MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG.3
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN ĐẠI LÝ HÀNG HẢI QUỐC TẾ VICA.3
I. Sư ra đời và phát triển của công ty Vica 3
II.Cơ cấu tổ chức bộ máy 6
III. Những đặc điểm sản xuất kinh doanh chủ yếu 11
1.Các hình thức kinh doanh chủ yếu của Công ty hiện nay:.11
2.Đặc điểm cơ cấu lao động:.11
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY.12
1-Thực trạng về thị trường và hàng hóa.12
2- thực trạng về cơ sở vật chất.16
3-Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của công ty.17
3.1. Phân tích tình hình cung cấp dịch vụ của công ty.17
3.2. Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty ( 2006-2007 -2008).19
3.3. Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu hiệu quả.21
3.4. Đánh giá chung về tình hình thực hiện chỉ tiêu hiệu quả của công ty.30
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ 33
CỦA CÔNG TY 33
1- Phương hướng.33
2- Một số giải pháp.34
3- Một số kiến nghị.38
KẾT LUẬN.40
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.42
43 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4341 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực trạng hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa bằng đường biển tại công ty hàng hải quốc tế VICA, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vận chuyển hàng hoá : hàng không hoặc đường bộ, có các chi nhánh :Bình Dương, Hà Nội, Logistics, phòng đại lý vận tải và gom hàng.
Đại lý tàu biển :
Làm đại lý cho các hãng tàu trong việc giao nhận và vận chuyển hàng hoá, Công ty đặt chi nhánh đại lý tàu biển tại thành phố Hải Phòng.
Dịch vụ lưu kho bảo quản hàng hóa:
Có chức năng chủ yếu là lưu giữ hàng hóa trong thời gian chờ vận chuyển
III. Những đặc điểm sản xuất kinh doanh chủ yếu
1.Các hình thức kinh doanh chủ yếu của Công ty hiện nay:
- Giao nhận vận chuyển đường biển :
- Dịch vụ vận tải đa phương thức
- Dịch vụ Logistics, giao nhận nội địa:
- Đại lý tàu biển
-Tổng đại lý bán cước
- Đại lý bán vé máy bay
- Kinh doanh Xuất nhập khẩu
- Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và kinh doanh nhà
- Dịch vụ giao nhận vận chuyển bằng đường hàng không:
- Dịch vụ chuyển phát nhanh – VICA
- Dịch vụ chuyển phát hẹn giờ
2.Đặc điểm cơ cấu lao động:
Nhân sự: Hơn 160 nhân viên có kinh nghiệm và được đào tạo có hệ thống đang làm việc tại Công ty. Đa số có trình độ Đại học và đã qua các khoá đào tạo nghiệp vụ trong và ngoài nước
Chi nhánh Hà Nội:
21 nhân viên làm việc trực tiếp ( chủ yếu là kinh doanh )
16: nhân viên làm nhiệm vụ quản lý
Trong đó trình độ
- Thạc sỹ: 4 người chiếm 10.8 %
- Đại học: 28 người chiếm 75.7 %
- Cao đẳng, trung cấp: 5 người chiếm 13.5 %
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY
1-Thực trạng về thị trường và hàng hóa
Trong gần 10 năm hoạt động công ty đã trở thành một trong số những công ty uy tín của việt nam và bắt đầu gây được sự chú ý trên trương quốc tế với cánh tay vươn ra các thị trường với mạng lưới dịch vụ đa dạng
VỀ THỊ TRƯỜNG
a- Thị trường trong nước:
Thị trường truyền thống của VICA là thành phố HCM với 25% thị phần so với cả nước, 47% thị phần so với tổng thể của công ty.Ngoài ra Bình Dương chiếm 10% so với tông thể của công ty, Hà Nội 20% so với tổng thể công ty, các tỉnh và thành phố khác là 23%. Hiện nay công ty đang tiến hành phát triển mở rộng ra thị trường Đà Nẵng, Hải Phòng với hy vọng sẽ khai thác được thị trường tiềm năng này.Trong tương lai không xa sẽ tiến hành mở rộng thị trường sang các tỉnh và thành phố khác như Hà Tây, Bắc Ninh, Hải Dương, Quy Nhơn…
Cơ cấu thị trường của công ty qua các năm gần đây được thể hiện ở bảng sau
Năm
Thị trường
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
Hồ Chí Minh
97
92
80
72
60
56
52
47
Hà Nội
2
5.8
10
12
15
16
18.3
20
Bình Dương
1
1.4
5.4
6.3
7
8.5
9
10
Khác
0
0.8
4.6
9.7
18
19.5
20.7
23
Qua bảng số liệu, ta có thể thấy rằng từ năm 2001 - 2008 cơ cấu thị trường thành phố HCM giảm mạnh, Hà Nội và Bình Dương tăng ổn đinh. Đặc biệt ở Bình Dương năm 2007 tăng mạnh là do Văn phòng công ty tại Khu công nghiệp Việt nam - Singapore (Bình dương) chính thức hoạt động.Thị Phần ở các tỉnh và thành phố khác cũng không ngừng tăng lên. Nguyên nhân là do công ty đẩy mạnh công tác tìm kiếm và khai thác thị trường mới. Nguyên nhân làm cho thị trường thành phố HCM giảm là do điều kiện về cơ sở vật chất, vốn và các nguồn lực khác của công ty là có hạn nên không thể đầu tư dàn trải lên nhiều thị trường trong một thời gian ngắn được vì vậy đành chấp nhận cắt giảm thị trường cũ song vẫn duy trì ở mức kiểm soát cần thiết.
b- Thị trường quốc tế:
Công ty đã tham gia vào hầu hết các thị trường nhưng tập chung vào các thị trường chính như:
Ở châu á có: Nhật, Hàn Quốc, các quốc gia trung á, Ấn Độ, Trung quốc và các nước asean.
Ở châu âu là: Nga, Anh, Đức, Ý, Pháp, Ba Lan
Ở châu mỹ: Mỹ, Braxin
Châu phi: Nam phi, Nigeria
Ngoài ra còn có thị trường Australia, Neu-di-len.
Cơ cấu thị trường được thể hiện trong bảng sau (đv: %)
năm
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
thị trường
Châu á
84
78
66
54
49
50
42
52
Châu âu
11
12
12.7
13
14
15.1
15.8
17
Châu phi
1
3
7.3
15
16.5
12.9
19.3
6
Châu mỹ
4
7
14
18
20.5
22
22.9
25
Qua bảng ta thấy lúc đầu công ty chủ yếu tập chung khai thác thi trường châu á vá châu mỹ. Mặc dù vậy thị trường châu á đang giảm mạnh do công ty tập chung vào thị trường châu âu và châu mỹ. Đặc biệt năm 2003 thị trường châu mỹ tăng mạnh do chịu ảnh hưởng của hiệp định thương mại Việt- Mỹ. Có một thực tế đáng được lưu tâm đó là châu âu là một thị trường rộng lớn với sức tiêu thụ cao vây mà mấy năm trở lại đây mới được quan tâm. Thị trường châu phi cũng đang đươc chú trong .Do còn nhiều hạn chế về điều kiện cơ sở vật chất và kinh nghiệm quốc tế nên công ty mới chỉ dừng lại ở việc làm đại lý cho các hãng tàu và hãng giao nhận lớn trên thế giới. Phương hướng phát triển thị trường mấy năm tới là dành ưu tiên cho thị trường châu âu xong vẫn đảm bảo thị trường châu á. Dần hường tới kinh doanh độc lập tự chủ, hạn chế việc chia sẻ lợi nhuận.
VỀ HÀNG HÓA, DỊCH VỤ:
Công ty đã cố gắng phát triển dịch vụ một cách đa dạng để đáo ứng nhu cầu ngày một phong phú của khách hàng với các dich vụ như:
- Giao nhận vận chuyển đường biển :
+ Giao nhận đường biển (xuất khẩu và nhập khẩu)
+ Dịch vụ gom hàng lẻ xuất khẩu
+ Dịch vụ chia lẻ hàng nhập khẩu
+ Dịch vụ giao hàng tận nhà
+ Môi giới bảo hiểm hàng hóa
+ Dịch vụ hỗ trợ hàng xuất nhập khẩu
- Dịch vụ vận tải đa phương thức
- Dịch vụ Logistics, giao nhận nội địa:
+ Khai thuê hải quan
+ Đại lý hải quan
+ Giao nhận hàng triển lãm và công trình
+ Giao nhận hàng hóa tận nhà
+ Đóng gói bao bì hàng hóa
+ Dịch vụ kiểm kiện
+ Đại lý gom hàng lẻ
+ Đại lý lưu kho và phân phối hàng hóa
+ Gom hàng lẻ xuất khẩu và chia hàng lẻ nhập khẩu qua kho CFS
+ Di dời văn phòng, nhà xưởng và tài sản cá nhân
- Dịch vụ kho ngoại quan và lưu kho bảo quản hàng hoá
- Đại lý tàu biển
-Tổng đại lý bán cước
- Đại lý bán vé máy bay
- Kinh doanh Xuất nhập khẩu
- Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và kinh doanh nhà
- Dịch vụ giao nhận vận chuyển bằng đường hàng không:
+ Giao nhận từ kho chủ hàng hoặc sân bay đến sân bay hoặc kho người nhận
+ Vận chuyển kết hợp đường biển và đường hàng không
+ Dịch vụ phát chuyển nhanh (chứng từ, hàng mẫu, hàng thương phẩm)
+ Gom hàng lẻ xuất khẩu và chia lẻ hàng nhập khẩu
+ Dịch vụ khai quan và giao nhận nội địa
+ Dịch vụ đại lý hải quan
+ Đại lý bán cước và hợp đồng vận chuyển với nhiều hãng hàng không lớn trên thế giới như : SQ, TG, VN, BA...
- Dịch vụ chuyển phát nhanh – VICA EXPRESS:
Dịch vụ chuyển phát nhanh / thường Nhận - Chuyển - Phát nhanh và thường , trong và ngoài nước các chứng từ tài liệu, ấn phẩm và hàng hoá.
- Dịch vụ chuyển phát hẹn giờ:
Nhận - Chuyển - Phát các chứng từ, tài liệu, hàng hoá, ấn phẩm,... giữa thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, trong phạm vi mỗi thanh phố.
ĐÁNH GIÁ:
Trong thời gian ngắn công ty đã phát triển đa dạng loại hình các dịch vụ. Tuy nhiên tính ổn định chưa cao, cơ cấu khách hàng hiện nay chưa tích cực, tỷ lệ khách hàng pháp nhân lớn thấp, số lượng khách hàng cá nhân, và co-load còn chiếm tỷ trọng lớn.
2- thực trạng về cơ sở vật chất
-Khu kho bãi với diện tích 14000 m2 trong đó kho kín rộng 10.000 m2 và kho ngoại quan rộng 1000 m2
-tổng cộng có 100 xe các loại. Trong đó
+Đội xe nâng phục vụ bốc dỡ hàng tại kho:20 chiếc(chiếm 20%)
+Đội xe container và xe tải nhẹ vận chuyển hàng hoá: 30 xe container (chiếm 30%),50 xe tải nhẹ (chiếm 50%)
-Hệ thống thông tin:hệ thống vi tính kết nối toàn bộ các văn phòng trong công ty và các đối tác nước ngoài
- Đội tàu có 31 tàu, trong đó tàu nhỏ 15 chiếc ( chiếm 48,4%), tàu vừa 10 chiếc ( chiếm 32,3%), tàu trọng tải lớn 6 (chiếm 19,3%)
Tới đây công ty tiến hành đầu tư cơ sở hạ tầng như:
- Đầu tư xây dựng phát triển kho tàng bến bãi ở các khu vực như: Bắc Ninh, Quảng Ninh, khu vực TPHCM và lân cận, mỗi nơi khỏang 10,000 – 15,000m2
- Cùng với đối tác tiếp tục các bước xin chủ trương đầu tư cho dự án xây dựng Cao ốc tại 145-147 Nguyễn tất Thành
- Mở rộng Kho Ngọai quan lên gấp 2 lần so với hiện nay
- Tiềp tục đầu tư phương tiện vận tải nâng quy mô đòan xe lên khỏang 15-20 xe container, 7-10 xe vận tải nhẹ
So với mặt bằng khu vực còn rất kém. Vẫn mắc trong tình trạng chung là thiếu thốn và lạc hậu của thực trạng ngành logistic Việt Nam. Trong những năm tới đây sẽ đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất để đáp ứng khối lượng công việc ngày càng tăng.
3-Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của công ty
3.1. Phân tích tình hình cung cấp dịch vụ của công ty.
Do là một Công ty logistic nên dịch vụ của Công ty là rất đa dạng. Tuy vậy Công ty đã chuyển về cung cấp 31 loại dịch vụ, trong đó có các loại chủ yếu là: giao nhận vận chuyển đường biển, giao nhận vận chuyển đường không,dịch vụ vận tải đa phương thức, dịch vụ logistic giao nhận nội địa, đại lý tàu biển và nột số mặt hàng khác. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty ( 2005- 2008) thể hiện trong sau
Doanh số cung cấp những dịch vụ chủ yếu của Công ty ( 2003- 2006)
Đơn vị 1000$
Năm
Mặt hàng
2005
2006
2007
2008
Tổng số
23.188
32.586
23.084
18.676
giao nhận vận chuyển đường biển
14.650
21.488
13.647
13.384
giao nhận vận chuyển đường không
1.016
4.167
3.121
dịch vụ vận tải đa phương thức
1.437
1.228
702
dịch vụ logistic giao nhận nội địa
400
1.857
1.235
843
đại lý tàu biển
812
1.457
603
Tổng đại lý bán cước
628
1.157
Tông đại lý bán vé máy bay
1.287
Mặt hàng khác
6.494
2.825
2.396
700
Trong số các dịch vụ cung cấp ta thấy các mặt hàng giao nhận vận chuyển đường biển có tỷ trọng lớn nhất do chiếm tỷ trọng lớn nên sự tăng hay giảm của loại này dẫn đến sự thay đổi trong kinh cơ cấu cung cấp dịch vụ của Công ty. Ta thấy năm 2006 khi loại dịch vụ này xuất khẩu được lớn hơn khá nhiều so với năm 2005 thì kéo theo nó là sự tăng vọt của tổng kim ngạch xuất khẩu, năm 2007, 2008 khi hàng gia công may mặc liên tục giảm và giảm nhiều so với năm 2006 thì dẫn tới cơ cấu cung cấp dịch vụ giảm liên tục và giảm nhiều so với năm 2006.
Sự tác động của các dịch vụ kế đó cũng có một ảnh hưởng tương tự như giao nhận vận chuyển đường không và dịch vụ vận tải đa phương thức. Năm 2005 cung cấp được hơn một triệu $ năm 2006 tăng nên bốn triệu $, năm 2007 giảm xuống còn hơn 3 triệu $, năm 2008 không cung cấp được được dịch vụ này. Điều này góp phần làm cơ cấu cung cấp dịch vụ năm 2006 tăng nên so với năm 2005, 2007, 2008 cơ cấu cung cấp dịch vụ giảm so với năm 2006.
3.2. Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty ( 2006-2007 -2008).
Công ty VICA đi vào hoạt động từ tháng 07 năm 1999 và ngay từ đầu, Công ty đã được Bộ giao làm chức năng của một kho vận. Sau chuyển sang cung cấp đày đủ các dịch vụ logistic.Đây là một hướng đi phù hợp với sự phát triển sôi động của logistic
Hiện nay ở nước ta có nhiều doanh nghiệp giao nhận vận tải theo số liệu thống kê có khoảng 600 doanh nghiệp nên nhìn chung việc cạnh tranh trên thị trường khá gay gắt và phức tạp. Vì có quá nhiều doanh nghiệp tham gia dẫn tới cùng chạy theo một dịch có lợi nhuận cao làm cho hiện tượng cạnh tranh cung cấp diễn ra thường xuyên, đặc biệt là ở việt nam diễn ra hiện tượng cạnh tranh ko lành mạnh. Hiện tượng này cũng gây nhiều khó khăn trong kinh doanh của Công ty và cũng là khó khăn chung của mọi doanh nghiệp . Trước tình hình như vậy Công đã luôn trụ vững trong cơ chế thị trường. Từ khi đi vào hoạt động đến nay năm nào Công ty hoàn thành kế hoặch đề ra hàng năm và sau mỗi năm kim ngạch lại tăng lên đánh kể.
Các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2006-2007-2008.
*Về doanh thu: So với năm 2006 doanh thu năm 2007 tăng 7598 triệu đồng về số tuyệt đối hay tăng 3 % về số tương đối. Năm 2008 so với năm 2007 doanh thu tăng tuyệt đối 13.403 triệu đồng hay tăng tương đối 5%. Năm 2007 doanh thu có tăng lên so với năm 2006 nhưng hiệu quả kinh tế không cao do ảnh hưởng của các nguyên nhân khách quan sau:
- Chính sách của Nhà nước về giá dich vụ nước có xu cố định và cao so với khu vực.Điều này làm doanh nghiệp bị cứng nhắc vá giảm sức cạnh tranh.... Do vậy Công ty bị mất một số dịch vụ có thu nhập cao.
- Thị trường trong nước: cón manh mun nhỏ lẻ,sự tập chung xong đó vãn là sân chơi phù hợp.
- Thị trường ngoài nước: Thị trường khu vực và châu Á là nơi tiêu thụ chính dich vụ của công ty, sau một thời gian phát triển mạnh, năm 2001 bắt đầu rơi vào khủng hoảng tài chính tiền tệ tháng 9 năm 2001.
.Tình hình kinh doanh của công ty qua 3 năm (2006,2007,2008)
STT
Chỉ tiêu
ĐV
TH 2006
TH 2007
TH 2008
So sánh 07/06
So sánh 08/07
Số TĐ
TL%
Số TĐ
Tỷ lệ%
1
Doanh thu
Trđ
253.253
260.851
273.894
7.598
103
13.043
105
2
Chi phí
Trđ
242.858
250.629
262.660
7.771
1.032
10.031
1.084
3
Lợi nhuận
Trđ
5.308
4.872
5.067
-166
9.687
195
104
4
Nộp ngân sách
Trđ
51.225
52.250
53.818
1.025
102
1.586
103
5
Tổng doanh thu
$
90.356. 707
93.432.733
80.952.109
3.076.026
20.379
-4.480.624
9.429
GNVT đường biển
$
23.538.221
32.586.713
32.586.713
9.048.492
13.844
GNVT đường không
$
39.818.486
45.846.020
41.365.396
6.027.534
11.514
-4.480.624
9.023
6
Quỹ lương
Trđ
5.271
5.366
5.516
95
1.018
150
1.028
7
Tổng số LĐ
Ng
575
582
593
7
10.122
11
10.189
8
Lương BQ
1Nđ
763.913
768.328
775.155
4.415
10.058
6.827
10.089
Đạt được kết quả đó là do năm 2008 tình hình kinh doanh của Công ty có nhiều thuận lợi:
- Cơ chế, chính sách khuyến khích hoạt động giao nhận vận tải, các thủ tục đã tương đối thông thoáng hơn.
- Công ty đã chú trọng đầu tư nhằm nâng cao chất lượng của dịch vụ,đầu tư năng cấp trang thiết bị cơ sở hạ tầng. Chính vì vậy mà mức cung cấp dịch vụ của Công ty vẫn giữ được ở mức ổn định.
Nhận xét:
Qua phân tích tình hình cung cấp dịch vụ của Công ty qua 3 năm ta thấy các chỉ tiêu kế hoạch đề ra năm sau cao hơn năm trước. Riêng lợi nhuận năm 2007 có giảm bớt do những nhân tố khách quan: Do chính sách của Nhà nước thay đổi, do thị trường trong khu vực có phần chậm lại... Song năm 2006 bằng sự nỗ lực, năng động nhạy bén của mình, Công ty đã mở rộng thêm thị trường tiêu thụ, đồng thời chính sách khuyến khích hoạt động giao nhận vận tải được tháo gỡ tích cực nên lợi nhuận năm 2007 và những năm tiếp theo.
3.3. Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu hiệu quả.
a. Chỉ tiêu lợi nhuận.
Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế có tính tổng hợp phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh. Tổng lợi nhuận được xác định là lợi nhuận trước thuế được tính bằng công thức:
LN = TR – TC
LN: Lợi nhuận
TR: Tổng doanh thu
TC: Tổng chi phí
Lợi nhuận từ hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty ( 1997-2000) Đơn vị triệu VNĐ
Năm
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
2008
Tổng doanh thu
Tổng chi phí
Lợi nhuận trước thuế
50.015
49.101
915
58.928
57.833
1.095
61.107
59.516
1.591
65.763
63.763
2.000
Qua bảng 12 cho ta thấy lợi nhuận trước thuế tăng dần qua các nănmvới mức chênh lệch năm 2007 tăng 495.833.000 VNĐ so với năm 2006, năm 2008 tăng 408.891.000 VNĐ so với năm 2007.
Mặc dù năm 2008, cơ cấu cung cấp dịch vụ giảm dần và đều giảm so với năm 2006 nhưng lợi nhuận lại tăng lên, năm 2008 tăng cao hơn năm 2007 và năm 2007 cao hơn 2006 điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty rất hiệu quả. Công ty đã nghiên cứu tốt thị trường giá cả để có các quyết định đúng dắn và đạt được mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận.
Công ty đã xây dựng được các dịch vụ chủ lực, quyết định trong cơ cấu cung cấp dịch vụ do có thị trường ngoài nước là tương đối lớn so với các công ty khác trong nước và điều kiện sản xuất trong nước thuận lợi . Công ty đã phát huy thế mạnh của các dịch vụ chủ lực những dịch vụ đã có chỗ đứng vững chắc trên thị trường và là những dịch vị chiếm tỷ trọng lớn tạo nguồn lợi nhuận cao như: GNVT đường biển,hàng không, đại lý tàu biển.
Công ty đã mở rộng và duy trì sự hợp tác với các doanh nghiệp nước ngoài như Cty LD Hapag-Lloyd , Cty LD Konoike Vina, Cty LD RCL ...tranh thủ về vốn, kinh nghiêm … đồng thời đầu tư chiều sâu để đẩy mạnh chất lượng chất lượng dịch vụnhằm có được dịch vụ cung cấp ổn định với chi phí thấp .
Công ty có sự chuyển dịch cơ cấu dịch vụ linh hoạt . Năm 2006 –2007 công ty có thêm dịch vụ chuyển phát nhanh,chuyển phát hẹn giờ tuy nó không chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cơ cấu dich vụ cung ứng nhưng là nhóm dich vụ có tỷ lệ lời khá cao so với dịch vụ khác.
b .Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận
Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận phản ánh hiệu quả của hoạt động kinh doanh đây là một trong những chỉ tỉêu quan trọng của doanh nghiệp thương mại hoạt động trên lĩnh vực giao nhạn vận tải nó được thực hiện qua 2 chỉ tiêu cơ bản sau:
* Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí
Lợi nhuận từ các dịch vụ
Công thức Dc = x 100
Tổng chi cho các dịch vụ
Dc: Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí
Chỉ tiêu này phản ánh khi bỏ ra 100 đồng chi phí thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí (2005- 2008)
Đơn vị triệu VNĐ
Năm
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
2008
Tổng chi phí xuất nhập khẩu
49.101
57.833
59.516
63.763
Lợi nhuận trước thuế
914
1.095
1.591
2000
Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí
1.86%
1.86%
2.67%
3.14%
Bảng thể hiện cứ mỗi năm 05-06, 07,08 công ty bỏ ra 100 đồng chi phí thì các năm đó lần lượt thu được số lợi nhuận là 1.86 đồng, 1.89 đồng, 2.67 đồng 3.14 đồng. Lợi nhuận qua các năm tăng dần lên điều này chứng tỏ công ty đã ngày càng tiết kiệm được chi phí.
* Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu :
Chỉ tiêu này phản ánh trong100 đồng doanh thu thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận
Lợi nhuận xuất nhập khẩu
DR =
Doanh thu xuất nhập khẩu
DR Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu (2005-2008)
Đơn vị Triệu VNĐ
Năm
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
2008
Tổng doanh thu
50.105
58.928
61.107
65.763
Lợi nhuận trước thuế
915
1.095
1.591
2.000
Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu
1.83%
1.86%
2.6%
3.04%
Với đội ngũ cán bộ có trình độ , kinh nghiệm và năng động nên đã tổ chức các khâu của hoạt động giao nhận vận tải từ hoạt động nghiên cứu thi trường đến tiêu thụ tiêu thụ dịch vụ một cách khoa học vì vậy đã giảm đáng kể những chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh làm tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu không ngừng tăng lên và chỉ tiêu này tương đối ổn định.
Qua một số chỉ tiêu cơ bản ta có thể đánh giá được tình hình cung ncaaps dịch vụ của công ty trong 4 năm qua là tương đối hiệu quả, kết quả tích cực này tạo nền tảng vững chắc để công ty có thể mở rộng kinh doanh cả về chiều sâu lẫn chiều rộng.
Hiệu quả của công ty không chỉ có lợi nhuận bằng tiền mà hiệu quả của nó còn là tăng năng suất lao đông xã hội vì vậy khi dánh giá hiệu quả giao nhận vận tải dựa vào lợi nhuận là chưa đủ mà phải xem xét trên quan điểm toàn diện
c. hiệu quả sử dụng vốn của Công ty qua hai năm 2007-2008
+ hiệu quả sử dụng vốn cố định ( TSCĐ)
Lãi ròng (lãi gộp)
Khả năng sinh lời của vốn cố định =
Nguyên giá bình quân TSCĐ
5.916.000.000
Khả năng sinh lời của vốn cố định năm 2007 = = 0,33
17.674.000.
4.680.000.00
Khả năng sinh lời của vốn cố định năm 2008 = = 0,26
17.954.000.000
Như vậy cứ một đồng nguyên giá TSCĐ năm 2007 thì thu được 0,33 đồng lợi nhuận. Điều này cho thấy kinh doanh có lợi nhuận khá cao nhưng hiệu quả sử dụng vốn năm sau lại giảm hơn năm trước mặc dù Công ty đã tăng TSCĐ chứng tỏ cơ sở vật chất kỹ thuật máy móc trong kinh doanh làm việc được nâng lên làm cho dịch vụ cung cấp chất lượng hơn nhưng lãi gộp của công ty lại giảm điều này chứng tỏ chiến lược kinh doanh của Công ty gặp khó khăn.
+ hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Lãi ròng (lãi gộp)
Khả năng sinh lời của vốn lưu động =
Nguyên giá bình quân TSCĐ
= = 0,19
4.680.000.000
Khả năng sinh lời của vốn lưu động năm 2008 = = 0 ,14
32.360.000.000
Như vậy cứ một đồng vốn lưu động năm 2007 thì thu được 0,19 đồng lợi nhuận, năm 2008 một đồng vốn lưu động thì thu được 0,14 đồng lợi nhuận. Khả năng sinh lợi của vốn lưu động không thấp nhưng hiệu quả sử dụng vốn lưu động giảm, khả năng sinh lợi của vốn lưu động giảm dần nguyên nhân tiêu thụ dich vụ chậm đi do dịch vụ cung cấp cho thị trường châu á giảm.
+ Tốc độ luân chuyển của vốn lưu động
Doanh thu thuần
Vòng quay của vốn lưu động =
Vốn lưu động bình quân
227.220.918.000
Vòng quay của vốn lưu động năm 2007 = = 7,32
31.000.000.000
104.500.000.000
Vòng quay của vốn lưu động năm2008 = = 3,23
32.360.000.000
Trong năm 2007 vốn lưu động quay được 7,32 vòng, năm 2008 vốn lưu động quay được 3,23 vòng. Như vậy Công ty thu hồi vốn rất nhanh, vốn lưu động quay vòng nhanh. Nhưng năm 2008 tốc độ quay của vốn lưu động giảm đi nhiều so với năm 2007. Thông qua vòng luân chuyển của vốn lưu động Công ty có kế hoạch và giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
+ Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động
Vốn lưu động bình quân
Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động =
Doanh thu thuần
31.000.000.000
Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động năm 2007 = = 0,13
227.220.918.000
32.360.000.000
Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động năm 2008 = = 0,31
104.500.000.000
Cứ một đồng doanh thu thuần tạo ra năm 2007 thì cần 0,13 đồng vốn lưu động, và năm 2008 thì cần 0,31 đồng vốn lưu động. Hệ số đảm nhận vốn lưu động nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu dộng cao, có khả năng tiết kiệm vốn, đồng thời vốn lưu động quay được nhiều vòng trong kỳ. Hệ số đảm nhận vốn lưu động năm sau lớn hơn năm trước chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn năm sau kém hơn năm trước.
+ Thời gian vòng luân chuyển
Thời gian kỳ phân tích
Số ngày một vòng luân chuyển vốn lưu động =
Vòng quay của vốn lưu động
Số ngày một vòng luân chuyển vốn lưu động năm 2007 =49.18 và
năm 2008 = 111,45
Trong năm 2007 một vòng luân chuyển vốn lưu động cần 49.18 ngày . thì năm 2008 một vòng luân chuyển vốn lưu động cần 111.45 ngày.Số ngày một vòng luân chuyển vốn lưu động của công ty không cao nên tốc độ luân chuyển của vốn lưu động nhanh và đạt được hiệu quả sử dụng vốn cao. Nhưng năm sau số ngày luân chuyển vốn lưu động cao hơn nhiều so với năm trước do hoạt động kinh doanh của năm sau khó khăn.
Hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế phức tạp chịu tác động của nhiều nhân tố :
Nhân tố khách quan. Nền kinh tế trong nước đang trên đà giảm xút nhịp điệu tăng trưởng vì ảnh hưởng kinh tế toàn cầu.
Nhân tố chủ quan :
Là các chiến lược chính sách phát triển kinh doanh cuả công ty. Công ty đạt được kết quả cụ thể thông qua hiệu quả sử dụng vốn của 2 năm hoạt động 2007- 2008 thể hiện qua bảng sau
Đơn vị VNĐ
Chỉ tiêu
2007
2008
Khả năng sinh lợi của tài sản cố định
0.33
0.26
Khả năng sinh lợi của vốn lưu động
0.19
0.14
Vòng quay của vốn lưu động
7.32
3.23
Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động
0.13
0.31
Số ngày một vòng luân chuyển vốn lưu động
49.18
111.45
Vơí kết quả trên công ty đã sử dụng vốn hiệu quả khả năng sinh lợi của tài sản cố định vốn lưu động tương đối cao vòng quay cảu vốn lưu động nhanh, hệ số đảm nhiệm nhỏ chứng tỏ công ty hoạt động kinh doanh đạt lợi nhuận cao nhưng hiệu quả sử dụng vốn của công ty đang đi xuống năm sau thấp hơn năm trước điều này cho thấy tất cả các lĩnh vực kinh doanh của công ty năm 2008 đều giảm sút trong đó có hoạt động giao nhận vận tải biển. Tuy vậy với kết quả sản xuất kinh doanh như vậy nên đời sống cán bộ công nhân viên vẫn được đảm bảo về cơ bản
3.4. Đánh giá chung về tình hình thực hiện chỉ tiêu hiệu quả của công ty
a. Những ưu điểm :
Với kết quả trên công ty đã sử dụng vốn hiệu quả khả năng sinh lời của tài sản cố định vốn lưu động tương đối cao, số vòng quay của vốn lưu động nhanh và hệ số đảm nhiệm vốn lưu động nhỏ chứng tỏ công ty kinh doanh đạt hiệu quả cao Nhưng hiệu quả sử dụng vốn của công ty đang có chiều hướng đi xuống năm sau thấp hơn năm trước điều này cho thấy tất cả các lĩnh vực kinh doanh của công ty năm 2008 đều giảm xút trong đó có hoạt động GNVT biển. Tuy vậy tỷ suất lợi nhuận tính trên doanh số năm 2006 đạt cao hơn nhiều so với năm 2007. Tăng 1.98% có được điều này chủ yếu là do giảm chi phí số bộ phận như : chi phi vận chuyển nội địa ….Với kết quả sản xuất kinh doanh XNK gặp nhiều biến động trên thế giới nhưng đời sống của cán bộ công nhân viên công ty vẫn được đảm bảo về cơ bản.
Cùng với kết quả trên công ty còn có những tồn tại yếu kém cần giải quyết khắc phục trong thời gian kinh tế thế giới khó khăn này.
b. Những tồn tại : Do cơ cấu, cách thức kinh doanh thay đổi dẫn đến nền kinh tế toàn cầu bị lạm phát cao ở Mỹ mà các doanh nghiệp XNK gặp nhiều khó khăn.
* Nộp ngân sách nhà nước :
Năm
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
2008
Tổng doanh thu
273.441
247.240
270.350
227.220
Nộp ngân sách
52.913
49.240
53.818
52.030
Lợi nhuận
5.000
3.378
5.025
5.916
Năm 2006 nộp ngân sách giảm so với năm 2005 chỉ đạt 93.09% kế hoạch do giảm các dịch vụ vận tải hàng không, cước phi hàng không… . Năm 2007 nộp ngân sách nhà nước tăng lên do nguồn thu từ dịch vụ cho thuê kho ngoai quan tăng lên. Năm 2008 mặc dù chỉ tiêu về doanh số giảm nhiều so với năm 2007 do một số dịch vụ dảm vì chịu sử điều chỉnh của quy tắc giá. Nhưng tổng nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước chỉ giảm chút ít 3.3 % so với năm 2007 nguyên nhân là do công ty nộp thuế GTGT tăng 8.5 lần so với nộp thuế doanh thu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thực trạng hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa bằng đường biển tại công ty hàng hải quốc tế VICA.doc