Tiền gửi Ngân hàng được mở ra để đảm bảo chế độ quản lý và chế độ thanh toán không dùng tiền mặt. Toàn bộ số vốn trong Công ty dự trữ số được giữ lại quỹ tiền mặt đều phải gửi tiền vào Ngân hàng được mở. Vì là Công ty hạch toán độc lập nhưng lại phụ thuộc vào Tổng Công ty thông qua hoạt động ủy thác xuất khẩu hơn nữa trong quá trình sản xuất kinh doanh với lượng vốn không được lớn lắm nên những khoản phát sinh bằng tiền gửi ngân hàng ít có hoặc không phát sinh. Trong quý IV/2000 thậm chí cả năm 2000 và những tháng gần đây nghiệp vụ liên quan đến tiền gửi không có nên không phản ánh chi tiết vào sổ sách tài khoản kế toán của Công ty.
73 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1527 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực trạng công tác kế toán tại công ty xà phòng Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiệu
Ngày/ T
Nợ
Có
MNN-16
29/12/00
CPSXC
141
10.615.905
MNN-16
29/12/00
CPSXC
338
4.359.265
ND-18
29/12/00
CPSXC
141
3.158.320
PL-17
29/12/00
CPSXC
141
6.158.000
MN-16
29/12/00
K/c CPSXC
154
15.001.170
3.158.320
…………
6.158.000
Cộng
24.327.490
24.327.490
d-kế toán tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành:
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất xây lắp của Công ty với quy trình sản xuất phức tạp, thời gian thi công dài và đối tượng tập hợp chi phí là các công trình. Mỗi công trình lại có giá thành khác nhau. Do vậy cuối kỳ, kế toán tổng hợp tất cả các chi phí phát sinh để tính giá thành công trình. Sau đó so sánh giữa giá thực tế và giá kế hoạch để so sánh, đối chiếu mức đọ chênh lệch là bao nhiêu.Từ đó có biện pháp thích hợp nhắm tiết kiệm đến mức thấp nhất cá chi phí đã bỏ ra, nhưng vấn đề đảm bảo chất lượng.
Trình tự kế toán tiến hành như sau:
-Tại đội, kế toán đoọi tập hợp trên bảng tổng hợp chi phí sản xuất thực tế trên cơ sở các chi phí NVL tt, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung( đã được tập hợp ở phần trên). Sau đó kế toán đội gửi bảng tổng hợp leen phòng kế toán Công ty.
-Tại phòng kế toán Công ty, căn cứ vào số liệu đã được tập hợp tại Công ty và bảng chi phí sản xuất thực tế của đội, kế toán Công ty lên bảng tổng hợp chi phí thực tế và chi phí kế hoạch cho từng công trình.
Cụ thể chi phí sản xuất công trình cải tạo, sửa chữa Trung tâm giám định máy nông nghiệp được tập hợp quý IV năm 2000 như sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp từ sổ cái TK 621: 104.483.400
Chi phí nhân công trực tiếp từ sổ cái TK 622: 21.593.000
Chi phí máy thi công từ sổ cái TK 623: 8.464.900
Chi phí sản xuất chung từ sổ cái Tk 627: 15.001.170
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ: 149.552.470
Biểu số32
Sổ nhật ký chung
Quý IV năm 2000
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản
Số tiền
Số hiệu
Ngày/ T
Nợ
Có
MNN-20
29/12/00
CPSXC TTGĐ
627
141
10.615.905
MNN-20
29/12/00
CPSXC TTGĐ
627
338
4.395.265
MNN-21
29/12/00
Thuế VAT
133
141
211.125
ND-21
29/12/00
CPSXC CT
627
141
3.158.320
PL-22
29/12/00
CPSXC CT
627
141
6.158.000
Cộng
Biểu số 33
Sổ chi tiết tài khoản 154
Quý IV năm 2000
Chứng từ
Diễn giải
Phát sinh
Số hiệu
Ngày/ T
Nợ
Có
ND-00
00/10/00
Dư đầu kỳ
2.683.000
MNN-10
29/12/00
K/c NVL tt
104.485.400
MNN-11
29/12/00
K/c NC tt
21.593.000
MNN-16
29/12/00
K/c CP MTC TTGĐ
8.464.900
MNN-20
29/12/00
K/c CPSXC TTGĐ
15.001.170
ND-17
29/12/00
K/c CPNVL tt CT
21.263.050
Cộng
Biểu số 34
Sổ cái tài khoản 154
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản
Đ/Ư
Số tiền
Số hiệu
Ngày/ T
Nợ
Có
ND-00
00/10/00
Dư đầu kỳ CT
2.683.000
MNN-10
29/12/00
K/c NVL tt TTGĐ
621
104.485.400
MNN-10
29/12/00
K/c NC tt CT TTGĐ
622
21.593.000
MNN-10
29/12/00
K/c CPSXC TTGĐ
627
15.001.170
e.Đánh giá sản phẩm dở dang tại Công ty:
Xuất phát từ đặc điểm ngành SảN XUấT, thời gian thi công các công trình thường dài giá trị thanh toán lớn, để phản ánh kịp thời chi phí thực tế phát sinh tại các công trình đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý của Công ty, kỳ tính giá thành được xác định theo từng quý.
Để phục vụ cho việc tính giá thành thực tế công trình được chính xác, kế toán Công ty phải xác định được chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.
Cuối mỗi quý, phòng kỹ thuật công trình cùng với kỹ thuật viên công trình tiến hành kiểm kê, xác định cụ khối lượng công trình hoàn thành. Sau đó, bộ phận kế toán của phòng kế hoạch kỹ thuật sẽ lắp đơn giá dự toán phù hợp với từng công trình và tính chi phí dự toán của từng khối lượng công trình dở dang cuối kỳ.
Phòng kế toán sau khi nhận dược biên bản kiểm kê sẽ tiến hành xác định thực tế chi phí dở dang cuối kỳ của từng công trình tương ứng. Chi phí thực tế khối lượng dở dang cuói kỳ của từng công trình sẽ được phản ánh vào bảng theo dõi chi phí sản xuất theo hạng mục công trình trong kỳ.
Công trình Trung tâm giám định máy nông nghiệp được bắt đầu và hoàn thành trong quý IV nên không có chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ cũng như cuối kỳ
Công trình Toà soạn báo Nhân dân khởi công từ quý III, các chi phí được phản ánh trên bảng theo dõi (Biểu số 34).
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang được phân bổ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
5- Tính giá thành sản phẩm:
Đối tượng tính giá thành sản phẩm ở công ty là các sản phẩm hoàn thành ở khâu cuối cùng và định kỳ cuối ở mỗi quý,căn cứ vào các TK liên quan đến sản xuất sản phẩm đã đực tập hợp kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm .
-Phương pháp tính giá:
Trên nhiều năm sản xuất, công ty đã xây dựng được một hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật nhằm xác định tiêu hao từng loại NVL ,giờ công sản xuất và các loại chi phí khác để sản xuất ra các loại sản phẩm của mình.Trên cơ sở định mức kinh tế kỹ thuật này ngay từ đầu năm công ty đã xây dựng một hệ thống giá thành kế hoạch của từng loại chi tiết cho tùng sản phẩm. Hệ thống giá thành kế hoạch này được sử dụng trong suốt cả năm và dùng làm xơ sở xác định giá thành thực tế ,giá bán của từng loạisản phẩm.Nhờ có hệ thống giá thành kế hoạch tương đối hợp lý nên công ty đã sử dụng phương pháp tỷ lệh để tính giá thành thực tế cho cho các sản phẩm
Sau đay là trình tự hạch toán giá thành sản phẩm theo phương pháp tỷ lệ tại công ty thông qua số liệu của quý 4/2001
-Xác định tổng giá thành thực tế của tất cả các sản phẩm hoàn thành.
Xác định tổng giá thành kế hoạch của toàn bộ sản phẩm .
Căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành từng loại và giá thành kế hạch đơn vị sản phẩm tương ứng do phòng kinh doanh lập ,kế toán xác định tổng gía thành kế hoạch:
Tổng giá thành = (Số lượng sản phẩm hoàn * Giá thành kế hoạch
Kế hoạch thành thực tế từng loại đơn vị sản phẩm
= 5439916268 (đồng)
(theo số liệu từ bảng tính giá thành thực tế đơn vị sản phẩm )
-Xác định tỷ lệ giữa tổng giá thành thực tế và kế hoạch
Tỷ lệ giá thành Tổng giá thành thực tế
Thực tế với giá = * 100%
Thành kế hoạch Tổng giá thành kế hoạch
5870421122
= * 100% = 107.9%
5439916268
-Tính tổng giá thành thực tế của từng loại sản phẩm :
Tổng gía thành tổng giá thành Tỷ lệ giữa giá thành
Thực tế từng = kế hoạch từng * thực tế với giá
Loại sản phẩm loại sản phẩm thành kế hoạch
-Tính giá thành thực tế đơn vị sản phẩm
Giá thành thực tế tổng giá thành thực tế từng loại sản phẩm
=
đơn vị sản phẩm Số lượng sản phẩm hoàn thành
Ví dụ : Quý 4/2001 nhập kho 5997 kg bột giặt VISO, giá thành kế hoạch đơn vị là 7560đồng.
+ Tổng giá thành kế hoạch = 5997 x 7560 = 776396516(đ)
bột giặt VISO
+Tổng giá thành thực tế =776396516 * 107.9%
bột giặt VISO
Giá thành kế hoạch 837731841 =7980
=
đơn vị bột giặt VISO 5997
Trên cơ sở tính toán như trên ké toán lập bảng tính giá thành thực tế đơn vị sản phẩm : Thực tế hiện nay công ty tính giá thành thực tế cho 5 sản phẩm là bột giặt VISO, nước rửa bát Hoa Cam…..
Kế toán tiếo tục vào chi tiết và sổ cái TK 154 bên có. Đồng thời kế toán lên bảng tính giá thành chi tiết (Biểu số 42).
bảng giá thành tổng hợp toàn Công ty (Biểu số 43)
Biểu số 36
Sổ chi tiết tài khoản 154
Quý IV năm 2000
Chứng từ
Diễn giải
Phát sinh
Số hiệu
Ngày/ T
Nợ
Có
MNN-25
29/12/00
K/c CPSX
149.552.470
.....
Cộng
149.552.470
Biểu số 37
Sổ cái tài khoản 154
Chứng từ
Diễn giải
TK
Đ/Ư
Số tiền
Ghi chú
Ký hiệu
Ngày/T
Nợ
Có
MNN-25
29/12/00
K/c CPSX CT TT GĐ
máy nông nghiệp
632
149.552.470
.....
Cộng
149.552.470
Biểu số 38
Bảng tính giá thành chi tiết
Chứng
từ
621
622
627
Cộng phát sinh
Giá thành thực tế
6271
6273
6278
Cộng
MNN-10
104.485.400
104.485.400
MNN-11
21.593.000
21.593.000
BK-09
MNN-16
8.464.900
BK-10
10.734.765
918.105
3.358.300
MNN-20
15.001.170
15.001.170
Cộng
104.485.400
21.593.000
10.734.765
918.105
3.358.300
15.001.170
149.552.470
149.552.470
Biểu số 39
Bảng tổng hợp giá thành toàn Công ty
Tên sản phẩm
Dư đ/k
621
622
627
Cộng P/s
Dư C/K
Giá thành
Thực tế
Nước rửa bát
-
4.485.400
2593.000
5.001.170
13.552.470
-
149.552.470
…..
Cộng
-
104.485.400
21.593.000
15.001.170
149.552.470
-
149.552.470
Biểu số 40
Sổ cái tài khoản 632
Chứng từ
Diễn giải
TK
Đ/Ư
Số tiền
Ghi chú
Số hiệu
Ngày/ T
Nợ
Có
MNN-25
29/12/00
K/c CPSX
154
149.552.470
.....
Cộng
149.552.470
6.Công tác kế toán doanh thu bán hàng
Doanh thu khối lượng sản phẩm , hàng hoá ,dịch vụ , lao vụ hoàn thành được theo dõi trên TK 511 -doanh thu bán hàng ,TK 521- doanh thu bán hàng nội bộ.
a.Kế toán thành phẩm lao vụ đã hoàn thành
Thành phẩm là sản phẩm được chế biến hoàn chỉnh ở các giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất và đã được kiểm tra và đạt tiêu chuẩn về kỹ thuật ,mỹ thuật và chất lượng.
Sơ đồ trình tự ghi sổ thành phẩm
Phiếu nhập thành phẩm
Thẻ Kho
Phiếu xuất thành phẩm
Bảng kê số 8
Sổ theo dõi nhập - xuất - tồn thành phẩm
Sổ Tổng hợp nhập - xuất - tồn thành phẩm
Sổ cái TK155
a. Trường hợp nhập kho thành phẩm:
Nghiệp vụ nhập kho thành phẩm được tiến hành khi sản phẩm đã được hoàn tất ở khâu cuối cùng(phân xưởng lắp ráp ) sau khi ddã được kiểm tra và đạt các tiêu chuẩn chất lượng hoặc nhập kgho các thành phẩm bán bị trả lại
Phiếu nhập kho Mẫu số 01 – VT
Ngày 12/12/2000
Họ tên người giao hàng Số 63
Theo HĐ số 90674 ngày 26/4/2001 Nợ TK 155
Nhập tại kho thành phẩm Có TK 632
STT
Tên nhãn hiệu quy cách phẩm chất vật tư SP
MS
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo ctừ
Thực nhập
1
Nước rửa bát HC
Chai
100
100
3200
3200000
2
Bột giặt VISO
túi
100
100
7980
7980000
Cộng
11800000
Ngày…. tháng …năm
Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho Thủ trưởng
b. Trường hợp xuất kho thành phẩm
Thủ kho tiến hành xuất kho thành phẩm khi có yêu cầu về tiêu thụ thành phẩm để gửi đi bán, xuất kho cho các cơ sở nhận bán hàng đại lý,ký gửi hay bán hàng cho khách hàng.
Phiếu xuất kho Mẫu số 02-VT
Ngày 1/11/2000 Số 1344
Họ tên người nhận hàng: Thanh –Chương Mỹ
Lý do xuất kho tiêu thụ Nợ
Xuất tại kho thành phẩm Có
STT
Tên nhãn hiệu quy cách phẩm chất vật tư SP
MS
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực Xuất
1
Nước rửa bát HC
Chai
100
100
3200
3200000
2
Bột giặt VISO
túi
100
100
7980
7980000
3
Cộng
11800000
Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho Thủ trưởng
Kế toán tổng hợp tình hình nhập xuất tồn kho thành phẩm,lên bảng kê số 8. Cơ sở để lập bảng kê số 8 là các chứng từ hoá đơn nhập ,xuất ,và các chứng từ liên quan và được ghi theo trình tự thời gian.Cuối quý kế toán tổng hợp số liệu trên bảng kê số 8 để ghi vào bảng cân đối số phát sinh các tài khoản .Trên cơ sở đó kế toán sẽ vào sổ cái TK 155
Sổ cái TK 155 -Năm 2000
Đơn vị : đồng
Số dư đầu năm
Nợ :520799070 Có
Nợ TK 155,Có các TK
Quý 1
Qúy 2
Quý 3
Quý 4
1.TK 1541
5870421122
2. TK 632
44706020
Cộng PS nợ
5915127142
Cộng PS có
6227068036
Só dư Nợ
374645043
62704149
Cuối kỳ Có
7. Kế toán các loại vốn bằng tiền
a. Tiền mặt
Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn bằng tiền dùng để sử dụng đáp ứng nhu cầu thành toán các khoản nợ của Công ty hoặc mua sắm vật tư để phục vụ sản xuất kinh doanh, vừa là kết quả của cuộc mua bán và thu hồi các khoản nợ để quản lý tố vốn bằng tiền trong Công ty trước hết phải thực hiện các yêu cầu sau:
- Lập bảng danh sách ghi hóa đơn thu tiền mặt tại các thời điểm và nơi nhận tiền mặt.
- Trước khi thanh toán phải kiểm tra số lượng và giá trị của các khoản đã chi.
Kế toán qũy tiền mặt phải chịu trách nhiệm mở và giữ sổ quỹ, ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn quỹ tiền mặt. Thủ quỹ là người chịu trách nhiệm quản lý nhập xuất tiền mặt. Hàng ngày, thủ quỹ phải kiểm kê số tiền tồn quỹ thực tế và đối chiếu với số liệu của sổ quỹ kế toán …
Để phản ánh tình hình nhập xuất (thu, chi) và số liệu có của tiền mặt kế toán sử dụng tài khoản 111 "Tiền mặt" tài khoản này gồm 3 tài khoản cấp II.
- TK 1111 "Tiền Việt Nam" dùng để ghi chép tình hình thu, chi tiền Việt Nam tại quỹ gồm cả ngân phiếu.
- TK 1112 "Ngoại tệ" dùng để ghi chép tình hình thu chi và số hiện có của ngoại tệ tại quỹ theo trị giá đã quy đổi sang "đồng Việt Nam".
- TK 1113 "Vàng bạc, đá quý" dùng để ghi chép tình hình nhập xuất và số hiện có của vàng, bạc, đá quý.
Trình tự kế toán tiền mặt ở Việt Nam.
Số
chi
Tờ kê chi tiết tập hợp chi phí sản xuất chung
Phiếu thu
Phiếu chi
Bảng kê
KNC
Sổ cái TK
Số
chi
Ghi hàng tháng
Ghi cuối tháng
Ghi chú:
Phương pháp hạch toán tình hình biến động tiền mặt tại Công ty.
* Các nghiệp vụ tăng tiền mặt.
- Tăng do thu tiền bán hàng nhập quỹ.
Nợ TK 111 (1111) Số tiền nhập quỹ theo tổng giá thanh toán
Có TK 1511 Số tiền bán sản phẩm
Có TK 3331 Thuế VAT phải nộp
- Tăng do rút tiền gửi Ngân hàng nhập quỹ.
Nợ TK 111
Có TK 112
- Tăng do thu hồi tạm ứng thừa
Nợ TK 111
Có TK 141
- Tăng do thu từ người mua
Nợ TK 111
Có TK 131
- Tăng do các nguyên nhân khác (thu hồi các khoản thu nội bộ, các khoản đầu tư cho vay, thu hồi các khoản ký quỹ, ký cược).
Nợ TK 111 Số thu hồi nhập quỹ
Có TK 136 Thu từ nội bộ
Có TK 138 Các khoản phải thu đã thu được.
Có TK 144 Thu hồi các khoản ký quỹ, ký cược ngắn hạn
Có TK 338 Các khoản thu hộ, giữ hộ…
Có TK 128, 228 Thu hồi các khoản cho vay
Có TK 3381 Số kiểm kê thừa chưa rõ nguyên nhân.
* Các nghiệp vụ giảm tiền mặt.
- Giảm do mua vật tư, hàng hoá, tài sản, thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt.
Nợ TK 151, 152, 153, 156
Nợ TK 211, 213, 241
Nợ TK 133
Có TK 111
- Giảm do gửi vào ngân hàng.
Nợ TK 112
Có TK 111
- Giảm do các nguyên nhân khác
Nợ TK 331 Đặt trước hoặc trả nợ cho người cung cấp
Nợ TK 333 Nộp thuế và các khoản khác.
Nợ TK 334 Thanh toán cho người lao động.
Nợ TK 141 Tạm ứng cho công nhân viên.
Có TK 111
Đơn vị:cty xà phòng Hà Nội
Địa chỉ:
Mẫu số 00 - TT
Ban hành theo QĐ số 367/TC/CĐKT ngày 1 tháng 11 năm 2000
của Bộ Tài chính
Phiếu thu
Ngày 02 - 12 - 2000
Số: 03063
Nợ : 1111
Có : 1319
Người nộp: Anh Dũng
Địa chỉ: kinh doanh nội địa - Bộ phận kế toán
Lý do : Thu tiền hàng
Số tiền 6.000.000 VNĐ
Bằng chữ: Sáu triệu đồng chẵn
Kèm theo…………………….. Chứng từ gốc………………..
Vụ việc:
Chi tiết :
Khách hàng
Nội dung
Nguyên tệ
Thành tiền
Bộ phận bán buôn (CN000)
Thu tiền hàng
6.000.000,00
6.000.000
Tổng cộng:
6.000.000,00
6.000.000
Thủ trưởng đơn vị
Kế toán trưởng
Người lập phiếu
Người nộp tiền
Thủ quỹ
Tỷ giá: 1,00 VNĐ (1 VNĐ)
Số tiền quy đổi: 6.000.000,00
Bằng chữ: Sáu triệu đồng chẵn.
Giấy đề nghị tạm ứng.
Đơn vị: ……………………
Địa chỉ: ……………………
Kính gửi : Ban giám đốc và phòng kế toán tài vụ
Tên tôi là: Nguyễn Ngọc ánh
Địa chỉ : Phòng kinh doanh
Đề nghị cho tạm ứng số tiền : 6.600.000 đ
Viết bằng chữ : Sáu triệu sáu trăm ngàn đồng chẵn.
Lý do tạm ứng : Chi tiếp khách hàng và mua máy in.
Thời hạn thanh toán :
Thủ trưởng
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên)
Người đề nghị tạm ứng
(Ký, họ tên)
Đơn vị: cty xà phòng Hà Nội
Địa chỉ:
Mẫu số 00 - TT
Ban hành theo QĐ số 367/TC/CĐKT ngày 1 tháng 11 năm 2000
của Bộ Tài chính
Phiếu chi
Đơn vị …………... Ngày 02 - 12 - 2000
Địa chỉ …………..
Quyển số :
Nợ : 141
Có : 111
Địa chỉ:……
Họ tên người nhận: Nguyễn Ngọc ánh
Địa chỉ: Phòng kinh doanh
Lý do chi: Chi tạm ứng
Số tiền: 5.000.000 Viết bằng chữ: Năm triệu đồng chẵn
kèm theo chứng từ gốc
Thủ trưởng
(Ký tên, đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ)
Ngày 02 tháng 12 năm 2000
Thủ quỹ
Người nhận tiền
Hàng ngày căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi, giấy thu hồi tạm ứng vào NKC. Cuối tháng thủ quỹ căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi để vào sổ quỹ tiền mặt, cuối quý tổng hợp sổ quỹ để vào sổ cái TK 111 thông qua các nghiệp vụ phát sinh hàng ngày phải ánh ở NKC.
Sổ quỹ tiền mặt
Tài khoản : 111 - Tiền mặt VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Phát sinh
Số dư
Số
Ngày
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
19.250.325
1002
06/12/00
Trả tiền hàng
331
10.000.000
Thu tiền hàng XK năm 2000
131
6.326.360
….
……
…….
1002
18/12/00
Chi tiền mua văn phòng phẩm
6423
109.091
1331
10.909
25.456.685
….
…..
Tổng phát sinh
39.542.100
21.090.000
Số dư cuối kỳ
37.702.425
Ngày ……. tháng …… năm
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Kế toán ghi sổ
(Ký, họ tên)
Nhật ký chung
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản
Số tiền
SH
Ngày
Nợ
Có
Trong nước mang sang
350.250.000
1000
12/00
Trả tiền hàng cho NQ
331
1111
10.000.000
Thu tiền hàng XK
111
131
6.326.360
1029
22/00
Chi tiền mua VPP
6423
1111
109.091
1331
1111
109.091
……….
Cộng sang trang
1.250.490.000
Sổ cái tài khoản : TK 111 - Tiền mặt
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
Dư đầu ky
19.250.325
1000
12/00
Thu tiền bán hàng
131
6.326.360
Trả tiền hàng cho NQ
331
10.000.000
1002
12/00
Thanh toán cước vận chuyển cont hàng XK
…………
13681
2.547.032
Tổng số phát sinh
39.542.100
21.090.000
Số DCK
37.702.425
b. Tiền gửi Ngân hàng.
Tiền gửi Ngân hàng được mở ra để đảm bảo chế độ quản lý và chế độ thanh toán không dùng tiền mặt. Toàn bộ số vốn trong Công ty dự trữ số được giữ lại quỹ tiền mặt đều phải gửi tiền vào Ngân hàng được mở. Vì là Công ty hạch toán độc lập nhưng lại phụ thuộc vào Tổng Công ty thông qua hoạt động ủy thác xuất khẩu hơn nữa trong quá trình sản xuất kinh doanh với lượng vốn không được lớn lắm nên những khoản phát sinh bằng tiền gửi ngân hàng ít có hoặc không phát sinh. Trong quý IV/2000 thậm chí cả năm 2000 và những tháng gần đây nghiệp vụ liên quan đến tiền gửi không có nên không phản ánh chi tiết vào sổ sách tài khoản kế toán của Công ty.
Sổ cái TK 112
8. Kế toán các nghiệp vụ thanh toán.
a. Phải trả người bán.
Phải trả người bán là những khoản phải trả cho người cung cấp vật tư, hàng hoá, người nhận thầu xây dựng cơ bản. Ngoài ra, nó còn phản ánh số tiền đặt trước, ứng trước cho người cung cấp. Kế toán phải trả người bán sử dụng các chứng từ sau:
- Hợp đồng mua bán, hóa đơn bán hàng của bên bán, phiếu nhập kho, các chứng từ thanh toán, phiếu chi tiền, (giấy báo nợ) và các chứng từ (thanh toán) lập kho ứng trước tiền hàng. Số dư Có thể hiện số dư còn lại ở cuối kỳ chưa thành toán cho người bán. Số dư Nợ còn lại cuối kỳ thể hiện số tiền mà Công ty đã ứng trước cho người cung cấp.
Để theo dõi các khoản nợ phải trả người bán, kế toán sử dụng tài khoản 331 - "Phải trả cho người bán".
Tài khoản này phản ánh quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với người bán, người nhận thầu. Vì vậy ở tài khoản này phản ánh cả khoản ứng trước hoặc trả thừa cho người bán và người nhận thầu.
Kết cấu của tài khoản này như sau:
Bên Nợ:- Phản ánh số tiền đã trả cho người bán và người nhận thầu.
- Số tiền ứng trước cho người bán và người nhận thầu.
- Số chiết khẩu hoặc giảm giá hàng bán mà người bán thỏa thuận trừ vào nợ phải trả.
- Trị giá hàng hoá thiếu hụt hoặc trả lại người bán chấp nhận trừ vào nợ phải trả
Bên Có: Phản ánh số tiền phải trả người bán và người nhận thầu.
Dư Có: Phản ánh số tiện nợ phải trả người bán và người nhận thầu.
TK này có thể có số dư bên Nợ, phản ánh số tiền ứng trước cho người bán hoặc số tiền đã trả quá cho người bán.
- Trình từ kế toán các nghiệp vụ về nợ phải trả người bán khi phát sinh được phản ánh tại Công ty với các bút toán sau:
+ Nhận TSCĐ, khối lượng xây lắp hoàn thành, hàng hoá vật tư, lao vụ của người nhận thầu hoặc của người bán chưa trả tiền, kế toán ghi:
Nợ TK 211, 241, 156, 152,…
Có TK 331 Phải trả cho người bán.
+ Khi trả tiền hoặc ứng trước cho người bán và người nhận thầu, kế toán ghi:
Nợ TK 331
Có TK 111, 311, 341…
+ Khi được trừ chiết khấu hoặc giảm giá hàng được người bán thỏa thuận trừ vào nợ phải trả, kế toán ghi:
Nợ TK 331
Có TK 152, 156, ….
Công ty thanh toán theo nhiều hình thức khác nhau, nếu là hàng khan hiếm thì phải ứng trước tiền hàng cho người cung cấp…
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ để vào sổ chi tiết 331, theo dõi riêng cho từng đối tượng cung cấp đồng thời phản ánh vào NKC. Cuối quỹ tổng hợp lại lấy số liệu vào sổ cái TK 331.
Ví dụ: Ngày 20/12/00 Công ty mua NL của Minh ly6 về nhập kho trị giá 65.000.000 đ đã trả bằng tiền mặt 40.000.000 đ sau đó 1 ngày (VAT 5%)
Căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu chi…. kế toán phản ánh vào NKC với bút toán sau:
a) Nợ TK 152 : 65.000.000
Nợ TK 1331 : 3.250.000
Có TK 111 : 40.000.000
Có TK 331 : 28.250.000
b) Khi trả tiền
Nợ TK 331 : 30.000.000
Có TK 111 : 30.000.000
Căn cứ vào chứng từ ban đầu vào sổ chi tiết thanh toàn với người bán.
Sổ chi tiết thanh toán với người bán
N.T.N
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số phát sinh
Số dư
Số hiệu
N.T.N
Nợ
Có
Nợ
Có
…
….
….
Số dư đầu kỳ
4438
16.12
Mua NL về nhập kho
152
56.500.000
35
17.12
Trả tiền mua NLHD
4438
Cộng số phát sinh
Số dư cuối kỳ….
111
30000000
Công nợ phải trả khách hàng
(Đến ngày 26/12/2000)
Đơn vị: 1000 đồng
Tên khách hàng
Nợ phải trả
Nợ đến hạn
thanh toán
Ghi chú
Nhà máy Gang thép Thái Nguyên
34.602.700
Chi nhánh Bắc Ninh
20.579.200
Nhà máy Xi măng Bút Sơn
70.850.988
10.000.000
TNHH - Hoàng Anh
11.409.200
5.000.000
Công ty XL Sông Đà 809
4.120.000
Công ty XL Sông Đà 311
48.000
48.000
Công ty cổ phần Xây dựng Hà Nội
2.190.200
Công ty Xây dựng Bắc Giang
627.000
Công ty tư vấn và xây dựng đường thủy I
88.197.000
Công ty XL Sông Đà 800
1.500.000
1.500.000
Chi nhánh Ninh Bình
5.182.400
3.000.000
Chi nhánh Tuyên Quang
5.513.900
3.000.000
Công ty XL Sông Đà 806
3.857.400
Công ty XL Sông Đà 807
5.698.100
Cộng
22.548.000
Công nợ phải trả khách hàng
Đơn vị: 1000 đồng Chi tiết: Công ty
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Phát sinh
Dư cuối
Số
Ngày
Nợ
Có
Nợ
Có
1748
5/12
Mua NVL về nhập kho chưa trả tiền
152
5.920.000
1926
8/12
Mua CCDCvề nhập kho đã thanh toán bằng TM
111
1.562.500
35
17/12
Trả tiền HĐ : 4438
………..
111
3.000.000
Cộng
20.579.200
31.079.200
10.500.000
Sau khi phản ánh vào NKC kế toán căn cứ vào NKC và các sổ chi tiết lên sổ cái TK 331
Sổ cái Tài khoản : 331
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
134741678
1748
5/12
Mua NVL chưa trả tiền
152
59.200.000
1926
8/12
Trả tiền mua NVL
111
15.625.000
4438
16/12
Mua Na của HP
152
57.859.950
35
17/12
Trả tiền HĐ 4438
111
30.000.000
…
…
…
Cộng số phát sinh
400878579
10558160838
Số dư cuối kỳ
10021540581
b. Phải trả khác
Phải trả khác bao gồm những khoản: giá trị tài sản thừa chưa xác định được nguyên nhân. Tính trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ. Các khoản khấu trừ lương của CNV theo quy định. Các khoản đi vay đi mượn mang tính chất tạm thời…
Phải trả khác sử dụng các loại chứng từ sau: Biên bản kiểm kê tài sản, biên bản xử lý tài sản thừa, bảng tính BHXH, BHYT, KPCĐ và các chứng từ thanh toán như: phiếu thu, phiếu chi…
- Tài khoản sử dụng : TK 338 - Phải trả, phải nộp khác.
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả, phải nộp khác cho các cơ quan pháp luật, các tổ chức đoàn thể xã hội, cấp trên về các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, các khoản khấu trừ vào lương
TK 338 có 6 tiểu khoản chi tiết
3381 Tài sản chờ xử lý
3382 Kinh phí công đoàn
3383 Bảo hiểm xã hội
3384 Bảo hiểm y tế
3387 Doanh thu nhận trước.
3388 Phải nộp khác.
- Những nghiệp vụ xảy ra tại Công ty về khoản trả khác ngoài các khoản trích theo lương đã hạch toán ở phần 3 còn có:
+ Khi kiểm kê tài sản.
Nếu thừa chưa xử lý:
Nợ TK 111, 152…
Có TK 3381.
Khi đã rõ nguyên nhân căn cứ vào biên bản xử lý thừa:
Nợ TK 3381
Có TK 111, 3388, 721…
Ví dụ: Theo biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt. Thủ quỹ thấy thiếu 4.856.800 chưa rõ nguyên nhân.
Một thời gian sau phát hiện được nguyên nhân là do ghi thiếu một phiếu thu, nội dung thu hồi tạm ứng thừa. Thủ quỹ ghi bổ sung.
Nợ TK 1111 : 4.856.800
Có TK 3381 : 4.856.800
Nợ TK 3381 : 4.856.800
Có TK 141 : 4.856.800
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ có liên quan để vào sổ chi tiết 338, vào NKC sau đó lấy số liệu vào sổ cái TK 338
Sổ chi tiết tài khoản 3388- Tháng 12/2000.
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối ứng
Phát sinh
Dư cuối kỳ
Số
Ngày
Nợ
Có
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
7119765772
09
4/12
Thu tiền bảo hành máy tính thừa
111
10.000.000
17
15/12
Trích 1% KPCĐ cho công đoàn cơ sở
111
360.000
19
18/12
Thu hồi tạm ứng thừa
………
1111
4.856.800
Cộng số phát sinh
Số dư cuối kỳ
Sổ cái tài khoản
Quý IV/2000
Tài khoản: 338 - Phải trả phải nộp khác
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
….
….
09
4/12
Thu tiền bảo hành máy tính
111
10.000.000
15
15/12
Khoản nộp lên cấp trên về các khoản trích theo lương
334
27.668.000
29
19/12
Phải trả Bút Sơn
………
336
780.700.000
Cộng
808368000
10000000
c. Kế toán thanh toán với ngân sách
Thanh toán với ngân sách Nhà nước là những khoản thuế phí, lộ phí và các khoản phải nộp của Công ty trong kỳ hạch toán. Các loại thuế mà Công ty phải nộp: Thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế vốn, thuế nhà đất và các lệ phí khác.
Tài khoản sử dụng
Để theo dõi tình hình thanh toán các khoản với ngân sách về thuế, phí, lệ phí… kế t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 29983.doc