Báo cáo Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà xuất bản Thống kê

MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1

1.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất của ngành sản xuất công nghiệp 1

1.2. Khái niệm chi phí sản xuất và các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu 2

1.2.1 Khái niệm chi phí sản xuất 2

1.2.2 Các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu 3

1.3. Ý nghĩa của công tác quản lý chi phí sản xuất trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh 4

1.4. Giá thành sản phẩm, phân loại giá thành sản phẩm 4

1.4.1 Khái niệm giá thành sản phẩm 4

1.4.2 Phân loại giá thành sản phẩm 5

1.5. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá trị sản phẩm 5

1.5.1. Đối tượng thực hiện chi phí sản xuất 5

1.5.2. Đối tượng tính giá thành sản phẩm 6

1.6. Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 6

1.7. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 7

1.7.1.Tài khoản kế toán chủ yếu dử dụng 7

1.7.2. Phương pháp kế toán tập hợp CPSX 9

1.8. Các phương pháp đánh giá sản phẩm đang chế tạo dở dang cuối kỳ 11

1.8.1. Đánh giá SPDD theo CP NVL TT 11

1.8.2. Đánh giá SPDD cuối kỳ theo sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương 11

1.8.3. Đánh giá SPDD theo CPSX định mức 12

1.9. Các phương pháp tính GTSP và ứng dụng trong các loại hình doanh nghiệp chủ yếu. 12

1.9.1 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 12

1.9.2. Ứng dụng các phương pháp tính giá thành trong các loại hình doanh nghiệp chủ yếu. 15

CHƯƠNG II: THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 17

2.1. Đặc điểm chung của doanh nghiệp - Nhà xuất bản thống kê 17

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của nhà Xuất bản Thống kê 17

2.1.2 Chức năng ,nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động SXKD của NXB Thống Kê 19

2.1.3 Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sảc xuất và tổ chức bộ máy kế toán của Nhà Xuất bản Thống kê. 19

2.2 Thực tế công tác kế toán của nhà xuất bản thống kê 24

2.2.2. Phân loại chi phí sản xuất và công tác quản lí chi phí sản xuất của Nhà Xuất bản Thống kê 26

2.2.3 Kế toán tập hợp CPSX 27

2.2.4. Kế toán tính giá thành sản phẩm ở NXB Thống kê 51

CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ 56

3.1. Những nhận xét chung. 56

3.2. Đánh giá những ưu, nhược điểm trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở nhà xuất bản thống kê. 56

3.2.1. Ưu điểm. 56

3.2.2. Nhược điểm. 57

3.3. Một số ý kiến góp phần hoàn thiện thực tế công tác kế toán ở nhà xuất bản thống kê. 58

3.3.1. Ý kiến thứ 1. 58

3.3.2. Ý kiến thứ 2. 58

3.3.3. Ý kiến thứ 3. 58

3.3.4. Ý kiến thứ 4. 59

3.3.5. Ý kiến thứ 5. 59

3.3.6. Ý kiến thứ 6. 59

3.3.7. Ý kiến thứ 7. 60

3.3.8. Ý kiến thứ 8. 60

KẾT LUẬN

 

 

 

doc78 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2087 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà xuất bản Thống kê, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
biểu báo cáo thống kê,kế toán. Ngoài ra ,còn xuất bản các loại lịch theo quy định của Bộ Văn hoá. Từ năm 1986 đến nay, được sự đồng ý của các cấp quản lý về xuất bản,lãnh đạo Tổng Cục thống kê,NXB đã mở rộng các đề tài khoa học ,quản lý kinh tế ,các lĩnh vực kinh tế tổng hợp ,kế toán ,tài chính ,ngân hàng ,thương mại…và nó đã chiếm một tỉ trọng không nhỏ về sách của nhà xuất bản - Để thực hiện đúng chức năng xuất bản và phát hành các loại biểu mẫu chứng từ , giấy tờ quản lý …NXB Thống kê tổ chức bộ máy hoạt động gồm 7 bộ phận chính,được thể hiện qua sơ đồ sau Sơ đồ bộ máy quản lý và tổ chức sản xuát NXB Thống Kê Giám đốc Phó giám đốc Phòng sản xuất kinh doanh Ban biên tập Trung tâm giới thiệu sản phẩm Phòng chế bản và in Phòng kế toán tài chính Chi nhánh NXB tại TP HCM Phòng sản xuất kinh doanh Nhìn vào sơ đồ ta thấy đây là mô hình tổ chức bộ máy theo kiểu trực tuyến chức năng.Tức là :giám đốc là người lãnh đạo chung, được phép ra quyết định và chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động của đơn vị.Một phó GĐ phụ trách SXKD của NXB. Riêng chi nhánh chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc.Tất cả các phòng ban đều có mối quan hệ với phòng kế toán , chịu sự kiểm tra giám sát về mặt số liệu thanh quyết toán. Để hiểu rõ hơn ta đi sâu nghiên cứu chức năng hoạt động của từng phòng ban + Ban biên tập: Là bộ phận có trách nhiệm chính trong việc thực hiện chức năng phổ biến, hướng dẫn nghiệp vụ, nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực kinh tế. Nhiệm vụ chính của ban biên tập là tổ chức biên tập,biên soạn các lại sách và chịu trách nhiệm về nội dung,hình thứch xuất bản và phát hành ấn phẩm. +Phòng SXKD: Nhiệm vụ là xuất bản và in ấn biểu mẫu ,chứng từ ,một số sách,tạp chícủa khách hàng mang đến.Phòng phảI tự tổ chức ấn phẩm và chịu táhc nhiệm về các sản phẩm làm ra. Được trực tiếp nhận các hợp đồng kinh tế ,đơn đặt hàng . +Phòng chế bản vàin: Chế băn toàn bộ bản thảo sách ấn phẩm chứng từ, biểu mẫu và in ấn một số sản phẩm theo đơn đặt hàng. + Xưởng in: Bộ phận trực tiếp SXSP,chịu trách nhiệm in ấn sách, chứng từ, biểu mẫu…theo lệnh của Ban giám đốc. +Trung trâm giới thiệu sàn phẩm:giới thêịu và bán các loại xuất bản sản phẩm của Nhà Xuất bản. +Chi nhánh NXB tại Thành phố Hồ Chí Minh :có chức năng của một NXB thống kê thu nhỏ xuất bản sách,biểu mẫu ..và tiếp nhân một phần sách của nhà xuất bản để phát hành phục vụ cho các tỉnh phía Nam. +Phòng kế toán tài chính:là một phòng chức năng của NXB Thống kê ,có nhiêm vụ phản ánh và giám đốc bằng tiền mặt một cách toàn diện, liên tục và có hệ thống quá trình thực hiện chế độ hạch toán SXKD của NXB.Đảm bảo cân đối thu chi, khai thác mọi khả năng tiềm tàng ,nâng cao hiệu quả sử dụng lao động vật tư,tiền vốn tiết kiệm, chi phí và hạ giá thành sản phẩm . - Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm :Quy trình cong nghệ là căn cứ để xác định đối tượng tập hợp CPSX. Sơ đồ tóm tắt quy trình xuất bản sách -Tổ chức công tác kế toán ở Nhà Xuất bản Thống kê . +Phòng kế toán là một chức năng của Nhà xuất bản có nhiệm vụ là phản ánh và giám đốc bằng tiền một cách toàn diện ,liên tục và có hệ thống quá trình thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh sản xuất của NXB. Đảm bảo cân đối thu chi, phát hiện và động viên mọi khả năng tiềm năng của đơn vị , nâng cao hiệu quả sử dụng lao động vật tư ,tiền vốn tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hoịi ,hạ giá thành và thực hiện chế độ tiết kiệm, phát huy quyền làm chủ tập thể của mọi thành viên.Cụ thể: Chuẩn bị kế hoạch tổng hợp về tài chính ,phù hợp hoạt động Ghi chép phản ánh chính xác hoạt động SXKD Tổng hợp và thu nhập số liệu giúp lập số liệu và phân tích kinh tế Giám sát tình hình SXKD Giúp ban lãnh đạo theo dõi, kiểm tra hoạt động của NXB, phát hiện và đề xuất với giám đốc nhưng chủ trương, biện pháp giải quyết những khó khăn của NXB. - Hình thức tổ chức bộ máy kế toán Sơ đồ bộ máy kế toán của Nhà Xuất bản Thống kê Kế toán trưởng Kế toán hàng hoá Kế toán tổng hợp Thủ quỹ + Kế toán trưởng :có nhiệm vụ theo dõi chung và lập kế hoạch tàI chính, các bảng đối chiếu phát sinh,báo cáo sx,báo cáo CP,nhận xét đánh giá chung tình hình doanh nghiệp . +Kế toán hàng hoá:Có nhiệm vụ theo dõi phần nhập, xuất tồn NVL,TP,tình hình bán hàng ,tiêu thụ sản phẩm. + Kế toán tổng hợp :theo dõi phẩn thanh toán tiền lương BHXH,TSCĐ,tập hợp CP toàn doanh nghiệp và tính tổng sản phẩm ,xác định kết quả kinh doanh +Thủ quỹ:Giữ tiền mặt ,căn cứ voà chứng từ gốc hợp lệ để thu, chi tiền mặt thủ quỹ thu chi tiền mặt vào cuối ngày và đối chiếu với số liệu của kế toán thanh toán tiền mặt +Hình thức kế toán áp dụng tại Nhà Xuất bản Thống kê . Cùng với sự chuyển hướng kịp thời trong công tác quản lí kinh tế Nhà xuất bản Thống kê đã không ngừng củng cố và hoàn thiện chế dộ hạch toán kinh tế doanh nghiệ sản xuất, tăng cường công tác kế hoạnh hoá, công tác kiểm tra phân tích hoạt động kinh tế , từng bước cải tiến và hoàn thiện công tác hạch toán. Căn cứ vào đặc điểm, quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy kế toán, Nhà xuất bản Thống kê áp dụng hình thức kế toán ” Chứng từ ghi sổ “ kết hợp với một số bảng thống kê cuả “ Nhật kí chứng từ ” Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kì Tính giá trị thực tế thành phẩm xuất kho theo giá đích danh Kỳ hạch toán của Nhà xuất bản Thống kê là tháng Niên độ kế toán : Một năm dương lịch (từ 1/1- 31/12) Nhà xuất bản Thống kê thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ . Sơ đồ : Trình tự luôn chuyển chứng từ kế toán Chứng từ gốc Bảng kê Chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp chi tiết Sổ,thẻ kế toán chi tiết Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ Sổ quỹ Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Ghi chú: 2.2 thực tế công tác kế toán của nhà xuất bản thống kê 2.2.1 Đối tượng tập hợp CPSX và đối tượng tính giá trị sản phẩm của NXB Thống kê 2.2.1.1 Đối tượng tập hợp CPSX ở Nhà xuất bản Thống kê Xác định đối tượng tập hợp CPSX phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý,CPSX có ý nghĩa quan trọng đối với công tác tính giá thành sản của Nhà xuất bản Thống kê Do quy trình in là quy trình sản xuất liên tục, mặc dù chủng loại sản phẩm đa dạng như sách, biểu mẫu, chứng từ và ấn phẩm khác.Nhưng có cùng một quy trình công nghệ sản xuất cùng sử dụng những loại NVL như nhau.Nhà Xuất bản Thống kê xác định đối tượng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất. Nhà xuất bản có hai hình thức tổ chức sản xuất: tự sản xuất và thuê ngoài gia công, nên việc xác định các yếu tố cấu thành nên CPSX trong giá trị sản phẩm là rất quan trọng. - Đối với sách :Các yếu tố cấu thành CPSX trong GTSP của sách gồm: CP NVL TT, CPSXC,CP trả trước,CP mua hàng. - Đối với biểu mẫu,chứng từ, ấn phẩm khác, các yếu tố cấu thành nên CPSX trong GTSP bao gồm:CP NC TT, CPSXC, CP mua hàng. Đặc điểm hoạt động SXKD của NXB Thóng kê sản xuất với quy mô nhỏ,vừa tự sản xuất, vừa tiêu thụ theo đơn đặt hàng. Vì vậy mà số lượng nhập xuất kho thành phẩm không nhiều. Để phù hợp với việc hạch toán kế toán, Nhà xuất bản Thống kê áp dụng phưong pháp KKĐK đối với kì kế toán tập hợp CPSX vàtính GTSP 2.2.1.2. Đối tượng tính giá thành sản phẩm ở Nhà xuất bản Thống kê Đối tượng tính GTSP ở NXB là từng lọai sản phẩm hoàn thành của từng đơn đặt hàng hoàn thành thường là 1 tháng. Quá trình tính giá thành của sách được thực hiện theo hai giai đoạn đó là: Giá thành in và giá thành xuất bản. Còn giá thành của biểu mẫu, chứng từ chỉ được tính từ khâu in , giá thành xuất bản bao gồm : Giá thành in và CP nhuận bút chế bản. Căn cứ vào đơn giá định mức của tổng số trong in chuẩn ghi trên phiếu sản xuất, bộ phận sản xuất căn cứ vào phiếu sản xuất xác định mức NVL cần sử dụng trong tháng. Mua NVL bao nhiêu sẽ được dùng hết luôn vào SXSP trong tháng .Do đó không có sản phẩm dở cuối kì và đầu kì. Tập hợp CP phát sinh trong kì cũng chính là giá thành của sản phẩm nhập kho. 2.2.2. Phân loại chi phí sản xuất và công tác quản lí chi phí sản xuất của Nhà Xuất bản Thống kê Sản phẩm mà NXB tạo ra chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng, mặt hàng sản xuất liên tục ,sản phẩm đa dạng . Để xác định được kết quả của sản xuất và đánh gía đúng đắn kết quả hoạt động SXKD, NXB Thống kê tiến hành tổ chức quản lý các khoản mục chi phí khá chặt chẽ. Hiện nay, Nhà xuất bản Thống kê có hai hình thức tổ chức sản xuất : Tự do tổ chức sản xuất theo đơn đặt hàng và thuê ngoài gia công. 2.2.2.1 Đối với hình thức tự tổ chức sản xuất Theo hình thức này ,toàn bộ chi phí được chia làm 5 khoản mục sau: + CP NVL TT : là những NVL liên quan trực tiếp đến việc sản cuất sản phẩm: giấy in, kẽm ,mực in, phim bìa… +CPNCTT: Đó là chi phí về tiền lương, các khoản phụ cấp và các khoản trích trên lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. +CP SXC: Là chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung ở phân xưởng:Tiêng lương,BHXH,BHYT, của nhân viên quản lý, chi phí NVL,KH TSCĐ, CCDC, phục vụ cho xưởng in và các phong ban. +CP trả trước: Đó la chi phí trả nhuận bút , chế bản trả trước cho tác giả và những người biên tập 2.2.1.2. Đối với hình thức thuê ngoài gia công Nhà xuất bản thống kê ngoài tự sản xuất theo đơn đặt hàng trong tháng do có những mặt hàng mà điều kiện chưa đáp ứng được yêu cầu của khách hàng,mặt khác để tối đa hoá lợi nhuận trong kinh doanh nên NXB đã thuê in ở các nhà in(thuê ngoàigia công ). Một mặt NXB chỉ ra bản thảo và thuê in toàn bộ(tức là khoán trắng).Mặt khác NXB chỉ giao NVL của mình cho các nhà . Toàn bộ chi phí đó được tập hợp vào TK 611- Tài khoản mua hàng . Để hạch toán CPSX phát sinh trong tháng, NXB Thống kê sử dụng giá đích danh(nhập giá nào thì xuất giá ấy)để tính trị giá các loại NVL xuất dùng . 2.2.3 Kế toán tập hợp CPSX Kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở Nhà xuất bản thống kê được áp dụng theo phương pháp KKĐK. Để hạch toán kế toán sử dụng các tàI khoản sau: TK661- Mua hàng TK621 - CP NVL TT TK622 - CP NCTT TK627 - CP SXC TK142 - CP Trả trước TK631 - CP Giá thành sản phẩm Do hoạt động của NXB mang tính đặc biệt , vừa tự sản xuất vừa thuê ngoài gia công nên kế toán sử dụng TK 661 để tập hợp CP NVL mua ngoài, sau đó định kỳ tính NVL xuất dùng để hạch toán vào TK 661. Đồng thời sử dụng TK 661 để tập hợp CP thuê ngoài sản xuất, gia công số thành phẩm hàng hoá nhập kho, sau đó kết chuyển trực tiếp vào TK 631 2.2.3.1 Kế toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp NVL TT là loại CP chiếm tỉ trọng tương đối lớn trong tổng số chi phí. Việc tập hợp Cp NVL TT chính xác có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tính giá thành sản phẩm Trong tháng căn cứ vào từng đơn đặt hàng tại thời điểm hợp đồng được kí kết giữa NXB thống kê với các khách hàng, phòng sản xuất sẽ lập phiếu sản xuất, xác định mức CP NVL và định mức CP nhân công phù hợp với ấn phẩm được yêu cầu. Sau khi phiếu sản xuất được lập xong, phòng sản xuất gửi phiếu lên phòng kế toán. Phòng sản xuất giữ lại một bản sao để theo dõi. Công nhân xưởng in căn cứ vào phiếu sản xuất coi như là lênh sản xuất. Theo phương pháp kiểm kê định kì. NXB Thống kê không hạch toán một cách trực tiếp,thường xuyên liên tục quá trình xuất kho NVL sản xuất mà cuối kì hạch toán,tiến hành kiểm kê để xác định giá trị NVL tồn kho cuối kì. Trên cơ sở kiểm kê đầu kì,cuối kì và giá trị vật liệu mua vào trong kỳ để xác định trị giá NVL xuất dùng vào sản xuất, từ đó tính giá trị sản phẩm Cuối kì căn cứ vào các hoá đơn mua NVL kế toán lập bảng “Tổng hợp bảng kê hàng hoá dịch vụ mua vào”. Và căn cứ vào bảng này kế toán lập chứng từ ghi sổ. Biểu số 01 TỔNG HỢP BẢNG KÊ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ MUA VÀO (Mẫu dùng cho cơ sở kê khai khấu trừ thuế hàng tháng) Tháng 01/2003 STT Tên đơn vị (Kho nhập hàng Giá trị mua vào (chưa có thuế) Thuế GTGT đầu vào Tổng số tiền thanh toán Ghi nợ TK 611. Ghi có các TK khác TK 111 TK 112 TK 331 TK khác 1 Ban biên tập 79.661.871 25500 79.687.371 2.159.100 77.528.271 2 Phòng sản phẩm kinh doanh 43.872.728 43.872.728 2.872.728 41.000.000 3 Phòng chế bản và in 18.316.000 18.316.000 18.316.000 4 Xưởng in 41.987.450 22198.748 64.186.198 64.186.198 5 Trung tâm giới thiệu sản phẩm 6 Quản lý 448.975.735 55.917.558 504.893.293 504.893.293 7 Cộng Hà Nội 8 Chi nhánh tại TP HCM 9 Cộng tổng 632.813.784 78.141.806 710.955.590 2.872.728 2.159.100 705.923.762 Ngày 31 tháng 01 năm 2003 Người lập biểu Kế toán trưởng Cuối tháng kế toán và thủ kho tiến hành kiểm kê được thực hiện theo phương pháp trực tiếp Giá trị còn lại = Số lượng NVL tồn kho * Đơn giá Sau khi kế toán và thủ kho kiểm kê xong số liệu thực tế được ghi vào “phiếu kiểm kê NVL”. Căn cứ vào “phiếu kiểm kê NVL” kế toán lập chứng từ ghi sổ. CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngày 31/01/2003 Số: /01 Đơn vị: (đ) CT Trích yếu Số liệu TK Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ Có Nợ Có Kết chuyển NVL tồn kho cuối kỳ 152 74.257.531 611 74.257.531 Cộng 74.257.531 74.257.531 Kèm theo phiểu kiểm kê NVL kỳ này Ngày 31/01/2003 Người lập Kế toán trưởng Theo phương pháp KKĐK thì NXB không hạch toán một cách thường xuyên quá trình xuất kho NVL mà cuối kỳ hạch toán mới xác định trị giá NVL tồn kho cuối kỳ. Trên cơ sở đó xác định NVL xuất dùng vào xản xuất trong kỳ. Kế toán tính trị giá NVL xuất dùng theo công thức: Trị giá NVL xuất dùng trong tháng = Trị giá NVL tồn đầu kỳ + Trị giá NVL nhập trong kỳ _ Trị giá NVL tồn cuối kỳ Theo công thức này thì trị giá NVL xuất dùng được tính cho từng thứ, từng loại NVL. Đồng thời khi tính giá NVL xuất kho được tính theo giá thực tế đích danh tức là mua vào giá nào thì xuất kho theo giá ấy. Biểu số : 02 SỐ TỔNG HỢP CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU Tháng 01/2003 Đơn vị : (đ) STT Tên nguyên vật liệu ĐVT Đơn giá Tồn đầu kì Nhập trong kì Xuất dùng trong kì Tồn cuối kì Ghi chú SL TT SL TT SL TT SL TT 1 Giấy B2 70 (27´39) Tờ 946,54 800 757.232 800 757.232 2 Giấy B2 70 (29´42) Tờ 3.667 400 1.466.800 400 1.466.800 3 Giấy B2 58 (25´33) Tờ 3.112,52 725 2.256.777 725 2.256.777 4 Giấy B258 (27´39) Kg 1.011,8 12.000 12.141.600 1.483 1.500.499 10.517 10.641.100 5 Kẽm Futi Tờ 8,924 420 3.748.080 600 677.200 93 829.932 627 5.595.348 6 Giấy Ram B2 Tờ 9.989,9 1.000 9.989.900 26.264 262.374.734 25.131 251.056.177 2.133 21.308.456 7 Giấy Ram ĐN Tờ 8.000 1.281 10.548.000 2.748 21.984.000 4.029 32.232.000 8 Cộng 40.608.189 285.035.934 253.386.608 74.257.531 Kế toán lập “Sổ tổng hợp chi tiết NVL” sau đó lập chứng từ ghi sổ. CHỨNG TỪ GHI SỔ Tháng 01/2003 Số: /01 Đơn vị: (đ) CT Trích yếu Số liệu TK Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ Có Nợ Có Kết chuyển NVL xuất dùng 621 253.386.608 611 253.386.608 Cộng 253.386.608 253.386.608 Kèm theo “Sổ tổng hợp chi tiết NVL” Ngày 31/01/2003 Người lập Kế toán trưởng Phân tổ chi phí NVL trực tiếp: NXB Thống kê không tiến hành phân bổ chi phí NVL trực tiếp cho từng quyển sách, biểu mẫu, chứng từ mà chỉ phân bổ cho từng loại sách, biểu mẫu, chứng từ. Chi phí NVL dùng vào sản xuất cho các loại ấn phẩm thường ổn định và có tính chất đặc biệt. Chênh lệch giữa phát sinh thực tế và chi phí định mức cho một quyển sách, biểu mẫu thường không đáng kể. Do đó căn cứ vào phiếu tính giá, kế toán xác định trị giá NVL xuất dùng cho sách hoặc biểu mẫu chứng từ. PHIẾU TÍNH GIÁ (Sản phẩm in hoàn thành và nhập kho) Tên ấn phẩm: Sổ công tác Đơn vị: (đ) Khoản mục CPSX Khuôn khổ SL Đơn giá Thành tiền Ghi chú 1. Chỉ in ruột, bìa, chế bản - In ruột bằng giấy - Gia công 30.320.000 611 - Kẽm in 4.550.000 621 2. Tiền bản quyền tác giả 989.000 142 3. Chi khác Cộng 35.859.000 Phiếu nhập kho số 05 ngày 15/01 Số lượng nhập: 6700 Khuôn khổ: (19*27) cách mạng Ngày 31/01/2003 Giám đốc Kế toán trưởng Trưởng phòng SX Người lập Từ đó xác định chi phí NVL trực tiếp cho sách và biểu mẫu Dùng cho sách = 251.056.177 (đ) Dùng cho biểu mẫu, chứng từ CP NVL TT xuất dùng cho biểu mẫu, chứng từ = Tổng CP NVL TT xuất dùng trong tháng _ CP NVL TT xuất dùng cho sản xuất sách Þ CP NVL TT dùng cho BM, CT = 253.386.608 – 251.056.177 = 2.330.431 (đ) Căn cứ vào chứng từ ghi sổ, kế toán trưởng ghi vào sổ các TK621, TK611 SỔ CÁI TK 611 Tháng 01/2003 Đơn vị: (đ) CTGS Diễn giải SH TK đối ứng Số tiền SH NT Nợ Có 2/1 31/1 Mua hàng thanh toán bằng TM 111 2.871.728 4/1 31/1 Mua hàng thanh toán bằng TGNH 112 2.159.100 6/1 31/1 K/c hàng tồn kho đầu kỳ 152 40.608.189 7/1 31/1 K/c hàng tồn kho cuối kỳ 152 74.27.513 8/1 31/1 K/c NVL xuất dùng 621 253.386.608 9/1 31/1 Tổng trị giá hàng mua chưa thanh toán 331 627.781.956 10/1 31/1 K/c hàng mua sang giá thành sản phẩm 631 354.77.852 Cộng phát sinh 673.421.973 673.421.973 Ngày 31/01/2003 Kế toán trưởng SỔ CÁI TK 621 Tháng 01/2003 Đơn vị: (đ) NTGS CTGS Diễn giải SH TK đối ứng Số tiền SH NT Nợ Có 9/1 31/1 K/c NVL TT vào sản xuất 611 253.386.608 9/1 31/1 K/c NVL TT vào giá thành SP 631 253.386.608 Cộng phát sinh 253.386.608 253.386.608 Ngày 31/01/2003 Kế toán trưởng 2.2.3.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp CP NC TT ở NXB Thống kê được xác định là toàn bộ chi phí và tiền lương, tiền công, các khoản phục cấp, các khoản trích trên lương theo quy định của công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm. Hiện nay, NXB Thống kê áp dụng hình thức trả lương theo thời gian đối với công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. Lương chính: là lương cấp bậc trả theo nghị định 26/CP ngày 23/05/1993 của Chính phủ và Thông tư số 28/LP - thị trường ngày 02/12/1993 của Bộ Tài Chính và Bộ Lao động và Thương binh xã hội. Cụ thể có 5 mức lương quy định trả theo thời gian sản xuất, các mức lương tương ứng với các cấp bậc của công nhân trực tiếp sản xuất. Lương công nhân chế bản, bình bản, pha màu: 515.555 đ/tháng. Lương công nhân đứng máy: Bậc 3: 590.000 đ/tháng Bậc 2: 475.000 đ/tháng Bậc 1: 394.400 đ/tháng Lương công nhân gia công sách: Bậc 2: 348.000 đ/tháng Bậc 1: 324.800 đ/tháng Lương phụ: Ngoài lương cơ bản theo cấp bậc, hàng tháng công nhân trực tiếp sản xuất còn được trả thêm lương theo sản phẩm (15 đ/lượt in). Máy in của NXB in một lượt được 4 trang chuẩn. Ví dụ: Tiền lương tháng 01/2003 của Trần Quốc Trung – là công nhân đứng máy bao gồm: Lương chính: được hưởng theo cấp bậc (bậc 3) là 590.000 đ/tháng. Lương phụ: Trong tháng anh Trung in được 35.000 trang chuẩn (tức 8.750 lượt in). Vậy tiền lương trong tháng là: 8.750 lượt * 15 đ/lượt + 590.000 đ = 721.250 đ/tháng Theo chế độ quy định thì tỉ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ ở NXB Thống kê được thực hiện như sau: Tiêu thức Tổng trích Tính vào CP CNV phải nộp BHXH 20% 15% 5% BHYT 3% 2% 1% KPCĐ 2% 2% Cộng 25% 19% 6% Kế toán sử dụng TK 622 – CP NC TT để tập hợp và phân bổ khoản CP này : CP NC TT phân bổ cho từng loại SP = Tổng CP NC TT * CP NVL từng loại SP Tổng CP NVL TT - CP NC TT phân bổ cho từng sách = 33.640.000 * 251.056.177 = 33.330.608 (đ) 253.386.608 - CP NC TT phân bổ cho từng BM, CT = 33.640.000 - 33.330.608 = 309.392(đ) Hàng tháng căn cứ vào sổ lương của từng bộ phận, kế toán tiến hành tập hợp CP tiền lương vào BHXH trên bảng tổng hợp thanh toán tiền lương. Cuối tháng kế toán tiến hành phân bổ cho từng bộ phận trên bản phân bổ TL&BHXH. Sau đó lập CTGS. Vào sổ cái TK 622. CHỨNG TỪ GHI SỔ Tháng 01/2003 Đơn vị: (đ) Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Nợ Có Trích và phân bổ BHXH trong tháng 622 33.640.000 334 28.269.000 338 5.371.000 334 1.392.612 338 1.392.612 Cộng 35.032.612 35.032.612 Kèm theo bảng phân bổ TL&BHXH) Ngày 31/01/2003 Người lập Kế toán trưởng CHỨNG TỪ GHI SỔ Tháng 01/2003 Đơn vị: (đ) Chứng từ Trích yếu SHTK Số tiền Số Ngày Nợ Có K/c CP NC TT về CP phải trả CNV 622 334 338 33.640.000 33.640.000 Cộng 33.640.000 33.640.000 Ngày 31/01/2003 Người lập Kế toán trưởng Biểu số : 03 BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀBHXH Thảng 01/2003 STT Đối tượng sử dụng TK334- Phải trả CNV TK 338 – PT PNK Cộng Lương chính Lương phụ Các khoản khác Cộng có TK 334 TK 3382 (KPCĐ) TK 3383(BHXH) TK 3384 (BHXT) Cộng có Tk 338 1 TK 622-CPNCTT 17.750.000 10.519.000 28.269.000 565.320 4.240.360 565.320 5.371.000 33.640.000 Phòng SXKD 17.750.000 10.519.000 28.269.000 565.320 4.240.360 565.320 5.371.000 33.640.000 2 TK 627-CPSXC 10.068.000 201.360 1.510.200 201.360 1.912.920 11.980.920 - Ban biên tập 1.058.953 21.179 216.591 21.179 258.949 1.317.902 - Phòng SXKD 2.247.889 44.958 897.043 44.958 986.959 3.234.848 - CB và in 2.412.425 48.248 126.881 48.248 223.377 2.635.802 - Xưởng in 4.348.733 86.975 269.685 86.975 443.635 4.792.368 3 TK 641-CPBH 4 TK642-CPQLDN 2.680.000 53.600 402.000 53.600 509.200 3.189.200 5 TK142-CPTT 6 TK 334-PTCNV 1.160.510 232.102 1.392.612 Cộng 320.280 7.131.070 1.052.382 9.185.612 50.202.732 SỔ CÁI TK 622 Tháng 01/2003 Đơn vị: (đ) NTGS CTGS Diễn giải SHTK đối ứng Số tiền SH NT Nợ Có 9/1 31/1 K/c CP NC TT vào giá thành SP 631 33.640.000 10/1 31/1 K/c CP NC TT về CP phải trả CNV 334 33.640.000 33.640.000 33.640.000 Ngày 31/01/2003 Người lập Kế toán trưởng 2.2.3.3. Kế toán CPSXC Các chi phí phát sinh trong tháng của NXB Thống Kê được coi là CPSXC gồm: CP tiền lương chính, tiền lương phụ, BHXH, phải trả NVQL ở xưởng in, BBT, phòng SXKD, phòng chế bản và in, công chế bản điện tử, CP tiếp khách. 2.2.3.3.1. CP nhân viên quản lý (TK6271) Gồm: Chi phí tiền lương của các cán bộ BBT, NVQL xưởng in, CNV phòng SXKD, phòng CB và in. Căn cứ vào bảng phân bổ tài liệu & BHXH kế toán ghi: Nợ TK 6271: 11.650.920 Xưởng in: 4.792.368 Phòng SXKD: 3.234.848 Ban biên tập: 1.317.902 Phòng chế bản và in: 2.635.802 Có TK 334: 10.068.000 Có TK 338: 1.912.920 Sau đó kế toán lập chứng từ ghi sổ CHỨNG TỪ GHI SỔ Tháng 01/2003 Đơn vị: (đ) CTGS Diễn giải SHTK Số tiền SH NT Nợ Có Tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý 627.1 334 10.068.000 10.068.000 Trích BHXH, BHYT cho nhân viên quản lý 627.1 338 1.912.920 1.912.920 Cộng 11.980.920 11.980.920 Ngày 31/01/2003 Người lập Kế toán trưởng 2.2.3.3.1. Chi phí khấu hao TSCĐ (TK6274) Chi phí KH TSCĐ gồm: chi phí khấu hao máy in, chi phí khấu hao nhà xưởng... của xưởng in, của các phòng ban. Theo quyết định số 1052-TC/QĐ/CSTC ngày 14/11/1996 của Bộ trưởng Bộ Tài chính của NXB Thống kê áp dụng phương pháp khấu hao tuyến tính (khấu hao bình quân) Công thức tính như sau: Mức tính KH TSCĐ (tháng) = Nguyên giá TSCĐ N * 12 Trong đó: N là số năm sử dụng Ví dụ: NG TSCĐ của nhà xưởng là: 270.000.000 (đ) sử dụng thời gian là 15 năm. Vậy: Mức tính KH TSCĐ (tháng) = 270.000.000 = 1.500.000đ/tháng 15 * 12 tháng Ở NXB Thống kê việc tính KH TSCĐ được tiến hành từng tháng, kế toán căn cứ vào nguồn gốc TSCĐ và tỷ lệ khấu hao của từng loại MMTB để tính ra số khấu hao cơ bản phải trích trong tháng cho từng đối tượng sử dụng. Và căn cứ vào bản trích KH TSCĐ để lập CTGS Căn cứ vào số liệu kế toán ghi: Nợ TK 642: 2.477.000 Nợ TK 6274: 6.463.000 Ban biên tập: 575.000 Xưởng in: 5.888.000 Có TK 214: 8.940.000 Biểu số 04 BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Tháng 01/2003 Đơn vị: (đ) STT Chỉ tiêu Nơi sử dụng toàn doanh nghiệp TK 627 - CPSXC TK 642 - CPQLDN Nguyên giá TSCĐ Số khấu hao Xưởng in Ban biên rập Cộng 1 Nhà 28 m2 585.985.000 1.470.000 400.000 400.000 1.070.000 2 Nhà in 185 m2 320.000.000 3.410.000 3.410.000 3.410.000 3 Máy in offeet 180.000.000 1.500.000 1.500.000 1.500.000 4 Máy phơi bản 24.000.000 200.000 200.000 200.000 5 Máy photocopy 27.500.000 290.000 290.000 290.000 6 Máy in printe lazer 30.800.000 440.000 280.000 280.000 160.000 7 Printer PQ (kim) 7.700.000 80.000 80.000 8 AVRRB 1000W 5.500.000 55.000 33.000 33.000 22.000 9 Máy Fax 20.000.000 210.000 210.000 10 Salon 15.000.000 125.000 125.000 11 Máy điều hoà 59.400.000 875.000 175.000 175.000 350.000 525.000 12 Máy điện thoại di động 5.000.000 285.000 285.000 1.280.885.000 8.940.000 5.888.000 575.000 6.463.000 2.477.000 2.2.3.3.3. Chi phí dịch vụ mua ngoài (TK 6277) CP này gồm: CP thuê ngoài sửa chữa TSCĐ, điện, nước, điện thoại. Để tập hợp CP này cần phải căn cứ vào bảng kê thu chi quỹ tiền mặt, hoá đơn thu tiền điện, nước, điện thoại... Cuối tháng kế toán lập bản CP dịch vụ mua ngoài. BẢNG KÊ CHI PHÍ DỊCH VỤ MUA NGOÀI Tháng 01/2003 Đơn vị: (đ) Khoản Xưởng in Ban biên tập SXKD Chế bản và in Cộng Điện thoại 1.880.384 195.000 475.852 345.720 2.8986.956 Điện 10.290.350 100.000 325.745 970.850 11.686.945 Nước 7.850.766 76.092 95.909 460.326 8.486.093 Cộng 20.021.500 371.092 897.506 1.776.895 23.066.994 Căn cứ vào bảng trên kế toán ghi: Nợ TK 627 (6272): 23.066.994 Có TK 111: 23.066.994 2.2.3.3.4. Tập hợp các CP bằng tiền khác (TK6278) Các chi phí bằng tiền khác ở NXB Thống kê gồm: CP hội nghị, tiếp khách của xưởng in và các phòng ban. Căn cứ vào bảng kê thu c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà xuất bản Thống kê.DOC
Tài liệu liên quan