MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY DUNG DỊCH KHOAN VÀ HÓA PHẨM DẦU KHÍ 2
1.1.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY: 2
1.1.1.Giới thiệu khái quát về Tổng công ty dung dịch khoan và hóa phẩm dầu khí: 2
1.1.2.Quá trình hình thành và phát triển: 4
1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY DUNG DỊCH KHOAN VÀ HÓA PHẨM DẦU KHÍ: 6
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty: 6
1.2.1.1.Chức năng: 6
1.2.1.2.Nhiệm vụ: 6
1.2.1.3.Nhiệm vụ kế hoạch năm 2010 : 7
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của Tổng công ty: 7
1.2.2.1.Mục tiêu hoạt động của TCT 7
1.2.2.2.Lĩnh vực kinh doanh của TCT 8
1.2.2.3.Sản phẩm, dịch vụ của TCT 9
1.2.2.4.Nguồn nguyên vật liệu 11
1.2.2.5. Trình độ công nghệ 11
1.2.2.6. Tình hình nghiên cứu và phát triển 12
1.2.2.7. Tình hình kiểm tra chất lượng sản phẩm 13
1.2.2.8. Hoạt động marketing 13
1.2.2.9.Khách hàng của TCT 14
1.2.3.Đặc diểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Tổng công ty: 14
1.2.3.1.Quy trình công nghệ sản xuất Bentonite - API DAK: 15
1.2.3.2.Quy trình công nghệ sản xuất Bariite - API DAK: 17
1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY DUNG DỊCH KHOAN VÀ HÓA PHẨM DẦU KHÍ: 20
1.3.1.Mô hình tổ chức bộ máy: 20
1.3.2.Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban, bộ phận 22
1.4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY DUNG DỊCH KHOAN VÀ HÓA PHẨM DẦU KHÍ: 25
1.4.1.Tình hình tài sản-nguồn vốn: ( xem bảng 1 ) 26
1.4.2.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: ( xem bảng 2 ) 28
1.4.3.Tình hình sử dụng lao động: 32
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI TỔNG CÔNG TY DUNG DỊCH KHOAN VÀ HÓA PHẨM DẦU KHÍ 34
2.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI TỔNG CÔNG TY DUNG DỊCH KHOAN VÀ HÓA PHẨM DẦU KHÍ: 34
2.1.1. Mô hình tổ chức: 34
2.1.2.Chức năng, nhiệm vụ của từng phần hành: 35
2.2. TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI TỔNG CÔNG TY DUNG DỊCH KHOAN VÀ HÓA PHẨM DẦU KHÍ: 39
2.2.1. Các chính sách kế toán chung: 39
2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 42
2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 44
2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán 45
2.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 46
2.3.TỔ CHỨC KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH CƠ BẢN: 48
2.3.1.Tổ chức kế toán TSCĐ 48
2.3.2.Tổ chức kế toán hàng tồn kho: 49
2.3.3.Tổ chức kế toán thanh toán 50
2.3.4.Tổ chức kế toán công nợ : 51
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI TỔNG CÔNG TY DUNG DỊCH KHOAN VÀ HÓA PHẨM DẦU KHÍ 53
3.1. ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 53
3.1.1.Đánh giá chung: 53
3.1.2. Về phân công lao động kế toán 54
3.1.3 Về trang thiết bị 55
3.2.ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC KẾ TOÁN: 55
3.2.1.Về tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán: 55
3.2.2.Về tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán: 55
3.2.3.Về vận dụng hệ thống sổ kế toán: 55
3.2.4.Về vận dụng hệ thống báo cáo kế toán: 56
KẾT LUẬN 57
63 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1988 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm dầu khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cã kÝch thíc phï hîp
- Trén ®Þnh lîng b»ng xe xóc lËt
- §Ëp quÆng ®Ó cã kÝch thíc phï hîp
- Ph¬i kh« tù nhiªn
Kho, b·i chøa
SG³4.2g/cm3, MBT £2ml, ®é Èm £0.7%, kÝch thíc: 300 x 300mm Max. C¸c lo¹i quÆng kh¸c nhau cÇn ®Ó riªng. Khi s¶n xuÊt cÇn cÊp xen kÏ c¸c lo¹i quÆng víi tû lÖ phï hîp ®Ó æn ®Þnh cho qu¸ tr×nh nghiÒn vµ chÊt lîng s¶n phÈm
Trả lại nhà cung cấp khi không đạt yêu cầu hợp đồng
x¸c ®Þnh tû lÖ phèi trén hîp lý
Quặng thông thường SG: 4.20¸4.28g/cm3
Quặng kẹp đất SG: 4.20g/cm3 Min
Quặng sạch SG:4.20¸4.28g/cm3 MBT £1.2ml
Quặng SG cao SG: 4.28g/cm3 Min
MBT £2.0ml
Quặng SG thấp SG:4.05¸4.20g/cm3 MBT £1.2ml
TiÕp liÖu ( Xe xóc )
NghiÒn
(HÖ thèng 5R-4119)
- U=360¸400V
- In=110¸130A
- Iq=95¸115A
- Icl=2.2¸4.5A
- hth=200¸800V/ph
Trén phô gia víi bét Barite sau nghiÒn
tØ lkho¶ng1/1000
KiÓm tra
sau nghiÒn, trén phô gia
C©n s. phÈm vµ bao gãi - Bét Barite ®¹t tiªu chuÈn API vµ phillips
- Träng lîng bao1T, 1.5T, 2T, 25¸50kg
- Bao b× theo tiªu chuÈn
Lu kho
Máy cấp phụ gia
Gia c«ng PG (PG ®îc trén cïng bét Barite cã ®é h¹t ®¹t tiªu chuÈn API víi tû lÖ 1:4 - 5R3vµ 1:7 - 5R2
Phô gia (Sodium Tripolyphosphate- Na5P3O10)
P2O5 57%Min ( theo träng lîng )
KiÓm tra
PG
KiÓm tra
PG sau gia c«ng
§/chØnh chÕ ®é vËn hµnh
1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY DUNG DỊCH KHOAN VÀ HÓA PHẨM DẦU KHÍ:
1.3.1.Mô hình tổ chức bộ máy:
Sơ dồ 3.Sơ đồ tổ chức bộ máy TCT
Phó Tổng Giám Đốc
Phòng đầu tư và xây dựng cơ bản
Phòng pháp chế và quan hệ cộng đồng
Văn Phòng
Phòng Thương Mại Hợp Đồng
Phòng Tổ chức & Phát triển nguồn nhân lực
Phòng Marketing
Phòng kế hoạch
Phòng Nghiên cứu & Phát triển sản phẩm mới
Phòng làm sạch và xử lý môi trường
Phòng Tài chính- Kế toán
Ban kiểm soát
Phòng An toàn- Môi Trường- Chất lượng
Phòng khoáng sản
Công ty TNHH Một thành viên Hoá phẩm dầu khí DMC- Miền Bắc
Văn phòng đại diện Tổng công ty DMC tại CHDCND Lào
Công ty TNHH Một thành viên Hoá phẩm dầu khí DMC- Miền Bắc
Công ty TNHH Một thành viên Hoá phẩm dầu khí DMC- Miền Bắc
Công ty liên doanh
MI-VN
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
Văn phòng đại diện Tổng công ty DMC tại CHDCND Lào
Phòng dịch vụ kỹ thuật
Đại hội cổ đông
1.3.2.Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban, bộ phận
a. Đại hội đồng Cổ đông
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của TCT. ĐHĐCĐ có nhiệm vụ thông qua các báo cáo của HĐQT về tình hình hoạt động kinh doanh; quyết định các phương án, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và đầu tư; tiến hành thảo luận thông qua, bổ sung, sửa đổi Điều lệ của TCT; thông qua các chiến lược phát triển; bầu, bãi nhiệm Hội đồng Quản trị, Ban Kiểm soát, và quyết định bộ máy tổ chức của TCT và các nhiệm vụ khác theo quy định của điều lệ.
b. Hội đồng Quản trị (HĐQT)
Là cơ quan quản lý TCT do ĐHĐCĐ bầu ra, gồm năm thành viên với nhiệm kỳ là 05 năm, có toàn quyền nhân danh TCT để quyết định mọi vấn đề quan trọng liên quan đến mục đích, quyền lợi của TCT, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ. HĐQT có quyền và nghĩa vụ giám sát hoạt động của TGĐ và những người quản lý khác trong TCT. Quyền và nghĩa vụ của HĐQT do Pháp luật và Điều lệ TCT, các Quy chế nội bộ của TCT và Nghị quyết ĐHĐCĐ quy định.
c. Ban Kiểm Soát
Là cơ quan do ĐHĐCĐ bầu ra, gồm ba thành viên, có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong hoạt động quản lý của HĐQT, hoạt động điều hành kinh doanh của Tổng Giám Đốc, trong ghi chép sổ sách kế toán và báo cáo tài chính. Ban kiểm soát hoạt động độc lập với HĐQT và Tổng Giám Đốc.
d. Ban Tổng Giám đốc (TGĐ)
TGĐ là người điều hành, quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của TCT, chịu trách nhiệm trước HĐQT về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao. Các Phó TGĐ giúp việc TGĐ và chịu trách nhiệm trước TGĐ về các nội dung công việc được phân công, chủ động giải quyết những công việc được TGĐ uỷ quyền theo quy định của Pháp luật và Điều lệ TCT.
e. Các Phòng nghiệp vụ:
Gồm 13 phòng/văn phòng như sau:
1. Văn phòng
2. Phòng Tổ chức và phát triển nguồn nhân lực
3. Phòng Kế hoạch
4. Phòng Đầu tư và xây dựng cơ bản
5. Phòng Tài chính kế toán
6. Phòng Thương mại hợp đồng
7. Phòng Marketing
8. Phòng Nghiên cứu và phát triển sản phẩm
9. Phòng Khoáng sản
10. Phòng Dịch vụ kỹ thuật
11. Phòng An toàn – Môi trường và Chất lượng
12. Phòng Pháp chế và quan hệ cộng đồng
13. Phòng Làm sạch và xử lý môi trường
14. Chi nhánh Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí – CTCP tại Vũng Tàu.
Chức năng của các phòng, ban:
1. Văn phòng: có chức năng tổ chức công tác hành chính tổng hơp, đối ngoại, văn thư lưu trữ, hành chính quản trị, công tác bảo vệ tài sản, trật tự an ninh trong TCT.
2.Phòng Tổ chức và phát triển nguồn nhân lực: có chức năng tham mưu cho TGĐ tổ chức, thực hiện các chủ trương chế độ chính sách của Nhà nước, của Tập đoàn Dầu khí và của TCT về công tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lương; thực hiện các công tác về đào tạo, thi đua khen thưởng, kỷ luật; hướng dẫn đôn đốc kiểm tra công tác an ninh, thanh tra bảo vệ....
3. Phòng Kế hoạch : có chức năng tham mưu cho TGĐ định hướng phát triển sản xuất kinh doanh và xây dựng kế hoạch của TCT trong từng thời kỳ ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; tổng hợp tình hình đánh giá và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ trên mọi lĩnh vực.
4. Phòng Đầu tư - xây dựng cơ bản: có chức năng tham mưu cho TGĐ về định hướng đầu tư và nghiên cứu, xây dựng các dự án kinh doanh, quản lý các dự án.
5. Phòng Tài chính - Kế toán: có chức năng tham mưu giúp TGĐ chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác tài chính, công tác kế toán trên phạm vi toàn TCT.
6. Phòng Thương mại - Hợp đồng: có chức năng tham mưu và chịu trách nhiệm trước TGĐ trong mọi lĩnh vực công tác chuyên môn của phòng: Kinh doanh sản phẩm Barite, Xuất nhập khẩu và kinh doanh các vật tư, hoá chất, thiết bị theo nhu cầu sản xuất kinh doanh của TCT; công tác vận tải, giao nhận hàng hoá, thực hiện công tác pháp chế đối với các hợp đồng kinh tế của TCT.
7. Phòng An toàn - Môi trường-Chất lượng: có chức năng tham mưu cho TGĐ về công tác quản lý công nghệ, kỹ thuật, thiết bị, an toàn và bảo hộ lao động, vệ sinh môi trường đạt hiệu quả cao và đúng quy định của pháp luật, công tác quản lý hệ thống chất lượng TCT theo yêu cầu của Bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000.
8. Phòng Dịch vụ - kỹ thuật: có chức năng tham mưu giúp TGĐ chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác triển khai các dịch vụ kỹ thuật dung dịch khoan dầu khí; nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ mới, sản phẩm mới; thực hiện theo dõi quản lý chất lượng sản phẩm; thực hiện quy định quy chuẩn theo ISO-9001:2000.
9. Phòng Marketing: có chức năng tham mưu, giúp việc và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc trong việc xây dựng chiến lược, đề xuất các giải pháp thực hiện chiến lược tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ, duy trì khách hàng truyền thống, thu hút khách hàng tiềm năng và đề xuất các giải pháp phát triển kinh doanh của TCT.
10.Phòng nghiên cứu phát triển sản phẩm mới: có chức năng nghiên cứu, phát triển ứng dụng các sản phẩm truyền thống, sản phẩm thay thế và sản phẩm mới, phối hợp và hợp tác với các đơn vị trong và ngoài TCT nghiên cứu, phát triển công nghệ sản xuất, cung cấp sản phẩm và dịch vụ trong, ngoài nước cho dung dịch khoan, khai thác, lọc hoá dầu và các ngành công nghiệp khác.
11.Phòng khoáng sản: có chức năng tổ chức thực hiện kế hoạch mua hàng, tiếp nhận vận chuyển nguyên liệu (quặng) phục vụ sản xuất, đảm bảo mức dự trữ hợp lý; đảm bảo việc cung cấp nguyên liệu kịp thời, đầy đủ; tổ chức quản lý, xây dựng kế hoạch khai thác quặng hợp lý.
12. Phòng Pháp chế và quan hệ cộng đồng: có chức năng là kênh thông tin kêt nối TCT với cổ đông, khách hàng và các đối tượng có liên quan nhằm mục tiêu đưa hình ảnh TCT gần gũi hơn với cộng đồng.
13. Phòng Làm sạch và xử lý môi trường: có chức năng tìm kiếm các giải pháp kỹ thuật, cải tiến quy trình sản xuất để giảm lượng chất thải độc hại, nghiên cứu tìm kiếm giải pháp xử lý chất thải tối đa, an toàn, thân thiện với môi trường .
1.4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY DUNG DỊCH KHOAN VÀ HÓA PHẨM DẦU KHÍ:
1.4.1.Tình hình tài sản-nguồn vốn: ( xem bảng 1 )
Bảng 1.Tình hình tài sản, nguồn vốn cuối năm 2006,2007,2008,2009
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Đơn vị tính: VNĐ
TÀI SẢN
31/12/2009
31/12/2008
31/12/2007
31/12/2006
A.TÀI SẢN NGẮN HẠN
265.623.443.779
250.329.331.268
240.308.037.664
179.471.868.333
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
33.106.211.493
13.587.140.702
55.535.773.674
19.643.350.973
1.Tiền
33.106.211.493
13.587.140.702
55.535.773.674
19.643.350.973
II. Các khoản phải thu ngắn hạn
120.075.411.970
131.550.906.991
155.275.732.449
121.382.630.589
1. Phải thu khách hàng
96.774.191.423
80.966.666.879
50.748.528.887
2. Trả trước cho người bán
27.578.616.041
6.885.036.952
4.642.034.301
3. Các khoản phải thu khác
20.397.575.239
76.532.622.513
71.427.153.319
4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
(13.199.475.712)
(9.108.593.895)
(5.435.085.918)
III. Hàng tồn kho
100.831.463.827
94.045.727.492
23.542.721.202
33.420.169.975
1. Hàng tồn kho
96.242.824.914
23.542.721.202
34.575.169.975
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
(2.197.097.422)
-
(1.155.000.000)
V. Tài sản ngắn hạn khác
11.610.356.489
11.145.556.083
5.953.810.339
5.025.716.796
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
4.474.558.226
625.324.862
1.587.046.082
2. Thuế GTGT được khấu trừ
3.952.211.694
2.275.765.989
2.375.160.158
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
107.719.465
-
45.747.902
4. Tài sản ngắn hạn khác
2.611.066.698
2.752.719.488
657.762.654
B – TÀI SẢN DÀI HẠN
199.024.263.265
146.409.385.777
43.229.017.452
56.268.938.290
I. Tài sản cố định
20.351.762.244
20.826.222.074
24.120.513.282
47.036.876.101
1. Tài sản cố định hữu hình
20.291.009.539
20.817.544.945
23.536.039.902
42.767.479.212
- Nguyên giá
68.155.241.017
66.473.740.463
84.349.104.232
- Giá trị hao mòn luỹ kế
(47.337.696.072)
(42.937.700.561)
(41.581.625.020)
2. Tài sản cố định vô hình
60.752.705
8.677.129
39.930.547
61.249.995
- Nguyên giá
128.000.000
174.650.929
159.650.929
- Giá trị hao mòn luỹ kế
(119.322.871)
(134.720.382)
(98.400.934)
3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
-
544.542.833
4.208.146.894
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
171.359.486.253
125.187.619.703
18.952.979.030
9.160.979.030
1. Đầu tư vào công ty con
-
9.792.000.000
-
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
115.187.619.703
9.160.979.030
9.160.979.030
3.Đấu tư dài hạn khác
10.000.000.000
-
-
III. Tài sản dài hạn khác
7.313.014.768
395.544.000
155.525.140
71.083.159
1. Chi phí trả trước dài hạn
-
155.525.140
71.083.159
2.Tài sản dài hạn khác
395.544.000
-
-
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
464.647.707.044
396.738.717.045
283.537.055.116
235.740.806.623
NGUỒN VỐN
A-NỢ PHẢI TRẢ
199.666.955.427
161.363.093.395
111.962.485.767
82.342.905.514
I. Nợ ngắn hạn
199.179.431.744
160.987.695.896
111.656.363.857
82.167.873.570
1. Vay và nợ ngắn hạn
73.270.455.111
23.895.457.784
7.029.536.118
2. Phải trả người bán
21.501.499.922
11.416.385.118
6.211.757.711
3. Người mua trả tiền trước
3.510.803.451
8.845.377.335
293.000.000
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
829.480.255
755.747.911
397.902.481
5. Phải trả người lao động
6.807.575.632
6.300.660.742
8.152.890.362
6. Chi phí phải trả
112.618.258
129.453.649
249.653.649
7. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
54.955.263.267
60.313.281.318
59.833.133.249
II. Nợ dài hạn
487.523.683
375.397.499
306.121.910
175.031.944
1. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
375.397.499
306.121.910
175.031.944
B - VỐN CHỦ SỞ HỮU
264.819.320.236
235.375.625.650
171.574.569.349
153.397.901.109
I. Vốn chủ sở hữu
273.308.743.503
236.265.155.149
171.201.575.221
151.303.310.187
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
159.717.350.000
145.199.980.000
120.000.000.000
120.000.000.000
7. Quỹ đầu tư phát triển
13.245.937.965
4.071.337.041
4.071.337.041
3.567.583.202
8. Quỹ dự phòng tài chính
2.997.997.924
1.017.834.260
891.895.801
9. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
1.369.333.936
803.522.572
-
-
10. Lợi nhuận chưa phân phối
98.976.121.602
83.192.317.612
46.112.585.920
26.843.831.184
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
(8.489.423.267)
(889.531.499)
372.812.128
2.094.590.922
1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
(8.519.301.267)
(891.531.499)
304.913.128
2.077.669.922
2. Nguồn kinh phí
29.878.000
1.699.000
67.899.000
16.921.000
3.Lọi ích của cổ đông thiểu số
161.431.381
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
464.647.707.044
396.738.717.045
383.537.055.116
235.740.806.623
( Nguồn báo cáo thường niên năm 2007, 2008, báo cáo tài chính quý IV năm 2009)
1.4.2.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: ( xem bảng 2 )
Bảng 2.Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2006,2007,2008,2009
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Đơn vị tính:VNĐ
CHỈ TIÊU
Năm 2009 *
Năm 2008
Năm 2007
Năm 2006
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
563.683.203.754
418.825.109.726
333.022.321.426
174.722.383.433
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
(29.579.520.842)
(2.382.730.180)
(8.520.871.147)
(10.855.357)
3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
534.103.682.912
416.442.379.546
324.501.450.279
174.711.528.076
4. Giá vốn hàng bán
464.214.817.594
321.396.604.201
242.743.596.260
131.567.440.452
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
69.888.865.318
95.045.775.345
81.757.854.019
43.144.087.624
6. Doanh thu hoạt động tài chính
4.277.251.381
5.300.957.377
312.983.589
41.784.715.863
7. Chi phí tài chính
26.816.201.115
12.503.124.155
13.050.799.607
10.055.054.883
- Trong đó: Chi phí lãi vay
4.957.029.187
1.099.153.083
1.580.161.886
8. Chi phí bán hàng
29.630.047.658
58.082.211.909
54.947.294.642
30.664.754.699
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
49.734.926.019
49.751.235.029
25.804.468.512
13.104.114.704
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
(32.015.058.093)
(19.989.838.371)
( 11.731.725.153)
31.104.879.201
11. Thu nhập khác
2.101.306.972
2.143.429.436
86.987.380
12. Chi phí khác
1.627.405.635
24.906.121.382
302.665.617
13. Lợi nhuận ( lỗ ) khác
(686.199.421)
473.901.337
(22.767.691.946)
(215.678.237)
14.Lãi/ lỗ trong công ty liên kết, liên doanh
78.154.993.708
89.854.259.747
76.972.486.575
-
15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
45.453.736.194
70.338.322.713
42.478.069.476
30.889.200.964
16.Chi phí thuế thu nhập hiện hành
525.336.218
1.173.042.690
-
-
17.Chi phí thuế thu nhập hoãn lại
-
-
-
18. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
44.928.399.976
69.165.280.023
42.478.242.980
30.899.200.964
19. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
3.001
5.710
3.556
2.541
( Nguồn báo cáo thường niên năm 2007, 2008, báo cáo tài chính quý IV năm 2009)
Năm 2009 tổng doanh thu của TCT đạt gần 600 tỷ đồng, tăng 22% so với năm 2008 và vượt 7% so với kế hoạch.
Năm 2009 được đánh giá là năm có nhiều khó khăn, lạm phát và khủng hoảng kinh tế toàn cầu ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế Việt Nam, làm suy giảm tốc độ tăng trưởng của các ngành kinh tế. Khi đối mặt với khủng hoảng, các doanh nghiệp đồng loạt tiến hành tái cấu trúc, đổi mới doanh nghiệp để thích nghi với hoàn cảnh mới. Nhận thức rõ điều này, ngay từ cuối năm 2008 Ban lãnh đạo TCT đã nghiêm túc nhìn nhận, đánh giá các mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và thách thức kết hợp với nhiệm vụ mà Tập đoàn giao phó để xác định hướng phát triển cho từng lĩnh vực cụ thể của TCT.
Một bước đổi mới quan trọng đầu tiên mà TCT đã làm được trong năm 2009 là kịp thời thành lập ra các Phòng Ban, Chi nhánh đảm nhận nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ kỹ thuật như dịch vụ kỹ thuật dung dịch khoan, dịch vụ làm sạch, dịch vụ môi trường... đáp ứng các yêu cầu của các đơn vị trong và ngoài ngành. Chi nhánh DMC - Vũng Tàu với chức năng cung cấp dịch vụ kỹ thuật khoan và khai thác được thành lập vào tháng 5/ 2009. Tuy mới đi vào hoạt động nhưng Chi nhánh đã nhanh chóng bắt kịp và kết hợp nhịp nhàng với các đơn vị trong TCT để thực hiện tốt việc cung cấp dịch vụ dung dịch khoan. Trong năm 2009, Chi nhánh đã cung cấp dịch vụ cho 1 giếng của PVEP Sông Hồng tại Thái Bình, 7 giếng khoan thăm dò và phát triển ngoài khơi đóng góp vào doanh thu của TCT gần 100 tỷ đồng.
Các dịch vụ xử lý môi trường, xử lý nước, xử lý chất thải và làm sạch cũng nhanh chóng được triển khai và cũng thu được những thành công. Trong đó, trước hết phải kể đến sự thành công của dự án xử lý SiO2 cho nhà máy lọc dầu Dung Quất với tổng trị giá hợp đồng xấp xỉ 46 tỷ đồng. Dự án đã hoàn thành sau 22 tuần thi công với công suất vượt so với dự kiến đã tạo niềm tin cho cả nhà đầu tư và nhà thầu, mở ra nhiều cơ hội hợp tác trong tương lai. Ngoài ra, TCT cũng ký kết hợp đồng với Công ty TNHH 1 thành viên Lọc hóa Dầu Bình Sơn để xử lý, bao tiêu các sản phẩm phụ có trong quá trình vận hành nhà máy bao gồm : Sản phẩm Lưu huỳnh, dầu thải, RFCC,..Đồng thời trong năm TCT cũng tích cực đẩy mạnh và triển khai các dịch vụ hỗ trợ cho công tác thăm dò, gia tăng hệ số thu hồi dầu và đã giành được sự tín nhiệm của các khách hàng. Trong đó, TCT đã ký và triển khai các hợp đồng Xử lý lắng đọng muối vô cơ trong lòng giếng với VSP; Cung cấp dịch vụ lựa chọn hóa phẩm đảm bảo cho vận chuyển dầu với Lam Sơn JOC; Cung cấp hóa chất cho xử lý vùng cận đáy giếng theo đơn đặt hàng của VFC.
Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 2009, TCT đã chủ động rà soát, tối ưu hóa quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Bentonite, bước đầu thu được hiệu quả với chất lượng tốt và ổn định, giảm giá thành sản phẩm. Song song với việc cải tiến công nghệ, TCT vẫn tiếp tục nghiên cứu và đã thành công trong việc sản xuất thí nghiệm sản phẩm TCT- Bentonite chất lượng cao. Đồng thời với việc phát triển các sản phẩm truyền thống, TCT chủ động phối hợp với các đối tác trong và ngoài nước sản xuất các loại sản phẩm có hàm lượng chất xám và giá trị thương mại cao như : PPD, Demulsifier, Biocide...Trong đó sản phẩm Demulsifier được VSP chấp thuận mua lô hàng 20 tấn để tiến hành thử nghiệm công nghiệp. Đây là sản phẩm cần thiết cho lĩnh vực khai thác Dầu khí, khẳng định hướng đi đúng đắn trong việc chuyển dịch cơ cấu sản phẩm của TCT trong tương lai. Một thành công lớn của TCT trong năm 2009 là hoạt động tìm kiếm thăm dò nguồn nguyên liệu, ban lãnh đạo TCT đã tập trung chỉ đạo quyết liệt vấn đề tìm kiếm thăm dò nguồn nguyên liệu cả trong và ngoài nước. Việc đưa Công ty Cổ phần khai thác Bắc Cạn đi vào hoạt động đã đảm bảo nguồn nguyên liệu, ổn định sản xuất tạo công ăn việc làm cho người lao động. Các dự án tìm kiếm thăm dò mỏ Barite tại Đoan Hùng – Phú Thọ và tại Lào đang được tiếp tục triển khai.
Đồng thời năm 2009 cũng ghi nhận kết quả của hoạt động kinh doanh các sản phẩm hóa chất, đặc biệt là những thành công bước đầu trong việc phát triển, mở rộng kinh doanh hóa chất cho khoan khai thác, lọc hóa dầu. Nhờ sự chủ động nắm bắt các yêu cầu, tích cực tham gia đấu thầu, TCT đã nắm bắt được nhiều cơ hội cung cấp hóa chất cho các nhà thầu, các nhà máy lọc dầu trong nước. Không dừng lại ở đó, trong năm qua hệ thống kinh doanh của TCT còn thành công trong mở rộng thị trường kinh doanh ra nước ngoài. Song song với việc bám sát cung ứng theo hoạt động của Tập đoàn, TCT cũng nắm bắt được một số cơ hội kinh doanh cho một số lĩnh vực khác góp phần vào sự tăng trưởng của toàn ngành.
Kết quả mà Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí đã đạt được trong năm 2009 đã chứng tỏ sự phấn đấu, nỗ lực, tinh thần đoàn kết, đồng tâm hiệp lực của toàn thể TCT. Tất cả những kết quả này đã chứng tỏ hướng phát triển đúng đắn của TCT. Bước vào năm 2010, tuy còn có rất nhiều những khó khăn cả về khách quan và chủ quan song cùng với sự hỗ trợ tích cực của Tập đoàn, Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí- CTCP quyết tâm đổi mới, hoàn thiện các loại hình dịch vụ và các sản phẩm, nâng cao chất lượng sản xuất để đẩy nhanh quá trình phát triển nâng mức doanh thu lên hàng ngàn tỷ đồng.
1.4.3.Tình hình sử dụng lao động:
Bảng 3.Tình hình sử dụng lao động của TCT năm 2007,2008.
Năm 2007
Công ty/đơn vị
Số người
Văn phòng công ty
108
Công ty TNHH MTV TCT Hà Nội
298
Chi nhánh TCT-TTTTĐK I
37
Công ty TNHH MTV TCT Vũng Tàu
164
Công ty TNHH MTV TCT Quảng Ngãi
37
Số lượng CBCNV toàn công ty
644
Năm 2008
Đơn vị
Số người
Công ty mẹ- TCT
151
Văn phòng đại diện tại TPHCM
9
TCT Hà Nội
271
TCT Vũng Tàu
138
TCT Quảng Ngãi
42
Số lượng CBCNV toàn TCT
611
Mức lương bình quân năm 2008:
- Tiền lương bình quân: 4,7 triệu đồng/người/tháng
- Thu nhập bình quân: 5,79 triệu đồng/người/ tháng
Tiền lương và thu nhập bình quân của CBCNV TCT đã được tăng dần qua các năm cụ thể như sau:
Bảng 4. Tiền lương và thu nhập bình quân của CBCNV năm 2006,2007,2008
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Tiền lương BQ ( tr.đ/ng/th)
3,22
4,46
4,7
Thu nhập BQ ( tr.đ/ng/th)
3,76
5,13
5,79
Chính sách chế độ với người lao động:
TCT thực hiện đầy đủ chế độ chính sách đối với người lao động theo Quy định của Nhà nước. Tùy thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh, TCT thưởng trên cơ sở hệ số lương và các khoản thưởng khác trong các ngày lễ lớn.
Chính sách khuyến khích vật chất:
- Trợ cấp thâm niên ngành đối với lao động về hưu hoặc chết
- Trợ cấp khó khăn cho những CBCNV gặp khó khăn trong cuộc sống
- Chi tiền may trang phục quần áo, tiền nghỉ mát, tiền sinh nhật… cho CBCNV
Chính sách khuyến khích về tinh thần:
CBCNV được tham gia trong các phong trào sinh hoạt quần chúng như hội
diễn văn nghệ, thể thao của ngành, “Uống nước nhớ nguồn” và các hoạt động khác do Công đoàn và Đoàn thanh niên phát động…
CHƯƠNG 2
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI TỔNG CÔNG TY DUNG DỊCH KHOAN VÀ HÓA PHẨM DẦU KHÍ
2.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI TỔNG CÔNG TY DUNG DỊCH KHOAN VÀ HÓA PHẨM DẦU KHÍ:
2.1.1. Mô hình tổ chức:
TCT áp dụng mô hình kế toán vừa tập trung vừa phân tán phù hợp với đặc điểm kinh doanh của TCT.
Các công ty con có nhiệm vụ tổ chức quản lý kinh doanh ở đơn vị mình, tổ chức kế toán độc lập. Tại các công ty con tổ chức bộ máy kế toán riêng và thực hiện công tác kế toán từ khâu lập chứng từ, vào sổ kế toán, lập các báo cáo kế toán sau đó gửi cho kế toán TCT.
Tại TCT cũng tổ chức bộ máy kế toán riêng vừa phản ánh toàn bộ nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh tại TCT đồng thời tổng hợp số liệu từ các báo cáo kế toán từ các đơn vị cấp dưới gửi lên, lập báo cáo kế toán cho toàn TCT.
Phòng kế toán của TCT gồm 14 người, đứng đầu là kế toán trưởng kiêm trưởng phòng, 2 phó phòng kế toán và 11 kế toán viên phụ trách các phần hành kế toán cụ thể.
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại TCT được trình bày như sơ đồ dưới đây:
Sơ đồ 4. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại TCT
KẾ TOÁN TRƯỞNG - TRƯỞNG PHÒNG
TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN
PHÓ PHÒNG TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN
Bộ phận tài chính
Bộ phận kế toán tổng hợp
Bộ phận kế toán thanh toán
Bộ phận kế toán lương, BHXH, BHYT, KPCĐ
Bộ phận kế toán TSCĐ
Bộ phận kế toán công nợ
Bộ phận kế toán XDCB
Bộ phận kế toán thuế
Bộ phận kế toán doanh thu, thu nhập
Bộ phận kế toán chi phí
Thủ quỹ
2.1.2.Chức năng, nhiệm vụ của từng phần hành:
Kế toán trưởng : là người đứng đầu bộ phận kế toán trong TCT và đồng thời là trưởng phòng tài chính – kế toán, giúp đỡ ban TGĐ tổ chức, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán tại TCT đồng thời là kiểm soát viên kinh tế tài chính của nhà nước.
Nhiệm vụ của kế toán trưởng :
Tổ chức công tác kế toán tài chính phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh tại TCT và tuân thủ nghiêm ngặt các quy định hiện hành của nhà nước.
Tổ chức điều hành bộ máy kế toán và chịu tránh nhiệm trực tiếp trước đại hội đồng cổ đông, HĐQT, ban TGĐ cũng như các cơ quan nhà nước về tình hình tài chính của TCT cũng như việc tuân thủ các chế độ hiện hành.
Chịu tránh nhiệm hướng dẫn, phân công công việc đến từng kế toán viên và tham mưu cho ban TGĐ về các quyết định của TCT .
Bộ phận tài chính :
Xây dựng và quản lý kế hoạch tài chính, giám sát thực hiện kế hoạch tài chính, tình hình thu nhập và phân phối thu nhập, tình hình kế toán vốn bằng tiền và tiền vay.
Phân tích tình hình tài chính của TCT qua các báo cáo tài chính, trên cơ sở đó đề xuất với lãnh đạo các biện pháp quản lý tài chính đúng đắn và có hiệu quả.
Tham gia xây dựng các hợp đồng kinh tế và đấu thầu khi được yêu cầu.
Chỉ đạo nghiệp vụ về công tác tài chính kế toán đối với các đơn vị, hướng dẫn phổ biến các chế độ chính sách tài chính kế toán mới ban hành.
Bộ phận kế toán tổng hợp:
Kiểm tra việc mở sổ sách, lập các chứng từ kế toán của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng chế độ hiện hành.
Ghi sổ cái, kiểm tra đối chiếu các bộ phận có liên quan và các đơn vị nội bộ trên cơ sở đó lập báo cáo tài chính theo quy định.
Tính toán chính xác các chi phí, các khoản phải nộp ngân sách nhà nước, các khoản phải nộp cấp trên và quy định theo chế độ.
Kiểm tra và xét duyệt các báo cáo tài chính các chi nh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 705.doc