Chi phí NVLTT bao gồm các khoản chi phí về nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ,.sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp. Chi phí NVLTT trong các doanh nghiệp sản xuất thường được chia thành hai bộ phận chính là chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp và chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp.
Việc tập hợp chi phí NVLTT vào các đối tượng cụ thể tiến hành theo phương pháp trực tiếp hoặc phân bổ gián tiếp.
Phương pháp trực tiếp được áp dụng cho các chi phí NVLTT chỉ liên quan đến một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất (từng phân xưởng, bộ phận, từng sản phẩm.)
93 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1377 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty TNHH sản xuất và thương mại Tân Á, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phẩm. Trong khuôn khổ bài viết này, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phân xưởng Nhựa (kích cỡ 1000l nằm và 1000l đứng).
2/ Đối tượng tính giá thành và chu kỳ tính giá thành
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ doanh nghiệp sản xuất ra cần phải tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Để tính giá thành, công việc đầu tiên và cần thiết là xác định đối tượng tính giá thành. Bộ phận kế toán giá thành căn cứ vào đặc điểm sản xuất phân loại sản phẩm, tính chất sản xuất mà xác định đối tượng tính giá thành cho phù hợp.
Tại Công ty Tân Á, xác định đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm hoàn thành. Trong khuôn khổ bài báo cáo này thì đối tượng tính giá thành là sản phẩm bồn nhựa có mã sản phẩm: TPBNH017 và TPBNH018 của phân xưởng Nhựa.
Bên cạnh đó, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty là giản đơn, chu kỳ sản xuất ngắn, sản xuất với khối lượng lớn, sản phẩm nhập kho liên tục nên Công ty đã xác định kỳ tính giá thành là hàng tháng, vào thời điểm cuối mỗi tháng, phù hợp với kỳ báo cáo, đảm bảo tính giá thành nhanh, kịp thời, phục vụ cho công tác quản lý hiệu quả nhất.
II/Đặc điển phân loại chi phí sản xuất
1/ Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất
2/Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất mà doanh nghiệp bao gồm nhiều khoản chi có nội dung, công dụng và mục đích sử dụng không giống nhau. Tùy vào yêu cầu của công tác quản lý riêng ở từng doanh nghiệp mà có thể phân loại chi phí sản xuất theo các cách sau đây:
a.Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế
Chi phí sản xuất dược chia làm 5 yếu tố:
-Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ chi phí về các đối tượng lao động như nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế...dùng cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
-Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền lương, phụ cấp, các khoản trích trên lương theo quy định cuả công nhân viên trong doanh nghiệp. Loại chi phí này còn có thể được phân chia thành hai yếu tố là chi phí tiền lương và chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ.
-Chi phí khấu hao TSCĐ: Là số trích khấu hao trong kỳ của toàn bộ TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
-Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các khoản chi trả về các loại dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
-Chi phí khác bằng tiền: Là toàn bộ chi phí bằng tiền, chi cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp ngoài các yếu tố đã kể trên.
b.Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng
Theo tiêu thức này những chi phí sản xuất có cùng một công dụng người ta xếp vào một khoản, không phân biệt chi phí này là những yếu tố nào. Cách phân loại này còn gọi là phân loại phân loại chi phí theo khoản mục giá thành. CPSX được chia thành ba loại (khoản mục) như sau:
-Chi phí NVLTT: Bao gồm những chi phí về các loại nguyên vật liệu chính (kể cả bán thành phẩm mua ngoài), vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp vào hoạt động sản xuất chế tạo sản phẩm hay thực hiện công việc lao vụ. Không tính vào đây những chi phí nguyên vật liệu dùng vào mục đích phục vụ nhu cầu sản xuất chung toàn doanh nghiệp hay cho những hoạt động ngoài lĩnh vực sản xuất.
-Chi phí NCTT: Bao gồm những chi phí về tiền lương, phụ cấp phải trả và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo ra sản phẩm theo quy định.
-Chi phí sản xuất chung: Là chi phí dùng vào việc quản lý và phục vụ sản xuất chung tại bộ phận sản xuất (phân xưởng, tổ đội), bao gồm:
+ Chi phí nhân viên phân xưởng
+ Chi phí vật liệu
+ Chi phí dụng cụ sản xuất
+ Chi phí khấu hao TSCĐ
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ Chi phí bằng tiền khác
Cách phân loại này giúp cho việc quản lý chi phí theo định mức, là cơ sở cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục, làm căn cứ để phân tích, đánh giá việc thực hiện kế hoạch giá thành. Đồng thời biết được sự biến động, ảnh hưởng của mỗi khoản mục đến tổng chi phí; từ đó giúp doanh nghiệp lập kế hoạch giá thành, dự toán chi phí theo từng khoản mục.
c.Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ của chi phí với khối lượng hoạt động
Theo tiêu thức này chi phí sản xuất được chia làm ba loại:
-Chi phí bất biến (chi phí cố định hay định phí): Là các chi phí mà tổng số không thay đổi khi có sự thay đổi về khối lượng hoạt động.
-Chi phí khả biến (chi phí biến đổi hay biến phí): Là các chi phí mà tổng số tỷ lệ với khối lượng hoạt động.
-Chi phí hỗn hợp: Là loại chi phí mà bản thân nó bao gồm cả yếu tố định phí và biến phí.
d.Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ và khả năng quy nạp chi phí vào các đối tượng kế toán chi phí
Theo tiêu thức này chi phí sản xuất được chia làm hai loại:
-Chi phí trực tiếp: Là chi phí liên quan trực tiếp đến việc sản xuất chế tạo sản phẩm và được hạch toán quy nạp trực tiếp cho sản phẩm đó.
-Chi phí gián tiếp: Là chi phí có liên quan đến nhiều sản phẩm, nhiều đối tượng khác nhau nên phải tập hợp quy nạp cho từng đối tượng bằng phương pháp phân bổ gián tiếp dựa trên tiêu thức phân bổ lựa chọn.
Ở Công ty TNHH SX & TM Tân Á, kế toán tập hợp chi phí sản xuất áp dụng cả hai phương pháp trực tiếp và phân bổ gián tiếp tùy thuộc vào đặc điểm, tính chất của mỗi loại chi phí .
Chi phí sản xuất của công ty bao gồm 3 khoản mục chi phí :
- Chi phí NVLTT
- Chi phí NCTT
- Chi phí sản xuất chung.
- Về chi phí NVLTT: chiếm tỷ trọng cao (70% - 80%) nên công ty đã luôn chú trọng quản lý vật tư chặt chẽ. Bằng việc xây dựng hệ thống định mức tiêu hao (số lượng) nguyên vật liệu tương đối chuẩn xác nên việc quản lý vật liệu được chặt chẽ ngay từ khi cấp phát, trong quá trình sản xuất hao hụt hay dư thừa là rất ít. Hơn nữa căn cứ vào hệ thống tiêu hao nguyên vật liệu sẽ xác định số lượng nguyên vật liệu tiêu hao theo định mức so sánh với số lượng nguyên vật liệu thực dùng, từ đó mà có chế độ thưởng, phạt đối với các công nhân sử dụng tiết kiệm hay lãng phí nguyên vật liệu.
+ Về chi phí NCTT: Hiện nay tiền lương của công nhân được trả căn cứ vào số lượng hoàn thành. Tùy thuộc vào từng loại sản phẩm, yêu cầu về mức độ phức tạp hay đơn giản mà các đơn giá tiền lương khác nhau. Việc áp dụng hình thức trả lương này đã đảm bảo quyền lợi của người lao động, đồng thời gắn trách nhiệm của người lao động với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Công nhân làm thêm giờ, làm thêm vào chủ nhật, ngày lễ,...được tính lương theo sản phẩm, cách trả lương này hoàn toàn hợp lý, nâng cao được chất lượng lao động cũng như kích thích lao động ở công nhân khi công ty có nhu cầu làm thêm.
+ Về chi phí sản xuất chung: Hiện nay công ty đang áp dụng cách tính và trích khấu hao theo phương pháp tuyến tính. Đứng trên góc độ quản lý chi phí sản xuất và giá thành phương pháp này có ưu điểm là không ảnh hưởng lớn đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, chi phí khấu hao TSCĐ tính vào chi phí sản xuất là tương đối ổn định giữa các kỳ.
III/ Thực trạng hạch toán chi phí NVLTT taị cty TNHH & sản xuất TM Tân Á
• Chi phí NVLTT của công ty bao gồm:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu chính.
- Chi phí nguyên vật liệu phụ.
Những chi phí này được dùng trực tiếp vào sản xuất.
+ Nguyên vật liệu chính: Là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên sản phẩm một cách ổn định, trực tiếp, chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Tại công ty Tân Á nguyên vật liệu chính bao gồm các loại: Bột nhựa, nắp nhựa,...cho sản phẩm của phân xưởng Nhựa; và : Thép cuộn, Inox 1.6, Inox 2.8, Inox tấm...cho phân xưởng Inox.Các loại nguyên vật liệu này do công ty mua từ các nguồn trong và ngoài nước, chủ yếu là nhập khẩu từ các nước: Nhật, Italia,...mà chưa có xí nghiệp sản xuất vật liệu riêng cho mình.
+ Vật liệu phụ ở công ty chiếm một tỷ lệ nhỏ nhưng lại là những vật liệu không thể thiếu được. Đó là: bột Titan, bột màu, cút đồng, tem mác...đi kèm với nguyên vật liệu chính để sản xuất ra sản phẩm hoàn chỉnh.
• Phương pháp kế toán :
Chi phí NVLTT bao gồm các khoản chi phí về nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ,...sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp. Chi phí NVLTT trong các doanh nghiệp sản xuất thường được chia thành hai bộ phận chính là chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp và chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp.
Việc tập hợp chi phí NVLTT vào các đối tượng cụ thể tiến hành theo phương pháp trực tiếp hoặc phân bổ gián tiếp.
Phương pháp trực tiếp được áp dụng cho các chi phí NVLTT chỉ liên quan đến một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất (từng phân xưởng, bộ phận, từng sản phẩm...)
Phương pháp phân bổ gián tiếp áp dụng trong trường hợp chi phí NVLTT có liên quan đến nhiều đối tượng khác nhau.
Việc tính toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu thực tế đã chi ra trong kỳ được thực hiện theo công thức sau:
CPNVLTT Trị giá vốn Trị giá vốn Trị giá vốn Giá trị
thực tế = thực tế NVL + thực tế NVL - thực tế NVL - phế liệu
sử dụng xuất sử dụng còn lại đầu kỳ còn lại cuối kỳ thu hồi
trong kỳ trong kỳ ở địa điểm sx chưa sử dụng (nếu có)
Tiêu chuẩn phân bổ cần lựa chọn thích hợp như: đối với vật liệu chính có thể chọn chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối lượng sản phẩm sản xuất...;đối với vật liệu phụ, nhiên liệu có thể chọn tiêu chuẩn phân bổ là : chi phí định mức, chi phí kế hoạch, chi phí nguyên liệu, vật liệu chính...
Quá trình kế toán tập hợp chi phí và phân bổ chi phí NVLTT có thể mô tả theo sơ đồ sau :
Sơ đồ 1.1
Sơ đồ hạch toán chi phí NVLTT
TK 152(611) TK 621 TK 152(611)
Trị giá vốn thực tế NVL Trị giá vốn thực tế NVL không sử
xuất kho ché tạo sản phẩm dụng nhập kho, giá trị phế liệu thu hồi
TK 632
TK 331,111,112
Mua NVL dùng trực tiếp Chi phí NVL vượt mức
chế tạo sản phẩm bình thường TK 154(631)
Tổng Giá chưa thuế Phân bổ và kết chuyển chi phí
giá
thanh TK 133 NVLTT cho đối tượng liên quan
toán
Thuế GTGT
được khấu trừ
Thủ tục xuất kho bắt đầu từ khi phòng kế hoạch đề ra kế hoạch sản xuất cho từng phân xưởng. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và dựa trên định mức hao phí mà phòng kỹ thuật đã xây dựng, nhân viên phụ trách NVL lên phòng cung ứng đề nghị viết phiếu xuất kho.
Công ty TNHH SX &TM Tân Á Mẫu số 02 – VT
Số 4 – Bích Câu- Đống Đa- Hà Nội Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Biểu số 2.5.
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 01 thang 12 năm 2009
Số :01
Họ tên người nhận hàng: Anh Tân Địa chỉ :PX Nhựa
Lý do xuất kho: Sản xuất bồn nhựa
Xuất tại kho: KNVL – Kho NVL
Tên, nhãn hiệu,quy Số lượng
cách vật tư,dụng cụ, Mã số ĐV Đơn
STT sản phẩm,hàng hóa yêu thực giá tiền
Cầu xuất
1 Bột nhựa VTCNBOT001 Kg 427,9 427,9
2 Titan VTPP001 Kg 1,11 1,11
Cộng thành tiền (bằng chữ):...............................................................................
Xuất ngày 01/12/2009
Người lập phiếu Người nhận Thủ kho Kế toán trưởng
Ví dụ: Có tài liệu về bột nhựa trong tháng 12/2009 như sau:
- Tồn đầu tháng : Số lượng 369.953 kg, giá trị 6.996.050.044đ
- Nhập trong tháng 100.000kg, giá trị 1.890.761.186đ
- Xuất kho 13.971,040kg
Vậy giá đơn giá xuất của bột nhựa trong tháng 12 xác định như sau:
6.996.050.044 + 1.890.761.186
Đơn giá = = 18.910đ
369.953 + 100.000
Vậy trị giá bột nhựa xuất kho trong tháng 12 là:13.971,040 *18.910= 264.192.366,4đ
Biểu 2.6:
Công ty TNHH SX&TM Tân Á
Mẫu số S11 - DN
(Ban hàng theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
TỔNG HỢP NHẬP XUẤT TỒN
Kho: KNVL - Kho NVL
Từ ngày: 01/12/2009 đến ngày: 31/12/2009
STT
Mã vật tư
Tên vật tư
ĐVT
Tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Tồn cuối kỳ
SL
GT
SL
GT
SL
GT
SL
GT
1
VTCNBOT
Bột nhựa
kg
369.953
6.699.050.044
100.000
1.890.761.186
13.971,04
264.192.366,4
455.981.960
8.622.618.864
2
CTPP001
Bột titan
kg
1.280
2.179
25.844.500
610
13.650.000
42,28
845.630
1.854.630
38.648.874
3
VTCNAP00
Nắp nhựa
Cái
45.757.500
406
8.496.851
1.773
37.260.699
.......
Tổng cộng
53.672.189.369
3.571.628.185
7.121.351.705
50.122.465.876
Kế toán trưởng
(Kí, ghi rõ họ tên)
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
Người lập biểu
(Kí, họ tên
Biểu 2.7:
Công ty TNHH SX&TM Tân Á
Mẫu số S38 - DN
(Ban hàng theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản: 6212 - Chi phí NVL TT PX Nhựa
Từ ngày: 01/12/2009 đến ngày: 31/12/2009
Số dư đầu kỳ: 0
Chứng từ
Khách hàng
Diễn giải
TK đ/ư
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
01/12
1
Phân xưởng Nhựa -PX002
Xuất NVL sản xuất bồn Nhựa
1521
1522
8.091.589
22.200
02/12
2
Phân xưởng Nhựa -PX002
Xuất NVL sản xuất bồn Nhựa
1521
1522
67.158.036
253.102
...........
22/12
12
Phân xưởng Nhựa -PX002
Xuất NVL sản xuất bồn Nhựa
1521
1522
65.499.656
144.167
31/12
...........
..............
Kết chuyển CPNVLTT 6212->1542
TPBNH107
12.725.684
Kết chuyển CPNVLTT 6212->1542
TPBNH108
1.957.549
......
Cộng phát sinh
354.398.626
354.398.626
Số dư cuối kỳ:0
Nguyên vật liệu xuất dùng được tập hợp theo từng phân xưởng (phân xưởng Nhựa và phân xưởng Inox), và được phân bổ cho từng loại sản phamartheo tiêu thức định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kết hợp với số lượng từng kích cỡ bồn hoàn thành trong kỳ.
Ví dụ: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phân bổ cho bồn nhựa 1000N (mã TPBNH017) và 1000Đ (TPBNH018) được xác định như sau :
-Trong kỳ sản xuất hoàn thành 15 sản phẩm loại 1000N và 3 sản phẩm 1000Đ
- Căn cứ vào định mức chi phí NVL cho :
+ Bồn 1000N là : 843.378,9 đ
+ Bồn 1000Đ là : 652.516,3 đ
Chi phí định mức cho từng mã sản phẩm và đã được cài đặt trong chương trình. Định mức này chỉ thay đổi khi có thay đổi về thiết kế, hay mức giá thị trường chênh lệch quá lớn so với giá mà doanh nghiệp sử dụng khi xây dựng định mức. Vì thế hàng tháng, khi tính giá thành không cần phải khai báo lại (các thao tác sẽ trình bày cụ thể ở phần tập hợp chi phí sản xuất toàn phân xưởng).
Trong tháng 12/2009chương trình xác định được hệ số phân bổ là :1
Cách xác định :
Chi phí NVLTT phân bổ cho 15 bồn có mã TPBNH017 là:
1 × 843.387,9 × 15 = 12.725684 (đồng)
Chi phí NVL cho sản xuất bồn nhựa 1000Đ trong tháng là:
1 × 625.516,3 × 3 = 1.957.549 (đồng).
Biểu 2.8:
Công ty TNHH SX&TM Tân Á
Mẫu số S38 - DN
(Ban hàng theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI TK 621
Tài khoản: 621 - Chi phí NVL TT
Từ ngày: 01/12/2009 đến ngày: 31/12/2009
Số dư đầu kỳ: 0 ĐVT: ĐVN
Chứng từ
Khách hàng
Diễn giải
TK đ/ư
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
01/12
1
Phân xưởng Inox -PX001
Xuất NVL cho sản xuất bồn Inox
1521
2.517.814
01/12
1
Phân xưởng Nhựa -PX002
Xuất NVL sản xuất bồn Nhựa
1521
1522
8.091.589
22.200
...........
22/12
12
Phân xưởng Nhựa -PX002
Xuất NVL sản xuất bồn Nhựa
31/12
...........
..............
Kết chuyển CPNVLTT 6212->1542
TPBNH107
12.725.684
Kết chuyển CPNVLTT 6212->1542
TPBNH108
1.957.549
......
Cộng phát sinh
9.056.228.017
9.056.228.017
Số dư cuối kỳ
Biểu số 2.9:
Công ty TNHH SX & TM Tân Á
SỔ TỔNG HỢP CHỮ T CỦA MỘT TÀI KHOẢN
TK 6212 – CP NVLTT – PX Nhựa
Tháng 12/2009
Đvt : ĐVN
Tài khoản Tên tài khoản PS Nợ PS Có
đối ứng
Số dư đầu kỳ 0
Số phát sinh trong kỳ 354.398.626 354.398.626
152 Nguyên liệu, vật liệu 354.398.626
1521 Nguyên liệu, vật liệu chính 353.551.605
1522 Vật liệu phụ 847.021
154 Chi phí SXKD dở dang 354.398.626
1542 Chi phí SXKD dơ dang
phân xưởng Nhựa 354.398.626
Số dư cuối kỳ 0
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
Người lập
(Ký, ghi rõ họ tên)
IV/Thực trạng hạch toán chi phí NCTT
* hạnh toán tập hợp và phân bổ chi phí NCTT
Chi phí NCTT thường được tính vào từng đối tượng chịu chi phí có liên quan. Trường hợp chi phí NCTT sản xuất nhưng có liên quan đến nhiều đối tượng mà không hạch toán trực tiếp được tiền lương phụ, các khoản phụ cấp hoặc tiền lương chính phải trả theo thời gian mà người lao động thực hiện nhiều công tác khác nhau trong ngày...thì có thể tập trung sau đó chọn tiêu thức phân bổ cho các đối tượng chi phí có liên quan.
Tiêu chuẩn phân bổ chi phí NCTT có thể là : chi phí tiền công định mức(hoặc theo kế hoạch), giờ công định mức hoặc giờ công thực tế, khối lượng sản phẩm hoàn thành...
Với các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ căn cứ vào tỷ lệ tính quy định để tính theo số tiền công đã tập hợp được hoặc phân bổ cho từng đối tượng.
Trình tự quá trình kế toán tập hợp và phân bổ chi phí NCTT được mô tả ở sơ đồ sau :
Sơ đồ 1.2
Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
TK 334 TK 622 TK 154(631)
Tiền lương chính, lương phụ Phân bổ và k/c chi phí NCTT
phụ cấp, tiền ăn ca phải trả cho các đối tượng
TK 338
Trích BHXH,BHYT,KPCĐ TK 632
theo tiền lương của CNSX
TK 335 Chi phí NCTT vượt mức
Trích trước tiền lương nghỉ bình thường
Chênh lệch tiền lương nhỏ hơn khoản trích trước
được ghi giảm chi phí
Bộ phận sản xuất của công ty gồm hai phân xưởng là PX001 và PX002, thực hiện sản xuất hai loại sản phẩm: Inox và Nhựa. Tùy thuộc vào nhu cầu lao động với từng bước công việc mà các phân xưởng bố trí lao động một cách hợp lý. Số lao động này được chia thành các tổ sản xuất, thực hiện công việc của tổ mình đảm nhận.
Chi phí NCTT tại Công ty Tân Á bao gồm: Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) của công nhân trực tiếp sản xuất.
Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng các khoản phụ cấp, trợ cấp, BHXH, BHYT,...các khoản này cũng góp phần hỗ trợ người lao động và tăng thu nhập cho họ trong các trường hợp khó khăn tạm thời hoặc vĩnh viễn mất sức lao động.
Xuất phát từ loại hình sản xuất, đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý công ty đang áp dụng hai hình thức trả lương:
- Hình thức trả lương theo thời gian: áp dụng cho bộ phận gián tiếp sản xuất.
- Hình thức trả lương theo sản phẩm: áp dụng cho bộ phận trực tiếp sản xuất.
* Phương pháp xác định quỹ lương:
- Phương pháp tính lương: Hiện nay, để hạch toán chi phí về lao động tiền lương, công ty đã xây dựng định mức đơn giá tiền công cho từng khâu công việc. Bảng đơn giá tiền lương này được xây dựng trên đặc thù sản xuất của doanh nghiệp (trình độ công nhân kỹ thuật, độ khó của từng công đoạn, tình trạng máy móc thiết bị, điều kiện làm việc, mức độ ổn định,...), có tính đến mặt bằng chung của công giá trong ngành hiện nay.
Biểu số 2.10
Công ty TNHH SX & TM Tân Á
BẢNG ĐƠN GIÁ TIỀN LƯƠNG SẢN PHẨM
Bồn nhựa
Tháng 12 năm 2009
Đvt: ĐVN
Số khối Lương sản phẩm Tổ xay bột Tổ nhựa
1 56.500 13.000 43.500
Bộ phận thực hiện: Phòng tổ chức hành chính
Phòng nghiên cứu kỹ thuật.
Cuối tháng, căn cứ vào số khối thành phẩm hoàn thành nhập kho (xác định được số khối thành phẩm do từng tổ, ca sản xuất), và đơn giá tiền lương của mỗi loại sản phẩm (bồn Inox và bồn Nhựa) theo từng công đoạn, kế toán sẽ tính ra quỹ lương sản phẩm cho từng tổ sản xuất.
Tổ quỹ lương của từng công đoạn (từng tổ) được tính như sau:
Tổng quỹ lương Số khối loại sản Đơn giá tiền lương
tổ i sản xuất = phẩm j tổ i hoàn × 1 khối sản phẩm j
loại sản phẩm j thành trong kỳ hoàn thành ở giai đoạn i.
Ví dụ: Trong kỳ tổ Nhựa ca 1 phân xưởng Nhựa sản xuất hoàn thành 167,125 khối thành phẩm (cả phân xưởng Nhựa hoàn thành 334,25 khối).
Vậy tổng quỹ lương sản phẩm của tổ Nhựa ca 1 phân xưởng Nhựa là :
167,125 khối × 43.500đ/khối = 7.263.750 đồng
- Lương chế độ : Quỹ lương thực tế của CNSXTT không chỉ có tiền lương của công nhân sản xuất trực tiếp, còn gọi là lương sản phẩm, mà còn bao gồm những khoản có tính chất lượng:
+ Tiền lương phép
+ Tiền hội họp
+ Tiền lương tết
+ Tiền học an toàn lao động
+ Tiền khám sức khỏe
+ Tiền nghỉ việc riêng
+ .........
Công ty thực hiện theo quy định của Bộ luật lao động về chế độ nghỉ phép. Mỗi năm, cán bộ công nhân viên làm đủ 11 tháng thì được nghỉ 12 ngày, cứ 5 năm công tác liên tục thì được nghỉ thêm 1 ngày.
Thời gian cán bộ công nhân viên nghỉ phép được hưởng nguyên lương cơ bản. Tuy nhiên, công ty không tiến hành trích trước lương nghỉ phép của công nhân sản xuất nên khi phát sinh lương nghỉ phép thì được hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp. Và trong tháng nếu có ngày nghỉ lễ, tết hoặc đi họp, hội nghị, học tập,...thì người lao động được hưởng 100% lương cơ bản.
x
=
Lương cơ bản Số ngày nghỉ phép
Tiền lương chế độ 26 ngày được thanh toán
- Thanh toán lương: Sau khi kế toán tính ra tổng quỹ lương sản phẩm kết hợp với bảng chấm công của các phân xưởng, tổ sản xuất chuyển lên để tính ra tiền lương của mỗi công nhân và lập bảng thanh toán lương cho từng tổ thuộc phân xưởng.
=
Tiền lương sản phẩm Tổng quỹ lương × Số công 1 công nhân
của 1 công nhân Tổng số ngày công
x
=
Tiền lương sản phẩm Tổng quỹ lương Số công thực tế của
công nhân A Tổng số ngày công công nhân A
Việc tính lương cho từng công nhân trực tiếp sản xuất được xác định theo công thức:
=
+
Tiền lương phải trả
cho CNSX Lương sản phẩm Lương chế độ
* Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ của công ty được trích theo tỷ lệ 25%.Trong đó 6% trừ vào lương công nhân viên, 19% tính vào giá thành sản phẩm.
Cụ thể : 15% BHXH tính trên lương cơ bản
2% BHYT tính trên lương cơ bản
2% KPCĐ tính trên lương cơ bản
* Sổ sách sử dụng tại công ty: Để xác định tiền lương trực tiếp của công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán dựa vào bảng chấm công, bảng thanh toán lương cho từng tổ sản xuất và toàn công ty, bảng phân bổ số I (tiền lương và BHXH).
Biểu 2.11:
Đơn vị: Phân xưởng Nhựa - PX001
Bộ phận: Tổ Nhựa ca 1
BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 12 năm 2009
Mẫu số 01a - LĐTL
(Ban hàng theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
STT
Họ và tên
Cấp bậc lương hoặc cấp bậc chức vụ
Ngày trong tháng
Ký hiệu chấm công
1
2
3
4
...
21
22
23
24
25
26
27
28
29
Số công hưởng lương SP
Số công hưởng lương thời gian
Số công nghỉ việc, ngừng việc hưởng 100% lương
Số công hưởng BHXH
Ký hiệu Chấm công
A
B
C
1
2
3
4
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
1
Nguyễn Tiến Quan
450.000
x
x
x
x
...
CN
x
x
x
x
x
CN
x
x
26
Lương SP, Sp lương thời gian+Ốm điều dưỡng:Ô Con ốm:
2
Nguyễn Văn Tiến
450.000
x
x
x
x
...
CN
x
x
x
x
x
CN
x
x
26
3
Nguyễn Văn Kiên
450.000
x
x
x
x
...
CN
x
x
x
x
x
CN
x
x
26
.....
.....
Thai sản :TS
Nghỉ phép: P
Hội nghị, học tập: H
Nghỉ bù: NB
Nghỉ không lương: R0....
.....
Cộng
130
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
Người chấm công
(kí, ghi rõ họ tên)
Phụ trách bộ phận
(kí, ghi rõ họ tên)
Người duyệt
(kí, ghi rõ họ tên)
Biểu 2.12
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG THÁNG 12-2009
Bộ phận: Tổ nhựa ca 1
Số công hưởng lương sản phẩm: 130
Lương sản phẩm cho một công: 55.875
SPSX trong tháng: 167,125 khối
Tổng lương sản phẩm: 7.263.750
STT
Họ tên
Chức vụ
Mức lương cơ bản
Ngày công
Lương sản phẩm
Thưởng tiến kiệm
Tổng
Khấu trừ
Thực lĩnh
T.ứng
BHXH+BHYT
(6%)
1
Nguyễn Tiến Quân
Công nhân
450.000
26
1.452.742
50.000
1.502.742
300.000
27.000
1.175.750
2
Nguyễn Văn Tiến
Công nhân
450.000
26
1.452.742
50.000
1.502.742
400.000
27.000
1.075.742
3
Nguyễn Văn Kiên
Công nhân
450.000
26
1.452.742
50.000
1.502.742
250.000
27.000
1.225.742
.....
......
.....
Tổng
130
7.263.750
350.000
7.613.750
1.450.000
135.000
6.028.750
Tổng số tiền (Viết bằng chữ)
Kế toán
Thủ quỹ
Giám đốc
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
Biểu 2.13:
Công ty TNHH SX&TM Tân Á
BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN LƯƠNG TOÀN CÔNG TY THÁNG 12/2009
Bộ phận
Tổng lương cơ bản
Số công
Lương thời gian
Lương sản phẩm
Phụ cấp TN
Tổng số lương
Thưởng tiết kiệm
Tổng số
Khấu trừ
Còn lĩnh
T.ứng
BHXH+
BHYT
Trực tiếp sản xuất
31.050.000
151.106.898
151.106.898
5.510.530
156.617.428
26.900.000
1.863.000
127.854.428
Phân xưởng Inox-PX001
25.200.000
2.342
132.246.248
132.246.248
4.765.780
137.012.028
23.500.000
1.512.000
112.000.028
Tổ Inox ca 1
6.750.000
385
24.081.412
24.081.412
1.876.531
25.957.943
4.750.000
405.000
20.802.943
Tổ Inox ca 2
13.050.000
731
35.000.707
35.000.707
2.889.240
37.889.947
5.000.000
783.000
32.106.947
.....
Phân xưởng nhựa-PX002
5.850.000
334
18.860.650
18.860.650
Tổ xay bột
1.350.000
74
4.333.150
4.333.150
744.750
19.605.400
3.400.000
351.000
18.914.400
Tổ nhựa ca 1
2.250.000
130
7.263.750
7.263.750
176.000
4.509.150
750.000
81.000
3.678.150
Tổ nhựa ca 2
2.250.000
130
7.263.750
7.263.750
350.000
7.613.750
1.450.000
135.000
6.028.750
Quản lý sản xuất
8.325.000
181
10.156.500
2.300.000
12.456.500
218.750
7.482.500
1.200.000
135.000
6.147.500
Bán hàng
1.653.159
14.109.659
2.450.000
499.500
11.443.659
Quản lý doanh nghiệp
Phòng hành chính
Phòng kế toán
...
....
...
Cộng
245.525.000
65.342.500
253.400.780
12.650.000
331.393.280
6.255.280
337.648.560
35.500.000
14.731.500
287.417.060
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
Biểu 2.14:
Công ty TNHH SX &TM Tân Á
BẢNG PHÂN BỔ SỐ I (TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH)
Tháng 12-2007
Tài khoản
Diễn giải
Lương cơ bản
Phân bổ nhập
Trích các khoản theo lương
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 26650.doc