Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội

 

Lời nói đầu 1

CHƯƠNG I 2

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP HÀ NỘI 2

I. lịch sử hình thành của công ty xuất nhập khẩu xuất nhập khẩu hà nội 2

II. quá trình phát triển của công ty xuất nhập khẩu tổng hợp hà nội 3

III. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CỦA CÔNG TY GELEXIMCO 7

IV. Đặc điểm hoạt động của công ty XNK Tổng hợp Hà Nội. 7

V. Cơ cấu tổ chức của công ty XNK Tổng hợp Hà Nội: 8

III. chức năng nhiệm vụ quyền hạn của công ty Intimex . 9

1.Chức năng. 9

2. Nhiệm vụ. 9

3. Quyền hạn. 10

CHƯƠNG II 12

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN SUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU INTIMEX 12

1.1. Mặt hàng và thị trường nhập khẩu. 12

a. Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu. 12

A1. Ôtô-xe máy. 15

A2. Máy móc thiết bị vật tư, nguyên liệu. 15

A3. Hàng tiêu dùng 18

A4. Hoá chất 19

b. Thị trường nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu intimex. 19

B1. Asean. 21

B2. Đông á 22

B3. Đông âu. 24

c . phươngthức nhập khẩu 25

C.1. Nhập khẩu uỷ thác. 25

C2. Trực tiếp 26

d. Kết quả và hiệu quả của hoạt động nhập khẩu của công ty Xuất Nhập Khẩu Intimex . 26

1.2 Mặt hàng và thị trường xuất khẩu 27

A. MẶT HÀNG XUẤT KHẨU 27

B. Thị trường xuất khẩu 29

B1. Asean 31

B2. Đông á 32

B3. Đông Âu. 33

B4. Mỹ và Tây Âu 34

c. Qui trình xuất khẩu của công ty Xuất Nhập Khẩu Intimex 35

C1. Tổ chức điều tra,nghiên cứu thị trường ,tìm kiếm bạn hàng: 35

*Nội dung bao gồm: 35

C2. Thu mua tạo nguồn hàng : 36

C3. Kiểm tra bảo quản ,chăm sóc hàng hoá 37

C4. Thuê tàu lưu cước cho lô hàng 38

C5. Hoàn thiện thủ tục giấy tờ 38

C6. Tổ chức khai báo làm thủ tục hải quan 38

C7. Giao hàng lên tàu ,làm vận đơn; 38

C8. Thanh toán hợp đồng 38

d. Hình thức xuất khẩu 38

e. Kết quả kinh doanh xuất khẩu của công ty Xuất Nhập Khẩu Intimex 39

2. Vốn và cơ cấu vốn của công ty xuất nhập khẩu Intimex 40

3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của công ty. 41

4. Tình hình sử dụng lao động của công ty xuất nhập khẩu Intimex: 43

4.1. Chính sách lao động 43

4.2 .Cơ cấu lao động: 44

Ii. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu Intimex. 45

III. đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu Intimex 48

1.ưu điểm 48

2. hạn chế 49

CHƯƠNG III: 50

PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 50

1. Cơ cấu mặt hàng 50

2. Thị trường : 51

II. biện pháp : 51

3. một số kiến nghị: 52

3.1. Về phía công ty : 52

3.2. Về phía nhà nước 53

 

 

doc58 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5243 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yếu của công ty là Asean và Đông á,trong đó thị trường Asean là thị trường lớn nhất với giá trị kim ngạch nhập khẩu chiếm khoảng 35,3% tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty sau đó là thị trường đông á với giá trị kim ngạch nhập khẩu chiếm khoảng 32,69% tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty. Bảng 6: Kim ngạch nhập khẩu từ thị trường Asean. Đơn vị:USD stt Thị truờng 2000 2001 2002 Gt tt (%) gt tt(%) Gt Tt(%) 1 2 3 4 5 6 Singapo Mm,tb,vt,nvl Hàng tiêu dùng Inđônêsia Thái lan ôtô,xemáy hàng tiêu dùng hàng khác Lào +ôtô,xemáy +hàngkhác Malaysia +hàng td Philipin 2965969 2040528 925441 2706909 1277675 644800 532875 100000 801852 0 801852 706687 706687 352462 33.66 30.72 14.5 9.1 8.02 4 2976432 1954763 1021669 2757972 1382461 0 1182461 200000 877942 678942 199000 797637 797637 92067 33.5 31.1 15.6 9.88 8.98 1.04 3122768 2640528 482240 2674241 1473121 250000 1123012 100109 774956 774956 0 799478 799478 230073 34.4 29.5 16.2 8.5 8.8 2.5 7 Tổng 8811555 100 8884511 100 9074637 100 Nguồn: Báo cáo nhập khẩu của Công ty xuất nhập khẩu Intimex B1. Asean. Là thị trường quan trọng của công ty.tốc độ phát triển của các thị trường này khá cao.Nằm trong khu vực Châu á cùng với các nước nics và Đông á.Các nước Asean đã đóng góp nhiều trong việc phát triển khoa học kỹ thuật và kinh tế thế giới.Đây là các quốc gia giầu tài nguyên,điều kiện địa lý thuận lợi.Sự ra đời các tuyến hàng không nối liền các nước với nhau và với việt nam đã thúc đẩy sự giao lưu giữa các nước.Mặc dù năm 1997 ,các nước Asean phải trải qua cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đã làm cho thị trường này có nhiêù biến động mạnh gây khó khăn rất nhiều cho công ty trong việc duy trì thị trường . Tuy nhiên các nước này đã nhanh chóng vượt qua khó khăn và nhanh chóng phục hồi nền kinh tế do đó công ty đã nhanh chóng khôi phục lại được lại khu vực thị trường quan trọng này.Qua bảng số liệu trên cho ta thấy kim ngạch nhập khẩu của công ty qua khu vực thị trường này nhìn chung là có tăng trưởng ,trong đó tăng trưởng đều và nhanh nhất là thị trường Singapo.Đây là thị trường cung cấp các mặt hàng đa dạng nhất cho công ty như:ôtô,vải,bếp ga và linh kiên,thép,tủ lạnh,thiết bị điện,máy vi tính,rượu ,thuốc lá ...trong đó chủ yếu là chuyển khẩu và tái xuất khẩu chỉ có một số ít mặt hàng do Singapo tự sản xuất. Tiếp theo là các thị trường :Inđônêsia,Thái lan,Malaysia.Các thị trường nàychủ yếu cung cấp cho công ty các mặt hàng điện tử và điện máy tiêu dùng như:máy vi tính ,linh kiện máy tính,ôtô,xe máy. B2. Đông á Bảng 7:Kim ngạch nhập khẩu từ thị trường Đông á. Đơn vị:USD. stt Thị trường 2000 2001 2002 gt Tt(%) gt Tt(%) gt Tt(%) 1 2 3 4 5 Trung quốc ôtô,xe máy mm,tb,vt,nvl hoá chất hàng khác Nhật ôtô,xe máy mm,tb,vt,nvl hàngtiêu dùng hoá chất Hồng kông Đài loan mm,tb,vt,nvl hàng khác Hàn quốc ôtô,xe máy mm,tb,vt,nvl hàng tiêu dùng hàng khác 2549531 0 1009444 1240087 0 841563 172280 375238 146325 147720 137984 1326135 677913 648222 2846638 455300 1611211 1230127 0 31.1 10.93 1.79 17.22 36.96 2600522 581885 952750 956444 109443 1009875 0 852875 157000 0 151782 1057668 975380 82288 3039879 114600 1720380 1083749 121150 33.1 12.85 1.93 13.45 38.68 2516741 289570 1227710 939461 60000 2211850 123000 1204655 348195 536000 179437 1786355 1553600 232755 2737288 235750 1935305 566233 0 26.68 23.45 1.9 18.94 29 6 Tổng 7701851 100 7859726 100 9431671 100 Nguồn: Báo cáo nhập khẩu của Công ty xuất nhập khẩu Intimex Đây là khu vực thị trường lớn thứ hai của công ty sau Asean,trong đó Trung quốc là thị trường lớn nhất tiếp đến là Đài loan,Nhật bản. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ các thị trườn này là ôtô,xe máy ,máy móc thiết bị,các mặt hàng điện máy tiêu dùng ... Qua bảng số liệu trên có thể thấy kim ngạch nhập khẩu từ các thị trường này có xu hướng tăng .Năm 2002,đạt kim ngạch nhập khẩu là 9431671 USD tăng 100.93% so với năm 1999.Trong đó thị trường trung quốc tăng 41.18%,nhật tăng 190%,đài loan tăng 81.76% ,hàn quốc tăng 162.57%.Nguyên nhân là do thị trương ôtô xe máy trong nước vẫn tiếp tục tăng trưởng ,các mặt hàng điện máy tiêu dùng cao cấp tăng do thu nhập của người tiêu dùng tăng ngoài ra còn phải kể đến tác động của phim ảnh của các nước này ví dụ như hàn quốc đã tác động đến tâm lý của người tiêu dùng làm họ có xu hướng tiêu dùng hàng hoá của các nước này nhiều hơn đặc biệt là hàng thời trang ,điện thoại di động và một một số đồ điện tử khác. * Trung quốc Với chính sách cải cách kinh tế mười năm,Trung quốc đã phát triển với topóc độ nhanh chóng ,bỏ xa nhiều nước trong đó có việt nam. Nền công nghiệp của trung quốc đạt được những kết quả khả quan.giá trị sản lượng của ngành công nghiệp tăng với tốc độ trung bình 20% mỗi năm . Dân số khoảng 1.3 tỷ người, Trung quốc vừa là thị trường tiêu thụ rộng lớn vừa là nguồn cung cấp dồi dào các loại hàng hoá.Trong những năm gần đây,mối quan hệ giữa việt nam và trung quốc được cải thiện rất nhiều điều này đã góp phần tăng kim ngạch buôn bán giữa hai nước.Công ty xuất nhập khẩu intimex nhập khẩu từ Trung quốc chủ yếu là các mặt hàng tiêu dùng ,máy công nghiệp nhỏ,xe máy ,động cơ ... Việc nhập khẩu hàng hoá từ thị trường này có nhiều thuận lợi so với các thị trường khác nhờ sự tưoưng đồng về văn hoá và chi phí vận chuyển thấp. Kim ngach nhập khẩu của công ty từ thị trường này tăng chậm dần và có xu hướng giảm .năm 2000,tăng 43.02%.Năm 2001,tăng 2%. Năm 2002,tăng trưởng âm 3.22%. Sở dĩ năm 2000,kim ngạch nhập khẩu của công ty từ Trung quốc tăng mạnh vì mặt hàng xe máy ,hàng tiêu dùng... tiêu thụ mạnh tại thị trường nội địa,đặc biệt là mặt hàng xe máy nhờ ưu thế về giá cả. nhưng sang năm 2001 thì thị trường mặt hàng này của công ty có xu hướng bước sang giai đoạn bão hoà do sự cạnh tranh của các doanh nghiệp khác đặc biệt là sự cạnh tranh của xe máy nhật nhất là khi hãng Honda tung ra thị trường loại xe wavea mới thì hàng xe máy của Trung quốc đã mất hẳn ưu thế do đó năm 2002 kim ngạch nhập khẩu của công ty từ Trung quốc có sự tăng trưởng âm.Tuy nhiên hàng hoá của Trung quốc có khả năng thích ứng rất nhanh với những biến động của thị trường nhờ mẫu mã đẹp,giá cả thấp nên rất phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của những người có mức thu nhập trung bình và thấp,mà thị trường này của việt nam có qui mô khá lớn nên kim ngạch nhập khẩu từ thị trường này trong tương lai có thể sẽ lại tăng. Nhưng vấn đề đặt ra cho công ty là việc tiêu thụ hàng hoá rất khó khăn,thậm chí công ty bị lỗ vốn do hàng nhập lậu qua đường tiểu ngạch mạnh khiến giá bán ra của hàng nhập khẩu từ Trung quốc giảm nhiều . * Nhật bản. Là một quốc gia có tốc độ phát triển công nghiệp cao ,áp dụng nhanh chóng và triệt để các thành tựu của khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Do đó đây thực sự là nhà cung cấp đáng tin cậy và đầy tiềm năng của công ty về các loại vật tư , máy móc thiết bị , hiện đại nhất bảo đảm thoả mãn nhu cầu và yêu cầu của khách hàng .vì vậy công ty luôn duy trì và phát triển nguồn hàng này . Xu hướng tiêu dùng của người việt nam vẫn sính đồ ngoại đặc biệt là các hàng hoá được nhập khẩu tù nhật bản như đồ điện tử gia dụng ,ôtô,xe máy thì Nhật đứng đầu về chất lượng .Ngưòi việt nam vẫn thích dùng các sản phẩm có chất lượng cao ,bền .trong cuộc cạnh tranh giá cả ở thị trường việt nam thì hàng hoá của nhật bản đã chiếm được thị phần đáng kể trong những năm gần đây. Công ty Intimex nhập khẩu từ thị trường nhật bản chủ yếu các loại máy móc thiết bị,phương tiện vân tải ,vật tư và đồ điện gia dụng . * Hồng kông ,đài loan, hàn quốc . Đây cũng là những thị trường cung cấp đầy tiềm năng. Là ba trong bốn nước Nics Châu á có tốc độ phát triển kinh tế cao và các nước này đều là những nuức công nghiệp mới có nền công nghiệp rất phát triển đặc biệt là phương tiện vận tải đồ điện tử,máy móc ... Hiện công ty nhập khẩu từ thị trường này chủ yếu là các mặt hàng :máy móc , xe máy ,thiết bị điện cao thế ,vật tư ,hàng tiêu dùng. Những mặt hàng này tuy hàm lượng và chất lượng không cao bằng hàng hoá của Mỹ và Tây âu hay nhật bản nhưng phù hơp với trình độ cuả người việt nam. Đây là một nguồn hàng gần ,có chất lượng tốt ,chi phí vận tải phù hợp ,giá cả phải chăng và tương đối thuận lợi trong việc tiếp cận thông tin thị trường . B3. Đông âu. Đây là thị trường truyền thống của công ty ,trước 1990 công ty chỉ làm hàng đổi hàng với các nước này .Lúc đó mặt hàng nhập khẩu của công ty do các thị trường đó quyết định nên công ty có nhiều khách hàng quen ở các thị trường này.Nhưng sau khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường các công ty xuất nhập khẩu có nhiều sự lựa chọn hơn và nhất là sau năm 1990 kim ngạch nhập khẩu từ các thị trường này giảm mạnh đặc biệt là sau khi liên xô sụp đổ năm 1991 thì công ty hầu như đã mất hẳn nguồn hàng này .Tuy nhiên những năm gàn đây nền kinh tế của các nước này đang dần được phục hồi ,quan hệ giữa việt nam và các nước này dần trở lại như xưa nên công ty cũng bắt đầu khôi phục lại nguồn hàng này .Năm 1995 kim ngạch nhập khẩu từ thị trường này là 188000 USD ,năm 1996 là 1367000 USD ,năm 2002 là 909725 USD,trong đó các mặt hàng nhập khẩu từ thị trường này chủ yếu là thiết bị điện và hàng tiêu dùng. Ngoài các thị trường trên công ty còn nhập hàng hoá từ nhiều nước và khu vực khác nhau trên thế giới theo phương châm đâu có mặt hàng tốt và rẻ thì nhập. Nhưng đây chỉ là một nhân tố ảnh hưởng trong nhiều nhân tố khác đối với quyết định nhập khẩu của công ty luôn bám sát tình hình thị trường trong nước và trú trọng nguyên tắc "bán cho khách hàng cái họ cần chứ không bán cho họ cái họ có " c . phươngthức nhập khẩu Bảng 8: Phương thức nhập khẩu của công ty Đơn vị:USD stt Hình thức 2000 2001 2002 gt Tt gt tt gt tt 1 2 Uỷ thác Trực tiếp 13421491 9365420 58.9 41.1 13477739 9396903 85.92 41.08 20139781 14048119 64.8 45.2 3 Tổng 22786541 100 22874642 100 31079909 100 Nguồn: Báo cáo nhập khẩu của Công ty xuất nhập khẩu Intimex C.1. Nhập khẩu uỷ thác. Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát triển khiến cho nhu cầu về hàng hoá để kinh doanh của các đơn vị kinh tế tăng mạnh .nhiều doanh nghiệp có vốn nhưng không được phép kinh doanh xuất nhập khẩu hoặc không có hạn ngạch nên họ phải thông qua các doanh nghiệp ngoại thương .tính từ năm 1999 đến nay ,công ty Intimex đã nhập khẩu uỷ thác cho nhiều đơn vị trong nước với tổng trị giá khá lớn và chiếm tỷ trọng cao hơn trong tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty .năm 1999 kim ngạch nhập khẩu uỷ thác đạt 8791519 USD ,chiếm 62.5% .Năm 2000 đạt 13421491 USD ,chiếm 58.9% tăng 52.7% Năm 2002 ,đạt 20139781 USD chiếm 64.8% tăng 49.43% .các đơn vị kinh doanh nội địa muốn công ty nhập khẩu uỷ thác mặt hàng nào đó thì phải gửi đơn đặt hàng đến công ty .đây là căn cứ pháp lý để xác lập mối quan hệ giữa bên nhận uỷ thác và bên uỷ thác ...công ty có nhiều mối quan hệ với bạn hàng trong và ngoài nước nên việc hỏi hàng rất thuận lợi. Công việc giao dịch được tiến hành qua điện tín và qua đại diện của các hãng nước ngoài đặt tại việt nam nên chi phí giao dịch giảm đáng kể. Để ký kết được hợp đồng ngoại ,công ty phải ký kết hợp đồng nội trước.Hợp đồng này qui định rõ quyền và nghĩa vụ của cả hai bên và thông thường công ty yêu cầu bên uỷ thác nhập khẩu phải đặt cọc từ 20 đến 30% giá trị hợp đồng để bảo đảm thực hiện hợp đồng khi giá cả biến động hoặc thị trường biến động. C2. Trực tiếp Kim ngạch nhập khẩu trực tiếp có kim ngạch và tỷ trọng ít hơn so với nhập khẩu uỷ thác.Các mặt hàng nhập khẩu trực tiếp chủ yếu là xe máy ,tủ lạnh và một số mặt hàng tiêu dùng được nhập khẩu về để bán qua hệ thống các siêu thị và chợ cuả công ty . d. Kết quả và hiệu quả của hoạt động nhập khẩu của công ty Xuất Nhập Khẩu Intimex . Để đánh giá hoạt động của công ty trong hoạt động nhập khẩu ta dùng các chỉ tiêu sau: Chi phí cho hoạt động nhập khẩu Là toàn bộ các khoản chi phí về giá vốn hàng hoá bằng ngoại tệ qui đổi ra đồng việt nam,cộng với số thuế nhập khẩu và các khoản thuế khác như thuế doanh thu,thuế lợi tức… Doanh thu từ nhập khẩu Là tổng số tiền việt nam thu được từ bán hàng nhập khẩu trên thị trường nội địa Lợi nhuận là số tiền chênh lệch được tính giữa chi phí và doanh thu Doanh lợi là tỷ số giữa doanh thu bán hàng từ nhập khẩu và chi phí cho hoạt động nhập khẩu Bảng 9: Kết quả kinh doanh nhập khẩu Đơn vị:USD stt Chỉ tiêu 2000 2001 2002 1 Doanh thu 337 348 482 2 Chi phí 332 334.5 462.3 3 Lợi nhuận 15 13.5 19.7 4 Doanh lợi 1.046 1.04 1.043 Nguồn: Báo cáo nhập khẩu của Công ty xuất nhập khẩu Intimex Từ bảng trên ta tính được các chỉ tiêu sau: Tốc độ tăng chi phí: TCP = =1.198 Tốc độ tăng doanh thu: TDT = =1.196 Tốc độ tăng lợi nhuận: TLN = =1.146 Qua đó ta thấy tốc độ tăng chi phí cao hơn tốc độ tăng doanh thu và tốc độ tăng lợi nhuận .điều đố chứng tỏ công ty đang quản lý và sử dụng chi phí chưa hiệu quả. Kim ngạch nhập khẩu có xu hướng tăng và vẫn đảm bảo có lợi nhuận nhưng doanh lợi từ hoạt động này hầu như không tăng .năm 2000,doanh lợi là 1.046 tức là một đồng chi phí thu được 0.046 đồng lợi nhuận.Năm 2001,là 1.04 nghĩa là một đồng chi phí thu được 0.04 đồng lợi nhuận. Năm 2002,là 1.043,tức một đồng chi phí thu được 0.043 đồng lợi nhuận. Đây chủ chủ yếu là do hiệu quả của hoạt động tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu còn thấp. Công ty cần xem xét hoạt động này để thu được lợi nhuận cao hơn. 1.2 Mặt hàng và thị trường xuất khẩu Công ty Intimex là công ty Xuất Nhập Khẩu tổng hợp nên mặt hàng và thị trường xuất khẩu rát đa dạng với hơn 20 mặt hàng được xuất sang gần 30 nuớc khác nhau tên thế giới . A. MẶT HÀNG XUẤT KHẨU Hiên nay công ty đang theo đuổi chiến lược đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu nhưng chủ yếu tập trung vào một số mặt hàng mà công ty có thế mạnh như hàng nông sản thực phẩm:cà phê,hạt tiêu,lạc nhân,cao su… ;thủ công mỹ nghệ;hàng dệt may …tuy nhiên hàng hoá xuất khẩu của công ty chủ yếu còn ở dạng thô chưa qua chế biến nên hiệu quả còn chưa được như mong muốn. Bảng 10: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty Intimex Đơn vị:USD stt Tên hàng /TT 2000 2001 2002 Kn Tt Kn Tt Kn Tt 1 Cà phê Singapo Mỹ đức thuỵ sỹ anh pháp malaysia thái lan các thị trường ¹ 24484936 11299983 3583451 2208828 2433787 701525 339150 493372 980642 2444198 48.8 26324363 11354640 3756578 2657896 2497338 850674 375690 484141 962196 3385210 46.5 26739431 12179745 3675645 2695768 2508830 786572 430760 536669 927450 2997992 42.4 2 Hạt tiêu Sìngapo Thái lan Trung quốc Hà lan Nga Tây ban nha Các thị trường ¹ 19440789 8513761 851136 8395785 1042718 287296 268027 82066 38.7 22368429 8633194 974981 9757580 1474281 350764 497643 579986 39.5 25648979 9307430 1009727 11035265 1227480 490663 513550 1964864 40.6 3 Lạc nhân Singapo Philipin Malaysia Thị trường ¹ 1747632 750528 521541 464561 11029 3.5 2031648 770280 597746 518012 45610 3.6 2458769 665708 632748 593161 567152 3.9 4 Cao su Trung quốc Singapo Nga Thị trường ¹ 1682968 1424978 33000 224990 0 3.4 1854398 1265425 315841 223221 30000 3.3 2013873 1337294 215000 215097 246482 3.2 5 Thủ công mỹ nghệ 114225 0.2 132149 0.2 142633 0.22 6 Dệt may 310858 0.6 393658 0.7 420130 0.67 7 Hàng khác 2404376 4.8 3567770 6.2 5682386 9.01 8 Tổng 50185784 100 56672415 100 63106201 100 Nguồn: Báo cáo xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu Intimex Từ bảng số liều trên ta thấy trong cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của công ty thì Cà phê và Hạt tiêu là hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực ,có kim ngạch và tỷ trọng cao nhất . Mặt hàng Cà phê chiếm tỷ trọng khoảng 45% ,Hạt tiêu khoảng 39% tổng gía trị kim ngạch xuất khẩu của công ty . Nhìn chung kim ngạch xuất khẩu qua các năm có xu hướng tăng . Năm 2000 gía trị kim ngạch xuất khẩu cà phê đạt 24484936 USD chiếm 48.8% Kim ngạch xuất khẩu hạt tiêu đạt 19440789 USD ,chiếm 38.7% Lạc nhân đạt 1747632 USD ,chiếm 3.5% Cao su đạt 1682968 USD ,chiếm 3.8% Năm 2001 gía trị kim ngạch xuất khẩu cà phê đạt 26324363 USD ,chiếm 46.5% và bằng 107.51% năm 2000 Hạt tiêu đạt 22368429 USD chiếm 39.5% và bằng 115.06% năm 2000 Lạc nhân đạt 2031648 USD chiếm 3.6% và bằng 116.25% năm 2000 Cao su đạt 1854398 USD chiếm 3.3% và bằng 110.58% năm 2000 Năm 2002 gía trị kim ngạch xuất khẩu Cà phê đạt 26739431 USD chiếm 42.4% và bằng 101.58% năm 2001 Hạt tiêu đạt 25648979 USD chiếm 40.6% và bằng 114.67% năm 2001 Lạc nhân đạt 2458769 USD chiếm 3.9% và bằng 121% năm 2001 Cao su đạt 2013873 USD chiếm 3.2% và bằng 108.6% năm 2001. Như vậy ,mặc dù giá Cà phê trên thị trường thế giới giảm mạnh nhưng kim ngạch xuất khẩu cà phê của công ty có xu hướng tăng .Điều đó chứng tỏ khối lượng cà phê xuất khẩu của công ty tăng mạnh qua các năm. Sang năm 2003,giá cà phê có xu hướng tăng ,do đó chắc chắn kim ngạch xuất khẩu cà phê năm 2003 sẽ tăng đột biến. B. Thị trường xuất khẩu Công ty xuất khẩu hàng hoá sang hơn 30 nước trên thế giới thuộc 5 nhóm thị trường :Asean,Đông á,Tây Âu, Đông Âu,và một số thị trường khác. Bảng 11: Các thị trường xuất khẩu của công ty Đơn vị :USD Stt Thị trường 2000 2001 2002 kn tt kn tt kn tt 1 Asean 24574380 48.91 25935397 45.76 27231686 43.15 2 đông á 12720545 25.26 16581009 29.26 18763400 29.73 3 Tây âu 3418571 6.81 3814441 6.74 4856390 7.69 4 đông âu 558062 1.11 613868 1.08 647925 1.03 5 Thị trường khác 8988274 17.91 9727700 17.16 11606800 18.39 6 Tổng 50185784 100 56672415 100 63106201 100 Nguồn :phòng kinh tế tổng hợp của Công ty xuất nhập khẩu Intimex Hình 4: Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu theo thị trường của công ty Intimex Kim ngạch (USD) Từ bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy Asean,Đông á, Tây âu,Đông âu không chỉ là các thị trường nhập khẩu quan trọng của công ty mà đồng thời cũng là các thị trường xuất khẩu quan trọng nhất của công ty trong đó thị trường asean là thị trường quan trọng hàng đầu.Thị trường này chiếm khoảng 49% tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty . Tiếp đến là Đông á, Tây âu. Ba nhóm thị trường này chủ yếu nhập khẩu các mặt hàng nông sản như Cà phê,Hạt tiêu,Cao su,Lạc nhân… B1. Asean Đây là thị trường tương đối rộng lớn ,trong đó có cácnền kinh tế rất năng động với tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao như siagapo,thái lan,maláyia …thị trường này rất quen thuộc với công ty hơn nữa việt nam là thành viên của ASean nên biểu thuế quan đối với hàng hoá xuất khẩu của công ty được hưởng qui chế thuế ưu đãi hơn so với các nước ngoài khu vực và được bình đẳng với hàng hoá của các nước troang khu vực khác. Đây là thuận lợi rất lớn giúp công ty đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá sang thị trường này .mặt khác việt nam lại rất gần gũi về mặt địa lý ,giao thông thuận tiện ,chính trị tương đối ổn định nên chi phí vận chuyển ,phí bảo hiểm khá rẻ nên càng làm tăng tính cạnh trana cho hàng hoá của công ty .Nhờ đó kim ngạch xuất khẩu của công ty sang các thị trường này không ngừng tăng lên .điều đó được thể hiện qua bảng sau. Bảng 12: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Asean Đơn vị :USD stt Thị trường 2000 2001 2002 kn tt kn tt kn tt 1 Singapo Cà phê Hạt tiêu Lạc nhân Cao su Hàng khác 20966526 11299983 8513761 750528 33000 369254 85.41 21131476 11354640 8633194 770280 315841 57521 81.4 22417570 12179745 9307430 665708 215000 49687 82.34 2 Thái lan Cà phê Hạt tiêu Hàng khác 1831787 980642 851136 0 7.46 1937177 962196 974981 0 7.47 1957465 927450 1009727 0 7.18 3 Malaysia Cà phê Lạc nhân Hàng khác 957933 493372 464561 0 3.9 1038930 484141 518012 36777 4 1129830 536669 593161 0 4.15 4 Phlipin Lạc nhân Hàng khác 687154 521541 165613 2.8 694247 597746 96501 2.68 632748 632748 0 2.35 5 Campuchia 70739 0.3 84650 0.33 75780 0.28 6 Inđonêsia 33250 0.13 26750 0.1 27960 0.1 7 Lào 0 0 1022167 3.94 1416220 5.2 8 Tổng 24547380 100 25935397 100 27231686 100 Nguồn: báo cáo xuất khẩu của Công ty XNK Intimex Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của công ty sang thị trường này cũng là các mặt hàng nông sản trong đó chủ yếu là Cà phê và Hạt tiêu . Trong khu vực Asean thì Singapo và thái lan là hai thị trường lớn nhất của công ty . Hiện nay Asean ngày càng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của công ty .Nhờ nỗ lực của công ty trong việc khai thác triệt để thị trường này nên kim ngạch xuất khẩu của công ty sang thị trường này không ngừng tăng lên. B2. Đông á Đây là thị trường quan trọng thứ hai của công ty. Đông á là thị trường có qui mô lớn nhất thế giới với các nước có nền kinh tế công nghiệp phát triển cao như Nhật bản,Trung quốc ,Đài loan,Hồng kông. Hàng năm các nước này phải nhập khẩu một số lượng lớn các mặt hàng nông sản và nguyên liệu từ các nước đang phát triển trong đó có việt nam để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và cung cấp nguyên liệu đầu vào phục vụ cho các ngành công nghiệp chế biến.Điều đó giải thích vì sao thị trường này lại là thị trường đầy tiềm năng của công ty hiên tại và tương lai Bảng 13:Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Đông á Đơn vị :USD Stt Thị trường 2000 2001 2002 kn tt kn tt kn tt 1 Trung quốc Hạt tiêu Cao su Hàng khác 12064695 8359785 1424978 2243932 94.84 14955460 9757580 1265425 3932455 90.19 16929440 11035265 1337294 4556881 90.2 2 Hàn quốc 601550 4.74 899650 5.43 1088775 5.84 3 Nhật bản 43500 0.34 437620 2.64 477685 2.54 4 Đài loan 10800 0.08 288279 1.74 267500 1.42 5 Tổng 12720545 100 16581009 100 18763400 100 Nguồn: báo cáo xuất khẩu của Công ty XNK Intimex. * Trung quốc Với số dân khoảng 1.2 tỷ người ,có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới là thị trường lớn nhất của công ty hiện nay ở khu vực Đông á.Đây là thị trường không có gì xa lạ với công ty lại rất gần về mặt địa lý nên thực sự là thị trường đầy tiềm năng.Trong các năm qua kim ngạch xuất khẩu của công ty sang thị trường Trung Quốc có xu hướng tăng qua các năm :Năm 2000 đạt kim ngạch xuất khẩu là 12064695 USD chiếm 94.84% tổng kim ngạch Xuất Khẩu trong đó hạt tiêu đạt 8395785USD chiếm 69.59%,cao su đạt 1424978 chiếm 11.8% .Năm 2001,đạt 14955460 USD chiếm 90.19% trong đó Hạt tiêu đạt 9757580 USD chiếm 65.24%,Cao su đạt 1265425 USD chiếm 8.46%.Năm 2002,đạt 16929440 USD chiếm 90.2% trong đó Hạt tiêu đạt 11035265 USD chiếm 65.2%,Cao su đạt 1088775 USD chiếm 7.89%. * Hàn Quốc , Đài Loan , Nhật Bản Là các thị trường nhập khẩu tương đối lớn của công ty nhưng công ty chỉ xuất khẩu được một giá trị kim ngạch xuất khẩu rất khiêm tốn sang các thị trường này Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu sang Hàn Quốc đạt 1088775 USD bằng 39,77% kim ngạch nhập khẩu từ thị trường này. Kim ngạch xuất khẩu sang nhật bản đạt 477685 USD bằng 21.59% kim ngạch nhập khẩu . Kim ngạch xuất khẩu sang đài loan đạt 267500 USD bằng 14.97% kim ngạch nhập khẩu từ thị trường này . Hàng năm các thị trường này nhập khẩu một số lượng lớn các mặt hàng nông sản làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến như sắn ,gạo ...và một số lượng hàng nguyên liệu và khoáng sản khác đặc biệt là nhật .Do đó công ty cần nỗ lực hơn nữa để đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường này để khai thác tối đa các tiềm năng đó. B3. Đông Âu. Trước đây đông âu là thị trường truyền thống quan trọng nhất của công ty Nhưng bước sang thập kỷ 90 nhất là sau khi Liên Xô sụp đổ thì công ty đã hầu như không còn thị trường này nữa . Năm 1995,nhờ những nỗ lực của chính phủ và nhờ sự cố gắng lôi kéo khách hàng cũ ,công ty đã dần lấy lại được thị trường này .Đặc biệt từ năm 2000,công ty được chính phủ giao cho việc tìm kiếm nguồn hàng và đối tác để xuất khẩu trả nợ cho chính phủ Nga thì kim ngạch xuất khẩu của công ty sang thị trường này tăng rất nhiều Bảng 14: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Đông Âu Đơn vị :USD stt Thị trường 2000 2001 2002 kn tt kn tt kn tt 1 Nga Hạt tiêu Cao su 528898 287296 224990 97.77 573985 350764 223221 93.5 605760 390663 215097 93.49 2 Sec 23786 4.26 31570 4.99 36140 5.58 3 Thị trường khác 5378 0.97 8313 1.51 6025 0.93 4 Tổng 558062 100 613868 100 647925 100 Nguồn báo cáo xuất khẩu của Công ty XNK Intimex Qua bảng trên ta thấy ,Nga là thị trường lớn nhất ,chiếm phần lớn tỷ trọng của thị trường này.Các hợp đồng của công ty xuất khẩu sang Nga đều do chính phủ giao xuống để nhằm mục đích trả nợ giữa hai chính phủ do đó khi đã trả hết nợ thì công ty sẽ gặp không ít khó khăn trong việc giữ vững thị trường này. B4. Mỹ và Tây Âu Đây là các thị trường nhập khẩu lớn mặt hàng Cà phê,Thủ công mỹ nghệ,Dệt may của công ty trong đó thị trường Mỹ là một thị trường xuất khẩu đầy tiềm năng. Hàng năm thị trường này nhập khẩu một số lượng lớn các mặt hàng nông sản trong đó Cà phê chiếm tỷ trọng lớn nhất . Mặc dù công ty chỉ mới thâm nhập thị trường Mỹ từ năm 1997 nhưng đến nay thị trường này đã là thị trường lớn thứ 3 của công ty về xuất khẩu Cà phê với gía trị kim ngạch xuất khẩu Cà

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc12970.doc
Tài liệu liên quan