MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÁI NGUYÊN 3
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÁI NGUYÊN 3
1. Vài nét về tình hình điện ở Thái Nguyên trước năm 1960 3
2. Nhà máy điện Cao Ngạn xưa (Công ty Điện lực Thái Nguyên nay) và những mốc lịch sử quan trọng 3
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÁI NGUYÊN 5
III. CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT VÀ TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 6
1. Cơ sở vật chất kỹ thuật: 6
2. Tình hình lao động của doanh nghiệp 7
IV. TÌNH HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÁI NGUYÊN HIỆN NAY 7
PHẦN 2
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN
TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÁI NGUYÊN 11
I. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Điện lực Thái Nguyên 11
II.Mô hình và cơ cấu bộ máy kế toán tại Công ty Điện lực Thái Nguyên 11
III. Chức năng, nhiệm vụ của các phần hành 12
4. Hình thức kế toán áp dụng tại doanh nghiệp tại Công ty Điện lực Thái Nguyên 13
PHẦN 3
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN
TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÁI NGUYÊN 17
I. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty điện lực Thái Nguyên 17
1. Đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty điện lực Thái Nguyên 17
1.1 Phân loại nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ 17
1.2. Công tác quản lý NVL, CCDC tại Công ty Điện lực Thái Nguyên 18
1.2.1. Những yêu cầu về quản lý, bảo quản NVL, CCDC 18
1.2.2. Cách tính giá nguyên vật liệu 19
2. Quy trình hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty điện lực Thái Nguyên 20
2.1 Hạch toán chi tiết 20
2.2. Hạch toán tông hợp 32
II. Kế toán TSCĐ tại Công ty điện lực Thái Nguyên 35
1. Đặc điểm TSCĐ tại công ty tại Công ty Điện lực Thái Nguyên 35
2. Đánh giá tài sản cố định 36
3. Kế toán chi tiết TSCĐ trong Công ty Điện lực Thái Nguyên 36
4. Kế toán tổng hợp TSCĐ tại Công ty điện lực Thái Nguyên 43
4. Kế toán khấu hao TSCĐ 45
5. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ 47
III. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty điện lực Thái Nguyên 47
1. Phương pháp tính lương và các khoản trích theo lương tại công ty điện lực theo lương 47
1.1. Những quy định chung 47
1.2. Phương pháp tính các khoản trích theo lương 52
2. Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương trong Công ty điện lực Thái Nguyên 52
3. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương trong Công ty điện lực Thái Nguyên 69
PHẦN 4
NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 72
I. Nhận xét 72
1. Ưu điểm 72
1.1. Công tác kế toán chung tại công ty điện lực Thái Nguyên 72
1.2. Công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 73
1.3. Chính sách lương và công tác kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương 74
2. Nhược điểm 75
2.1. Công tác kế toán chung tại công ty điện lực Thái Nguyên 75
2.2. Công tác kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 76
3.2. Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 76
II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại đơn vị 76
1. Công tác kế toán chung tại công ty điện lực Thái Nguyên 76
2. Công tác kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 77
3. Công tác kế toán tiền lương 78
KẾT LUẬN 80
80 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5364 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực trạng công tác kế toán tại Công ty điện lực Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
000.000
Tổng số tiền: (viết bằng chữ): Một triệu đồng chẵn.
Nhập ngày 04 tháng 03 năm 2011
Phụ trách cung tiêu
(Ký, họ tên)
Người giao
hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán
trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng
đơn vị
(Ký, họ tên)
Biểu số 4
TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN BẮC
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 04 tháng 03 năm 2011
Mẫu số: 01 - vật tư
Số 15/2006/QĐ - BTC
CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÁI NGUYÊN
Số: 0404
Nợ: 15221
Có: 3363
Họ tên người giao hàng: Thắng theo số 12050 ngày 04 tháng 04 năm 2011 của Tổng công ty điện lực Miền Bắc.
Nhập tại kho: Kho nguyên vật liệu - vật liệu
TT
Tên, nhãn hiệu, qui cách phẩm chất vt (SPHH)
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo C.từ
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Cầu dao tự động
3629510
Cái
50
50
600.000
30.000.000
Cộng:
50
50
30.000.000
Tổng số tiền: (viết bằng chữ): Ba mươi triệu đồng chẵn
Nhập ngày 04 tháng 04 năm 2011
Phụ trách cung tiêu
(Ký, họ tên)
Người giao
hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán
trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng
đơn vị
(Ký, họ tên)
- Với những trường hợp vật liệu nhận của công ty có một số to lớn cồng kềnh không thể nhập kho Điện lực mà chuyển thẳng đến công trình thì bộ phận vật tư vẫn phải báo cho kho để lập phiếu nhập kho đồng thời lập phiếu xuất kho.
* Xuất vật tư:
- Khi thực hiện một phương án nào hoặc các đội tổ có nhu cầu sử dụng vật liệu, đơn vị sử dụng làm giấy đề nghị cấp vật liệu. Thủ kho xuất vật liệu căn cứ trên giấy đề nghị lĩnh vật tư (biểu số 5).
Biểu số 5
TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN BẮC
CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÁI NGUYÊN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
--------------------------------
Thái nguyên, ngày 22 tháng 03 năm 2011
GIẤY ĐỀ NGHỊ CẤP VẬT TƯ
Họ và tên:……Trần..Văn..Mạnh
Đơn vị:……………Đội..vận..hành
Lý do đề nghị:…..Lắp..mới..ba..pha..tháng 4
Mã vật tư
Tên vật tư
Đơn vị tính
Lượng đề nghị
Lượng duyệt
Ghi chú
1
Dây súp đôi
m
100
100
2
Cầu dao tự động
Cái
20
20
Nơi nhận:
- Như trên
- Lưu.......
Trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
- Vật liệu tại Công ty điện lực Thái Nguyên chủ yếu được xuất dùng cho sửa chữa, vận hành, làm các công trình điện là chính. Khi các đơn vị sử dụng vật liệu xuất trình giấy đề nghị lĩnh vật tư hay đơn hàng vật tư đã được duyệt thì thủ kho phải xuất vật liệu và căn cứ vào đó để lập Phiếu xuất kho. Khi xuất kho phải tiến hành cân, đong, đo, đếm chính xác, xuất đúng chủng loại theo yêu cầu kỹ thuật. Nghiêm cấm thủ kho không được tự ý cho vay mượn vật liệu. Vật liệu đã đưa vào sản xuất thì đội trưởng, tổ trưởng có trách nhiệm quản lý và thực hiện theo đúng qui trình sản xuất, có sự kiểm tra giám sát của phòng kỹ thuật vật tư. Các đội trưởng, tổ trưởng chịu trách nhiệm về sự mất mát, hao hụt vật liệu trong quá trình sản xuất. Phiếu xuất kho được lập thành 4 liên: 1 thủ kho giữ, 1 giao cho tài vụ, 1 bộ phận sử dụng giữ, 1 để lưu.
Biểu số 6
TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN BẮC
CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÁI NGUYÊN
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày lập phiếu: 26/03/2011
Liên số: 2 – Lưu vật tư
Mẫu số: 02-VT
Số 15/2006/QĐ - BTC
Số: 0466
Họ và tên người nhận: Mạnh Địa chỉ (Bộ phận): Đội vận hành
Lý do xuất kho: Lắp mới ba pha tháng 4
Xuất tại kho: Kho nguyên vật liệu - vật liệu
STT
Mã VT
Tên, nhãn hiệu, quy cách
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Tài Khoản
Yêu cầu
Thực xuất
Nợ
Có
1
2
3
3
4
5
361606
3629510
Dây súp đôi
Cầu dao tự động
m
Cái
100
20
100
20
5.561
600.000
556.100
12.000.000
141
141
15221
15221
Tổng cộng (Bằng số):
12.556.100
+ Trình tự ghi chép tại kho:
Hàng ngày thủ kho căn cứ vào chứng từ nhập, xuất NVL ghi số lượng NVL thực nhập, thực xuất vào thẻ kho (hoặc sổ kho). Hàng ngày sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải chuyển các chứng từ nhập, xuất về ban Tổ chức kế toán.
Biểu số 7
TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN BÁC
CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÁI NGUYÊN
THẺ KHO
Mẫu số: 06 – VT
Số 15/2006/QĐ - BTC
Tên kho: Kho nguyên liệu, vật liệu
Ngày lập thẻ :01/04/2011
Tờ số: 2
Tên, nhãn hiệu, qui cách vật tư, sản phẩm, hàng hoá: Dây súp đôi
Đơn vị tính: m
Ngày tháng năm
Chứng từ
Diễn giải
Số lượng
Ký xác nhận của kế toán
Số phiếu
Ngày tháng
Nhập
Xuất
Tồn
Nhập
Xuất
........
........
........
........
31/03/2011
.........
.........
25
............
04/03
0404
03/04/11
Quang – Nhập dây súp đôi
200
27/03
0466
03/26/11
Mạnh-Đội VH, lắp mới ba pha tháng 5
100
Tổng tháng
200
100
125
Biểu số 8
TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN BÁC
CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÁI NGUYÊN
THẺ KHO
Mẫu số: 06 – VT
Số 15/2006/QĐ - BTC
Tên kho: Kho nguyên liệu, vật liệu
Ngày lập thẻ :01/04/2011
Tờ số: 2
Tên, nhãn hiệu, qui cách vật tư, sản phẩm, hàng hoá: Cầu dao tự động
Đơn vị tính: Cái
Ngày tháng năm
Chứng từ
Diễn giải
Số lượng
Ký xác nhận của kế toán
Số phiếu
Ngày tháng
Nhập
Xuất
Tồn
Nhập
Xuất
........
........
........
........
31/03/2011
.........
.........
5
............
04/03
0404
04/03
Thắng- Tổng Cty điều chuyển
50
08/03
0442
07/03
Hưng – CN Sông Công, SCTX
5
27/03
0466
26/03
Mạnh-Đội VH, lắp mới ba pha tháng 5
20
Tổng tháng
50
25
30
+ Trình tự ghi chép ở ban kế toán:
Kế toán vật tư mở thẻ hoặc sổ kế toán chi tiết NVL cho từng danh điểm NVL tương ứng với thẻ kho ở từng kho để theo dõi về mặt số lượng và mặt giá trị. Hàng ngày khi nhận được chứng từ nhập, xuất kho của từng thủ kho chuyển đến, kế toán nguyên vật liệu phải kiểm tra từng chứng từ, ghi đơn giá và tính thành tiền. Sau đó, ghi sổ hoặc thẻ chi tiết NVL có liên quan. Cuối tháng kế toán cộng thẻ hoặc sổ tính ra tổng số nhập, tổng số xuất và tồn kho của thủ kho, lập báo cáo tổng hợp nhập, xuất, tồn kho về mặt giá trị để đối chiếu với bộ phận kế toán tổng hợp NVL.
Mẫu số: S38-DN
Số 15/2006/QĐ - BTC
Biểu số 9
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
1522 – NGUYÊN LIỆU– VẬT LIỆU
Từ ngày 01/03/2011 đến ngày 31/03/2011
ĐVT: VNĐ
CHỨNG TỪ
HỌ VÀ TÊN
DIỄN GIẢI
TK ĐỐI ỨNG
PHÁT SINH NỢ
PHÁT SINH CÓ
NGÀY
SỐ
TÀI KHOẢN: 1522 – NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU – NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU – VẬT LIỆU PHỤ
Số dư đầu kỳ
4 874 679 654
.....
......
.................
.......................
..........
...........
...........
04/03
PN0403
Lương Văn Quang
Nhập dây súp đôi
3311005
1.000.000
04/03
PN0404
Lê Đại Thắng
Tổng CTy điều chuyển
3363
30.000.000
......
.........
.......................
...................
.......
.......
.......
26/03
PX0466
Trần Văn Mạnh
Lắp mới ba pha tháng 4
141
12.556.100
.....
..........
.......................
......................
......
........
........
30/03
PX0482
52-Phạm Thị An
Phục vụ sản xuất
6271312
303 520
30/03
PN0483
XNLM-Ngyễn Hải Vân
Tái nhập VT CT LĐNT Xã Dương Thành-Phú Bình
138881
12 982 800
Cộng phát sinh tài khoản
745 197 761
833 903 780
Số dư cuối kỳ
4 785 973 633
2.2. Hạch toán tông hợp
Kế toán tổng hợp vật liệu là một khâu quan trọng trong tiến trình hạch toán vật liệu bởi nó đóng vai trò cung cấp những số liệu cần thiết phục vụ công tác quản lý, điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Những thông tin do kế toán vật liệu cung cấp cho nhà quản lý nhằm tiến hành các hoạt động kiểm tra kiểm soát đối với các loại vật liệu, nhằm đảm bảo cho những hoạt động quản lý vốn lưu động có hiệu quả thiết thực, đúng với đường lối phát triển sản xuất và phát triển kinh tế.
Hiện nay, tại Công ty điện lực Thái Nguyên khâu kế toán tổng hợp vật liệu được thực hiện theo phương pháp kê khai thường xuyên, hình thức hạch toán nhật ký chung.
Sơ đồ 5:Hạch toán NVL,CCDC
TK 111,112,331
TK 112,331,333.1
TK 138
NVL,CCDC
phát hiện thừa khi kiểm kê
NVL,CCDC
hiện thiếu khi kiểm kê
TK 152,153
TK 333
TK 338
VAT được khấu trừ
NVL,CCDC xuất kho dùng cho
SXKD( giá trị nhỏ)
CCDC xuất cho SXKD
Phải phân bổ dần
Nhập khẩu NVL CCDC
TK 133
CCDC,NVL mua ngoài nhập kho
Thuế NK,TTĐB của
CCDC,NVL NK
142, 242
TK 627,641, 642
Biểu số 10: BẢNG TỔNG HỢP NHẬP XUẤT TỒN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ THEO TK KHO
Tháng 03/2011
STT
MÃ VẬT TU
TÊN VẬT TƯ
ĐVT
TỒN ĐẦU
NHẬP
XUẤT
TÒN CUỐI
SL
TT
SL
TT
SL
TT
SL
TT
TÀI KHOẢN KHO: 15218
TÊN KHO: Kho nhiên liệu
1
14104100
Dầu biến thế liên xô
Kg
3.599
14.397
0
0
0
0
3.599
14.397
2
14104101
Dầu biến thế electron
Kg
280.000
1.400.000
0
0
0
0
280.000
14.397
….
……
…..
…….
……….
…….
……
…….
……
…….
…….
……
TÀI KHOẢN KHO: 1522
TÊN KHO: Nguyên liệu - vật liệu
….
……
…..
…….
……….
…….
……
…….
……
…….
…….
……
827
361606
Dây súp đôi
M
25
151.250
200
1.100.000
100
556100
125
695.150
….
……
…..
…….
……….
…………
……
…….
……
…….
…….
……
850
3629510
Cầu dao tự động
Cái
0
0
50
30.000.000
25
15.000.000
25
15.000.000
….
……
…..
…….
……….
…….
……
…….
……
…….
…….
……
TÀI KHOẢN KHO: 153
TÊN KHO: Kho công cụ dụng cụ
….
……
…..
…….
……….
…….
……
…….
……
…….
…….
……
1653
58106771
dây da AT
Cái
227
15.890.000
0
0
50
3.500.000
177
12.390.000
1653
58181290
Túi đựng DC vải bạt
Cái
111
5.550.000
0
0
0
0
111
5.550.000
Tổng cộng
288.561.797
273.124.568
188.543.069
373.143.296
Tổng cộng
6.457.045.850
783.627.165
1.916.575.939
5.324.097.076
Biểu số 11
TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN BẮC
CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÁI NGUYÊN
SỔ CÁI
TK 152: Nguyên vật liệu
Tháng 03/2011
S03b-DN
Số 15/2006/QĐ - BTC
ĐVT: VNĐ
Ngày, tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu TK đối ứng
Số tiền Nợ
Số tiền Có
Số
Ngày, tháng
A
B
C
D
G
1
2
Số dư đầu kỳ
6.168.484.035
Số phát sinh trong tháng
31/03/2011
PN 0380
01/03/2011
Lắp tụ và thiết bị cắt tụ
331111
560.000
31/03/2011
PX 0381
01/03/2011
Phòng thí nghiệm nhận công tơ đi thí nghiệm
1362
15.000.000
……
…….
……
…………………..
………….
…………
……….
3103/2011
PN 0403
04/03/2011
Nhập dây súp đôi
3311
1.100.000
31/03/2011
PN 0404
04/03/2011
Tổng công ty điều chuyển cầu dao tự động
3363
30.000.000
……
…….
……
…………………..
………….
…………
……….
31/03/2011
PN 0621
31/03/2011
Thu hồi phế liệu cải tạo đường dây T28
141
420.000
Cộng phát sinh trong tháng
510.502.597
1.728.032.870
Số dư cuối kỳ
4.950.953.780
Sổ này có….trang. đánh số từ 01 đến….
Ngày mở sô:…..
Ngày…tháng…năm…
Người lập
(Ký. họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký. họ tên)
Giám đốc
(Ký. họ tên)
II. Kế toán TSCĐ tại Công ty điện lực Thái Nguyên
1. Đặc điểm TSCĐ tại công ty tại Công ty Điện lực Thái Nguyên
TSCĐ của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản, chủ yếu là tài sản được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách và vốn tự bổ xung. Phần lớn các máy móc thiết bị có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài và đòi hỏi một chế độ vận hành, bảo dưỡng khá phức tạp.
Năm 2009, tổng tài sản của doanh nghiệp là: 470.353.609.379 đ, trong đó TSCĐ là: 316.759.712.427 đ, chiếm 67,35 %.
Tính đến hết ngày 31/12/2010, tổng tài sản của doanh nghiệp là: 601.235.088.376 đ, trong đó TSCĐ chiếm 317.487.313.226đ, tương ứng chiếm 52,3 %.
Cụ thể: - Giá trị vật kiến trúc, nhà cửa: 28.871.929.907 đ
- Giá trị máy móc, thiết bị: 101.743.724.238 đ
- Giá trị phương tiện vận tải, truyền dẫn: 186.871.659.081 đ
1.1. Các nguồn hình thành TSCĐ
Do Tổng Công ty cấp.
Do tự mua sắm bằng nguồn vốn của Công ty.
Do nhận bàn giao XDCB hoàn thành.
1.2. Phân loại TSCĐ
TSCĐ hữu hình:
Nhà, cửa, vật kiến trúc: Phòng làm việc, nhà xưởng, nhà thí nghiệm...
Máy móc, thiết bị: Xe máy thi công
Phương tiện vận tải: ô tô, xe vận tải nhỏ 3 chiếc, xe máy.....
Dụng cụ quản lý: Máy vi tính, máy in, máy photo....
TSCĐ vô hình:
Quyền sử dụng đất, phần mềm kế toán máy vi tính.....
* Công ty không có TSCĐ thuê tài chính
2. Đánh giá tài sản cố định
Để tiến hành hạch toán TSCĐ và tính khấu hao tài sản cố định thì kế toán phải xác định giá trị TSCĐ theo nguyên tắc nhất định.
Tại Công ty Điện lực Thái Nguyên tài sản cố định được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại. Với loại TSCĐ mua sắm Công ty đánh giá như sau:
Nguyên giá TSCĐ (mua sắm)
=
Giá mua tài sản cố định
+
Các loại chi phí
-
Chiết khấu
(Hoá đơn)
(Thuế NK nếu có)
(Các khoản giảm giá nếu có)
Việc ghi sổ theo nguyên giá cho phép đánh giá đúng năng lực, trang thiết bị cơ sở vật chất, quy mô của Công ty, là cơ sở để tính khấu hao, theo dõi tình hình thu hồi vốn đầu tư và hiệu quả sử dụng tài sản cố định. Kế toán phải triệt để, tôn trọng ghi theo nguyên giá của từng đối tượng. Tài sản cố định ghi trên sổ chỉ được xác định khi tăng tài sản và không thay đổi trong suốt thời gian tồn tại ở Công ty.
3. Kế toán chi tiết TSCĐ trong Công ty Điện lực Thái Nguyên
* Các chứng từ tăng giảm TSCĐ
Quyết định của Giám đốc liên quan đến việc tăng, giảm TSCĐ.
Biên bản giao nhận TSCĐ.
Biên bản thanh lý TSCĐ.
Biên bản giao nhận TSCĐ sữa chữa hoàn thành .
Biên bản đánh giá lại TSCĐ.
* Chứng từ khấu hao TSCĐ:
Bảng tính và phân bổ khấu hao.
* Trình tự lập và luân chuyển chứng từ:
Căn cứ vào các chứng từ tăng, giảm TSCĐ và khấu hao TSCĐ kế toán ghi vào Nhật ký chung. Phần này do kế toán TSCĐ lập sau đó chuyển cho kế toán tổng hợp kiểm tra ký duyệt. Sau khi được kế toán tổng hợp ký duyệt, được dùng để ghi sổ cái tài khoản, đồng thời các chứng từ gốc sau khi được sử dụng để ghi vào sổ Nhật ký chung và ghi vào sổ kế toán tổng hợp được dùng làm căn cứ ghi sổ, thẻ chi tiết TSCĐ.
Cuối kỳ lập bảng tổng hợp chi tiết trên cơ sở sổ và thẻ chi tiết để làm căn cứ đối chiếu với Sổ cái.
Cuối kỳ số liệu trên tài khoản 211 tài khoản 214 sau khi đối chiếu, kiểm tra với số liệu ghi trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính. Có thể mô tả khái quát trình tự ghi sổ như sau:
Các chứng từ tăng giảm và khấu hao TSCĐ
Nhật ký chung
Thẻ TSCĐ
Sổ chi tiết
TSCĐ
Sổ cái tài khoản 211 tài khoản 214
Bảng tổng hợp
chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Sơ đồ 6: Trình tự ghi sổ kế toán tăng, giảm và khấu hao TSCĐ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi định kỳ
Đối chiếu
HÓA DƠN
GTGT
Biểu số 12
Mẫu số: 01- GTKT-3LL
Số 15/2006/QĐ - BTC
Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 19 tháng 03 năm 2011 Số: 02589
Đơn vị bán hàng: Công ty phát triển tin học DTIC
Địa chỉ: 156 Lương Ngọc Quyến
Số tài khoản…711A 1739 2518 2113……………………………….
Điện thoại………………………MS……………….…………………………
Họ tên người mua hàng: Lâm
Đơn vị: Công ty Điện lực Thái nguyên
Địa chỉ: 31- Hoàng Văn Thụ - TP Thái nguyên
Số tài khoản ....... 10201000439013...................
Hình thức thanh toán: Tiền gửi ngân hàng MS: 2800240161-1
TT
Tên hàng hoá, dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 = 1 x 2
1
Máy điều hoà SAMSUNG
Chiếc
1
10.487.600
10.487.600
2
Máy vi tính và máy in ĐNA
Chiếc
1
14.362.700
14.362.700
3
Máy potocopy TOSHIBA
Chiếc
1
12.375.000
12.375.000
Cộng tiền hàng
37.225.300
Thuế xuất GTGT 10% - Tiền thuế GTGT
3.722.530
Tổng cộng tiền thanh toán
40.947.830
Số tiền bằng chữ: (Bốn mươi triệu chín trăm bốn bảy nghìn tám trăm ba mươi đồng)
Người mua hàng (Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu)
Khi tiến hành giao nhận 2 bên lập biên bản giao nhận TS:
Biểu số 13
CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÁI NGUYÊN
Địa chỉ: 31 – Hoàng Văn Thụ - TP Thái Nguyên
Mẫu số 01 – TSCĐ
Số 15/2006/QĐ - BTC
BI ÊN BẢN GIAO NHẬN
TÀI SẢN
Số: 07
Hôm nay ngày 19 tháng 03 năm 2011 tại văn phòng Công ty Điện lực Thái nguyên
Thành phần gồm:
Bên A: Công ty Điện lực Thái Nguyên (bên mua)
Địa chỉ: 31 – Hoàng Văn Thụ - TP Thái Nguyên
Do ông (bà): Đinh Hoàng Dương - Chức vụ giám đốc - làm đại diện
Bên B: Công ty phát triển tin học DTIC (bên bán)
Địa chỉ: 156 Lương Ngọc Quyến – TP Thái Nguyên
Do ông (bà): Nguyễn Hùng - Chức vụ: P. giám đốc - làm đại diện
Bên B đã bàn giao và trang bị cho bên A gồm:
TT
Tên hàng
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
1
2
3 = 1 x 2
1
Máy điều hoà SAMSUNG
01
10.487.600
10.487.600
2
Máy vi tính và máy in ĐNA
01
14.362.700
14.362.700
3
Máy photocopy TOSHIBA
01
12.375.000
12.375.000
Tổng cộng
37.225.300
Thủ trưởng (Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán trưởng (Ký, họ tên)
Người nhận Người giao (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu số 14
CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÁI NGUYÊN
Địa chỉ: 31 – Hoàng Văn Thụ - TP Thái Nguyên
Mẫu số 12 – TSCĐ
Số 15/2006/QĐ - BTC
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số: 54
Ngày 20 tháng 03 năm 2011
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số: 07 ngày 19 tháng 03 năm 2011
Tên, ký hiệu, mã, quy cách (cấp hạng) TSCĐ ..... Số hiệu TSCĐ ............
Nước sản xuất (xây dựng )........ Năm SX ..................
Bộ phận quản lý, sử dụng: Văn phòng Công ty. Năm đưa vào sử dụng 2011
Công suất (diện tích) thiết kế .......
Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày ....... tháng ....... năm 200...
Số hiệu chứng từ
Nguyên giá tài sản cố định
Giá trị hao mòn tài sản cố định
Ngày, tháng, năm
Diễn giải
Nguyên giá
Năm
Giá trị hao mòn
Cộng dồn
A
B
C
1
2
3
4
19/3/2011
Máy điều hoà SAMSUNG
10.487.600
19/3/2011
Máy vi tính và máy in ĐNA
14.362.700
19/3/2011
Máy photocopy TOSHIBA
12.375.000
Biểu số 15
CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÁI NGUYÊN
Địa chỉ: 31 – Hoàng Văn Thụ - TP Thái Nguyên
Mẫu số: S38-DN
Số 15/2006/QĐ - BTC
.
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản 21115.
Tên: Thiết bị, dụng cụ quản lý.
Tháng 03 năm 2011
ĐVT: VNĐ
Ngày, tháng, năm
Số chứng từ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Phát sinh
nợ
Phát sinh có
Số dư đầu kỳ
100.110.000
Số phát sinh trong tháng
19/3/11
128
Mua thiết bị văn phòng công ty DTIC
112
37.225.300
25/3/11
298
Mua quạt thông gió
111
14.362.700
Cộng phát sinh trong tháng
51.588.000
Số dư cuối kỳ
151.698.000
Ngày tháng năm
Kế toán ghi sổ
Kế toán trưởng
( Ký. họ tên )
( Ký. họ tên)
Biểu số 16
CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÁI NGUYÊN
Sổ TSCĐ
Từ ngày 01/03 đến 31/03
Mẫu số: S21-DN
Số 15/2006/QĐ – BTC
Loại tài sản: Thiết bị văn phòng Tên đơn vị: Văn phòng Công ty
ĐVT: VNĐ
S
T
T
Ghi tăng TSCĐ
Khấu hao TSCĐ
Ghi giảm TSCĐ
Chứng từ
Tên đặc điểm, ký hiệu TSCĐ
Nước sản xuất
Tháng năm đưa vào sử dụng
Số hiệu TSCĐ
NG TSCĐ
1.000 đ
Khấu hao
Khấu hao luỹ kế
Chứng từ
Lý do giảm TSCĐ
SH
NT
Tỷlệ%
KH
Mức KH
SH
NT
....
.....
......
......
......
.......
.......
.......
.......
......
......
......
......
......
15
128
31/03
03/2011
2135
629
630
10.487,6
14362,7
12.375,0
Cộng
Người ghi sổ
( Ký. họ tên )
Kế toán trưởng
( Ký. họ tên )
4. Kế toán tổng hợp TSCĐ tại Công ty điện lực Thái Nguyên
Để hạch toán tình hình biến động của TSCĐ trong đơn vị, cả về giá trị và giá trị hao mòn kế toán tại doanh nghiệp sử dụng TK 211: Tài sản cố định hữu hình và TK 213 : Tài sản cố định vô hình.
Sơ đồ 7: hạch toán tổng hợp TSCĐ
TK811
TK153
TK 336
TK 211, 213
TK 111, 112, 331
Mua TSCĐ phục vụ cho Thanh lý, nhượng bán TSCĐ
hoạt động SXKD
TK 1331 TK 214
VAT đầu vào Giá trị hao mòn
TK 411
Nhận vốn góp liên doanh TK TSCĐ chuyển thành CCDC
TK 711
Tăng do được biếu tặng Công ty cấp TSCĐ
TK 241 TK 214
XDCB hoàn thành bàn giao Giá trị hao mòn
Kế toán căn cứ các chứng từ tăng, giảm TSCĐ sẽ ghi vào sổ Nhật ký chung và các sổ thẻ chi tiết liên quan. Sau đó, cuối tháng tổng hợp lên sổ cái TK 211.
S03b-DN
Số 15/2006/QĐ - BTC
Biểu số 17
SỔ CÁI
TK 211: Tài sản cố định
Tháng 03 năm 2011
ĐVT: VNĐ
NT ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
SHTK đối ứng
Số tiền Nợ
Số tiền Có
SH
NT
Số dư đầu
319.206.225.030
Số phát sinh trong tháng
31/03
35
02/03
- Mua xe vận tải nhỏ nhãn hiệu JIULONG
331
207.000.000
...................................
31/03
128
19/03
- Máy điều hòa SamSung
- Mua máy vi tính và máy in Đông nam Á
- Mua máy Photo Coppy TOSHIBA
112
112
112
10.487.600
14.362.700
12.375.000
......................................
31/03
298
25/03
Mua quạt thông gió
111
14.362.700
………………….
31/03
349
31/03
Chênh lệch do đánh giá lại tài sản
411
24.000.000
31/03
350
31/03
Tài sản thiếu qua kiểm kê
138
214
5.400.000
5.600.000
Cộng phát sinh trong tháng
3.155.574.023
189.770.305
Số dư cuối tháng
3.221.720.287
4. Kế toán khấu hao TSCĐ
TSCĐ trong Công ty điện lực Thái Nguyên được trích khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng.
Việc trích hoặc thôi khấu hao TSCĐ được thực hiện theo Thông tư số: 203/2009/QĐ-BTC Ngày 20/10/2009 của Bộ tài chính về việc ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ. Những tài sản đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng hoạt động kinh doanh thì không được tính và trích khấu hao.
Xác định mức khấu hao hàng năm theo công thức:
Mức khấu hao năm cho một loại TS
=
Giá Trị của tài sản cố định
Số năm sử dụng
Tỷ lệ khấu hao năm
=
100
Số năm sử dụng
Sơ đồ 8: Hạch toán khấu hao TSCĐ
TK 214
TK 211
TK 627, 623,…
Hàng tháng trích khấu hao
ở các bộ phận
Giảm TSCĐ do thanh lý, nhượng bán
Giá trị còn lại
TK 811
Biểu số 18
TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN BẮC
SỔ CÁI
TK 214: Hao mòn TSCĐ
Tháng 03/2011
S03b-DN
Số 15/2006/QĐ - BTC
CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÁI NGUYÊN
ĐVT: VNĐ
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đối ứng
Phát sinh nợ
Phát sinh có
Số dư
Số
Ngày
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh trong kỳ
2.803.845.074
31/03/2011
KHTSCĐ03
31/03/2011
Khấu hao TSCĐ tháng 12/2010
6214
236.789.075
3.040.634.149
31/03/2011
KHTSCĐ03
31/03/2011
Khấu hao TSCĐ tháng 12/2010
6274
187.666.327
3.228.300.476
31/1/2010
KHTSCĐ03
31/03/2011
Khấu hao TSCĐ tháng 12/2010
6424
237.803.732
3.466.104.208
Tổng phát sinh
662.259.134
Phát sinh lũy kế
3.466.104.208
Sổ này có….trang. đánh số từ 01 đến….
Ngày mở sô:…..
Ngày…tháng…năm….
Người lập
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
5. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ
Sửa chữa nhỏ TSCĐ: Là việc sửa chữa mang tính bảo dưỡng, tu dưỡng thường xuyên. Do khối lượng công việc sửa chữa không nhiều, quy mô sửa chữa nhỏ nên chi phí phát sinh đến đâu được tập hợp trực tiếp vào chi phí kinh doanh đến đó. Việc sửa chữa tại các Đội là do các kỹ sư của các Đội trực tiếp sửa chữa. Khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc định khoản.
Sửa chữa lớn TSCĐ: Là loại sửa chữa có mức độ hư hỏng nặng nên kỹ thuật sửa chữa phức tạp, công việc sửa chữa có thể do Công ty tự thực hiện hoặc phải thuê ngoài, thời gian sửa chữa có thể kéo dài và TSCĐ phải ngưng hoạt động, chi phí sửa chữa phát sinh lớn nên không thể tính hết một lần vào chi phí của đối tượng sử dụng mà phải sử dụng phương pháp phân bổ thích ứng.
Trong tháng 03/2011 không phát sinh nghiệp vụ sửa chữa lớn tài sản cố định.
III. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty điện lực Thái Nguyên
1. Phương pháp tính lương và các khoản trích theo lương tại công ty điện lực theo lương
1.1. Những quy định chung
Với số lượng cán bộ công nhân viên không tập trung ở một chỗ mà được phân tán ở các đơn vị trực thuộc, phòng ban, và ở các huyện trong tỉnh nên việc quản lý, bố trí và sử dụng lao động một cách hợp lý, chặt chẽ là vấn đề được công ty hết sức quan tâm.
Bên cạnh đó, để thực hiện tốt công tác quản lý lao động, hàng năm công ty còn tổ chức các khóa học đào tạo, các hội thi nhằm nâng cao tay nghề, bồi dưỡng cho các cán bộ công nhân viên của công ty..
Hiện nay công ty Điện lực Thái Nguyên đang áp dụng quy chế quản lý và phân phối tiền lương của Tổng công ty Điện lực miền Bắc ban hành quyết định Số 1799/ QĐ- PC1 ngày 28/8/2008 của Tổng Giám đốc Công ty Điện lực Miền Bắc..
Theo “ quy định quản lý và phân phối tiền lương”
Người lao động được áp dụng phương pháp trả lương theo hệ số công việc và chất lượng lao động được tính trên những thông số sau:
* Hệ số công việc ( hi )
h1: Giám đốc 3,5
h2: Phó giám đốc, Chủ tịch công đoàn, kế toán trưởng 2,8
h3: Trưởng các đơn vị và chức danh tương đương ( 0,4 ) 2,2
h4: Phó đơn vị và chức danh tương đương ( 0,3 ) 1,9
h5: Phó các phòng ban của TTVT ( 0,2 ) CT Đảng, điều độ ĐL 1,6
h6: Kỹ thuật viên, kỹ thuật viên an toàn, cán bộ nghiệp vụ 1,5
h7: Công nhân trực tiếp SXKD điện năng 1,4
h8: Nhân viên bảo vệ, công nhân bảo quản, bốc xếp, phụ thủ kho 1,2
h9: Chức danh danh còn lại 1,0
* Hệ số chất lượng lao động ( ki )
Hệ số chất lượng lao động của người lao động được xác định hàng tháng, dùng làm căn cứ trả lương tháng cho người lao động và được tính trên cơ sở xếp loại A, B, C, D. Việc xếp hệ số này được thực hiện như sau:
Giám đốc công ty trả lương cho giám đốc điện lực.
Giám đốc điện lực xếp hạng thành tích A, B, C và trả lương cho các phó giám đốc, trưởng đơn vị và chức danh tương đương.
Trưởng đơn vị xết hạng thành tích A, B, C và trả lương cho cấp phó và người lao động trong đơn vị.
Loại A: 1,0.
Loại B: 0,8.
Loại C: 0,6.
Loại D: 0,4.
* Tiền lương hàng tháng của CBCNV được thanh toán bao gồm Tti = Tli + T2i + T3i + T4i+ T5i + T6i
Trong đó:
+ Tti: Tổng tiền lương thánh của người thứ i
+ Tli: Tiền lương ( V1 ) theo lương tối thiểu nhà nước quy định ( kể cả phụ cấp nếu có )
+ T2i: Tiền lương ( V2 ) theo kết quả sản xuất kinh doanh
+ T3i: Tiền thưởng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BÁO CÁO thực tế môn học tại CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÁI NGUYÊN (SV ĐH Kế toán Thái nguyên - khoa kế toán).doc