Mục lục
Nội dung
Lời cảm ơn3 3
Phần thứ nhất: Mở đầu4 4
Phần thứ hai: Nội dung thực tập6 6
CƠ QUAN TIẾP NHẬN THỰC TẬP6 6
Giới thiệu về công ty thực tập.6 6
Sơ đồ tổ chức công ty.7 7
Đơn vị được bố trí thực tập.7 7
NỘI DUNG THỰC TẬP8 8
CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHẦN MỀM TỰ HỌC8 8
ĐỀ TÀI THỰC TẬP8 8
CHƯƠNG I: CẤU TRÚC MÁY TÍNH9 9
Cấu tróc chung của máy tính9 9
Khối xử lý trung tâm CPU10 10
Khối bé nhớ (Memory)10 10
Bus hệ thống11 11
Khối thiết bị ra (vào)11 11
Các linh kiện cơ bản của máy tính12 12
MainBoard12 12
Chip (CPU)14 14
Bộ nhí trong15 15
HDD (Hard Disk Drive)17 17
FDD (Floppy Disk Drive)18 18
Card VGA18 18
CARRD Sound19 19
Quạt CPU20 20
Card mạng (Networking)20 20
Modem20 20
Card TV21 21
Apacer và Harddisk Box21 21
Case, Hup22 22
Keyboard23 23
Mouse24 24
Monitor24 24
Printer25 25
CD-Rom25 25
Scanner26 26
CHƯƠNG II: LẮP RÁP MÁY TÍNH VÀ CÀI ĐẶT HỆ ĐIỀU HÀNH
Phần I: Lắp ráp máy tính27 27
Phần II: Thiết lập BIOS cho máy tính30 30
Phần III: Cài đặt hệ điều hành39 39
Phần IV: Cài đặt Card VGA, Card Sound54 54
Cài đặt Card VGA54 54
Cài đặt Card Sound60 60
Cài đặt một số phần mềm 64 64
KẾT LUẬN 76
86 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2709 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Tìm hiểu cấu trúc máy PC - Thực hành lắp ráp và cài đặt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Main Gigabyte Socket 370
Main Gigabyte Socket 478
a. Các đời Main:
- Socket 3: Máy 486 Bus 25Mhz, 30Mhz, 45Mhz.
- Socket 5, Socket 7: Máy 586 Bus 50Mhz, 60Mhz, 66Mhz, 75Mhz.
- Socket 370: Cắm Chip Celeron, Pentium III Bus 100Mhz, 133Mhz.
- Socket 423, Socket 478: Cắm chip Pentium IV Bus 133Mhz, 333Mhz.
- Socket 4, Socket 6: Máy đồng bộ.
- Slot I (CPU card): Cắm chip Pentium chính hiệu Pentium II, Pentium III. Nếu Chip Celeron muốn cắm khe Slot thì phải có card chuyển đổi Adapter.
b. Rom BIOS: Lưu trữ các chương trình nạp sẵn, nó chứa chương trình vào RAM tự kiểm tra khi bật máy.
c. Chipset (vi mạch tổng hợp): Là một trong hai IC lớn nhất tên Main nó lằm gần đế cắm chip. Tên Main đọc theo nhãn ghi trên Main và Chipset.
d. Jump trên Main:
- Jump Clear CMOS nằm gần pin CMOS để xoá CMOS và thiết lập lại thông tin.
- Jump chọn điện áp cho RAM.
- Jump chọn Chip và điện áp cho Chip.
- Jump cấp điện áp cho ROMBIOS nằm gần ROMBIOS.
2. Chip: Là bộ xử lý chịu trách nhiệm tính toán toàn bộ hoạt động của máy tính là vi mạch hợp rất lớn khoảng trăm triệu Tranzito. Chip là bộ não của máy tính, điều hành toàn bộ hệ thống bằng cách tạo ra tín hiệu điều khiển.
Chip CPU quyết định đến tốc độ, công năng của máy tính.
Mét con Chip gồm 4 khối:
- ALU (Logic và số học): (And, or, not, xor, *, -, +, , =…). Thực hiên phép tính số học.
- CU (Khối điều khiển): Quyết định các thao tác cần thiết đối với hệ thống bằng cách tạo ra các tín hiệu điều khiển trong mọi công việc. Lấy lệnh từ RAM bộ nhớ và xác định mệnh lệnh.
- Khối các thanh ghi: Lưu trữ tạm thời dữ liệu.
- Khối ghép Bus: Đưa địa chỉ đến bộ nhớ ra các dây tín hiệu (BUS) và thực hiện trao đổi dữ liệu với BUS.
Chip thông dụng hiện nay là Petium và Celeron.
Tốc độ Chip = Tốc độ BUS của Main * Hệ số nhân.
3. Bộ nhớ trong:
Dùng để lưu trữ các lệnh và dữ liệu dùng cho bé vi xử lý. Bộ nhớ nguồn dùng để lưu trữ một lượng lớn thông tin mà máy tính dùng để xử lý như băng từ, đĩa từ. Nó được chế tạo từ vi mạch nhớ và gồm hai loại:
- ROM (Read Only Memory): là bộ nhơ chỉ đọc, thông tin luôn tồn tại trong bộ nhớ. Bộ nhớ ROM dùng để lưu trữ các chương trình cố định, tự kiểm tra khi bật máy, các chương trình cơ sở. Khi mất điện thì các thông tin trong bộ nhớ không bị mất. Được nuôi bằng nguồn 5V. Ngoài ra còn vài bộ nhớ khác như: PROM, EPROM, EEPROM.
ROM truyền thống: Thông tin nạp vào không thể xoá được.
EPROM: Là loại ROM có thể lập trình được ghi, xoá bằng tia cực tím.
EEPROM (Flash ROM): Loại này là những con ROMBIOS nằm trên Main đời mới nhất, được ghi, xoá bằng dòng điện, dễ dàng nâng cấp ROM cho phù hợp với linh kiện máy tính đời mới. Dễ dàng nâng cấp bằng chương trình phần mềm có sẵn.
- RAM (Random Access Memory): Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên có tác dụng lưu trữ thông tin của hệ thống và hệ điều hành khi máy làm việc, đây là kiểu lưu trữ thông tin tạm thời. Khi mất điện thì thông tin trong bộ nhớ sẽ mất luôn. Ram có nhiều loại :
DRAM: RAM động lưu giữ dữ liệu dưới dạng điện tích các tụ điện bán dẫn. Việc có dòng điện hay không có dòng điện tương ứng với mức 0 hay 1.
EDO RAM, SDRAM: RAM tĩnh lưu giữ thông tin bằng các nót mạch điên tử. Tốc độ truy nhập dữ liệu nhanh, quá trình lưu trữ thông tin không cần các dụng cụ nào, loại này thường dùng làm Ceche.
Hình dáng RAM có những loại:
DIP (Dual In- Line Package): Đóng vỏ modul 2 hàng chân (Cache).
SIM RAM (Single In- Line Memory Modul): Modul 1 hàng chân (30 chân và 72 chân) 5v
DRAM (Dual In- Line Memory Modul): Modul hai hàng chân, hỗ trợ Card VGA.
RAM EDO (Extender Data Out): Hỗ trợ dữ liệu mở rộng truy cập dữ liệunhanh. Là loại Sim 72 chân và Dim 168 chân.
Dung lượng RAM ghi trên thanh RAM nếu không có ta phải Test.
RAM có Bus 66, Bus 100, Bus 133. Bus RAM phải nhỏ hơn BusMain thì mới có thể cắm trên Main đó.
* Cache: Tốc độ làm việc của chip ngày càng lớn. Nhưng tốc độ truy cập DRAM hạn chế nên người ta dùng Cache để tăng tốc làm việc với dữ liệu. Nhiệm vụ của nó là đệm, lưu trữ dữ liệu. Do được nằm giữa CPU và bộ nhớ chính nên khi cần CPU tìm nhanh hơn RAM.
Có hai loại Cache:
Cache sơ cấp L1: Cache được tích hợp ngay trên bộ vi xử lý.
Cache thứ cấp L2: Nằm ngoài bộ vi xử lý là loại đóng vỏ modul 2 hàng chân cắm trên Main.
4. HDD (Hard Disk Drive):
Dùng để chứa chương trình và dữ liệu. Một máy vi tính thông thường có một ổ cứng vật lý gọi là ổ C, nếu ổ cứng vật lý được chia thành ổ C và D thì C và D gọi là ổ cứng luận lý. Trên một máy tính bình thường có thể lắp tối đa 4 ổ cứng.
Cấu tạo ổ cứng gồm 2 phần mạch và cơ.
a. Phần mạch: Gồm các IC điều khiển phần cơ và các giao diện:
+ Cáp tín hiệu gồm 40 chân.
+ Dây nguồn và Jump thiết lập cho cứng
Jump chọn được 2 chế độ: Master(ổ chính), Slave(ổ phụ).
b. Phần cơ:
- Đĩa từ được chế tạo từ thép và phủ bởi tử tính.
- Mô tơ trục quay để quay đĩa từ.
- Chống đầu từ.
- Đĩa từ và đầu từ được đặt trong chân không.
c. Các hãng sản xuất ổ cứng:
- Quantum: Maxtor, Fire ball, Bigfood, Pioner, Conner.
- Seagate
- Fujisu, Samsung, Caviar.v…v.
d. Dung lượng ổ cứng: Do công nghệ phát triển liên tục nên dung lượng ổ cứng không ngừng tăng lên. Ban đầu từ một hai trăm Mb nay đã có ổ 10Gb, 20 Gb…60Gb, 80Gb…120Gb và ổ Master lên tới 200Gb.
Dây cáp ổ cứng dối với máy Đông Nam Á thường có 3 đầu, còn đối với máy Mỹ thường có hai đầu, một đầu cắm vào ổ cứng còn đầu kia cắm lên Main theo chuân IDE.
Trên Main có 2 khe IDE:
+ IDE1: Primary Master và Primary Slave.
+ IDE2: Secondnary Master và Secondnary Slave.
Ổ cứng Phần cơ của ổ cứng
5. FDD(Floppy Disk Drive):
Là ổ đọc đĩa mềm. Đĩa mềm dùng để chứa dữ liệu nhỏ. Dây cáp ổ đĩa mềm một đầu cáp bị vặn chéo sẽ cắm vào ổ đĩa còn đầu kia cắm vào Main trên khe FDD. Tối đa cắm được hai ổ đĩa mềm. Đĩa mềm tối đa chứa 2.88 Mb còn thông dụng hiện nay đang sử dụng là ổ 1.44 Mb.
Các hãng sản xuất ổ mềm: Mitsumi.v…v.
6. Card VGA (Cạc màn hình):
Chuyển đổi tín hiệu số từ Main ra màn hình gồm ROMBIOS và RAM. Chất lượng của Card màn hình ảnh hưởng tới tốc độ truyền hình ảnh và chất lượng hình ảnh.
* Phân loại:
- EGA: Dùng cho máy 286, đường chuyền tín hiệu hai chân. Cắm trên khe ISA.
- VGA: Là loại thông dụng hiên nay, đường chuyền tín hiệu 3 chân. Có các loại cắm khe ISA, PCI, AGP, Card on Board, Vesa Local Bus.
+ Card ISA: Hiển thị được 256 màu.
+ Card PCI: Hiển thị được 24 bit.
+ Card AGP: Hiển thị được từ 24 màu lên tới 32 bit.
+ Card on Board: Hiển thị được 32 bit.
Các hãng sản xuất: Sis, S3, Gigabyte, Msi, Intel.v…v.
Card màn hình cắm cổng AGP.
7. Card Sound(Cạc âm thanh):
Đối với máy tính cũ thì Card Sound cắm rời vào cổng PCI. Còn đối với máy tính mới thì Card Sound thường thường Onboard trên Main.
Các hãng sản xuất: EES, ALS, XWARE, CREATIVE.v…v.
8. Quạt CPU:
Có tác dụng tản nhiệt nhanh cho CPU khi máy làm việc.
Quạt cho chip Pentium III Quạt cho chip Pentium IV
9. Card mạng: Dùng để lắp đặt mạng nội bộ cho nhiều máy tính có thể giao lưu và trao đổi dữ liệu với nhau.
Các hãng sản xuất: Tenda, Planet.v…v.
10. Modem: Dùng để kết nối Internet.
Các hãng sản xuất: Connetxanh, Acorp, Sony.v…v.
Modem.
11. Card Tivi: Dùng để xem Tivi trên máy vi tính.
Các hãng sản xuất: MSI, Sony, Giga.v…v.
Card Tivi.
12. USB Plash drive và Harddisk Box: Là ổ cứng phụ với hình dáng và trọng lượng nhẹ có thể mang theo dễ dàng. Tiện lợi và an toàn hơn đĩa mềm rất nhiều.
Các hãng sản suất: Apacer, Sony, Hyudai.v..v.
USB Plash drive.
13. Case: Là vỏ máy để lắp các linh kiện vào. Case có nguồn dùng cho Main Pentium III và Main Pentium IV.
Case.
14. Hub: Cắm đầu dây mạng vào để kết nối mạng cục bộ.
Các hãng sản xuất: U.S.Robotics, Asus.v…v.
Hub.
15. Keyboard (Bàn phím):
Là thiết bị vào chuẩn của máy tính, dùng để nhập dữ liệu và gõ lệnh. Gồm hai phần:
Phần cơ: Bao gồm bảng nhựa trên đó có gắn các phím để tiếp xúc giữa người dùng và bàn phím.
Bộ phận phát hiện sự tiếp xúc: Tuỳ từng loại bàn phím mà sự tiếp xúc này gấy ra sù thay đổi về:
+ Điện trở.
+ Dòng điền I chạy qua bàn phím.
+ Thay đổi điện dung của bàn phím.
- Bàn phím có những loại sau:
+ Bàn phím PC/XT có 83 phím là bàn phím cổ.
+ Bàn phím máy AT
+ Bàn phím MF có 101/102 phím dùng thông dụng hiện nay.
Các hãng sản xuất: Mitsumi, Hp, Compaq, Dell, Acer.v…v.
Keyboard.
16. Mouse (Chuột): Còng là thiết bị vào chuẩn, hiện nay có rất nhiều loại chuột: Chuột quang, không dây.v…v.
Các hãng sản xuất: Mitsumi, Hp, Compaq, Dell, Acer.v…v.
Mouse.
17. Monitor (Màn hình): Là nơi hiển thị các thông tin, hình ảnh từ bàn phím, chuột và các thiết bị khác. Các ký tự, các hình ảnh được hiển thị nhờ các điểm ảnh (Pixel). Mật độ Pixel chính là độ phân giải của màn hình. Một Monitor bao gồm: đèn hình, nguồn, mành, dòng, cao áp, chiết áp đèn hình, vi màu, dây tín hiệu, lái tia, dây nguồn, vỏ màn hình, chân đế.
Có các loại màn hình:
- MGA: Độ phân giải 640 * 348.
- CGA: Độ phân giải 320 * 200.
- EGA: Hai chế độ đen và trắng. Độ phân giải 640 * 350. Chủ yếu dùng máy 286.
- VGA: Độ phân giải 640 * 400. Chủ yếu dùng máy 386, 486.
- SVGA: Chia làm hai loại:
+ 640 * 400. Chủ yếu dùng máy 386, 486.
- SVGA: Chia làm hai loại:
+ Analog Monitor: Độ phân giải thường 640 * 480, 640 * 800.
+ Digital Monitor: Là đời sau của Analog Monitor. Độ phân giải từ 800 đến 1024.
Các hãng sản xuất Monitor: Lg, Hp, Samsung, Dell, Acer, IBM, v…v.
Monitor.
18. Printer(Máy in): Để in các loại văn bản hình ảnh. Ngoài các máy in phun có thể in tràn lề, được thiết kế cho các nhà nhiếp ảnh chuyên nghiệp. Máy sử dụng hệ thống in mực 6 màu. Có hỗ trợ cắm chay kết nối với USB.
Các hãng sản xuất Printer: Hp, Epson, Canon, Samsung.v…v.
Printer.
19. CD-ROM: Dùng để đọc các đĩa quang dữ liệu hay ca nhạc. Ngoài ra còn có ổ DVD-ROM, CD-RWRITE.
Các hãng sản xuất: Samsung, LG, MSI, BenQ.v…v.
CD-RWRITE.
20. Scanner: Dùng để quét các hình ảnh, văn bản vào máy vi tính.
Các hãng sản xuất: Hp, Epson, Canon, Samsung.v…v.
Scanner.
Chương II: Lắp ráp máy tính và cài đặt
hệ điều hành.
I. LẮP RÁP MÁY TÍNH.
Để lắp một máy tính các thiết bị cần phải có là: Case, nguồn, Main, Ram, Chip, Card Vga, Card Sound, Hdd, Fdd, Cd-Rom.v…v.
Khi đã nhận đủ linh kiện máy tính ta bắt đầu tiến hành lắp ráp. Ngoài ra cần phải lưu ý là các linh kiện phải phù hợp với Main ta mới có thể tiến hành lắp ráp.
Đầu tiên ta mở vỏ Case và đặt Case nằm ngang và bắt nguồn vào. Bọc dây ra của nguồn phải nằm ở phía trong (như hình dưới).
Case đã lắp nguồn và lắp chân ốc để giữ Main.
Sau đó ta lắp chân ốc hoặc chân nhựa vào các lỗ trên Case để đặt Main vào. Và cung cấp nguồn cho Main, lưu ý rằng đối với máy Pentium III thì có một đầu cắm nguồn trên Main còn đối với nguồn và Main Pentium IV thì có hai đầu cắm nguồn trên Main.
Ta gạt lẵy ở đế Chip trên Main sau đó cho Chip vào, chú ý trên đế Chip và chân Chip có các cạnh vát (ví dụ Pentium III có hai cạnh vát còn Pentium IV thì có một cạnh vát), các cạnh vát này phải được đặt khớp nhau. Khi đã để đúng Chip ta gạt lấy xuống và tiếp theo lắp quạt cho Chip, quạt Chip lắp ngay trên Chip để tản nhiệt. Ta phải gạt lẫy quạt Chip thật chặt.
Khi lắp quạt Chip cho chắc chắn ta lắp Ram lên các Slot trên Main. ở hai đầu dãnh cắm Ram có hai lẫy để giữ Ram ta gạt hai lẫy đó và cắm Ram vào. Đối với các máy 586 trở xuống có khe cắm SRam 72 chân, đối với máy 486 số lượng thanh Ram là lẻ hay chẵn đều được còn đối với máy 586 thì số lượng cắm Sram là phải chẵn, còn với máy 586 trở lên chỉ có dãnh cắm DRam, loại này có 186 chân thì cắm lẻ hay chẵn đều được. Khi cắm Ram cần để ý cắm đúng các dãnh Ram với đế Ram trên Main. Khi đã đặt Ram đúng chiều ta Ên chặt Ram xuống khi nào hai lẫy ở hai đầu đế cắm Ram tự bật vào hai đầu thanh Ram thì ta hoàn thành bước cắm Ram.
Khi đã lắp Ram và Chip lên Main ta lắp Main vào Case. Khi đặt đúng chiều Main và cho các cổng nối với thiết bị ngoại vi ra các khe hở trên Case ta tiến hành bắt vít vào các chân đồng hoặc chân nhựa để giữ chặt Main trên Case. Sau đó ta cắm các dây tín hiệu (gồm HDD Led, Speaker, Reset Switch, Power Switch, Power Led) trên Case vào Main theo chỉ dẫn trên Main hoặc sách Main.
Case sau khi đã lắp Main
Sau đó ta tiến hành lắp các loại Card, nếu Main On Board card VGA hay Card Sound hoặc cả hai thì ta không cần lắp thiết bị đó.
Khi lắp Card màn hình thì ta phải xem card đó cắm cổng PCI hay AGP. Card Sound và Card Planet thì cắm cổng PCI. Khi cắm ta để đúng chiều, đúng khe và Ên chặt Card xuống hết chân sau đó ta lấy vít bắt chặt Card vào Case.
Tiếp theo ta lắp đến ổ cứng, ổ cứng thường bắt ở dưới, ta lắp ổ mềm lên cao hơn ổ cứng và cũng bắt chặt vít vào, cuối cùng ta lắp ổ CD-Rom cao nhất vào cũng bắt chặt vít hai đầu. Ta lấy cáp ổ cứng ổ mềm, ổ CD-Rom lấy một đầu cắm lên Main và một đầu cắm vào IDE trên ổ, ổ mềm chỉ có một cổng cắm trên Main ta lấy đầu bị xé ra và vặn chéo cắm vào ổ mềm còn đầu kia cắm lên Main, ổ cứng cắm vào chân IDE I trên Main và ổ cứng được cắm Jump là Master, ổ CD-Rom thì cắm Jump Slave cắm chung cáp với ổ cứng Jump là Master cắm vào IDE I còn ổ cứng phụ thay ổ CD-Rom phụ thì cắm vào IDE II. Ta cũng có thể cắm hai ổ cứng chung mét IDE khi đó ta muốn ổ nào làm chủ để khởi động từ đấy thì ta cắm Jump ổ đó là Master còn ổ kia thì cắm Jump Slave. Khi cắm cáp ta chó ý hai dây màu đỏ của nguồn nuôi ổ và cáp phải lằm ở giữa. Hoặc ta có thể nhìn chân cáp và đầu cắm ở ổ có một chân khuyết ta lắp trùng vào là được. Còn nếu cố cắm ngược thì máy sẽ không nhận ra ổ đó và gây háng. Khi cắm cáp ta thường dùng cáp có ba đầu thì ta cắm đầu mà có hai đầu gần nhau vào ổ cứng hay CD-Rom còm đầu kia cắm vào Main. Khi cắm cáp ta nên lấy một tay đỡ Main ở dưới chỗ khe IDE. Sau đó ta tiến hành lắp nguồn vào Main và các ổ. Chú ý lúc cắm nguồn dây màu vàng luôn luôn ở phía ngoài còn dây màu đỏ ở phía trong sát với mép đỏ của cáp ổ. Nguồn thường có cạnh vát rất khó cắm nếu cắm ngược thì sẽ gây ra đảo mạch, điện thế cao gây cháy nổ. Cắm xong nguồn và dây cáp dữ liệu cho các ổ ta chó ý cắm dây Sound của CD-Rom ta cắm một đầu vào CD-Rom còn đầu kia cắm vào khe CD In trên Main nếu Main On Board. Còn nếu Main không On Board Sound thì ta cắm vào cổng CD In trên Card Sound.
Case sau khi đã lắp đầy đủ.
Sau khi đã cắm xong nguồn, cáp dữ liệu, các dây tín hiệu thì ta đóng vỏ Case vào. Cuối cùng ta cắm các thiết bị ngoại vi vào các cổng ở Main phía sau Case. Máy in thì cắm cổng LPT, chuột và bàn phím có thể cắm các cổng sau như PS/2, Com hay USB, loa cắm vào chân Line Out, dây tín hiệu màn hình cắm vào chân Card VGA. Khâu cuối cùng ta cắm nguồn cho Case và Monitor và sau đó ta tiến hành Test máy.
II. XÁC LẬP BIOS CHO MÁY TÍNH:
BIOS (Basic Input/ Output Sys-Hệ thống xuất nhập cơ bản). Các chương trình và dữ liệu trong Bios được lưu trữ trong Rom.
Chó ý các thao tác để vào Bios Setup là: Sau khi khơi động máy tính, tại màn hình xuất hiện dòng thông báo Ên phím dịnh sẵn để vào Bios. Đối với máy tính Đông Nam á thì thường Ên phím DEL để vào Bios. Ta di chuyển vệ sáng bằng các phím mòi tên, thay đối giá trị của mục đang Set bằng hai phím Page Up và Page Down, muốn thoát khỏi một cửa sổ ta Ên phím Esc.
Ý nghĩa các mục trong Bios:
1. STANDARD CMOS FEATURES:
Đấy là phần khai báo các thông số cơ bản của hệ thống. Đối với các máy 386 thì các thông số này phải khai báo đúng thì hệ thống mới làm việc được. Nhưng từ đời 486 trở đi, nếu tai khai báo sai hay giá trị trong CMOS không đúng ta có thể chọn LOAD DEFAULTS.
a. Date/ Time:
Khai báo ngày giê hệ thống. Mục này không quan trọng, ta có thể vào Control Panel của Windows để chỉnh lại.
b. IDE Primary Master, Slave và IDE Secondary Master, Slave:
Khai báo thông số về ổ CD-Rom, ổ cứng bao gồm: Type, Cylinder, Head, Sector, Lzone hoặc LanZ, Size, Precomp (WpCom) và Mode. Các CMOS đời mới sau này, ta không cần phải khai báo các thông số trên nữa vì trong CMOS đã có mục Auto Detect Hard Disk Drive.
c. Floppy Disk:
Khai báo các ổ đĩa mềm đang sử dụng trên hệ thống. Ổ mềm thông dụng hiện nay là 1,44M 3,5 inch.
d. Video (Màn hình):
Khai báo màn hình ta đang sử dụng:
+ Mono: Dành cho màn hình đen trắng.
+ CGA: Dành cho màn hình CGA 40 cột.
+ CGA: Dành cho màn hình CGA 80 cột.
+ EGA/VGA: Dành cho màn hình sử dụng card màu EGA hay VGA, Super VGA.
e. Halt on:
Có 5 cách lùa chọn để khai báo:
+ All errors (Tất cả các lỗi): CPU treo máy khi phát hiện bất cứ lỗi nào trong quá trình kiểm tra máy.
+ No errors (Không treo máy khi có lỗi): CPU tiến hành quá trình kiểm tra máy cho đến khi hoàn tất dù phát hiện bất cứ lỗi gì.
+ All but Keyboard (Bá qua lỗi của bàn phím): CPU gặp bất kỳ lỗi nào cũng thông báo ngoại trừ lỗi bàn phím.
+ All but Diskette (Bá qua lỗi đĩa): CPU gặp bất kỳ lỗi nào cũng thông báo ngoại trừ lỗi của đĩa.
+ All but Key/Disk (Bá qua lỗi đĩa và bàn phím): CPU gặp bất kỳ lỗi nào cũng thông báo ngoại trừ lỗi bàn phím và lỗi của đĩa.
Mục này ta nên chọn No errors để khi phát hiện một lỗi nào đó trong quá trình khởi động máy sẽ không treo và cho chóng ta biết máy bị trục trặc ở bộ phận nào mà có phương hướng giải quyết.
f. Base, Extended, Total Memory:
Phần này cho biết tổng số Ram là bao nhiêu và bộ nhớ mở rộng là bao nhiêu, bộ nhớ quy ước là bao nhiêu. Các CMOS sau này tự động cập nhập ta không thể thay đổi được.
2. BIOS FEATURES SETUP:
a. Virus Warninng:
Nếu Enable: Bios sẽ báo động khi người sử dụng có hành động viết vào Boot Sector hay Partition của đĩa cứng, và có câu thông báo như sau: “Warning: This Boot Sector is to be modify. Press ‘Y’ to accept or ‘N’ to abort”. Chó ý nếu cần chạy chương trình có thao tác vào hai nơi đó như: Fdisk, Format… thì ta cần phải Disable mục này.
b. CPU Internal Cache:
Trường hợp CPU có CacheL1 thì ta Enable chức năng này để sử dụng hết hiệu quả của CacheL1.
c. Extended Cache:
Để Enable trong trường hợp có CacheL2 (Ram Cache), Sacondary Cache bên trong CPU để giúp cho máy làm việc hiệu quả hơn, tốc độ truy xuất của cả hệ thống tăng lên rất nhiều.
d. Quick Power On Self Test:
Đây là quá trình khơi động, máy kiểm tra các tiết bị phần cứng trên Main. Khi ta chọn Enable thì máy tính sẽ khởi động nhanh hơn bằng cách bỏ qua các thao tác không cần thiết, chẳng hạn như lúc Test Ram nếu ta chọn Enable thì máy Test Ram chỉ một lần.
e. Boot Sequence:
Định thứ tự ưu tiên để Boot máy. Thông thường ta để A:, C:,hay C:, A:. CMOS sau này cho phép ta khởi động từ ổ CD-Rom, Floppy, HDD-1, SCSI, LAN, ZIP … Tóm lại trong trường hợp cụ thể ta sẽ chọn thứ tự ưu tiên, mặc định nên chọn C: trước rồi đến các thiết bị khác nhằm đề phòng trường hợp vô tình khởi động bằng đĩa mềm có virus.
f. Swap Floppy Device:
Đối với máy 486 trở đi, ta cho Enable thì CMOS tự động hoán đổi hai ký tự ổ đĩa mềm mà ta không phải tháo máy để SetJumper trên Card I/O.
g. Boot Up Floppy Seek:
Nếu Enable thì Bios sẽ dò tìm kiểu của đĩa mềm là 80 track hay 40 track và làm chậm thời gian khởi động vì BIOS luôn luôn phải đọc đĩa mềm trước khi đọc đĩa cứng mặc dù đã chọn chỉ khởi động bằng ổ C. Nếu Disable thì BIOS sẽ bỏ qua.
h. Boot Up NumLock Status:
Nếu ON là cho phím NumLock mở (đèn NumLock sáng) sau khi khởi động, nhóm phím bên tay phải bàn phím dùng để đánh số. Nếu OFF là cho phím NumLock tắt (đèn NumLock tối) nhóm phím bên tay phải bàn phím dùng để di chuyển con trá.
i. Gate A20 Option:
Theo cách quản lý Ram ở chế độ REAL MODE của CPU. CPU chỉ dùng một đường địa chỉ Address 20 Bit để quản lý và như thế dung lượng Ram rất lớn mà nó có thể quản lý được ở chế độ thực là 1Mb. Nhưng thực tế thì vùng nhớ cao của Ram hay vùng HMA 64Kb đầu tiên trên 1Mb của vùng XMS nó vẫn quản lý trực tiếp ở chế độ thực. Để làm được điều này CPU phải nhờ đến một đường địa chỉ thứ 20-A 20 hay là Address 20. Khi đường địa chỉ thứ 20 này được bật lên thì sẽ cho CPU dành địa chỉ thẳng xuống lấy 64Kb đầu tiên của vùng XMS để làm Segment trước.
j. Typematic Rate Setting:
Khai báo thời gian trễ của bàn phím và đơn vị tính là Mili Giây (Ms). Mặc định CMOS là 250 ms. Nếu khai báo thông số này càng nhỏ thì khi ta giữ một phím bất kỳ thì thời gian lặp lại của một phép tính tiếp theo sẽ nhanh hơn.
k. Typematic Rate (Chars/ Sec):
Yêu cầu khai báo tốc độ gõ bàn phím và đơn vị tính sẽ được tính bằng ký tự trên giây. Mặc nhiên CMOS đã mặc định là 6 (6 ký tự/ Giây).
l. Typematic Delay (Msec):
Khống chế cho phép hoặc không cho phép thay đổi thông số ở mục trên bàn phím.
m. Security Option:
Lùa chọn mức bảo mật của Password CMOS. Nếu để SETUP thì máy vẫn hoạt động được chỉ khi vào CMOS máy mới yêu cầu Password. Nếu để SYSTM hay ALWAYS thì Boot máy đã yêu cầu nhập Password.
n. Memory Parity Check:
Đối với một số loại Ram Simm trong thời kỳ trước để đạt được sự chính xác cao cho dữ liệu, đúng sai về dữ liệu của 8bit trước. Nếu ta dùng Ram Parity thì baatj giá trị này là Enable. Nếu không sử dụng Ram không Parity thì nên để là Disable để tránh sự cố thất thường xảy ra.
Để biết được Ram nào có Parity (Ram Simm) thì đơn giản đếm số chip trên Ram nếu số lẻ thì có Parity nếu chẵn thì không có Parity.
o. PS/2 Mouse Function Control:
Khai báo ta có sử dụng chuột PS/2 hay không. Nếu có thì Enable, không thì Disable.
p. OS/2 Select for Dram > 64Mb:
Chỉ có tác dụng khi hệ điều hành OS/2 và Ram > 64Mb Nếu đúng cả hai trường hợp này thì ta để Enable hay OS/2.
q. Full Screen LOGO Show:
3. CHIPSET FEATURES SETUP:
Các mục trong phần này ảnh hưởng đến tốc độ truy xuất nhanh hay chậm của hệ thống số. Vì nó yêu cầu ta khai báo thông số làm việc cho hai thiết bị cơ bản nhất trên hệ thống là Bus và Ram.
a. Auto Configuration:
Tự động cấu hình mặc nhiên nhất, để dự phòng các thông số bị sai mà ta không thể khai báo đúng được, với cấu hình mặc nhiên này hệ thống có thể làm việc được một cách bình thường mặc dù chưa hẳn là tối ưu nhất. Nếu ta nghi ngờ các thông số này bị sai thì ta có thể chọn lại cấu hình mặc nhiên bằng hai cách: Chọn Auto Configuration này là Enable hoặc vào mục này rồi Ên phím máy sẽ hỏi có muốn Load Setup Dafault không thì ta chọn ‘Yes’.
b. DRam Timing hay SDRam Timing:
Khai báo máy sử dụng DRam hay SDRam và thời gian truy nhập là bao nhiêu. Ngày nay thời gian truy xuất trung bình của DRam = 60/70ns và SDRam = 30/40ns.
c. Hidden Refresh Option:
Nếu ta chọn Enable thì CPU không mất thời gian trong lóc Dram đang được làm tươi. Ngày nay công việc làm tươi không phải là nhiềm vụ của CPU nữa, mà do các DMA (bộ nhớ động) phụ trách.
d. IDE HDD Auto Block Mode:
Nếu Enable thì khi ta Auto Detect một đĩa cứng, CMOS sẽ tự động Detect luôn cả mode của đĩa cứng đó.
e. On Board FDC Controller:
Cho phép sử dụng hoặc không sử dụng cổng đĩa mềm trên MainBoard. Ta chỉ sử dụng khi cổng đĩa mềm hoặc bất kỳ cổng nào đó trên main bị háng, ta đặt chế độ Disable cho cổng bị háng, xong sau đó ta gắn một IO Card vào Main để làm cầu nối co thiết bị hoạt động lại.
f. Parallel Mode:
Gồm có các Mode: Normal hay SPP (Standard Paralle Port) giao tiếp chuẩn, ECP và EFF. Thông thường ta chọn Normal hay SPP để Ýt bị sự cố. Trong một số Main đời sau thì một số mụ trong phần Chipset Features Setup được phân thêm thành một mục nữa Intergrated Peripherals.
4. POWER MANAGEMENT SETUP:
Phần lớn các máy cá nhân ở cấp độ Pentium phù hợp với tiêu chuẩn Green PC. Các máy tính này cung cấp chức năng quản lý điện trong nó có thể cắt giảm sự sử dụng điện trong suốt thời gian không hoạt động. Ngoài ra chức năng kích hoạt điện cũng được bao gồm trong máy tính.
- ACPI Function: Ta nên chọn Enable để kích hoạt quản lý điện ACPI. Trong các hệ điều hành Win98 trở lại đây đều hỗ trợ quản lý điện.
5. PNP/ PCI CONFIGURATION:
Mục này chỉ có trên MainBoard và Rom Bios của hệ thống là PnP.
Các vấn đề liên quan đến PnP mà ta chủ yếu lưu ý: PnP OS Intalled là Enable hay Disable nghĩa là Cmos đang hỏi ta có sử dụng hệ điều hành (Operating System) có Plug and Play hay không. Nếu ta đang sử dụng Win95 trở lên thì khai báo mục này là Enable để hệ thống hỗ trợ tốt hơn. Nếu ta đang sử dụng DOS thường và Win 3.11 là hệ điều hành không có PnP thì chọn là Disable để tránh sự cố có thể xảy ra.
Vấn đề liên quan đến Slot PCI thì Cmos yêu cầu ta khai báo cấu hình làm việc các Slot PCI hay của các Adapter Card khi gắn vào các Slot PCI. Cấu hình có thể do ta khai báo bằng tay từng Slot sẽ sử dụng cụ thể một cấu hình hoặc để cho Cmos tự động gán thích hợp, khai báo bằng tay cho Auto Configuration là Enable.
6. LOAD BIOS DEFAULT & LOAD SETUP DEFAULT:
Hai mục này đều có nhiềm vụ giống nhau là Load lại cấu hình hệ thống nhưng chúng có sự khác nhau nhỏ về nội dung:
- Nếu trước đây ta có một cấu hình Cmos là ‘A’ và với cấu hình này thì Cmos làm việc rất ổn định, nhưng vì lý do nào đó cấu hình này thay đổi là ‘B’ thì hệ thống làm việc không ổn định. Để trở lại cấu hình ban đầu ta có hai cách:
a. Load Setup Default hay Ên phím : Cmos sẽ trả lại cấu hình ‘B’ thành ‘A’ tức là trở về cấu hình trước đó, tương tự như là Undo.
b. Load Bios Default hay Ên phím : Cmos sẽ trả về các thông số mặc nhiên nguyên thuỷ Cmos Auto Delect.
Do vậy khi ta gặp bất kỳlỗi nào chẳng hạn như treo máy mà ta nghi ngờ do Cmos gây ra thì ta có thẻe thử bằng cách vào Cmos chọn Load Bios Default. Sau dè ghi lại và khởi động lại . Nếu sau k
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3255.doc