MỤC LỤC
Lời mở đầu
Nội dung báo cáo
1.Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty giầy Thăng Long.
1.1.Quá trình hình thành và phát triển.
1.2.Những nét khái quát về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
1.2.1.Tình hình sử dụng lao động.
1.2.2.Tình hình sử dụng vốn.
1.2.3.Tình hình sản xuất tiêu thụ.
1.3.Đặc điểm sản xuất và tổ chức bộ máy sản xuất .
1.3.1.Quy trình công nghệ.
1.3.2.Tổ chức bộ máy sản xuất .
1.4.Tổ chức quản lý tại công ty .
1.5.Tổ chức bộ máy kế toán.
2.Công tác hạch toán kế toán tại công ty giầy Thăng Long.
2.1.Hạch toán vốn bằng tiền.
2.1.1.Đặc điểm hạch toán vốn bằng tiền.
2.1.2.Hạch toán tiền mặt tại quỹ.
2.1.3.Hạch toán tiền gửi ngân hàng.
2.2.Hạch toán tài sản cố định
2.2.1.Đặc điểm TSCĐ tại công ty
2.2.2.Chứng từ sử dụng và quá trình luân chuyển chứng từ.
2.2.3.Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản trong hạch toán TSCĐ
2.2.4.Hạch toán chi tiết và tổng hợp TSCĐ,hao mòn TSCĐ
2.3.Hạch toán nguyên vật liệu,công cụ ,dụng cụ
2.3.1.Đặc điểm nguyên vật liệu
2.3.2.Phương pháp tính giá nguyên vật liệu
2.3.3.Đặc điểm công cụ dụng cụ
2.3.4.Chứng từ sử dụng khi hạch toán NVL, công cụ,dụng cụ.
2.3.5.Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản
2.3.6.Hạch toán chi tiết và tổng hợp NVL, công cụ, dụng cụ
2.4.Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
2.4.1.Các chứng từ sử dụng
2.4.2.Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản trong hạch toán tiền
lương và các khoản trích theo lương
2.4.3.Hạch toán chi tiết và tổng hợp
2.5.Hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
2.5.1.Đặc điểm tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
2.5.2.Vận dụng hệ thống tài khoản trong hạch toán chi phí sản
xuất và tính giá thành
2.5.3.Hạch toán chi tiết và tổng hợp
3.Một số nhận xét và kiến nghị về công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty giầy Thăng Long
3.1.Nhận xét chung về bộ máy kế toán
3.2. Ý kiến về hạch toán ngoại tệ
3.3. Ý kiến về hạch toán nguyên vật liệu
3.4. Ý kiến về hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
3.5.Ý kiến về việc xác định đối tượng tập hợp chi TSCĐ
3.6. Ý kiến về các khoản trích trước tiền lương phép và sửa chữa lớn TSCĐ
Kết luận
Nhận xét của cơ quan thực tập.
60 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1601 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán tại công ty giầy Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghị thanh toán của anh Vũ Minh Dũng ngày 27/3/2002, đã được trưởng phòng kế hoạch vật tư, kế toán trưởng ký duyệt, căn cứ vào hoá đơn bán hàng số 033138 của đại lý vải bò Hanosimex lệnh nhập vật tư ngày 02/03/2002 và phiếu nhập kho ngày 26/03/2002.
Kế toán tiền mặt lập phiếu chi (số 0134, quyển số 2 theo mẫu 02 VT) thành 3 liên, liên 1 lưu, liên 2 thủ quỹ giữ để ghi sổ quỹ, liên 3 giao cho người nhận tiền.
Công ty Giầy Thăng Long
Số 411 - Nguyễn Tam Trinh
Mẫu số 02 - VT
Phiếu chi
Ngày 27/02/2002
Quyển số 2
Số 0134
Nợ: 152
Có: 111 (1111)
Họ tên người nhận tiền: Vũ Minh Dũng
Địa chỉ : Phòng kế hoạch vật tư
Lý do chi : Thanh toán tiền hàng cho hoá đơn số 033138
Số tiền : 9.945.000 (Chín triệu, chín trăm bốn mươi lăm nghìn).
Kèm theo : Hoá đơn số 033138
Lệnh nhập vật tư ngày 2/3/2002
Phiếu nhập kho số 416 ngày 26/3/2002
Thủ trưởng đơn vị
Kế toán trưởng
Kế toán tiền mặt
Đã nhận đủ số tiền: 9.945.000đ
Thủ quỹ
Ngày 27/02/2002
Người nhận tiền
Người được thanh toán mang phiếu chi tới thủ quỹ lĩnh tiền, ký thủ quỹ kỹ, ghi số tiền và chuyển phiếu chi cùng chứng từ liên quan cho kế toán tiền mặt định khoản ghi sổ.
Định kỳ kế toán tiền mặt trình phiếu chỉ cho kế toán trưởng, Giám đốc ký duyệt và lưu phiếu chi.
Với nghiệp vụ thu tiền:
Người nộp tiền
Kế toán
tiền mặt
Kế toán
tiền mặt
Nghiệp vụ thu tiền
Hoá đơn bán hàng
Phiếu thanh toán
Tạm ứng, ....
(1)
(2)
(3)
Bảo quản lưu trữ
Kế toán trưởng
Duyệt phiếu thu
Thủ quỹ
(4)
Thu tiền
Phiếu thu
Ghi sổ
(4)
Ví dụ: Căn cứ vào hoá đơn sổ 2661 của Công ty dệt 8/3, căn cứ vào đề nghị tạm ứng số 1721 ngày 10/3/2002 anh Lê Văn Hoàng lập giấy thanh toán tiền tạm ứng (mẫu 04 - TT) và chuyển cho kế toán tiền mặt lập phiếu thu thu lại số tiền tạm ứng thừa. Giấy thanh toán tiền tạm ứng phải có sự ký duyệt của kế toán trưởng, người nộp lại tiền tạm ứng và kế toán tiền mặt. Phiếu thu lập theo mẫu 01 - TT.
Công ty Giầy Thăng Long
Số 411 - Nguyễn Tam Trinh
Mẫu số 01 - TT
Phiếu thu
Ngày 21/00/2002
Quyển số 1
Số 0174
Nợ: 111
Có: 141
Họ tên người nộp tiền: Lê Văn Hoàng
Địa chỉ:
Lý do nộp: tiền tạm ứng thừa.
Số tiền: 2.750.000 (Hai triệu, bẩy trăm năm mươi nghìn).
Kèm theo: Giấy đề nghị tạm ứng số 1721.
Hoá đơn số 22661.
Kế toán trưởng
Kế toán tiền mặt
Đã nhận đủ số tiền: 2.750.000
Ngày 21/03/2002
Thủ quỹ
Phiếu thu được lập 3 liên sẽ được chuyển cho thủ quỹ, thủ quỹ nhận tiền ghi vào phiếu chi, ký xác nhận và chuyển lại 1 liên cho kế toán tiền mặt. 1 liên lưu tại quyển và 1 liên giao cho người nộp tiền. Kế toán tiền mặt định khoản, ghi sổ. Định kỳ trình kế toán trưởng ký duyệt và bảo quản, lưu trữ các chứng từ này.
2.1.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản trong hạch toán tiền mặt tại quỹ.
Các tài khoản được sử dụng trong hạch toán tiền mặt.
TK 111 "Tiền mặt" được chi tiết thành 3 tài khoản cấp 2.
TK 1111 "Tiền Việt Nam": phản ánh tình hình thu chi tồn quỹ, thừa thiếu VNĐ tại quỹ tiền mặt bao gồm cả ngân phiếu.
TK 1112 "Ngoại tệ" : phản ánh tình hình thu chi thừa, thiếu điều chỉnh tỷ giá, tồn quỹ ngoại tệ tại quỹ tiền mặt quy đổi theo VNĐ.
TK 1113: "Vàng bạc, đá quý" phản ánh giá trị vàng, bạc, đá quỹ nhập, xuất, thừa, phiếu tồn quỹ tiền mặt.
Nội dung và kết cấu của TK 111 như sau:
Bên nợ: - Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, ngân phiếu, vàng bạc, đá quý nhập quỹ.
- Số tiền thừa khi kiểm kê quỹ.
- Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ tăng khi điều chỉnh tỷ giá.
Bên có: - Các khoản xuất quỹ tiền mặt, ngoại tệ, ngân phiếu, vàng bạc đá quỹ.
- Số tiền thiếu khi kiểm kê.
- Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ giảm khi điều chỉnh tỷ giá.
Dư nợ: - Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, ngân phiếu, vàng bạc, đá quỹ tồn quỹ.
TK 112
TK 111
TK 131, 133, 138, 141
TK 152, 153, 156
TK 331, 311, 341
TK 411, 511, 711, 721
TK 334, 338
TK 331, 333, 311, 341
413
Rút TGNH về quỹ TM
Thu khách hàng, thuế VAT
được hoàn lại, thu tạm ứng và thu khác bằng TM
Giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại
Vay ngắn hạn, dài hạn thu hồi tiền hàng trả thừa
Vốn nhận cấp phát thu tiền
bán hàng, tiền thu được từ hoạt động tài chính bất thường
Xuất TM mua vật tư, tài sảng hàng hoá, dịch vụ
Xuất TM trả lương, thưởng các khoản khác cho công nhân
Xuất TM trả nợ người bán, nộp thiếu, nợ vay
Chênh lệch tỉ giá
ngoại tệ bất thường
413
Chênh lệch
tỷ giá
TK 241, 627, 641, 642, 151, 152, 153, 156, 211
2.1.2.3. Hạch toán chi tiết và tổng hợp tiền mặt.
Để hạch toán chi tiết tiền mặt kế toán sử dụng sổ quỹ tiền mặt ở Công ty giầy Thăng Long, kế toán theo dõi ngoại tệ và VNĐ trên cùng 1 sổ.
Căn cứ để ghi sổ chi tiết chính là các phiếu thu, phiếu chi tiền mặt. Hàng ngày kế toán tập hợp các phiếu thu, phiếu chi để lên sổ quỹ. Cuối tháng kế toán tính số tiền tồn quỹ, tính toán chênh lệch tỷ giá và đối chiếu bảng kê số 1, nhật ký chứng từ số 1.
Để hạch toán tổng hợp tiền mặt kế toán sử dụng bảng kê số 1, nhật ký chứng từ số 1, kế toán tổng hợp lên sổ cái và các báo cáo tìa chính cần thiết.
Đầu tháng, kế toán xác định số dư đầu tháng trên Bảng kê số 1 dựa vào số dư cuối tháng trước. Định kỳ 5 ngày, kế toán tập hợp các phiếu thu và lên Bảng kê số 1 phản ánh phát sinh bên Nợ của TK 111 đối ứng có với các TK liên quan và dựa vào phát sinh Có trên nhật ký chứng từ tính số dư TK 111.
Cuối mỗi tháng , kế toán tiền mặt khoá bảng kê số 1, khoá sổ quỹ tiền mặt, xác định tổng phát sinh nợ TK 111 đối ứng Có các TK liên quan.
Để lên NKCT số 1 định kỳ 5 ngày, kế toán phải căn cứ vào phiếu chi, các chứng từ gốc. Cuối tháng, kế toán khoá NKCT số 1, xác định phát sinh bên Có TL 111 đối ứng Nợ các TK liên quan.
NKCT số 1 và Bảng kê số 1 được nộp cho kế toán tổng hợp. Kế toán tổng hợp sẽ đối chiếu với sổ chi tiết (sổ quỹ tiền mặt), đối chiếu với các Bảng kê, NKCT liên quan nhằm xem xét tính hợp lý, trung thực và lên sổ cái TK 111.
Trình tự hạch tiền mặt có thể được mô tải bằng mô hình sau:
Chứng từ gốc
tiền mặt
Bảng kê số 1
NKCT
số 1
Sổ chi tiết
TK 111
Sổ cái TK 111
Báo cáo tài chính
2.1.3 Hạch toán tiền gửi ngân hàng ( TGNH)
2.1.3.1 Các chứng từ sử dụng
Hạch toán TGNH công ty sử dụng các chứng từ sau:
Các chứng từ gốc thanh toán: Hoá đơn bán hàng, phiếu nhập kho, giấy đề nghị thanh toán, hoá đơn tiền điện, tiền điện thoại, Fax...
Các chứng từ ngân hàng:
Uỷ nhiệm chi
Uỷ nhiệm thu ( chỉ dùng để thanh toán tiền điện thoại)
Thư tín dụng ( L/C)
Giấy báo nợ, giấy báo có của Ngân hàng
Séc
Chứng từ trong các nghiệp vụ ngân hàng luân chuyển như sau:
Nghiệp vụ ngân hàng
Người giao dịch hoặc ngân hàng
Đơn đặt hàng, lệnh rút tiền. hoá đơn, phiếu nhập kho các chứng từ thanh toán khác
Giám đốc
Kế toán trưởng
Kế toán
ngân hàng
1
Ký duyệt
2
Mở L/C uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu
3
Giám đốc
Kế toán trưởng
Ngân hàng
Giám đốc
Kế toán trưởng
Duyệt
Giấy báo ngân hàng
Ghi sổ
4
5
6
Lưu
Với các nghiệp vụ thanh toán bằng tiền Việt Nam, công ty thường sử dụng séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu chỉ được sử dụng khi thanh toán với bưu điện.
Tài khoản Nợ
Tài khoản có
Số tiền bằng số
Uỷ nhiệm chi, séc trước khi chuyển tới ngân hàng hay người sử dụng để thanh toán đều do kế toán ngân hàng lập sau đó chuyển cho kế toán trưởng và giám đốc ký. Uỷ nhiệm chi lập thành 4 liên, 1 liên lưu, 1 liên chuyển cho ngân hàng mà mình uỷ nhiệm thanh toán, 1 liên gửi cho Ngân hàng nhận tiền thanh toán và 1 liên gửi cho khách hàng. Các chứng từ này chỉ được lập dựa trên cơ sở các chứng từ gốc có đầy đủ được Giám đốc kế toán trưởng ký duyệt đầy đủ.
Uỷ nhiệm chi
Số: 0136
Chuyển khoản - chuyển tiền, thư, điện Lập ngày 16/3/2002
Tên đơn vị trả tiền: Công ty Giầy Thăng Long Phần do ngân hàng ghi
Số tài khoản:
Tại ngân hàng: Ngân hàng ngoại thương
Việt Nam - Hà Nội
Tên đơn vị nhận tiền: Công ty dệt 8/3
Số tài khoản:
Tại ngân hàng: Ngân hàng nông nghiệp
Việt Nam - Hà Nội
Số tiền: Một trăm ba mươi triệu
Nội dung thanh toán: Trả tiền hàng theo hoá đơn
Số 02778 ngày 15/3/2002
Đơn vị trả tiền
Ngân hàng A
Ghi sổ ngày
Ngân hàng B
Ghi sổ ngày
Kế toán
Giám đốc
Kế toán
Kế toán trưởng
Kế toán
Kế toán trưởng
ở công ty Giầy Thăng Long, uỷ nhiệm thu thường rất ít được sử dụng, chỉ khi thanh toán với Bưu điện Công ty mới nhận được uỷ nhiệm thu của Bưu điện kèm với các hoá đơn điện thoại. Trong trường hợp này do có sự ký kết tay ba giữa Công ty Giầy Thăng Long, Bưu điện thành phố Hà Nội và Ngân hàng Công thương khu vực II Hai Bà Trưng nên khi bưu điện gửi hoá đơn điện thoại tới ngân hàng, ngân hàng sẽ tự động thanh toán cho bưu điện và gửi bản uỷ nhiệm thu cùng với các chứng từ gốc về cho công ty.
Khi nhận được giấy báo của ngân hàng kế toán ngân hàng ghi sổ và định kỳ gửi cho kế toán trưởng.
Uỷ nhiệm thu
Bưu điện Hà Nội
Ngày 31 tháng 3 năm 2002
Khách hàng: Công ty giầy Thăng Long
Số tài khoản: 890M - 00020
Ngân hàng: Công thương khu vực 2 - Hai Bà Trưng - thành phố Hà Nội.
Đơn vị bán hàng: Trung tâm dịch vụ khách hàng Bưu điện Hà Nội.
Số tài khoản: 701 I - 01129
Ngân hàng: Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương thành phố Hà Nội.
Hợp đồng số: 93BD ngày 1/1/1993.
Số lượng từng loại chứng từ kèm theo: 03/2002
Số tiền chuyển bằng chữ: Mười một triệu, một trăm tám tư nghìn sáu trăm bốn tám đồng.
Bằng số: 11.184.648
Số ngày chậm trả:
Tiền phạt:
Tổng số tiền chuyển: 11.184.648
Đơn vị bán
(Đóng dấu)
Ngân hàng bên mua đã thanh toán Ngày 12/4/2002
Kế toán trưởng
(Ký tên, đóng dấu)
Với các nghiệp vụ thanh toán bằng ngoại tệ, khi nhận được đơn đặt hàng hoặc đặt mua nguyên vật liệu, bạn hàng sẽ gửi L/C tới ngân hàng giao dịch của mình hoặc công ty sẽ mở L/C chuyển tới ngân hàng giao dịch của khách hàng. Và sau khi hàng hoá được giao, tiền hàng sẽ được trả thông qua ngân hàng. Đây là hình thức thanh toán với bạn hàng rất nhanh chóng và tiện lợi, ít sai sót.
2.1.3.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản trong hạch toán TGNH.
Khi hạch toán TGNH, kế toán ngân hàng sử dụng TK 112 "Tiền gửi ngân hàng". Nội dung và kết cấu tài khoản được phản ánh như sau:
Bên nợ: Các khoản tiền gửi vào ngân hàng.
Bên có: Các khoản rút ra từ ngân hàng.
Dư nợ: Số tiền hiện đang gửi tại ngân hàng.
TK112: được chi tiết thành các tiểu khoản.
TK 1121: Tiền Việt Nam đang gửi tại ngân hàng.
TK 1122: Ngoại tệ đang gửi tại ngân hàng đã quy đổi ra tiền Việt Nam.
TK 1123: Giá trị vàng bạc kim khí quý, đá quý đang gửi tại ngân hàng. Ngoài ra TK 112 còn được chi tiết cho từng ngân hàng giao dịch.
2.1.3.3. Hạch toán chi tiết và tổng hợp TGNH.
Công ty giầy Thăng Long có 3 ngân hàng giao dịch chính.
Ngân hàng công thương khu vực II - Hai Bà Trưng - Hà Nội (A).
Ngân hàng cổ phần công thương Việt Nam (B).
Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (C).
Do đó khi mở các sổ chi tiết kế toán TGNH mở các sổ chi tiết cho TK 112.
Sổ chi tiết TK 1121 (A), TK 1122 (A).
Sổ chi tiết TK 1121 (B), TK 1122 (B)
Sổ chi tiết TK 1121 (C) TK 1122 (C).
Điều này nhằm tránh nhầm lẫn, sai sót khi hạch toán TGNH. Khi hạch toán VNĐ, kế toán TGNH hạch toán trên các sổ chi tiết tương tự như với hạch toán tiền mặt.
Khi hạch toán ngoại tệ, đầu mỗi tháng, kế toán chuyển số dư cuối tháng trước sang đầu tháng này nguyên giá ngoại tệ và giá trị VNĐ.
Trong tháng định kỳ 5 ngày kế toán ghi sổ 1 lần dựa vào các chứng từ phát sinh và tỷ giá ngoại tệ mỗi ngày.
Cuối tháng, kế toán tính số dư ngoại tệ, VNĐ và tính toán chênh lệch tỷ giá.
ở đây, kế toán sử dụng tỷ giá thực tế và chỉ điều chỉnh chênh lệch 1 lần vào cuối tháng.
Định kỳ 5 ngày, căn cứ vào giấy báo nợ của ngân hàng và các chứng từ gốc liên quan kế toán lên NKCT số 2.
Căn cứ vào giấy báo có và các chứng từ gốc, kế toán TGNH lên bảng kê số 2. Cuối mỗi tháng, khoá NKCT 2, Bảng kê số 2.
Sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng
Tài khoản 1122A
Đối tượng: Ngân hàng công thương KVII
Loại ngoại tệ: USD
1987, 15 USD - 122.041652 USD
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Tỷ giá
Phát sinh nợ
Phát sinh có
Tồn
SH
NT
Ngoại tệ
VNĐ
Ngoại tệ
VNĐ
Ngoại tệ
VNĐ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
2/3
Mua ngoại tệ
1121
15180
1100
16.698.000
Thanh toán LC
642
15180
5,8
88400
3331
15180
0,58
8840
7/3
Bán ngoại tệ
1121
15395
750
11.546.000
Thu tiền bán hàng
511
15395
5000
66.975.000
Trả tiền hàng
152
15395
3500
52.882.500
12/3
..............
....
31/3
Cộng phát sinh
Chênh lệch
413
Xác định tổng phát sinh bên nợ của TK 112 đối ứng có TK liên quan trên BK2, xác định tổng quát phát sinh bên có của TK 112 đối ứng nợ TK liên quan trên NKCT 2 và xác định soó dư cuối tháng của TK 112 trên từng ngân hàng cũng như tổng số dư TK Tiền gửi ngân hàng.
Căn cứ vào BK2 và NKCT 2 kế toán tổng hợp lập lên sổ cái TK 112.
Trình tự hạch toán TGNH theo hình thức NKCT được mô tả như sau:
Giấy báo ngân hàng và các chứng từ gốc
NKCT2
Sổ chi tiết TK 112
BK2
Sổ cái TK 112
Báo cáo tài chính
Hạch toán TGNH có thể được tóm tắt theo sơ đồ sau:
TK 111
TK 112
TK 111
TK 131, 511, 711, 721
TK 411, 441
TK 413
Gửi tiền mặt vào NH
Thu nợ, thu tiền bán hàng
Chênh lệch tăng do bán ngoại tệ, thu bất thường
Giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại
Chênh lệch tăng tỷ giá
Rút TGNH về quỹ tiền mặt
Mua sắm vật tư, dịch vụ
bằng Tiền gửi ngân hàng
Mua sắm TSCĐ
Đầu tư XDCB
413
Chênh lệch
tỷ giá
Chênh lệch
giảm tỷ giá
Trả nợ NN trả nợ vay,
nợ nhà cung cấp, lỗ do bán ngoại tệ
133, 331, 311, 315, 811, 341
241
TK 211, 213
TK 152, 153,
641, 642, 627
2.2. Hạch toán tài sản cố định (TSCĐ).
2.2.1. Đặc điểm TSCĐ tại Công ty giầy Thăng Long
Là một đơn vị chuyên sản xuất giầy lớn, TSCĐ của công ty cũng tương đối lớn. Giá trị TSCĐ trên tổng nguồn vốn luôn lớn hơn 40%. Trong đó, hầu hết các tài sản đều là TSCĐ hữu hình.
Nó bao gồm: - Nhà xưởng, nhà văn phòng
- Các máy móc thiết bị dùng trong việc sản xuất.
- Các thiết bị vận tải truyền dẫn.
- Các thiết bị, dụng cụ quản lý.
- Các TSCĐ khác.
Các tài sản này được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn vay, một phần từ vốn tự có của doanh nghiệp và một phần do nhà nước cấp.
Khi hạch toán TSCĐ, kế toán TSCĐ đã tuân theo đúng các nguyên tắc:
- Đánh giá theo đúng nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại.
- Chỉ tiêu nguyên giá không bao gồm thuế GTGT đầu vào.
- TSCĐ ghi sổ chi tiết theo nguồn hình thành và số năm sử dụng.
2.2.2 Các chứng từ sử dụng và quá trình luân chuyển chứng từ:
Các chứng từ được sử dụng trong việc hạch toán bao gồm:
- Các chứng từ liên quan tới việc tăng giảm TSCĐ.
- Biên bản giao nhận TSCĐ.
- Thẻ TSCĐ
- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành.
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ.
- Hoá đơn bán hàng.
Trong việc quản lý TSCĐ, kế toán phải theo dõi chặt chẽ, đầy đủ mọi biến động tặng, giảm, khấu hao.Vì là những tài sản có giá trị lớn nên với các nghiệp vụ tăng giảm tài sản thường phải qua các thủ tục nghiêm ngặt. Quá trình luân chuyển chứng từ phản ánh rõ điều này.
Nghiệp vụ ngân hàng
Giám đốc
Quyết định tăng giảm TSCĐ
Hội đồng
giao nhận
Kế toán
TSCĐ
1
Biên bản giao nhận TSCĐ
2
Lập hoặc huỷ thẻ TSCĐ
3
Lưu
Khi có sự tăng giảm TSCĐ phải có quyết định tăng giảm TSCĐ do cơ quan cấp trên, giám đốc công ty duyệt. Khi hoạt động mua hoặc bán TSCĐ diễn ra công ty lập 1 ban giao nhận TSCĐ gồm 1 người. Đại diện bên giao, một người đại diện bên nhận, một người đại diện cho tổng công ty để xác nhận TSCĐ về nguyên giá, loại TSCĐ số năm sử dụng... Biên bảy này phải có chữ ký của bên giao, bên nhận, kế toán trưởng, giám đốc.
Sau khi giao nhận hoặc TSCĐ kế toán TSCĐ huỷ thẻ TSCĐ hoặc lập thẻ TSCĐ cho tài sản mới.
Biên bản cho việc mua TSCĐ là biên bản giao nhận TSCĐ (mẫu số 01 - TSCĐ).
Biên bản cho việc thanh lý TSCĐ là "Biên bản thanh lý TSCĐ (mẫu số 03 - TSCĐ).
Thẻ TSCĐ được lập theo mẫu 02 - TSCĐ. Thẻ này lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ.
2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản.
Kế toán tại công ty chỉ vận dụng TK 211 để theo dõi TSCĐ hữu hình. Giá trị TSCĐ vô hình không được theo dõi và TSCĐ thuê tài chính không có.
TK 211 "Tài sản cố định hữu hình" được sử dụng để phản ánh giá trị hiện có và biến động tăng giảm của toàn bộ TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá.
TK 211 có kết cấu như sau:
Bên nợ: Phản ánh nguyên giá TSCĐ hữu hình. tăng do được cấp, mua sắm, XDCB hoàn thành bàn giao, điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ.
Bên có: Nguyên giá TSCĐ đó điều chuyển cho đơn vị khác nhượng bán, thanh lý.
Nguyên giá giảm do đánh giá lại hoặc tháo dỡ bớt một số bộ phận.
Dư nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có tại đơn vị.
TK 211 chi tiết thành các TK cấp 2 như sau:
TK 2112: Nhà cửa, vật kiến trúc.
TK 2113: Máy móc thiết bị.
TK 2114: Phương tiện vận tải truyền dẫn.
TK 2115: Thiết bị, dụng cụ quản lý
TK 2118: TSCĐ hữu hình khác.
TK 214 "Hao mòn TSCĐ" phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng do trích khấu hao và những khoản tăng giảm hao mòn khác của các loại TSCĐ của doanh nghiệp như TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ vô hình.
Bên nợ: Giá trị TSCĐ giảm do các lý do giảm TSCĐ.
Bên có: Giá trị TSCĐ tăng do trích khấu hao TSCĐ, do đánh giá lại TSCĐ.
Dư có: Giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có tại đơn vị.
ở Công ty giầy Thăng Long, TK 214 chỉ theo dõi ở TK cấp 2: 2141. "Hao mòn TSCĐ hữu hình".
Hạch toán TSCĐ có thể được tóm tắt theo mô hình sau:
TK 111, 112, 331, 341
TK 211
TK 214
TK 641, 642, 627
TK 411
TK 153, 214, 1421
TK 412
Mua TSCĐ
TK 1332
TSCĐ được cấp, được tặng thưởng
TSCĐ tăng do chuyển từ công cụ dụng cụ
Giảm giá trị hao mòn trong các trường hợp
Khấu hao TSCĐ ở các bộ phận
TK 821
Giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhượng bán
Đánh giá tăng TSCĐ
TK 1381
Giá trị còn lại của TSCĐ bị thiếu, mất chưa rõ nguyên nhân
TK 412
Đánh giá giảm TSCĐ
TK 641, 642, 627, 153, 1421
Các trường hợp khác làm giảm TSCĐ
2.2.4. Hạch toán chi tiết và tổng hợp TSCĐ và hao mòn TSCĐ
Để hạch toán chi tiết TSCĐ và hao mòn TSCĐ, kế toán TSCĐ sử dụng:
Sổ chi tiết TSCĐ mở cho những tài sản cùng loại trong toàn doanh nghiệp
Sổ chi tiết TSCĐ mở theo đơn vị sử dụng
Bảng phân bổ khấu hao.
Căn cứ để lên sổ chi tiết là các thẻ TSCĐ, các biên bản chứng từ cần thiết đã nêu như trên.
Việc lên bảng phân bổ khấu hao TSCĐ ở Công ty diễn ra rất phức tạp do đặc điểm sản xuất không ổn định giữa các tháng trong năm nên việc phân bổ khấu hao cho từng tháng là không thể giống nhau.
Công ty thực hiện trích khấu hao theo qui định của Bộ tài chính - Cục quản lý doanh nghiệp. Hiện nay, Công ty đã đăng ký trích khấu hao cơ bản hàng năm với Cục quản lý doanh nghiệp tổng mức khấu hao là 5.629.000.000 đồng bộ cho bộ phận quản lý và bộ phận sản xuất. Khấu hao trích cho bộ phận quản lý theo dõi trên TK 6424 là: 300.684.000 đ trích cho bộ phận sản xuất theo dõi trên TK 6274 là 5.328.316.000 đ. Trong đó, mức khấu hao TSCĐ cho bộ phận quản lý doanh nghiệp áp dụng theo hình thức khấu hao đều:
Khấu hao trích cho 1 tháng cho bộ phận QLDN
=
Mức khấu hao 1 năm
=
300.684.000
12 tháng
12
Trong khi đó, việc phân bổ khấu hao cho bộ phận sản xuất chung khá phức tạp. Mỗi tháng tuỳ theo mức độ hoạt động của sản xuất tháng nào sản xuất nhiều sẽ có mức khấu hao nhiều và ngược lại tháng nào sản xuất ít thì khấu hao ít. Như vậy mức khấu hao trong mỗi tháng là khác nhau, phù hợp với tình hình thực tế của Công ty tại thời điểm đó miễn sao mức khấu hao trích cho khu vực sản xuất cả năm là 5.328.316.000 đồng.
Công ty cho rằng, mức độ sản xuất được thể hiện tương đối chính xác qua chỉ tiêu doanh thu. Do đó, mức khấu hao từng tháng được phân bổ theo tiêu thức doanh thu trong tháng. Theo kế hoạch được duyệt thì doanh thu kế hoạch năm 2002 của Công ty là: 115.000.000.000 đồng
Vậy hệ số phân bổ là:
5.328.316.000
= 0,0463
115.000.000.000
Trên thực tế, doanh thu thực tế và doanh thu ước tính trong năm thường khác nhau, nếu khấu hao phân bổ theo tiêu thức thực tế sẽ xảy ra tình trạng tổng mức khấu hao trong 12 tháng sẽ lớn hơn hoặc nhỏ hơn mức khấu hao đăng ký do đó khấu hao tháng 12 sẽ bằng tổng mức khấu hao đăng ký trừ đi tổng số đã khấu hao trong 11 tháng trước.
Ta có bảng tính và phân bổ khấu hao năm 2002 như sau:
Tháng
Mức KH cho
từng bộ phận
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
........
Tháng 12
- TK 627
421.504.000
491.780.000
465.538.166
- TK 642
25.057.000
25.057.000
25.057.000
25.057.000
Tổng
446.561.000
576.837.000
490.595.166
Số khấu hao trong mỗi tháng lại được tính và phân bổ cho từng đơn đặt hàng và cho từng lệch sản xuất căn cứ theo số lượng của từng đơn, từng lệnh.
Để hạch toán tổng hợp TSCĐ kế toán sử dụng các chứng từ sau:
Bảng kê 4, 5
NKCT số 1, 2, 3, 4, 5 , 10
NKCT số 9
Sổ cái TK 211
Khi có các nghiệp vụ tăng, giảm khấu hao TSCĐ, kế toán TSCĐ căn cứ vào các chứng từ gốc để lên các NKCT.
Khi mua TSCĐ bằng tiền mặt lên NKCT số 1 đối ứng Nợ TK 211
Mua TSCĐ bằng TGNH lên NKCT số 2 đối ứng Nợ TK 211
Mua TSCĐ chưa trả tiền người bán lên NKCT số 5.
Mua TSCĐ bằng tiền vay lên NKCT số 4.
Tăng TSCĐdo đầu tư xây dựng cơ bản lên NKCT số 7.
Tăng TSCĐ do đánh giá lại, thừa khi kiểm kê, nhận vốn góp lên NKCT số 10 đối ứng có TK 412, 3381, 411 và Nợ TK 211.
Khi trích khấu hao TSCĐ lên bảng kê số 4, 5 định kỳ lên NKCT số 7. Khi giảm TSCĐ lên NKCT số 9 phần ghi Có TK 211 đối ứng Nợ TK 214.
Các bước hạch toán tổng hợp TSCĐ có thể được khái quát theo mô hình sau:
Chứng từ tăng, giảm khấu hao TSCĐ
NKCT số 1, 2, 4,5, 10
NKCT số 9
Bảng kê số 4, 5
NKCT số 7
Thẻ TSCĐ (lập/huỷ)
Sổ chi tiết TSCĐ
Sổ cái TSCĐ (TK211, TK 214)
Báo cáo tài chính
Đối với việc tăng giảm TSCĐ, khi phá sinh nghiệp vụ, căn cứ vào các chứng từ kế toán lên các NKCT liên quan.
Đối với nghiệp vụ khấu hao TSCĐ căn cứ vào mức khấu hao phân bổ cho từng đơn đặt hàng kế toán lên Bảng kê số 4, 5.
Cuối năm cuối quý căn cứ vào các NKCT và các bảng kê kế toán tổng hợp ghi vào sổ cái TSCĐ, sổ cái TK 214 và dựa vào sổ cái để lên Báo cáo tài chính của quý hoặc của năm đó.
2.3. Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ.
2.3.1 Đặc điểm nguyên liệu, vật liệu
Vật liệu là những đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng vật hoá chỉ tham gia một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và chuyển hết toàn bộ giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh. Tại Công ty Giầy Thăng Long, nguyên vật liệu gồm nhiều loại được dự trữ tại 3 kho: Kho Công ty, kho tại Hải Dương và kho tại Thái Bình.
Nguyên vật liệu chính gồm: Các loại vải bạt, các loại da, cao su làm đế, hoá chất.
Nguyên vật liệu phụ: Chỉ, dây giầy, ôdê, xốp, hoá chất, thùng giấy, bìa,
Phế liệu: Vải vụn
2.3.2 Phương pháp tính giá nguyên vật liệu
Công ty áp dụng phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ tính cho vật liệu chính chi tiết theo từng loại:
Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ
=
Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ
+
Giá thực tế vật liệu nhập trong kỳ
Số lượng vật liệu tồn đầu kỳ
+
Tổng số vật liệu nhập trong kỳ
Giá thực tế vật liệu xuất kho = Số lượng vật liệu xuất kho x Đơn giá NVL
Tuy nhiên với các nguyên liệu là cao su, hoá chất cấp cho xí nghiệp đế ca su ( XNII) thì kế toán không theo dõi chi tiết cao su và hoá chất xuất dùng cho từng đơn hàng. Trong 1 tháng kế toán tính tổng vật tư tiêu dùng cho xí nghiệp II cộng số tồn tháng trước trừ đi số tồn cuối tháng để tính ra tổng lượng tiêu dùng trong 1 tháng. Từ đó tính ra giá trị 1kg cao su cán luyện trong 1 tháng.
Trị giá 1 kg cao su cán luyện nhân với lượng tiêu hao nguyên vật liệu của đế giầy của từng đơn hàng sẽ làm giá trị cao su, hoá chất tiêu dùng cho đơn hàng đó. Như vậy xét về thực chất đây chính là việc phân bổ giá trị nguyên vật liệu là cao su, hoá chất trong tháng cho từng đơn hàng theo định mức nguyên vật liệu.
2.3.3 Đặc điểm công cụ dụng cụ.
Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động không để tiêu chuẩn để xếp vào TSCĐ, hạch toán và quản lý công cụ, dụng cụ tương đối giống nguyên vật liệu.
Tại Công ty công cụ, dụng cụ được chia thành 2 loại:
Công dụng dụng cụ sử dụng thường xuyên cho hoạt động sản xuất kinh doanh như: Dao chặt, khuôn đế, phom giầy.
Bao bì luân chuyển
Ngoài ra, nguyên vật liệu phụ cũng được theo dõi trên TK 153 như công cụ, dụng cụ.
Các công cụ, dụng cụ thường xuyên thường có giá trị lớn, phải được phân bổ nhiều lần vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Phom nhôm thường được phân bổ trong 3 kỳ:
Dao chặt phân bổ trong 2 kỳ.
Khuôn giầy được phân bổ trong 5 kỳ.
2.3.4 Chứng từ sản xuất và quá trình luân chuyển chứng từ
2.3.4.1 Hạch toán nghiệp vụ nhập kho
Trong nghiệp vụ nhập kho vật tư, công cụ dụng cụ, kế toán sử dụng các chứng từ.
Hoá đơn bán hàng (do nhà cung cấp chuyển đến )
Phiếu nhập kho (do cán bộ phòng vật tư lập theo mẫu 01 -VT của Bộ tài chính )
Lệnh nhập vật tư
Cán bộ phòng Giámđốc Người giao Bản kiểm
kế hoạch vật tư hàng nhận
Nghiệp vụ (1) (2) (3) (4)
nhập vật tư
Lệnh nhập vật tư Duyệt Hoá đơn Biên bản
Lệnh sản xuất bán hàng kiểm nhận
Cán bộ phòng Thủ kho Kế toán
Kế hoạch vật tư vật tư
(5) (6) (7) Lưu
Phiếu nhập kho Nhập kho Ghi sổ
Ví dụ: Theo yêu cầu sản xuất, cán bộ phòng kế hoạch vật tư lập lễnh số 13/26 - TL đồng thời lập lệnh nhập vật tư phục vụ cho lệnh sản xuất này.
Công ty Giầy Thăng Long
Lệnh nhập vật tư
Đơn hàng FT
STT
Mẫu
Loạivải
Trắng (m)
Kh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 501.DOC