Báo cáo thực tập tổng hợp tại Tổng công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị

MỤC LỤC

 LỜI MỞ ĐẦU 1

I.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG ĐÔ THỊ 2

1.Quá trình hình thành phát triển của tổng công ty: 2

2.Những khó khăn thuận lợi và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty: 3

II.ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA TỔNG CÔNG TY 8

1.Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý: 8

2.Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận phòng ban trong tổng công ty: 10

2.Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận phòng ban trong tổng công ty: 11

III.ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG SẢN XUẤT, QUY TRÌNH SẢN PHẨM CÔNG NGHỆ 33

1.Sơ đồ triển khai quá trình thi công công trình 33

2.Quy trình công nghệ sản phẩm 33

IV.ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 44

1.Cơ cấu bộ máy kế toán 44

2.Sơ đồ tổ chức sổ kế toán: 46

3.Kế toán các phần hành kế toán 48

KẾT LUẬN 55

 

 

doc67 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1973 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp tại Tổng công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y dựng, tư vấn cho Tổng Công ty việc thành lập Hội đồng nghiệm thu và là thường trực Hội đồng nghiệm thu trong quá trình thi công xây lắp đối với công trình tổng thầu, nhận thầu của Tổng Công ty. -Kiểm tra xác nhận khối lượng thi công  hoàn thành.Kiểm tra xác nhận hồ sơ thanh quyết toán công trình, hạng mục công trình. -Tổ chức nghiệm thu, bàn giao công trình, hạng mục công trình hoàn thành đưa vào sử dụng. 3 - Quản lý thiết bị xe máy thi công: -Đề xuất và lập kế hoạch đầu tư trang thiết bị xe máy thi công của Tổng Công ty. -Theo dõi kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa lớn thiết bị xe máy của Tổng Công ty. Xây dựng định mức sử dụng nhiên liệu, tiền lương cho các thiết bị xe máy. -Xử lý các văn bản có liên quan đến thiết bị xe máy thi công của các đơn vị trực thuộc Tổng Công ty báo cáo Tổng Giám đốc Tổng Công ty quyết định. -Nghiên cứu những tiến bộ về thiết bị, máy thi công của nghành xây dựng đề xuất việc áp dụng cho Tổng Công ty trình Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc Tổng Công ty quyết định. -Tham gia xử lý tai nạn, hỏng hóc xe máy thi công của Công ty Mẹ. -Tổng hợp tình hình về thiết bị, xe máy thi công của toàn Tổng Công ty trình Tổng Giám đốc Tổng Công ty theo quy định.Theo dõi và quản lý các dự án đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ, thiết bị của các Công ty thành viên. 4 - Công tác khác: - Lập báo cáo thống kê định kỳ tháng, quý , năm theo chức năng nhiệm vụ gửi các cơ quan cấp trên theo quy định - Hướng dẫn, lập hồ sơ đấu thầu và tham gia đấu thầu các công trình, hạng mục công trình do Tổng Công ty tham gia. -Tổ chức giảng dạy lý thuyết, đào tạo bậc thợ, tổ chức thi nâng bậc thợ hàng năm trong Tổng Công ty. -Soạn thảo các văn bản thuộc chức năng nhiệm vụ của Phòng. Phòng đầu tư phát triển: chức năng và nhiệm vụ của phòng đầu tư phát triển: Phòng đầu tư phát triển - Tổng công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị có chức năng tham mưu giúp hội đồng Quản trị Tổng Công ty, Tổng Giám đốc Tổng Công ty trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển các dự án đầu tư phát triển nhà, hạ tầng kỹ thuật khu dân cư, khu đô thị, khu công nghiệp. Phòng đầu tư phát triển - Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị có những nhiệm vụ cụ thể sau: 1 - Xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch tìm kiếm, khai thác các dự án về nhà ở, đất ở, hạ tầng kỹ thuật khu đô thị, khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh, trình Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc Tổng Công ty quyết định. 2 - Chuẩn bị các điều kiện để Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc Tổng Công ty tiếp xúc, đàm phán với các đối tác trong và ngoài nước về hợp tác đầu tư, liên doanh, liên kết. 3 - Triển khai các công tác chuẩn bị đầu tư dự án bao gồm: - Xin thỏa thuận, giới thiệu địa điểm của dự án. - Tổ chức đo đạc, điều tra, khảo sát khu vực có dự án đầu tư. - Tổ chức lập thiết kế quy hoạch chi tiết khu vực dự án. - Tổ chức lập báo cáo dự án tiền khả thi, dự án khả thi trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. - Xin cấp đất , tiếp nhận mốc giới dự án, giao đơn vị quản lý theo quyết định của Tổng Giám đốc Tổng Công ty. 4 - Chỉ đạo các ban quản lý dự án, các đơn vị thành viên khai thác, phát triển các dự án thành phần trong các dự án của tổng công ty theo trình tự, thủ tục quy định bao gồm: -Xin thỏa thuận, giới thiệu địa điểm của dự án. -Tổ chức đo đạc, điều tra, khảo sát khu vực có dự án đầu tư. -Tổ chức thiết lập thiết kế quy hoạch chi tiết khu vực dự án. Tổ chức lập báo cáo dự án tiền khả thi, dự án khả thi trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. -Xin cấp đất, tiếp nhận mốc giới dự án, giao đơn vị quản lý theo quyết định của Tổng Giám đốc Tổng Công ty. 4 - Chỉ đạo các ban quản lý dự án, các đơn vị thanh viên khai thác, phát triển các dự án thành phần trong các dự án của Tổng Công ty theo trình tự, thủ tục quy định bao gồm: a - Công tác quản lý các dự án do Tổng Công ty thực hiện: - Kiểm tra giám sát việc thực hiện đầu tư và khai thác dự án của Tổng Công ty. - Phối hợp với các Ban quản lý dự án đôn đốc thực hiện dự án đầu tư, khai thác đầu tư. - Phối hợp với ban quản lý dự án quản lý chất lượng, kỹ thuật thi công công trình, hạng mục công trình trong các dự án. - Phối hợp với các ban quản lý dự án tổ chức kiểm tra, nghiệm thu theo giai đoạn thi công, nghiệm thu từng phần và nghiệm thu toàn bộ công trình, hạng mục công trình, bàn giao đưa vào sử dụng. b - Công tác mời thầu, chọn thầu, chỉ định thầu: - Phối hợp với các ban quản lý dự án tổ chức lập hồ sơ mời thầu các công trình, hạng mục công trình trong các dự án của Tổng Công ty. - Tham gia hội đồng chọn thầu, chỉ định thầu các công trình, hạng mục công trình trong các dự án của Tổng Công ty. - Phối hợp với các ban quản lý dự án lập các Hợp đồng thi công các công trình, hạng mục công trình trong các dự án của Tổng Công ty trình Tổng Giám Đốc Tổng Công ty quyết định. c - Công tác khác: - Phối hợp với các Ban quản lý dự án các đơn vị, các cơ quan liên quan xây dựng phương án đền bù, hỗ trợ trong công tác đền bù, giải phóng mặt bằng, trình các cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định. -Phối hợp với các Ban quản lý dự án các đơn vị, cơ quan liên quan, tổ chức thực hiện đền bù, giải phóng mặt bằng. 5 - Tổ chức thẩm định thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán các công trình hạng mục công trình thuộc các dự án do Tổng Công ty làm chủ đầu tư gồm: - Kiểm tra tổng dự toán, dự toán thiết kế. - Kiểm tra, thẩm định dự toán thi công, quyết toán thi công công trình. - Phối hợp với các đơn vị liên quan nghiên cứu đề xuất sửa đổi, bổ sung thiết kế công trình, hạng mục công trình cho phù hợp. 6 - Hỗ trợ, hướng dẫn các đơn vị thành viên Tổng Công ty trong công tác nghiên cứu đầu tư, phát triển dự án. 7 - Tham gia, thực hiện các chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học, ứng dụng nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực phát triển nhà ở và đô  thị. 8 - Tổng hợp tình hình đầu tư, phát triển dự án trong toàn Tổng Công ty báo cáo Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc Tổng Công ty theo quy định. 9 - Soạn thảo các văn bản thuộc chức năng, nhiệm vụ của phòng. 10 - Lưu trữ, bảo quản hồ sơ hình thành trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của phòng. 11 - Xây dựng quy định về chức năng, nhiệm vụ, đề xuất nhân sự cho các ban quản lý dự án của Tổng Công ty trình Tổng Giám đốc Tổng Công ty, phê duyệt và tổ chức triển khai thực hiện. Phòng tài chính kế toán Chức năng nhiệm vụ của Phòng Tài chính - Kế toán: Phòng Tài Chính - Kế toán Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị có chức năng tham mưu giúp Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc công ty trong lĩnh vực hạch toán kinh tế, nguồn vốn đầu tư và kế toán thống kê toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty. Phòng tài chính - kế toán Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị có những nhiệm vụ cụ thể sau: 1 - Tổ chức, chỉ đạo toàn bộ hoạt động tài chính kế toán của Công ty Mẹ và các Công ty thành viên theo chế độ, chính sách, pháp luật Nhà nước theo điều lệ tổ chức và hoạt động, quy chế tài chính của Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị. 2 - Xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm, năm năm và dài hạn theo kế hoạch sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty, trình Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc Tổng Công ty phê duyệt. 3 - Đề xuất các phương án sử dụng linh hoạt toàn bộ số vốn Nhà nước giao, các loại vốn khác, các quỹ do UDIC quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh đảm bảo bảo toàn và phát triển vốn của UDIC. 4 - Làm các thủ tục huy động các loại nguồn vốn, vay tín dụng, vay ngân hàng, các tổ chức tài chính khác...Chuẩn bị đầy đủ vốn đầu tư theo kế hoạch, tiến độ đầu tư cho các dự án, công trình của Tổng Công ty. 5 - Lập báo cáo quyết toán tài chính hàng năm, định kỳ.Tổng hợp báo cáo theo chức năng, nhiệm vụ của phòng cho các cấp lãnh đạo theo tháng, quý, năm. 6 - Nộp thuế và các khoản phải đóng góp khác của Tổng Công ty (UDIC) cho ngân sách Nhà nước. 7 - Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty, đề xuất phương án hỗ trợ bằng biện pháp tài chính cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Mẹ và các Công ty trực thuộc. 8 - Đề xuất phương án nhượng ban, cho thuê, thế chấp, cầm cố, thanh lý tài sản của Tổng Công ty. 9 - Mở sổ sách kế toán, thực hiện pháp lệnh kế toán thống kê, chế độ kế toán, kiểm toán của Nhà nước. 10 - Khấu hao tài sản cố định, đề xuất trích lập các quỹ trình Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc Tổng Công ty quyết định. 11 - Theo dõi, đôn đốc việc thực hiện các Hợp đồng kinh tế của Tổng Công ty, đề xuất phương án thu hồi và xử lý những khoản nợ tồn đọng, dây dưa, khó đòi. 12 - Phối hợp với các phòng chức năng khác của  Tổng Công ty xây dựng hình thức kinh doanh, đơn giá sản phẩm trình Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc Tổng Công ty phê duyệt. 13 - Tổ chức kiểm kê tài sản Tổng Công ty sau khi kết thúc năm kế hoạch, phản ánh kết quả kiểm kê vào sổ sách kế toán. 14 - Tổ chức kiểm kê đánh giá lại tài sản Tổng Công ty trong trường hợp cần thiết. 15 - Thường xuyên kiểm tra công tác tài chính, kế toán, kiểm tra việc chấp hành pháp lệnh kế toán thống kê, kiểm tra việc chấp hành quy chế tài chính của Tổng Công ty và các Công ty thành viên. 16 - Thực hiện công tác kiểm toán nội bộ trong toàn Tổng Công ty, kiểm tra, xem xét báo cáo kế toán, báo cáo quyết toán tài chính của các Công ty thành viên. 17 - Thực hiện sự kiểm tra, thanh tra, kiểm toán theo yêu cầu của Hội đồng Quản trị, Ban kiểm soát UDIC, các cơ quan quản lý Nhà nước chuyên ngành. 18 - Soạn thảo các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ theo chức năng nhiệm vụ của Phòng. 19 - Lưu trữ, bảo quản hồ sơ hình thành trong quá trình thực hiện chức năng nhiệm vụ của Phòng. Phòng kỹ thuật tổng hợp Chức năng nhiệm vụ của Phòng Kỹ thuật công nghệ: Phòng kỹ thuật công nghệ - Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị có chức năng tham mưu giúp Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc Tổng Công ty trong lĩnh vực quản lý tổ chức hoặc tham gia giám định chất lượng khảo sát, thiết kế, thi công, công trình xây dựng,sản phẩm vật liệu xây dựng của Tổng Công ty theo quy định và tổ chức, quản lý hoạt động khoa học kỹ thuật, công nghệ và công tác an toàn bảo hộ lao động, phòng chống cháy nổ, phòng chống bão lụt trong toàn Tổng Công ty. Phòng kỹ thuật công nghệ - Tổng công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị có những nhiệm vụ cụ thể sau: 1- Hướng dẫn, kiểm tra theo dõi việc thực hiện các quy phạm pháp luật về khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng, chất lượng công trình và sản phẩm xây dựng,sản xuất vật liệu xây dựng trong Tổng Công ty. 2 - Căn cứ vào phương hướng phát triển khoa học kỹ thuật của ngành xây dựng và định hướng phát triển sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty, xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện ứng dựng các đề tài, tiến bộ khoa học kỹ thuật quản lý xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng, công trình xây dựng trình Tổng Giám đốc Tổng Công ty quyết định.   - Phòng kỹ thuật công nghệ là đầu mối tập hợp những đề tài nghiên cứu khoa học, sáng chế, sáng kiến cải tiến khoa học kỹ thuật trong Tổng Công ty. -Tổ chức nghiệm thu, đánh giá các đề tài nghiên cứu khoa học,sáng chế, sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong Tổng Công ty. -Tổ chức nghiệm thu, đánh giá các đề tài nghiên cứu khoa học,sáng chế,sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong Tổng Công ty báo cáo Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc Tổng Công ty quyết định. -Đề xuất và quản lý việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật,áp dụng sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hệ thống quản lý chất lượng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty. 3 - Tổ chức thực hiện và hướng dẫn kiểm tra việc nghiệm thu đánh giá chất lượng các công trình xây dựng, sản phẩm, vật liệu xây dựng do Tổng Công ty tổng thầu, nhận thầu. 4 - Quản lý công tác an toàn và bảo hộ lao động, phòng chống cháy nổ, phòng chống bão lụt: -Lập kế hoạch an toàn và bảo hộ lao động , tổ chức huấn luyện về công tác an toàn bảo hộ lao động, phòng chống cháy nổ cho Tổng Công ty và các đơn vị thành viên theo quy địng của Bộ Luật lao động, Nghị định của Chính phủ về an toàn bảo hộ lao động phòng chống cháy nổ. -Đề xuất lực lượng phòng chống cháy nổ, phòng chống bão lụt và ứng trực trong trường hợp xảy ra của Tổng Công ty. -Tham gia Hội đồng thanh tra, kiểm tra công tác an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, phòng chống bão lụt.Định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra công tác an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, phòng chống bão lụt của Tổng Công ty và các Công ty thành viên. Tổng hợp các vụ tai nạn lao động, tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục xử lý. 5 - Tổ chức và hướng dẫn Tổng Công ty, các công ty thành viên tham gia các hội chợ, triển lãm khoa học kỹ thuật theo yêu cầu của cấp có thẩm quyền. 6 - Giúp Tổng Giám đốc Tổng Công ty tổ chức kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất đối với các công trình xây dựng do Tổng Công ty thực hiện về các thủ tục xây dựng cơ bản, trật tự,an toàn, vệ sinh môi trường và kiến nghị xử lý các vi phạm theo quy định của pháp luật. 7 - Xây dựng chương trình, kế hoạch khoa học công nghệ hàng năm và dài hạn của Tổng Công ty.Tổ chức quản lý hoạt động khoa học kỹ thuật và công nghệ thống nhất trong Tổng Công ty và báo cáo Hội đồng Quản trị, Tổng giám đốc Tổng Công ty quyết định. 8 - Soạn thảo các văn bản liên quan đến chức năng nhiệm vụ của phòng. Duyệt theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc lập, thực hiện và điều chỉnh biện pháp thiết kế  tổ chức thi công, biện pháp an toàn thi công các công trình. Ban quản lý dự án Chức năng nhiệm vụ của các Ban Quản lý dự án:  Ban Quản lý dự án Tổng Công ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Đô thị có chức năng giúp Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc Tổng Công ty trong công tác quản lý, thực hiện đầu tư và khai thác các dự án do Tổng Công ty làm chủ đầu tư.  Ban quản lý dự án Tổng Công ty đầu tư Phát triển Hạ tầng Đô thị có những nhiệm vụ cụ thể trong những dự án được giao như sau:  1 - Công tác đền bù, giải phóng mặt bằng: -Phối hợp với chính quyền địa phương cấp Quận, huyện, xã, phường giải quyết các thủ tục thành lập Hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng và tổ công tác trực thuộc Hội đồng đền bù. - Phối hợp với Hội đồng đền bù, Tổ công tác và các phòng có liên quan của Tổng Công ty tổ chức đo đạc, thống kê diện tích đất đai, nhà cửa, công trình kiến trúc, điện nước chìm, nổi và thống kê cây cối, hoa màu...nằm trong chỉ giới dự án, lập phương án đền bù giải phóng mặt bằng trình Hội đồng đền bù thông qua, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. - Đề xuất phương án và tổ chức thực hiện việc giải quyết đất di dân để giải phóng mặt bằng. - Tổ chức đền bù, giải phóng mặt bằng. 2 - Công tác quản lý dự án: -Tiếp nhận quản lý hồ sơ giai đoạn chuẩn bị đầu tư của dự án do Tổng Công ty giao. -Tổ chức tiếp nhận, quản lý các mốc giới của dự án. -Tổ chức bảo vệ mặt bằng dự án. -Bàn giao mặt bằng, mốc giới cho các Chủ đầu tư thứ phát, các đơn vị thi công các công trình, hạng mục công trình thuộc dự án. - Quản lý, giám sát việc xây dựng các công trình theo quy hoạch được phê duyệt. - Phối hợp với Phòng Đầu tư phát triển và Phòng Tài chính kế toán giải quyết các thủ tục về vốn đầu tư. -Theo dõi, quản lý các loại nguồn vốn đầu tư cho dự án. 3 - Công tác thực hiện đầu tư dự án: - Lập hợp đồng thiết kế kỹ thuật thi công các công trình, hạng mục công trình thuộc dự án, thông qua Phòng Đầu tư phát triển trình Tổng Công ty quyết định. - Phối hợp với các phòng chức năng có liên quan lập hồ sơ mời thầu các công trình, hạng mục công trình của dự án được Tổng Công ty giao. - Tham gia Hội đồng chọn thầu, chỉ định thầu các công trình, hạng mục công trình trong dự án của Tổng Công ty. -Phối hợp với các phòng chức năng liên quan lập các hợp đồng thi công các công trình, hạng mục công trình trong dự án được giao trình Tổng Công ty quyết định. - Tổ chức quản lý, giám sát kỹ thuật,chất lượng, tiến độ thi công ,tổ chức nghiệm thu từng phần, nghiệm thu theo giai đoạn, nghiệm thu toàn bộ công trình thuộc dự án được giao. - Chịu trách nhiệm trước HĐQT, Tổng Giám đốc Tổng Công ty về chất lượng, tiến độ, giá thành các công trình của dự án. -Phối hợp với các phòng liên quan kiểm tra dự toán, thanh quyết toán và thanh lý các hợp đồng theo chế độ chính sách, đơn giá quy định. 4 - Công tác khác: -Phối hợp với các phòng liên quan trong những công tác: + Làm các thủ tục xin phép xây dựng các công trình kiến trúc, các công trình hạ tầng thuộc dự án. +Tổ chức lập và trình duyệt các dự án thành phần trong dự án được giao. +Tổ chức lập và trình duyệt hồ sơ thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán các công trình, hạng mục công trình trong dự án được giao. +Tổ chức tiếp thị, lập  phương án kinh doanh hạ tầng, kinh doanh công trình trong dự án được giao. +Đề xuất đơn giá kinh doanh hạ tầng, kinh doanh công trình thông qua phòng Đầu tư phát triển trình Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc Tổng Công ty quyết định. + Làm các thủ tục để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu các công trình cho các Chủ đầu tư thứ phát. +Theo dõi, đôn đốc việc thực hiện các hợp đồng kinh doanh, tổ chức thu hồi nợ tồn đọng, đề xuất các biện pháp giải quyết, xử lý khi cần thiết trình Tổng Giám Đốc Tổng Công ty quyết định. -Báo cáo tình hình thực hiện công tác kế hoạch, công tác khác có liên quan đến dự án được giao với Tổng Công ty. -Chấp hành công tác thanh tra, kiểm tra của Tổng Công ty. -Quản lý công tác an toàn, vệ sinh lao động trong dự án được giao. - Phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội trong khu vực dự án. -Soạn thảo các văn bản thuộc chức năng nhiệm vụ của Ban Quản lý dự án. -Lưu trữ, bảo quản toàn bộ các văn bản hồ sơ, tài liệu liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của Ban Quản lý dự án. - Các công tác khác phát sinh trong quá trình quản lý, thực hiện đầu tư, khai thác và hoàn thành bàn giao dự án. Trung tâm chuẩn bị quỹ đất Trung tâm chuẩn bị Quỹ đất trực thuộc Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị, được thành lập theo quyết định số 1385/QĐ – UB ngày 24  tháng 3 năm 2005 của UBND thành phố Hà Nội ; Quyết định số 101/QĐ – TCHC ngày 04 tháng 6 năm 2005 của Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị.  Trung tâm chuẩn bị quỹ đất là đơn vị có tư cách pháp nhân không đầy đủ, trực thuộc Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị, có con dấu riêng, được mở tài khoản chuyên thu tại Ngân hàng và Kho bạc theo quyết định hiện hành của Nhà nước và Thành phố:Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó  Nhiệm vụ của Trung tâm chuẩn bị Quỹ đất : 1.       Thực hiện việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư  để giải phóng mặt bằng theo Quyết định thu hồi đất của UBND có thẩm quyền đối với trường hợp thu hồi đất sau khi có quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất được xét duyệt mà chưa có công trình dự án cụ thể. 2.       Quản lý Quỹ đất Nhà nước đã thu hồi đối với các trường hợp sau: a.         Quỹ đất được thu hồi sau khi quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được xét duyệt mà chưa có công trình, dự án cụ thể do Trung tâm thực hiện việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư để GPMB khi chưa có công trình dự án cụ thể. b.         Quỹ đất do Nhà nước thu hồi trong trường hợp quy định tại các khoản 2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 và 12 tại Điều 38 của  Luật đất đai đối với đất thuộc khu vực đô thị đã có quy hoạch phát triển đô thị. 3.       Giới thiệu địa điểm đầu tư, vận động đầu tư vào Quỹ đất được giao quản lý. 4.       Thực hiện đầu tư xây dựng một số hạng mục công trình, hoặc thực hiện các dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật khung để thu hút các chủ đầu tư triển khai dự án theo đúng tiến độ và quy hoạch trong Quỹ đất do Trung tâm quản lý khi được UBND Thành phố cho phép. 5.       Bàn giao Quỹ đất đang quản lý cho người được giao đất, cho thuê đất theo Quyết định của UBND Thành phố hoặc cấp có thẩm quyền. 6.       Tổ chức đấu giá Quyền sử dụng đất theo Quyết định của cơ quan có thẩm quyền đối với đất được giao để quản lý. 7.       Nhận chuyển nhượng Quyền sử dụng đất trong khu vực có quy hoạch phải thu hồi đất mà người sử dụng đất đang có nhu cầu chuyển đi nơi khác trước khi Nhà nước có Quyết định thu hồi. Các ngành nghề được phép kinh doanh: 1.       Đền bù giải phóng mặt bằng. 2.       Lập các dự án Đầu tư quản lý các dự án nhóm A, B, C theo sự chỉ đạo của Thành phố. 3.       Được huy động vốn đầu tư để chuẩn bị trước các công trình, các khu đô thị mới theo quy hoạch và sự chỉ đạo của UBND Thành phố. 4.       Tư vấn đầu tư và xây dựng. 5.       Khảo sát thiết kế công trình, thiết kế quy hoạch tổng thể mặt bằng cho dự án khu đô thị, khu công nghiệp, khu nhà ở. 6.       Thiết kế kiến trúc công trình. 7.       Thiết kế kỹ thuật công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật, công trình xây dựng điện, giao thông, cấp thoát nước. 8.       Kinh doanh dịch vụ thương mại, dịch vụ hành chính công , dịch vụ chăm sóc cá nhân. 9.       Kinh doanh bất động sản. 10.   Thi công xây lắp. 11.   Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc Tổng Công ty giao III.ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG SẢN XUẤT, QUY TRÌNH SẢN PHẨM CÔNG NGHỆ 1.Sơ đồ triển khai quá trình thi công công trình Lập hồ sơ dự thầu Phê duyệt Tham gia đấu thầu Ký kết hợp đồng Lập báo cáo thi công Phê duyệt Chuẩn bị thi công  SHAPE \* MERGEFORMAT Tìm kiếm xử lý thông tin  Triển khai thi công Nghiệm thu hoàn thành Lập hồ sơ hoàn công quyết toán Phê duyệt quyết toán Bàn giao công trình Bảo hành công trình Kết thúc công trình 2.Quy trình công nghệ sản phẩm a, Quy trình tham dự thầu: Nhằm đánh giá các tiêu chí của hồ sơ mời thầu, xem xét khả năng, năng lực của công ty mẹ có đáp ứng được các nội dung cua hồ sơ mời thầu, lập hồ sơ dự thầu theo các tiêu chí của hồ sơ mời thầu và khả năng của công ty mẹ. Tổng giám đốc: xem xét, phê duyệt các văn bản liên quan đến việc tham gia dự thầu và hồ sơ dự thầu, chỉ đạo và tham gia hoạt động tham dự thầu theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Phòng kế hoạch tổng hợp: tiếp nhận, xử lý sơ bộ thông tin,báo cáo lãnh đạo của tổng công ty; tham gia hoạt động chuẩn bị tham dự thầu và cùng đơn vị (chịu trách nhiệm chính) hoàn tất các thủ tục tham dự thầu; theo dõi, đôn đốc và kiểm tra quá trình lập hồ sơ và tham dự thầu. Các đơn vị được giao trách nhiệm chính trong việc tham dự thầu: tổ chức triển khai hoạt động phục vụ cho việc tham dự thầu; chịu trách nhiệm chính trong việc lập hồ sơ dự thầu theo yêu cầu mời thầu; phối hợp với các đơn vị liên quan trong quá trình chuẩn bị tham dự thầu; thông tin kịp thời về các vấn đề liên quan đến việc tham dự thầu trong quá trình chuẩn bị cho phòng kế hoạch tổng hợp hoặc người có trách nhiệm theo quy định của công ty mẹ. Sơ đồ quá trình tham dự thầu Số TT Tiến trình Nội dung Trách nhiệm Hồ sơ Thực hiện Kiểm tra Tìm kiếm thông tin Tìm kiếm thông tin mời thầu chuyến phụ trách đơn vị báo cáo phòng kế hoạch mọi thành viên phụ trách đơn vị Giấy báo, điện thoại, fax phiếu thông tin mời thầu  SHAPE \* MERGEFORMAT tiếp nhận xử lý sơ bộ  Tiếp nhận tin Báo cáo tổng giám đốc Phòng kế hoạch phụ trách phòng kế hoạch lập báo cáo đánh giá tổ chức thực hiện bổ xung, hoàn chính thông tin về gói thấu đánh giá thồ sơ thầu trình duyệt Đơn vị, cá nhân được giao phụ trách phòng kế hoạch Báo cáo tham dự thầu Phê duyệt báo cáo Phê duyệt Nêu ý kiến chỉ đạo tổng giám đốc Báo cáo tham dự thầu được phê duyệt lập hồ sơ dự thầu chuẩn bị hồ sơ dự thầu trình phê duyệt Đơn vị, cá nhân được giao phụ trách phòng kế hoạch hồ sơ dự thầu được phê duyệt Đóng gói sắp xếp tài liệu, đóng dấu đóng gói, dán niêm phong nộp hồ sơ Đơn vị được giao phụ trách phòng kế hoạch Biên bản giao nhận hồ sơ dự thầu Tham dự mở thầu Tham dự mở thầu Tham gia vào các thủ tục mở thầu Lãnh đạo công ty Đơn vị, cá nhân được giao Biên bản mở hồ sơ dự thầu tiếp nhận kết quả đấu thầu tiếp nhận kết quả đấu thầu báo cáo tổng giám đốc, phòng kế hoạch Đơn vị được giao phụ trách đơn vị Thông báo kết quả đấu thầu chuẩn bị ký kết hợp đồng Xem xét kết quả đấu thầu Đơn vị được giao phụ trách phòng kế hoạch Tài liệu hồ sơ quá trình chuẩn bị  SHAPE \* MERGEFORMAT kết thúc  tổng hợp tài liệu, hồ sơ tổng kết(nếu có) lưu trữ hồ sơ Phòng kế hoạch sổ nhận hồ sơ b, Quy trình thi công chung: Sơ đồ quy trình thi công chung Số TT Tiến trình Nội dung Trách nhiệm Tài liệu Hồ sơ Thực hiện Kiểm tra bắt đầu tiếp nhận thông báo trúng thầu, giao thầu từ chủ đầu tư soạn thảo quyết định giao việc trình tổng giám đốc phê duyệt Phòng kế hoạch hồ sơ thiết kế dự toán tài liệu, hồ sơ liên quan quyết định giao việc sổ nhận tài liệu, hồ sơ Xem xét của nhà thầu chính Phân công trách nhiệm kiểm tra tài liệu,hồ sơ thiết kế Nhà thầu chính Phòng kế hoạch Hồ sơ thiết kế, dự toán Tài liệu, hồ sơ liên quan phiếu giao việc biên bản… biện pháp tổ chức thi công công trình kế hoạch, tiến độ thi công tổng mặt bằng xây dựng các biểu thống kê giải pháp tổ chức, quản lý, kỹ thuật… trình tổng giám đốc phê duyệt Nhà thầu chính Các đơn vị được giao phối hợp Phòng kỹ thuật hồ sơ dự thầu hồ sơ thiết kế dự toán tài liệu hồ sơ liên quan biện pháp tổ chức thi công được phê duyệt tài liệu, hồ sơ quá trình thực hiện hồ sơ phát sinh lựa chọn đơn vị tham gia ti công  SHAPE \* MERGEFORMAT  lập kế hoạch lựa chọn đơn vị tham gia thi công lập danh sách đơn vị

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc26325.doc
Tài liệu liên quan