NỘI DUNG Trang
Lời mở đầu 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP 3
1.1. Khái niệm, đặc điểm và nhiệm vụ kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 3
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm Nguyên vật liệu 3
1.1.2. Khái nhiệm và đặc điểm Công cụ dụng cụ 3
1.1.3. Nhiệm vụ kế toán 4
1.2. Phân loại, tính giá vật liệu, công cụ dụng cụ 5
1.2.1. Phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ 5
1.2.2. Tính giá vật liệu, công cụ dụng cụ 6
1.3. Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ 9
1.3.1. Chứng từ kế toán 9
1.3.2. Sổ kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ 10
1.3.3. Các phương pháp kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ 10
1.4. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp kê khai thường xuyên 13
1.4.1. Phương pháp kê khai thường xuyên 13
1.4.2. Chứng từ kế toán 13
1.4.3. Tài khoản sử dụng 14
1.4.4. Sơ đồ hạch toán tổng hợp nhập xuất NVL, Công cụ dụng cụ 15
1.5. Kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ 18
1.5.1. Phương pháp kiểm kê định kỳ 18
1.5.2. Tài khoản sử dụng 18
1.5.3. Sơ đồ hạch toán tổng hợp nhập - xuất NVL, công cụ dụng cụ 19
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH XD KHÁNH THUẬN. 20
2.1. Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Xây dựng Khánh Thuận 20
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 20
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ sản xuất và qui mô sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Xây dựng Khánh Thuận 21
2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty. 22
2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH XD Khánh Thuận 24
2.1.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty. 28
2.1.6. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty. 30
2.1.7. Những thuận lợi, khó khăn và phương hương phát triển của cty 33
2.2. Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công Ty TNHH Xây dựng Khánh Thuận 34
2.2.1. Những vấn đề chung 34
2.2.2. Sơ đồ trình tự lưu chuyển chứng từ trong công ty 36
2.2.3. Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán(chi tiết và tổng hợp) 37
2.2.4. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại cty 37
CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY 62
3.1. Nhận xét về công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 62
3.2. Ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH Xây dựng Khánh Thuận 63
Kết luận. 65
Danh mục tài liệu tham khảo 67
Nhận xét của đơn vị thực tập. 68
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn. 69
Nhận xét của giáo viên chấm chuyên đề tốt nghiệp. 70
75 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 11981 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực trạng công tác kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Xây Dựng Khánh Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặt bằng.
- Sản xuất vật liệu xây dựng.
- Mua bán: thiết bị, dụng cụ hệ thống điện, nước, thiết bị văn phòng, đồ điện gia dụng, thiết bị điều hòa nhiệt độ, bàn ghế…
- Kinh doanh bất động sản với quyền sở hữu hoặc đi thuê.
- Mua bán: ô tô, kinh doanh nhà hàng, khách sạn.
b. Nhiệm vụ sản xuất của Công Ty:
Công ty TNHH XD Khánh Thuận chỉ được kinh doanh khi thực hiện đầy đủ các điều kiện theo qui định của pháp luật.
Thực hiện đầy đủ kịp thời các chế độ báo cáo thống kê theo quy định và đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nước
Thực hiện tốt các chính sách nhà nước về bảo vệ tài nguyên môi trường, đảm bảo vấn đề an ninh trật tự và các chế độ chính sách về thuế cho nhà nước
c. Qui mô sản xuất kinh doanh của Công Ty:
- Sản phẩm của công ty là những công trình thủy lợi, giao thông, nhà ở, trường học…
- Thị trường tiêu thụ: thi công ở các địa bàn trong và ngoài tỉnh.
2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty:
a. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH XD Khánh Thuận:
Giám đốc
Phó Giám đốc
P. Kế toán
P.Vật Tư
P.Kỹ thuật
P. kế hoạch
Chỉ huy trưởng công trình
Kỹ thuật công trình
Thủ kho
KT. Công trình
Tổ bê tông
Tổ xây tô hoàn thiện
Tổ sắt mộc
Tổ điện nước
b. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Giám đốc Công Ty: Là người lãnh đạo cao nhất, trực tiếp chỉ đạo, quản lý điều hành mọi hoạt động của công ty có quyền quyết định mọi công việc và chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước toàn thể đơn vị.
- Phó Giám đốc: Là người giúp việc trực tiếp cho Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về những công việc được giao, là người lãnh đạo thay thế Giám đốc điều hành công ty khi Giám đốc đi vắng và chịu trách nhiệm phụ trách các bộ phận kỹ thuật, hướng dẫn phòng kế toán, phòng kỹ thuật, phòng kế hoạch đề ra những phương hướng hoạt động cho công ty để cùng nhau đưa công ty ngày càng đi lên.
- Phòng kế toán: Chịu trách nhiệm về hệ thống sổ sách kế toán, có nhiệm vụ kiểm tra quan sát mọi chỉ tiêu liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Báo cáo tình hình tài chính của công ty, theo dõi việc thu – chi, nhập – xuất vật tư như các vấn đề liên quan đến quỹ tiền mặt của công ty, báo cáo tình hình tài chính của Công Ty
- Phòng kỹ thuật: Chuyên làm công tác thiết kế, tổ chức thi công, xây dựng công trình, làm công tác giám định, kiểm tra chất lượng, nghiệm thu công trình.
- Phòng kế hoạch: Lập kế hoạch xây lắp, đầu tư, dự toán công trình, cung ứng vật tư theo kế hoạch sản xuất kinh doanh, theo tiến độ thi công.
- Chỉ huy trưởng công trình: Chỉ huy lãnh đạo toàn bộ công trình.
- Thủ kho: Chịu trách nhiệm quản lý, bảo quản vật tư, thiết bị, tình hình nhập xuất vật tư.
- Kỹ thuật công trình: Là người theo dõi, giám sát, chấm công cho các tổ đội.
- Tổ bê tông: Đảm bảo công tác đổ bê tông cho các bộ phận công trình.
- Tổ xây, tô hoàn thiện: Đảm bảo công tác xây, tô hoàn thiện công trình.
- Tổ sắt, mộc: Đảm nhiệm gia công, lắp dựng ván khuôn, đà giáo…
- Tổ điện, nước: Lắp đặt hệ thống điện, nước cho công trình.
2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại Công Ty TNHH Xây Dựng Khánh Thuận
a. Nguyên tắc và nội dung tổ chức công tác kế toán tại Công Ty
a.1. Nguyên tắc:
Đảm bảo được sự lãnh đạo thống nhất của kế toán trưởng (người trực tiếp chỉ đạo)
Phù hợp với đặc điểm tổ chức kinh doanh và yêu cầu quản lý của Công Ty
a.2. Nội dung:
* Công Ty TNHH Xây Dựng Khánh Thuận hoạt động với quy mô nhỏ nên bộ máy kế toán đơn giản và được tổ chức theo hình thức tập trung
* Chế độ kế toán áp dụng tại Công Ty:
- Niên độ kế toán : Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm
- Hệ thống tài khoản kế toán: Kế toán sử dụng tài khoản theo quyết định số 1177/QĐ/CĐKT ngày 23/12/1996. Ban hành hệ thống chế độ kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
- Phương pháp tính thuế GTGT : Theo phương pháp khấu trừ thuế
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Bằng tiền Việt Nam
- Xuất kho vật liệu: Theo giá thực tế đích danh
b. Tổ chức bộ máy kế toán:
b.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công Ty
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
KT tiền lương
BH & kinh phí
KT vật tư
và TSCĐ
KT ngân hàng
& TT công nợ
Thủ quỹ
* Chức năng và nhiệm vụ từng bộ phận của công ty:
Đây là bộ phận quan trọng nhất để xử lý và cung cấp thông tin cho Giám đốc. Đồng thời quản lý, vật tư, tài sản, nguồn vốn của công ty một cách có hiệu quả.
- Kế toán trưởng: Điều hành và chỉ đạo toàn bộ bộ máy kế toán của công ty, tham mưu cho Giám đốc trong công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính phân tích hoạt động một cách thường xuyên để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Kế toán tổng hợp : Tổng hợp các số liệu từ các bộ phận kế toán khác như: Bộ phận kế toán vật tư, công nợ … để tập hợp chi phí, tính giá thành và xác định kết quả kinh doanh.
- Kế toán tiền lương: Theo dõi và phản ánh tình hình trả lương và các khoản phải trích theo lương cho các thành viên trong công ty
- Kế toán vật tư và TSCĐ: Theo dõi và phản ánh tình hình nhập – xuất vật tư và Khấu Hao TSCĐ.
- Kế toán Ngân hàng và thanh toán công nợ: Theo dõi tình hình thu – chi, tiền gửi ngân hàng, lãi vay, tình hình thanh toán công nợ của công ty.
- Thủ quỹ: Theo dõi và phản ánh tình hình tăng, giảm quỹ tiền mặt và quản lý quỹ tiền mặt tại công ty.
c. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty :
- Hình thức kế toán đang áp dụng tại Công ty TNHH XD Khánh Thuận là hình thức kế toán: Chứng từ ghi sổ.
c.1. Sơ dồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ:
Chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối SFS
Báo cáo tài chính
Sổ chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ đăng ký
CTGS
Sổ quỹ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày (định kỳ)
Ghi vào cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
C.2 Hệ thống sổ sách:
- Sổ cái
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Các chứng từ chi tiết
+ Sổ kế toán chi tiết tài sản cố định, khấu hao TSCĐ và nguồn vốn chủ sở hữu
+ Sổ kế toán chi tiết vật liệu, CCDC, thành phẩm, hàng hoá
+ Sổ kế toán chi tiết các loại vốn bằng tiền và tiền vay
+ Sổ chi tiết các nghiệp vụ thanh toán
+ Sổ kế toán chi tiết chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Sổ kế toán chi tiết thuộc các tài khoản khác
d. Tổ chức công tác kiểm tra kế toán:
* Kiểm tra kế toán nhằm đảm bảo cho công tác kế toán trong công ty thực hiện đúng chính sách chế độ được ban hành, thông tin kế toán cung cấp có độ tin cậy cao, việc tổ chức công tác kế toán phải tiết kiệm và đạt hiệu quả cao
* Nội dung kiểm tra bao gồm:
- Kiểm tra việc tính toán, ghi chép, phản ánh trên chứng từ kế toán, sổ kế toán, báo cáo kế toán, kiểm tra việc chấp hành chế độ, thể lệ kế toán, việc tổ chức bộ máy kế toán, việc xây dựng và thực hiện kế hoạch công tác, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của kế toán trưởng
- Việc kiểm tra kế toán được thực hiện tại công ty, và thực hiện vào mọi thời kỳ hoạt động của công ty
- Công ty tự thực hiện việc kiểm tra kế toán, và là trách nhiệm của kế toán trưởng
2.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt dộng kinh doanh của công ty:
2.1.5.1 Chính sách kinh tế của nhà nước:
Nhà nước đưa ra chính sách mời thầu, dự thầu, đấu thầu công khai tạo điều kiện cho mọi công ty đều được quyền tham gia dự thầu. Và các quy luật trong đấu thầu khi chọn được nhà thầu thì phải tiên bố người thắng thầu, hồ sơ dự thầu nào có giá dự thầu càng thấp nhưng vẫn trong khuôn khổ cho phép và nhà thầu đó có đầy đủ năng lực và kinh nghiệm để thi công công trình thì sẽ là người thắng thầu. Do đó giúp cho các doanh nghiệp phải nâng cao trình độ quản lý và kỹ thuật trong thi công. Do chính sách nhà nước có quy định Công Ty TNHH chỉ được vay trong một khuôn khổ nào đó nên làm ảnh hưởng đến việc vay vốn của Công Ty
2.1.5.2. Các nhân tố môi trường
- Do đặc điểm sản phẩm của công ty tạo ra các công trình có thời gian thi công lâu và diễn ra ngoài trời. Do đó chịu ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện tự nhiên như : Mưa, gió, bão, lụt….Vì vậy việc thi công cần tổ chức quản lý lao động, vật tư chặt chẽ, đảm bảo thi công nhanh, đúng tiến độ khi điều kiện môi trường thời tiết thuận lợi
- Trong điều kiện thời tiết không thuận lợi làm ảnh hưởng đến chất lượng thi công có thể sẽ phát sinh các khối lượng công trình phải phá đi làm lại và các thiệt hại phát sinh do ngừng sản xuất, doanh nghiệp cần có kế hoạch điều động cho phù hợp nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành
- Tạo cảnh quan sinh thái, kiến trúc thẩm mỹ xã hội.
- Xử lý vấn đề chất thải, môi trường.
2.1.5.3 Yếu tố con người:
Con người là một trong 3 yếu tố tạo nên sản phẩm. Nguồn nhân lực dồi dào và trình độ tay nghề cao hay thấp đều ảnh hưởng đến việc hoàn thành công trình đúng tiến độ hay không. Chất lượng công trình có đam rbảo hay không và việc sử dụng đúng người đúng việc sẽ tạo ra hiệu quả cao. Hiện nay ở nước ta nhân công rất nhiều nhưng trình độ tay nghề chưa cao. Do đó cần phải mất thời gian để đào tạo và để có nguồn lao động có trình độ kỹ thuật cao công ty đã cử cán bộ công nhân viên đi học để nâng cao trình độ học vấn và học hỏi những vấn đề mới. Là yếu tố quyết định quan trọng sử dụng nguồn lao động địa phương trong Tỉnh, góp phần giải quyết việc làm cho một số bộ phận lao động trong tỉnh. Bên cạnh đó công ty còn áp dụng một số biện pháp thu hút nguồn lao động như tăng lương, cấp bảo hiểm … và biện pháp an toàn trong lao động.
2.1.5.4 Đối thủ cạnh tranh:
Hiện nay trên địa bàn Tỉnh có nhiều công ty, doanh nghiệp đang hoạt động về ngành XDCB như Công Ty TNHH Hải Thạch, Phú Thuận, Hiệp Hoà, Bình Minh, Phú Cường, Công Ty 1/5, Đồng Tâm…..Những đơn vị này đã được thành lập lâu năm và có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vưc XDCB. Vì vậy để chiếm vị thế của mình trên thị trường công ty không những giữ vững uy tín của công ty và mở rộng quan hệ với khách hàng. Công ty còn nâng cao chất lượng sản phẩm công trình xây dựng hoàn thiện, đảm bảo đúng tiến độ thi công, thời gian hợp lý, kiến trúc kỹ thuật, mỹ thuật cao…
2.1.6. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công Ty:
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Chênh lệch
+(-)
%
Doanh thu
7.392.548.101
14.692.091.931
7.299.543.830
98,7
Lợi nhuận
55.222.333
86.052.350
30.830.017
55,8
Thuế phải nộp
15.462.253
24.094.658
8.632.405
7,1
Tỷ suất thanh toán
0,16
0,11
-0,05
-31,3
Nguyên giá TSCĐ
862.113.242
2.340.240.268
1.478.127.026
171,5
* Nhận xét:
+ Qua số liệu doanh thu năm 2006 và năm 2005 ta thấy ở chỉ tiêu này năm 2006 tăng so với năm 2005 là 72.995.830 đồng tương đương với 98,7%. Điều này chứng tỏ trong năm 2006 công ty đã hoàn thành được nhiều công trình
+ Ở chỉ tiêu lợi nhuận cũng cho thấy lợi nhuận năm 2006 tăng hơn so với năm 2005 là :30.830.017 đồng tương đương với 55,8%. Điều này cho thấy sau khi lấy doanh thu trừ chi phí thì cho thấy công ty làm ăn có lãi
+ Ở chỉ tiêu thuế phải nộp ta thấy: Thuế phải nộp năm 2006 cao hơn năm 2005 là :8.632.405 đồng tương đương với 7,1%. Điều này đã phản ánh được sự đóng góp của công ty vào ngân sách Tỉnh và cho thấy công ty ngày càng phát triển
+ Chỉ tiêu tỷ suất thanh toán năm 2006 so với năm 2005 giảm 0,05lần hay 31,1%. Điều này cho thấy khả năng thanh toán của công ty kém hơn năm trước nhưng do ngành nghề kinh doanh là XDCB nên tỷ suất trên chưa phải là xấu
+ Chỉ tiêu Nguyên giá TSCĐ năm 2006 tăng so với năm 2005 một khoảng là 1.478.127.026đồng tương ứng với 171,5%. Cho thấy công ty đầu tư mua sắm trang thiết bị để phục vụ cho thi công. Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thành công trình đúng tiến độ
BẢNG BIỂU 1: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG 3 NĂM 2003-2005
Chỉ tiêu
Năm 2003 người
Năm 2004 người
Năm 2005 người
Chênh lệch 2004/2003
Chênh lệch 2005/2004
+(-)
%
+(-)
%
Theo trình độ
216
255
339
39
18
84
33
a. Đại học và trên đại học
6
9
11
3
50
2
22
b. cao đẳng và trung cấp
12
17
29
5
41
12
70
c. Công nhân 3/7
198
229
299
31
16
70
30
BẢNG BIỂU 2: HỒ SƠ KINH NGHIỆM
Tổng số năm kinh nghiệm trong công việc xây dựng chuyên dùng
STT
Tính chất công việc
Số năm kinh nghiệm
1
Xây dựng công trình dân dụng, các công trình thuộc dự án nhóm C
6
2
Xây dựng công trình công nghiệp, các công trình thuộc dự án nhóm C
6
3
Xây dựng công trình giao thông, các công trình thuộc dự án nhóm C
6
4
Xây dựng công trình thuỷ lợi, các công trình thuộc dự án nhóm C
6
5
Xây lắp điện các công trình nhóm C
6
6
San lấp mặt bằng, sản xuất vật liệu xây dựng
6
7
Mua bán các thiết bị, dụng cụ điều hoà nhiệt độ, bàn, ghế, giường tủ, thiết bị phòng cháy chữa cháy.
6
8
Kinh doanh bất động sản với quyền sở hữu hoặc đi thuê.
6
9
Mua bán xe ôtô, kinh doanh nhà hàng khách sạn.
6
Qua hai bảng kê trên cho thấy công ty rất quan tâm đến việc đào tạo, nâng cao tay nghề cho công nhân viên và tay nghề được nâng cao
2.1.7 Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của công ty:
a. Thuận lợi:
- Bộ máy quản lý có trình độ cao, năng động, tổ chức tốt các bộ phận, nắm bắt thời cơ kinh doanh kịp thời, quản lý chặt chẽ các hoạt động của công ty
- TSCĐ, máy móc thiết bị mà công ty hiện có đảm bảo việc thực hiện thi công các công trình lớn, đảm bảo việc duy trì hoạt động không những trong mà còn ngoài tỉnh
- Lực lượng lao động có trình độ chuyên môn cao, lao động được bố trí hợp lý, phù hợp với từng công trình
Tóm lại, với những điều kiện, công ty TNHH Xây Dựng Khánh Thuận đảm bảo việc tồn tại và phát triển lâu dài. Một lần nữa đã khẳng địng vị trí của mình trong ngành xây dựng nước nhà
b. Khó khăn:
- Công ty bị khách hàng nợ nhiều nên ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động SXKD của công ty
- Do công ty mới thành lập nên việc quản lý và SXKD không tránh khỏi những khó khăn và thiếu sót, nguồn vốn của công ty chưa đủ mở rộng kinh doanh để đáp ứng nhu cầu xã hội
- Công ty rất hạn chế và xây dựng các công trình ngoài tỉnh
- Là công Ty TNHH nên vốn vay ngân hàng bị hạn chế nên rất ảnh hưởng đến kết quả hoạt động SXKD của công ty
c. Phương hướng phát triển của công ty :
- Công ty tiếp tục đầu tư vào lĩnh vực xây dựng và chế biến sản phẩm xây dựng, công nghiệp và cơ sở hạ tầng đô thị tạo ra vốn cho công ty
- Công ty tiếp tục đầu tư vào kinh doanh bất động sản, kinh doanh nhà hàng khách sạn
- Tiếp tục đào tạo những kỹ sư giỏi và công nhân có tay nghề cao, tiếp tục đầu tư mở rộng mô hình hoạt động SXKD để làm tăng lợi nhuận, cho công để cải thiện đời sống cho cán bộ, công nhân viên trong công ty
2.2 Thực trạng công tác kế toán NVL, CCDC tại công ty TNHH Xây Dựng Khánh Thuận:
2.2.1. Những vấn đề chung:
2.2.1.1 Kế toán cung ứng vật liệu tại công ty:
Đối với các doanh nghiệp xây dựng việc đảm bảo công tác cung ứng và sử dụng tiết kiệm vật liệu cho hoạt dộng thi công xây lắp là yếu tố quan trọng quản lý tốt NVL để phục vụ cho các quá trình thi công xây lắp được liên tục để đẩy nhanh đúng tiến độ, tạo điều kiện nâng cao chất lượng công trình và hạ thấp giá thành
Đẻ đảm bảo cho quá trình thi công xây lắp được liên tục đòi hỏi công ty phải có kế hoạch cung ứng vật liệu xác thực và thực hiện tốt kế hoạch đã vạch ra là
2.2.1.1.1. Xác định vật liệu cần dùng:
Với đặc điểm của ngành xây dựng là sản phẩm đơn chiếc. Chính vì thế để thực hiện việc xây lắp một công trình thì phải lập dự toán về nguồn vật liệu cho công trình đó. Việc xác định khối lượng vật liệu cần dùng cho mỗi công trình được thực hiện ở phòng kỹ thuật và được thực hiện bởi kỹ thuật công trình. Tại đây sẽ đưa bảng phân tích vật tư của công trình cần thực hiện từ đó xác định được lượng vật liệu cần dùng
2.2.1.1.2 Xác định lượng vật liệu cần dự trữ:
Trên thực tế các công trình xây dựng thường cách xa nơi cung ứng vật tư nên cần phải tổ chức tốt công tác dự trữ vật tư phục vụ cho việc xây dựng kịp thời và hiệu quả. Từ bảng phân tích vật tư kết hợp với bảng tiến độ thi công công trình tiến hành xác định lượng vật tư cần dự trữ để phục vụ cho việc xây dựng. Nhưng phải tuỳ thuộc vào tính chất của từng giai đoạn thi công mà lập kế hoạch dự trữ
2.2.1.2.Nội dung kế toán NVL, CCDC tại công ty
2.2.1.2.1. Phương pháp tính giá NLV nhập kho
Giá thực tế NVL = Giá mua VL, CCDC + Chi phí thu mua ghi
CCDC nhập kho thực tế nhập kho trên hoá đơn
Đối với NVL mua vào nhập kho thường xuyên biến động về giá cả nên kế toán nhập xuất tồn kho NVL phải phản ánh theo giá thực tế để xác định tuỳ theo nguồn nhập
2.2.1.2.2. Phương pháp tính giá NVL xuất kho:
Do giá cả trên thị trường biến động thường xuyên và được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Vì vậy công ty áp dụng phương pháp giá thực tế đích danh
2.2.1.3.1.Chứng từ sử dụng:
- Chứng từ nhập kho
+ Hoá đơn thuế GTGT
+ Biên bản nghiệm thu vật tư, hàng hoá
+ Phiếu nhập kho
+ Thẻ kho
- Chứng từ xuất kho
+ Phiếu đề nghị cấp vật tư
+ Phiếu xuất kho
2.2.1.3.2. Căn cứ lập chứng từ:
- Chứng từ nhập: Do đặc điểm của ngành đòi hỏi số lượng vật tư-nhập xuất hàng ngày nhiều lần nên khi có hoá đơn thuế GTGT hoặc hoá đơn bán hàng. Kế toán tiến hành kiểm nghiệm lại vật tư. Nếu đúng yêu cầu qui cách phẩm chất thì kế toán tiến hành lập phiếu nhập, phiếu này được lập thành 2 liên đối với vật tư mua ngoài, 3 liên đối với vật tư tự sản xuất
- Liên 1 lưu ở nơi lập phiếu
- Liên 2 thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho và chuyển cho phòng kế toán
- Liên 3 người giao hàng giữ
Từ đó kế toán vật tư căn cứ vào phiếu nhập để ghi vào sổ sách ở kho. Thủ kho căn cứ vào liên 2 của phiếu nhập để ghi vào thẻ kho
2.2.2 Sơ đồ trình tự lưu chuyển chứng từ trong công ty:
Chứng từ
(NVL, CCDC)
Kế toán tổng hợp
Thủ kho
Kế toán trưởng
Kế toán kho
(tại kho)
Kế toán vật tư và TSCĐ
(tại văn phòng)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
2.2.3. Sơ đồ trình tự ghi sổ sách kế toán(chi tiết và tổng hợp)
Thẻ kho
Bảng kê nhập xuất vật tư
Sổ chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối tài khoản
Báo cáo kế toán
2.2.4. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công Ty TNHH Xây Dựng Khánh Thuận:
Thủ tục chứng từ nhập nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:
Khi NVL, CCDC được chuyển về kho của công ty đặt tại Thành Phố Tuy Hoà thì căn cứ chứng từ ban đầu là “Hoá đơn bán hàng” hoặc “Hoá đơn GTGT”
Khi hàng được chuyển về kho, phòng cung ứng kiểm tra đối chiếu với hợp đồng bằng cách lập biên bản kiểm nghiệm vật tư
Đơn vị:…………….
Bộ phận:…………..
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯ
Mẫu số 05-VT
Theo qui định só 1141
TCQĐ-CĐKT ngày 01/11/1995 của BTC
Căn cứ theo hoá đơn số 0015452 ngày 16 tháng 12 năm 2006 giám đốc duyệt
Thành phần kiểm kê gồm có:
1. Ông: Nguyễn Văn Điệp Đại diện phòng VTTB: Trưởng ban
2. Ông: Trình Hữu Thành Đại diện thống kê-uỷ viên
3. Bà: Phan Thị Kiều Đại diện thủ quỹ-uỷ viên
Đã kiểm nghiệm các vật tư dưới đây tại kho
Kết luận bản nghiệm thu:
STT
Tên vật tư
ĐVT
Số lương đúng
quy cách
Số lượng không đúng quy cách
01
Ximăng Cosevco PCB30
Tấn
60
0
* Ý kiến ban kiểm nghiệm:
Qua biên bản kiểm nghiệm vật tư, số hàng trên mua về đúng quy cách, phẩm chất
Đ. DIỆN KỸ THUẬT
THỦ KHO
TRƯỞNG BAN
(Ký tên)
(Ký tên)
(Ký tên)
Sau khi đã kiểm nghiệm, kế toán tiến hành lập phiếu nhập kho
* Thủ tục chứng từ xuất nguyên vật liệu, CCDC:
- Việc xuất kho nguyên vật liệu, CCDC ở công ty chủ yếu là dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Khi có nhu cầu lĩnh vật liệu, CCDC, bộ phận có nhu cầu lập giấy đề nghị lĩnh vật liệu (hoặc trình bày lý do xuất kho)
Đơn vị:…………….
Bộ phận:………….
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập –Tự do –Hạnh Phúc
PHIẾU ĐỀ NGHỊ CẤP VẬT TƯ
Kính gửi: Giám đốc Nguyễn Chí Thuận
Tôi tên: Lê Xuân Dân thuộc bộ phận: Kỹ thuật công ty
Đề nghị giám đốc duyệt cấp một số vật tư thi công công trình: Sân bê tông +Cải tạo nhà doanh trại A1
STT
Tên vật tư
ĐVT
Số lượng
Ghi chú
01
Ximăng
Tấn
07
02
Đá 1*2
m3
26
03
Gỗ
m3
1,6
04
Cát
m3
05
Gạch 30*30
Viên
40
06
Gạch ống
Viên
821
07
Xí bệt
Bộ
1
08
Gạch 20*25
T
15
09
Đinh
Kg
07
10
Val B2110-S
Cái
01
Tổng cộng (10 loại vật tư)
DUYỆT CẤP
Ngày 01 tháng 12 năm 2006
Người đề nghị
(Ký tên)
Phòng cung ứng căn cứ vào giấy đề nghị hợp lý lập phiếu xuất kho kèm theo bảng kê
* Trình tự ghi sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu, CCDC:
- Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, thủ kho ghi số lượng thực nhập, thực xuất vào thẻ kho. Thẻ kho do kế toán lập theo mẫu quy định và phát cho thủ kho.
Cty TNHH XD Khánh Thuận
Địa chỉ: 14-Trần Bình Trọng
THẺ KHO
Ban hành theo QĐ số 15/2006-QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC
Ngày lập thẻ:
Tờ số: 51
Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư: Gạch ống 4 lỗ
Đơn vị tính: viên
Chứng từ
Diễn giải
Ngày
N-X
Số lượng
Ký xác nhận của kế toán
SH
Ngày
N
X
T
Tồn đầu tháng
1.000
PNK
08/12
Nhập gạch của Phạm Tấn Thanh -0059989
08/12
38.000
PXK
15/12
Xuất cho công trình trại A1
15/12
821
Tồn cuối tháng
38.179
Ngày……….tháng………năm 200…..
Người lập phiếu
Căn cứ vào chứng từ như: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, kế toán mở sổ chi tiết nguyên vật liệu, CCDC
Công ty TNHH XD Khánh Thuận
Địa chỉ: 14-Trần Bình Trọng
SỔ CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU
Tháng 12 năm 2006
Tên vật liệu: Ximăng PCB 30
Đơn vị tính: Tấn
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
SH
NT
SL
TT
SL
TT
SL
TT
Số dư đầu tháng
PNK
18/12
Mua ximăng Đức Thành
111
695.454
40
27.818.160
PXK
30/12
Xuất kho công trình Kho Bạc
621
695.454
8
5.563.632
32
22.254.528
Cộng phát sinh
40
27.818.160
8
5.563.632
32
22.254.528
Tồn cuối tháng
32
22.254.528
2.2.5. Kế toán tổng hợp nhập xuất nguyên vật liệu , CCDC tại Công Ty TNHH Xây Dựng Khánh Thuận
a. Kế toán nhập nguyên vật liệu tại công ty:
Căn cứ vào phiếu nhập kho, kế toán lập bảng kê nhập vật tư
Dựa vào bảng kê nhập xuất vật tư để lập chứng từ ghi sổ
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số 001
Ngày 31 tháng 12 năm 2006
Chứng từ
Diễn giải
SH tài khoản
Số tiề
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hực trạng công tác kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công Ty TNHH Xây Dựng Khánh Thuận.doc