MỤC LỤC
Mở đầu 1
Nội dung 3
Phần I:Những vấn đề chung về hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý tại công ty may TNHH Garnet NamĐịnh 3
I. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 3
II. Loại hình doanh nghiệp 4
Công ty may TNHH Garnet là công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên và có 100 % vốn nước ngoài. 4
III. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý tại công ty. 4
1-Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh 4
2-Thị trường mua bán hàng. 5
3-Tình hình kinh tế, tài chính, lao động 5
Tài sản 6
Tổng cộng Tài sản 7
Nguồn Vốn 7
Quy trình công nghệ chế biến như sau: 9
Phần II: Tổ chức công tác kế toán tại công ty 22
I.Tổ chức bộ máy kế toán 22
Sổ kế toán là những tờ sổ lập theo nhiều mẫu quy định, có liên hệ chặt chẽ với nhau dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên cơ sở của số liệu chứng từ kế toán. 22
II.Vận dụng chế độ kế toán hiện hành tại công ty 24
1. Chế độ chứng từ 24
2.Chế độ tài khoản 25
3.Chế độ sổ sách 26
4.Chế độ báo cáo tài chính. 28
III.Hạch toán các phần hành kế toán chủ yếu 29
1.Kế toán TSCĐ 29
2.Kế toán Nguyên vật liệu 42
3.Kế toán tiền lương 48
4.Kế toán Chi phí sản xuất-giá thành sản phẩm 54
IV.Báo cáo kế toán tại công ty 61
Phần III: Nhận xét đánh giá về tổ chức hạch toán ké toán tại công ty 62
I. Những thành tựu đạt được 62
II. Những tồn tại, hạn chế và biện pháp khắc phục 64
Kết luận 67
Nhận xét của công ty
76 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5335 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Tổ chức công tác kế toán tại công ty may TNHH Garnet Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n phẩm mới, quản lý máy móc thiết bị, bồi dưỡng đào tạo công nhân kỹ thuật trong toàn công ty, có các nhiệm vụ sau:
Tham gia với phòng xuất nhập khẩu để thực hiện việc đàm phán các hợp đồng gia công, sản xuất với khách hàng nước ngoài.
Nghiên cứu nhu cầu thị trường về mẫu mã thời trang đề xuất các mẫu may chào hàng, mẫu theo các đơn đặt hàng cần thiết.
Tổ chức gia công và chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hoá cũng như tiến độ giao hàng đảm bảo phù hợp với yêu cầu đã ký của hợp đồng.
Xây dựng các tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật của công nhân cắt, công nhân may, công nhân là ép, trải vải...
d) Phòng may mẫu (Gồm 6 người:1 trưởng phòng, 5 nhân viên): Là bộ phận tham mưu cho TGĐ công ty về việc may thử các mẫu mới. Có các nhiệm vụ sau:
Kết hợp với phòng kỹ thuật để may mẫu các sản phẩm theo yêu cầu của đơn đặt hàng.
Chịu trách nhiệm về kỹ thuật may cũng như tiến độ hoàn thành sản phẩm.
e) Phòng nhân sự (Gồm 2 người: 1 trưởng phòng, 1 nhân viên): là bộ phận tham mưu choTGĐ về mặt tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng cán bộ công nhân viên của công ty, có các nhiệm vụ sau:
Xết tuyển công nhân viên theo yêu cầu cụ thể của từng phần hành công việc, tuỳ theo năng lực và khả năng của từng người để sắp xếp công việc cho phù hợp.
f) Phòng kinh doanh (Gồm 6 người: 1 trưởng phòng và 5 nhân viên): Là bộ phận tham mưu cho TGĐ về phương hướng mục tiêu kinh doanh nhằm đạt được hiệu qủa kinh doanh tốt nhất trong từng thời kỳ và điều hành hoạt động kinh doanh của công ty, có các nhiệm vụ sau:
Quản lý các đơn đặt hàng, kết hợp với các phòng ban để đảm bảo việc giao hàng đúng thời hạn đối với khách hàng.
Cùng với phòng XNK nghiên cứu điều tra nhu cầu thị trường để đảm bảo việc sản xuất đáp ứng được nhu cầu thị trường.
Xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh, tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh và tài chính, tổ chức khai thác nguồn hàng sản xuất gia công, xây dựng các hợp đồng kinh tế, tính toán các phương án sản xuất kinh doanh đảm bảo việc thực hiện đúng các họp đồng đã ký.
Xây dựng giá thành kế hoạch sản phẩm, giá bán, giá gia công và giá các hàng hoá và nguyên liệu phụ trợ.
Sơ đồ tổ chức côngty
Tổng Giám đốc
P. Nhân sự
P. XNK
P. Kế toán
P. May mẫu
P. Kinh doanh
Nhà máy
P. Kỹ thuật
Quản đốc phân xưởng
Tổ điện
Tổ bảo vệ
Tổ hoàn thiện
Tổ may
Tổ căt
Phần II: Tổ chức công tác kế toán tại công ty
I.Tổ chức bộ máy kế toán
Mọi công tác kế toán của công ty đều được thực hiện theo đúng thể lệ, chế độ
kế toán của Nhà nước Việt Nam ban hành theo Quyết định 1141/TC-QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Tài Chính có bổ xung, hướng dẫn sửa đổi một số điều theo Thông tư 1097/TT-BTC ngày 1/1/1997 của Bộ tài chính. Cùng với sự tiến bộ của KHCN,công ty đã sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán (Sử dụng phần mềm có tên gọi là FAST)
Hình thức tổ chức công tác kế toán: Công ty tổ chức theo hình thức tập trung, Phòng kế toán trung tâm đặt tại công ty.
Về Hệ thống sổ sách, chứng từ: Công ty có một hệ thống sổ sách chứng từ khá hoàn chỉnh, từ khấu tổ chức đến khâu sổ sách kế toán.
Sổ kế toán là những tờ sổ lập theo nhiều mẫu quy định, có liên hệ chặt chẽ với nhau dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên cơ sở của số liệu chứng từ kế toán.
Sổ sách kế toán được mở theo Hệ thống tài khoản do Bộ tài chính quy định nhằm phân loại các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của từng đối tượng kế toán. Mỗi đơn vị có một hệ thống sổ sách kế toán chính thức.
Hình thức ghi sổ của công ty là hình thức Nhật ký chung. Hình thức này đơn giản phù hợp với việc sư dụng máy vi tính.
Về tổ chức chứng từ: Chế độ chứng từ kế toán là cơ sở pháp lý của mọi số liệu ghi chép trong các sổ kế toán. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong đơn vị kế toán đều phải lập chứng từ. Chứng từ phải lập theo đúng quy định, ghi chép đầy đủ, kịp thời, đúng với sự thực hiện nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Công ty sử dụng các loại chứng từ nằm trong danh mục chứng từ kế toán của Vụ chế độ kế toán quy định.
Kỳ hạch toán theo tháng.
Niên độ kế toán: Năm tài chính bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào nàgy 31/12 tính theo năm dương lịch hàng năm.
Hệ thống tài khoản: Là mô hình phân lại các đối tượng kế toán theo yêu cầu xử lý thông tin để xác định và cung cấp những chỉ tiêu liên quan đến tình tình tài sản, nguồn vốn cũng như tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Công ty sử dụng hệ thống tài khoản theo QĐ 1141/TC/QĐ/CĐKT do Bộ Tài Chính ban hành có sửa đổi bổ xung theo các Thông tư.
Về hệ thống báo cáo kế toán: BC kế toán là thông tin tổng hợp về tình hình tài sản, nguồn vốn cũng như tình hình về kết quả hoạt động của doanh nghiệp.
Trước tình hình thực tế của công ty, từ yêu cầu tổ chức quản lý và trình độ đội ngũ cán bộ, biên chế nhân sự phòng Tài chính-Kế toán hiện nay gồm 4 người và được tổ chức như sau:
-Kế toán trưởng (kiêm kế toán tổng hợp) Có trách nhiệm tổ chức toàn bộ công tác kế toán của công ty, tổ chức phản ánh đầy đủ, kịp thời, trung thực mọi hoạt động của công ty, lập đầy đủ và đúng hạn các báo cáo kế toán quy định. Kế toán trưởng thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành luật pháp, thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh; thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn phổ biến và hướng dẫn các quy định mới cho các bộ phận, cá nhân có liên quan cũng như trong bộ máy kế toán, tiến hành phân tích kinh tế, tham gia xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh mà trọng tâm là kế hoạch tài chính đồng thời không ngừng củng cố và hoàn thiện chế độ hạch toán kinh tế trong công ty.
Kế toán trưởng có các quyền hạn: Phân công, chỉ đạo trực tiếp tất cả các nhân viên kế toán làm việc tại công ty, có quyền yêu cầu tất cả các bộ phận trong công ty cung cấp những tài liệu, thông tin cần thiết cho công việc kế toán và kiểm tra; các loại báo cáo kế toán cũng như các hợp đồng phải có chữ ký của kế toán trưởng mới có giá trị pháp lý; Kế toán trưởng được quyền từ chối; không thực hiện những mệnh lệnh vi phạm luật pháp đồng thời phải báo cáo kịp thời những hành động sai trái của thành viên trong công ty cho các cấp có thẩm quyền tương ứng.
Việc bổ nhiệm kế toán trưởng phải được thực hiện ngay sau khi có quyết định thành lập công ty.Kế toản trưởng phẩi có đạo đức tốt, có nghiệp vụ chuyên môn tương xứng, có kinh nghiệm thực tế và đã qua lớp bồi dưỡng kế toán trưởng theo chương trình của Bộ Tài chính.
Kế toán truởng chịu trách nhiệm trực tiếp truớc TGĐ công ty về công tác thuộc phạm vi trách nhiệm và quyền hạn của kế toán trưởng.
-Kế toán viên (gồm 2 người): theo dõi hạch toán TSCĐ, Nguyên vật liệu, tiền lương, BHXH, thuế GTGT, thuếTNDN và các khoản công nợ phải thu , phải trả... rồi báo cáo với kế toán trưởng, chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng.
Thủ quỹ (1 người): Là người quản lý quỹ tiền mặt của công ty, thực hiện thu chi tiền mặt theo lệnh chi, tính toán, cân đối nhu cầu quỹ đảm bảo phục vụ sản xuất kinh doanh, ghi sổ quỹ đối chiếu thực tế tồn quỹ hàng ngày với kế toán viên.
Kế TOáN TRƯởNG
Kế toán viên 1
Kế toán viên 2
Thủ quỹ
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở công ty
Bộ máy kế toán của công ty có quan hệ mật thiết với các bộ máy khác của công ty nói riêng cung như bộ máy quản lý chung của toàn công ty, tất cả đều chịu sự quản lý và làm theo sự chỉ đạo của TGĐ công ty. Bộ máy kế toán là công cụ quản lý có vai trò hết sức quan trọng đối với công ty, là cơ sở để lập kế hoạch, kiểm tra, đánh giá, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch, kiểm tra việc chấp hành luật pháp và là cở để ra quyết định.
II.Vận dụng chế độ kế toán hiện hành tại công ty
1. Chế độ chứng từ
Chứng từ là phương pháp thông tin và kiểm tra chứng minh cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoàn thành theo thời gian và địa điểm cụ thể,là cơ sở để ghi vào sổ kế toán.
Tổ chức chứng từ kế toán là việc tổ chức ban hành, ghi chép chứng từ,kiểm tra, luân chuyển, lưu trữ chứng từ kế toán trong doanh nghiệp để bảo đảm tính chính xác của thông tin và là căn cứ để ghi sổ kế toán.
Việc tổ chức chứng từ kế toán nhằm đảm bảo mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phản ánh, do đó phải quản lý chặt chẽ sự biến động của tài sản trong công ty.
Chứng từ kế toán là căn cứ để ghi sổ kế toán. Mọi nghịêp vụ kinh tế phát sinh phải có chứng từ xác minh mới được ghi sổ kế toán.
Chứng từ ghi chép ngày nghiệp vụ kinh tế phát sinh, do đó nó gắn với trách nhiệm vật chất của công ty, do đó là căn cứ pháp lý để kiêm tra, thanh tra và xử lý tranh chấp trong hoạt động kinh doanh.
Công ty sử dụng chứng từ kế toán theo chế độ chứng từ kế toán Việt Nam. Do đó trình tự tổ chức chứng từ kế toán cũng theo quy định chung của chế độ chứng từ kế toán Việt Nam
2.Chế độ tài khoản
Hệ thống tài khoản kế toán là mô hình phân loại các đối tượng kế toán theo yêu cầu xử lý thông tin để xác định và cung cấp những chỉ tiêu liên quan đến tình hình tài sản, nguồn vốn cũng như tình hình và kết quả hoạt động của đơn vị.
Công ty may TNHH Garnet đã đăng ký sử dụng hệ thống tài khoản kế toán theo chế độ kế toán Việt Nam quy định tại quyết định 1141TC/CĐKT do Bộ tài chính ban hành ngày 01/11/1995 và sau đó có những thay đổi bổ xung theo Thông tư 10, 44, 64 về hệ thống tài khoản kế toán.
Hệ thống tài khoản của công ty sử dụng gồm tài khoản cấp 1 và nhiều tài khoản cấp 2 được phân bổ trong 9 loại:
Loại 1 và 2: Phản ánh tài sản
Loại 3 và 4: Phản ánh nguồn vốn
Loại 5-9: Phán ánh các quá trình hoạt động khác trong công ty.
Với các tài khoản loại 1-9 được thực hiện theo nguyên tắc ghi kép. Ngoài ra công ty còn sử dụng một số Tài khoản loại 0 để phản ánh một số đối tượng đặc biệt, không nằm trong bảng cân đối kế toán. Các tài khoản này thực hiện theo phương pháp ghi đơn.
3.Chế độ sổ sách
Như đã trình bày ở trên hình thức sổ mà công ty đang áp dụng là hình thức Nhật ký chung. Hình thức này thích hợp với công ty vì công ty có trình độ nhân viên kế toán cao và sử dụng máy vi tính vào kế toán
Với việc áp dụng hình thức này thì tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký , mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Hình thức Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
Sổ Nhật ký chung
Sổ Cái
Các sổ, thẻ kế toán chi tiết (Tuỳ vào từng phần hành kế toán sẽ có những sổ cụ thể)
Sổ Nhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo trình tự thời gian. Bên cạnh đó thực hiện việc phản ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản để phục vụ việc ghi sổ Cái.
Số liệu trên sổ Nhật ký chung được dùng làm căn cứ ghi sổ cái.
Ngoài ra để việc ghi sổ một cách ngắn gọn tránh trùng lặp đối với những nghiệp vụ xảy ra nhiều lần công ty còn sử dụng các sổ Nhật ký đặc biệt, là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi theo trình tự thời gian phát sinh của nghiệp vụ kinh tế và đã được định khoản. Sổ này chỉ sử dụng cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thường xuyên và lặp đi lặp lặp lại, như Sổ Nhật ký thu tiền, sổ Nhật ký chi tiền, Nhật ký mua hàng, Nhật ký bán hàng...
Sổ Cái: Là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong niên độ kế toán theo tài khoản kế toán được quy định trong hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp. Mỗi tài khoản được mở một hoặc một số trang liên tiếp trên sổ cái đủ để ghi chép trong một niên độ kế toán.
Các sổ, thẻ kế toán chi tiết: Dùng để ghi chép chi tiết các đối tượng kế toán cần phải theo dõi chi tiết nhằm phục vụ yêu cầu tính toán một số chỉ tiêu, tổng hợp, phân tích và kiểm tra của đơn vị mà các sổ kế toán tổng hợp không thể đáp ứng được.
Công ty đã mở các sổ, thể chi tiết sau:
Sổ TSCĐ
Sổ chi tiết nguyên vật lịêu,công cụ dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá.
Thẻ kho
Sổ chi phí sản xuất kinh doanh
Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay
Sổ chi tiết thanh toán với người bán, người mua
Sổ chi tiết tiêu thụ...
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung của công ty:
-Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lần lượt ghi sổ Nhật ký chung mỗi nghiệp vụ kinh tế ghi ít nhất 2 dòng. Đối với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thường xuyên lặp lại như tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, mua hàng, bán hàng... thì căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra để vào Nhật ký đặc biệt tương ứng.
Sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung và hàng ngày chuyển sang sổ Cái cho các Tài khoản kế toán phù hợp. Cuối tháng cộng số liệu trên sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh.
Định kỳ trên cơ sở của số liệu Sổ Nhật ký đặc biệt để chuyển sang sổ cái.
Căn cứ vào các chứng từ kế toán,chứng từ gốc vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết.
Cuối tháng lập bảng tổng hợp chi tiết cho từng tài khoản.
Cuối tháng kế toán thực hiện khoá sổ kế toán. Tính ra số dư cuối tháng trên sổ cái đối chiếu với Bảng tổng hợp chi tiết, nếu có chêng lệch phải tìm nguyên nhân và điều chỉnh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu, kế toán lập Bảng cân đối số phát sinh trên cơ sở số liệu của sổ cái.
Về nguyên tắc tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có trên sổ Nhật ký chung.
Cuối cùng lập báo cáo kế toán trên cơ sở số liệu của Bảng Cân đối số phát sinh và Bảng tổng hợp chi tiết.
Chứng từ gốc
Nhật ký chung
Sổ Cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo Kế toán
Nhật ký đặc biệt
Sổ/ thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ quỹ
quan hệ đối chiếu
ghi hàng ngày
ghi cuối tháng
Sơ đồ trình tự Ghi sổ
4.Chế độ báo cáo tài chính.
Báo cáo kế toán là thông tin tổng hợp về tình hình tài sản, nguồn vốn cũng như tình hình về kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Hệ thống báo cáo kế toán bao gồm 2 phân hệ : báo cáo tài chính và báo cáo quản trị.
Báo cáo tài chính là báo cáo tổng hợp về tài sản,nguồn vốn và tình hình hoạt động của đơn vị được doanh nghiệp lập ra để cung cấp cho các đối tượng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Báo cáo tài chính là báo cáo có tính chất bắt buộc. Báo cáo tài chính phải được doanh nghiệp lập đúng phương pháp, đúng nội dung và phải theo mẫu quy định, đồng thời phải nộp (gửi) đến những nơi có liên quan đúng theo thời hạn quy định.
Công ty may TNHH Garnet sử dụng những Báo cáo tài chính theo mẫu và quy định chung trong hệ thống BCTC theo Quyết định 1141TC/QĐ/CĐKT có hướng dẫn sửa đổi bổ xung theo Quyết định 167/2000/QĐ-BTC ngày 25 tháng 10 năm 2000.
Hệ thống báo cáo tài chính của công ty gồm có:
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Thuyết minh báo cáo Tài chính.
Cáo báo cáo này được lập vào cuối năm tài chính
III.Hạch toán các phần hành kế toán chủ yếu
1.Kế toán TSCĐ
TSCĐ là bộ phận chủ yếu trong cơ sở vật chất-kỹ thuật của một doanh nghiệp để thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh khác nhau. TSCĐ bao gồm rất nhiều loại và được biểu hiện ở nhiều dạng khác nhau.
ở công ty may TNHH Garnet Nam Định thì TSCĐ chủ yếu là TSCĐ hữu hình và bao gồm các loại TS sau:
Nhà cửa vật kiến trúc: Xưởng sản xuất, nhà kho, nhà ở, làm việc.
Máy móc thiết bị: Bàn hút chân không, máy may các loại, bàn là cheo các loại...
Phương tiện vận tải: Ô tô...
Thiết bị sử dụng quản lý: máy điều hoá, máy in, máy vi tính, máy photo...
TSCĐ phúc lợi: Nhà ăn...
TSCĐ của công ty được phân loại theo nguồn hình thành mua tài sản cố định bao gồm các nguồn sau :
Nguồn vốn vay : Do công ty vay của các ngân hàng và của khách hàng. Đây là nguồn chủ yếu đầu tư vào tài sản cố định.
Nguồn vốn tự bổ sung : Do công ty trích từ lợi nhuận của mình bổ sung vào nguồn này.
Nguồn vốn khác : Nguồn vốn này không đáng kể
Tài khoản sử dụng hạch toán
Tài khoản 211 “ Tài sản cố định”
Kết cấu tài khoản:
Bên nợ: Nguyên giá TSCĐHH tăng do TSCĐHH tăng.
Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐHH do lắp đặt trang thiết bị thêm hoặc cải tạo nâng cấp.
Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐHH do đánh giá lại
Bên có: Nguyên giá TSCĐHH giảm do TSCĐHH giảm
Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐHH do tháo dỡ bớt một hoặc một số bộ phận
Điều chỉnh giảm nguyên gía TSCĐHH do đánh giá lại.
Dư nợ: Nguyên giá TSCĐHH hiện có ở công ty.
Tài khoản 211 được chi tiết thành 5 tài khoản cấp 2:
TK 2112: Nhà cửa vật kiến trúc.
TK 2113: Máy móc thiết bị sản xuất
TK 2114: Phương tiện vận tải truyền dẫn
TK 2115: Nhóm thiết bị dụng cụ quản lý
TK 2118: TSCĐHH khác.
Chứng từ, sổ sách
Công ty sử dụng 2 hệ thống chứng từ, để hạch toán chi tiết TSCĐHH: Chứng từ hạch toán tăng TSCĐHH và chứng từ hạch toán giảm TSCĐHH.
Đối với hệ thống chứng từ sử dụng để hạch toán tăng TSCĐHH công ty thường dùng những loại chứng từ chủ yếu sau: Chứng từ hoá đơn mua hàng (Hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng)
Biên bản giao nhận TSCĐ
Biên bản nghiệm thu về kỹ thuật
Hợp đồng kinh tế
Biên bản thanh lý hợp đồng kinh tế...
TSCĐHH của công ty tăng chủ yếu là do mua sắm ngoài ra còn do đầu tư XDCB. Khi nhận hoặc chuyển giao TSCĐ cho đơn vị khác đều phải nộp Biên bản giao nhận TSCĐ.
Hoá đơn này được lập thành 3 liên: liên 1 lưu kho, liên 2 giao cho khách hàng, liên 3 lưu tại phòng kế toán
Đối với hệ thống chứng từ sử dụng để hạch toán giảm TSCĐHH công ty thường dùng những loại chứng từ chủ yếu sau:
Quyết định nhượng bán, thanh lý, trả lại TSCĐ được cấp có thẩm quyền quyết định.
Nếu nhượng bán thanh lý phải có biên bản đấu thầu, đấu giá.
Hợp đồng kinh tế ký với người mua TSCĐ
Biên bản giao nhận TSCĐ (nếu nhượng bán)
Biên bản thanh lý TSCĐ (nếu thanh lý)
Quy trình luân chuyển chứng từ
Đối với việc tăng TSCĐ
Khi có nhu cầu mua TSCĐ thì phòng kỹ thuật làm đơn xin mua TSCĐ được tổng giám đốc ký duyệt. Khi TSCĐ về doanh nghiệp thì sẽ lập một hội đồng giao nhận tài sản cố định bao gồm một người kỹ thuật ở phía công ty, một người bên cung cấp TSCĐ và một thư ký đồng thời lập Biên bản giao nhận TSCĐ. Sau đó gửi một bản kèm theo hoá đơn mua hàng lên phòng kế toán. Trên cơ sở đó kế toán lập phiếu nhập kho phiếu này được lập thành ba liên :
Một phiếu gửi cho kho
Một lưu lại kế toán làm chứng từ gốc
Một liên gửi cho kế toán thanh toán kèm theo hoá đơn mua hàng nếu tanh toán ngay hoặc kế toán công nợ để theo công nợ.
Đối với TSCĐ giảm do thanh lý
Khi nhận được giấy báo hỏng TSCĐ của các xí nghiệp, các bộ phận phòng kỹ thuật sẽ tiến hành kiểm tra.Nếu TSCĐ hỏng không sửa chữa được giám đốc kỹ thật sẽ tổ chức một hội đồng thanh lý TSCĐ.Họi đồng lập “Biên bản thanh lý TSCĐ” và gửi cho phòng kế toán tiến hành huỷ thẻ TSCĐ.
Ngoài ra TSCĐ tăng hay giảm còn do nguyên nhân đánh giá lại TSCĐ. Cứ 6 tháng một lần công ty lập hội đồng đánh giá lại TSCĐ. Kế toán căn cứ vao “Biên bản đánh giá lại TSCĐ” do hội đồng chuyển tới để ghi vào sổ tăng (giảm)
Việc tăng, giảm TSCĐ được thể hiện quy trình sau :
Sơ đồ luân chuyển chứng từ TSCĐ
Các quyết định tăng, giảm TSCĐ
Phòng kỹ thuật
Kho
Kế toán TSCĐ
Kế toán TSCĐ
Công ty cũng có sử dụng thẻ TSCĐ và sổ chi tiết TSCĐ để tổ chức hạch toán trên sổ kế toán:
Đối với thẻ TSCĐ: Được lập theo mẫu quy định trong hệ thống chứng từ kế toán Việt Nam. Mỗi TSCĐ vào một tờ thẻ và ghi đầy đủ các thông tin của tờ thẻ TSCĐ.
Đối với sổ chi tiết TSCĐ: lập theo mẫu quy định, có các loại sau:
Sổ chi tiết theo loại TSCĐ
Sổ chi tiết theo nơi sử dụng TSCĐ
Cách ghi: mỗi TSCĐ ghi một dòng. Nếu TSCĐ giảm thì ta vừa ghi vào thẻ vừa ghi vào sổ chi tiết.
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Thẻ TSCĐ
Biên bản thanh lý TSCĐ
Biên bản giao nhận TSCĐ
Sổ chi tiết TSCĐ
Sổ Nhật ký chung
Sổ Cái TK211, 214
Bảng tăng, giảm TSCĐ
Bảng tính khấu hao TSCĐ
Sơ đồ quy trình ghi sổ:
Quy trình ghi sổ: Hàng ngày căn cứ vào Biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ kế toán sẽ lập thẻ TSCĐ theo từng đối tượng, ghi thẻ TSCĐ, sau đó kế toán mở sổ chi tiết TSCĐ, sổ này được theo dõi chi tiết cho từng TSCĐ phân theo nguồn hình thành và theo dõi tình hình khấu hao TSCĐ. Số liệu từ sổ chi tiết sẽ được chuyển ghi vào sổ Nhật ký chúng và sổ cái TK có liên quan. Định kỳ hoặc cuối tháng kế toán sẽ lập bảng tăng giảm TSCĐ đồng thời căn cứ vào Biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ kế toán sẽ lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
Ngoài ra để hạch toán khấu hao TSCĐ công ty còn sử dụng Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ,
Đánh giá TSCĐ: Đánh giá TSCĐ là xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ, đánh giá nguyên giá TSCĐ hoặc theo giá trị còn lại của TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ: Bao gồm tất cả các chi phí có liên quan đến việc xây dựng, mua sắm TSCĐ kể cả chi phí vận chuyển, bốc dỡ,lắp đặt, chạy thử trước khi dùng và lệ phí trước bạ( nếu có)
TSCĐHH mua sắm
Nguyên giá TSCĐ loại mua sắm bao gồm giá thực tế phải trả( Trừ chiết khấu thương mại giảm giá) và các khoản thuế (trừ các khoản thuế được hoàn lại) và chi phí trực tiếp liên quan đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (như chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, chi phí chuyên gia...) ( trừ các khoản thu được từ sản phẩm phế liệu do chạy thử nếu có.)
TSCĐ mua theo phương thức trả chậm trả góp
Nguyên giá được phản ánh ngay giá mua tại thời điểm mua không bao gồm lãi trả chậm, trả góp.
TSCĐHH mua dưới hình thức trao đổi
+ Trao đổi tương tự
Nguyên giá của TSCĐ nhận về là giá trị còn lại sau khi đem trao đổi.
+ Trao đổi không tương tự
Nguyên giá của TSCĐ nhận về là giá trị hợp lý do hai bên thoả thuận.
TSCĐ đầu tư xây dựng cơ bản cho thầu
Nguyên giá là giá trị quyết toán của công trình và các chi phí trực tiếp khác, lệ phí trước bạ (nếu có)
Sơ đồ và phương pháp hạch toán: Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Hạch toán các nghiệp vụ làm tăng tài sản
+ TSCĐ tăng do mua sắm
1-Mua sắm trực tiếp không qua lắp đặt
Bút toán ghi tăng TSCĐHH
Nợ TK 211 : Nguyên giá
Nợ TK 133 : VAT được khấu trừ
Có TK 111,112,331,341...: Tổng giá thanh toán
Bút toán kết chuyển nguồn vốn
Nếu TSCĐ được mua ngoài bằng nguồn vốn kinh doanh thì không phải ghi kết chuyển nguồn vốn
Nếu TSCĐ được mua bằng nguồn vốn khấu hao cơ bản ghi đơn:
Có TK 009: Nguồn vốn khấu hao cơ bản theo nguyên giá
Nếu TSCĐ được mua bằng nguồn vay dài hạn thì chưa ghi bút toán kết chuyển nguồn vốn, sau này căn cứ vào nguồn vốn dùng để trả nợ tiền vay mới ghi kết chuyển.
Nếu TSCĐ được mua bằng nguồn vốn đầu tư XDCB hoặc các quỹ XN thì cần ghi giảm các nguồn vốn này và tăng nguồn vốn kinh doanh:
Nợ TK 441 : Mua bằng nguồn vốn đầu tư XDCB
Nợ TK 414 : Mua bằng quỹ đầu tư XD phát triển
Nợ TK 4312 : Mua bằng quỹ phúc lợi
Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh
Bút toán thanh toán tiền mua TSCĐ nếu được người bán cho chiết khấu thanh toán do thanh toán sớm:
Nợ TK 331 : Tổng số tiền đã trả
Có TK 515 : doanh thu hoạt động tài chính
Có TK 111,112 : Thanh toán số còn lại
o Bút toán:Nếu được chiết khấu thương mại hoặc giảm giá
Nợ TK 111,112,331 : Số tiền chiết khấu thương mại , giảm giá có thuế
Có TK 211 : Số tiền chiết khấu thương mại chưa có thuế
Có TK 133 : Số thuế GTGT chiết khấu thương mại, giảm giá.
2-Mua sắm cần qua lắp đặt
TK 111,112,331,341
TK 2411
TK 211
TSCĐ cần qua lắp đặt
K/chuyển
Khi lắp đặt xong
Giá chưa thuế
Tổng giá tt
VAT được khấu trừ
VAT được khấu trừ
CF lắp đặt
TK 152,111,112,331..
TK 133
Kết chuyển nguồn vốn : Tương tự như bút toán kết chuyển trên.
3- Mua sắm theo phương thức trả chậm, trả góp.
TK 331
TK 211
Định kỳ t.toán
Tiền mua TSCĐ
Tổng số
Giá chưa thuế
VAT được khấu trừ
Lãi trả chậm
TK 133
TK 142/ 242
Tổng số
TK 635
trả góp
Định kỳ K/c
Lãi trả chậm
Trả góp
TK 111, 112
Kết chuyển nguồn vốn : Tương tự như bút toán kết chuyển trên.
4- Mua nhà cửa vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất.
TK 111, 112, 331, 341
TK 211
Tổng số tiền
Phải t. toán
Giá trị nhà cửa
Vật kiến trúc chưa thuế
Giá trị quyền sd
đất chưa thuế
Vật kiến trúc
VAT của nhà cửa
TK 213
TK 133
Kết chuyển nguồn vốn : Tương tự như bút toán kết chuyển trên.
5- Mua dưới hình thức trao đổi
TK 211
TK 214
TK 811
NG TSCĐ HH
đem đi trao đổi
Giá trị hao mòn TSCĐ
HH đem đi trao đổi
NG TSCĐ HH nhận về
Trao đổi hai TSCĐHH tương tự
Trao đổi 2 TSCĐHH không tương tự
TK 211
TK 214
TK 811
NG TSCĐ HH
đem đi trao đổi
Giá trị hao mòn TSCĐ
HH đem đi trao đổi
GTCL của TS đi tr/đổi
Khi đưa TSCĐHH đi trao đổi
Ghi tăng TSCĐHH nhận về từ trao đổi
TK 711
TK 131
TK 211
Giá trị hợp lý của
TSCĐHH đi tr/đổi
VAT phải nộp
Gi/trị hợp lý và
VAT của TSCĐ
TK 3331
đem đi tr/đổi
Giá trị hợp lý và VAT của TS
đem đi tr/đổi
Giá trị hợp lý của
TSCĐ nhận về
VAT được khấu trừ
TK 133
TK 111, 112
Nhận về số tiền chênh lệch
Trả số tiền còn thiếu
6- TSCĐHH tăng do đầu tư XDCB hoàn thành bàn giao
TK 211
TK 152, 153, 334, 338, 214
TK 2412
Chi phí đ/tư xây dựng c/bản t.tế phát sinh
TK 133
VAT của VL
D/v mua về sd ngay
VAT được khấu trừ
TK 111, 112, 331
Nhận bàn giao công trình
XDCB cho thầu
Khi công trình hoàn
Thành bàn giao
Kết chuyển nguồn vốn : Tương tự như bút toán kết chuyển trên
Hạch toán các nghiệp vụ giảm TSCĐHH
TSCĐHH của công ty giảm phần lớn do thanh lý và nhượng bán
TK 211
TK 214
TK 3331
TK 111, 112...
Giảm sổ TSCĐ khi
Nhg bán th/lý
Giá trị đã
Ha
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 20387.DOC