LỜI CẢM ƠN 1
LỜI MỞ ĐẦU 2
MỤC LỤC 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN MẠNG VIỄN THÔNG 5
1.1. Tổng quan về mạng 5
1.2. Các thành phần cơ bản của mạng viễn thông 7
1.3. Tổng quan địa lý dân cư 8
1.4. Giải thích ngắn gọn về cấu hình đặc điểm 9
1.5. Giải thích ngắn gọn về cấu hình đặc điểm 10
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG CHUYỂN MẠCH ĐANG KHAI THÁC 12
2.1. Tổng quan về tổng đài tại đơn vị 12
2.2. Sơ đồ khối của tổng đài 13
2.3. Giới thiệu ngắn gọn sơ đồ khối 14
2.4. Đặc tính kỷ thuật và khả năng cung cấp dịch vụ của tổng đài 14
CHƯƠNG 3: ĐẤU NỐI TRONG TỔNG ĐÀI 25
3.1. Tổng quan về đấu nối trong tổng đài 25
3.1.1. Sơ đồ đấu nối trong tổng đài 25
3.1.2. Giải thích chi tiết sơ đồ 26
3.2. Giới thiệu chi tiết đấu nối thuê bao MDF 26
CHƯƠNG 4: VẬN HÀNH KHAI THÁC VÀ BẢO DƯỠNG TỔNG ĐÀI 28
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG CẤP NGUỒN TRONG TỔNG ĐÀI 31
5.1. Nguồn điện lưới 31
5.2. Nguồn dự phòng 32
5.3. Giám sát và xử lý sự cố nguồn trong tổng đài 33
CHƯƠNG 6: KHẢ NĂNG KHAI THÁC ADSL 34
6.1. Nguyên lý về ADSL 34
6.1.1. Các yêu cầu chung 34
6.1.2. Ưu khuyết điểm chính 35
6.1.3. Thi công lắp đặt và bảo dưỡng 35
6.2. Khai thác ADSL tại địa phương 37
55 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 2086 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Tổng đài điện tử NEAX61E, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bao
Lắp đặt
Sử dụng
1
Cẩm Xuyên
NEAX61E
4,096
3,895
5
2
Thiên Cầm
NEAX61E
1,024
850
1
3
Cẩm Thành
NEAX61XS
1,024
635
1
4
Cẩm Trung
NEAX61EV
1,280
1,168
1
Hình 2.1. Bảng bố trí tổng đài và dung lượng
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN.
TT
HOST vệ tinh
Tên thiết bị
Hướng đấu nối
Số kênh
Cự li (Km)
Lắp đặt
Sử dụng
1
Cẩm Xuyên
NEC, AWA, CTR210
Hà Tĩnh
16E1
10E1
15
2
Thiên Cầm
AWA
C.Xuyên
8E1
4E1
12
3
Cẩm Thành
Mini Link
H. Tĩnh
4E1
2E1
8
4
Cẩm Trung
AWA
C. Xuyên
8E1
4E1
12
Hình 2.2.Bảng hệ thống truyền dẫn
CHƯƠNG 2
HỆ THỐNG CHUYỂN MẠCH ĐANG KHAI THÁC
( TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP)
2.1. TỔNG QUAN VỀ TỔNG ĐÀI ĐƠN VỊ.
Đài viễn thông Cẩm Xuyên là một đơn vị trực thuộc của Đài viễn thông bưu điện tỉnh Hà Tĩnh, là một đơn vị kinh tế, không có tư pháp cá nhân. Đài gồm có 23 nhân viên thực trực thuộc viễn thông Hà Tĩnh, trong đó đựơc chia làm 3 tổ sản xuất, 1 tổ có nhiệm vụ trực và xử lý sự cố của Tổng đài, tổ 2 có nhiệm vụ xử lý đường dây thuê bao, tổ 3 có nhiệm vụ giám sát mạng. Tất cả được giám sát và chỉ dẫn dưới sự chỉ huy của Trưởng đài.
Hơn nhiều năm qua, đài viễn thông Cẩm Xuyên đã có những bước phát triển to lớn theo kịp với sự phát triển của khu vực, một trong những yếu tố có tính quyết định đến sự thành công nêu trên. Trong đó có những công nhân trực tiếp lắp đặt phát triển dịch vụ đã và đang đóng góp phần quan trọng vào sự thành công chung của ngành.
Với sự phát triển của ngành viễn thông hiện nay, sự có mặt của các loại Tổng đài trong hệ thống thông tin viễn thông là một điều kiện tất yếu. Đài viễn thông Cẩm Xuyên bao gồm tổng đài NEAX 61E, NEAX61XS , NEAX61EV. Tổng đài NEAX 61E do hãng NEC Nhật Bản sản xuất. Đây là hệ thống Tổng đài số có dung lượng lớn có trường chuyển mạch số kết hợp kiểu T- S - S- T rất linh hoạt, được thiết kế phù hợp với những ứng dụng của mạng. Toàn bộ hoạt động của Tổng đài được điều khiển theo chương trình ghi sẵn SPC ( Stored Program Controled) và bộ ghép nối phân chia theo thời gian, được đáp ứng các công nghệ về máy tính và điện tử viễn thông tiên tiến với các giáo viên chuẩn. Do đó nó có thể đáp ứng được một phạm vi rộng lớn các ứng dụng và tạo ra những giải pháp thích hợp để có thể tiếp cận được các nhu cầu thông tin và dịch vụ. Nhờ những ứng dụng mới của công nghệ bán dẫn (LSI, mật độ cao), với cấu trúc phần cứng theo kiểu Module nên Tổng đài NEAX 61E có kích thước nhỏ.
APPLICATION SUBSYSTEM
Termial
Circuit
Interface
Circuit
CTL
PNUX
PNUX
PNUX
TSW
TSW
SSW
SPC
TDNW
CLP
MM
CLP
MM
BC
OMP
MM
PROCESSORSUBSYSTEM
SWITCHING SUBSYSTEM
Test and supervision
Console
DKU
MTU
O &M SUBSYSTEM
Hình 2 : Sơ đồ khối Tổng đài
2.2. SƠ ĐỒ KHỐI CỦA TỔNG ĐÀI TẠI ĐƠN VỊ.
2.3. GIỚI THIỆU NGẮN GỌN SƠ ĐỒ KHỐI.
BC (Bus Controller): Bus điều khiển
CLP ( call processor): Xử lý cuộc gọi
CTL (Controller): Bộ điều khiển
DKU ( Disk Unit): Đĩa trì
MAT (Maintenace và Administration Terminal): Thiết bị đầu cuối quản lý và bảo dưỡng.
MM (Main Memory): Bộ nhớ chính
MTU (Magnetic Tape Unit): Băng từ
OMP Coperation và Maintenace porsessar: Xử lý vận hành bảo dưỡng
PMUX (Primary Multiplexer): Bộ ghép kinh sợ cấp
SMUX ( Second Multip lexer): Bộ ghép kênh thứ cấp
PSC (Speed path Controllex): Điều khiển đường thoại.
SWW (Space Switch): Trường chuyển mạch không gian
TDNW (Timedivsi Netwark): Mạng chuyển mạch phân chia thời gian
TSW (Time Switch): Chuyển mạch thời gian
2.4. ĐẶC TÍNH KỶ THUẬT VÀ kh¶ NĂNG CUNG CẤP DỊCH VỤ CỦA NEAX61E.
* Đặc tính kỷ thuật.
Hệ thống bao gồm 4 phân hệ cơ bản.
+ Phân hệ ứng dụng
+ Phân hệ chuyển mạch
+ Phân hệ xử lý
+ Phân hệ vận hành bảo dưỡng
2.4.1. Phân hệ ứng dụng.
Phân hệ ứng dụng có nhiệm vụ tạo ra một giao diện chuẩn giữa mạng ngoại vi tới phân hệ chuyển mạch và phân hệ xử lý, khối này nhận yêu cầu nối mạng của khách hàng và chuyển tín hiệu đã được mã hoá của thiết bị đầu cuối tới khối hệ thống chuyển mạch, đồng thời gửi thông tin tới trung tâm xử lý cuộc gọi. Trong phân hệ này có cấu hình đặc biệt phục vụ các yêu cầu của thuê bao, gồm một vài kiểu giao tiếp dịch vụ để điều khiển chức năng của các mạch đầu cuối (Termirnal) và các mạch giao tiếp với phân hệ chuyển mạch gửi thông tin quét đến các bộ xử lý cuộc gọi thích hợp. Phân hệ này có thể dễ dàng thay đổi phù hợp với sự phát triển mới của kỷ thuật mà người sử dụng yêu cầu. Phân hệ ứng dụng giao tiếp với phân hệ chuyển mạch qua các đường tín hiệu PCM - TDM gồm 120 kênh/128TS được ghép kênh với tốc độ 8192 Mb/s.
LC
LC
D
L
S
W
P
M
U
X
Controller
Giao tiếp thuê bao
(
(
Max 1042
Min 128
Đến
TDNW
Đến TĐ
ở xa bằng
các trung kế tương tự
120
TRK
TRK
MUX
P
M
U
X
Controller
(
(
Giao tiếp trung kế tương tự
DT1
M
DT1
M
P
M
U
X
Controller
Giao tiếp trung kế số
Đến tổng đài ở xa
RSU bằng
các tuyến
Đến
TDNW
Đến các RLU bằng các tuyến PCM
DT1M
DT1M
P
M
U
X
Controller
Giao tiếp hệ thống ở xa
PTC
PTC
M
U
X
P
M
U
X
Controller
Giao tiếp thuê bao
Đến bàn
điện
thoại
viên
Đến TDNW
Hình 3: Sơ đồ khối phân hệ ứng dụng
Những chức năng cơ bản của phân hệ ứng dụng.
+ Giao tiếp đường dây tương tự ( LM)
+ Giao tiếp trung kế tương tự ( ATM)
+ Giao tiếp với hệ thống ở xa ( Remote system)
+ Giao tiếp với trung kế dịch vụ ( SVTM)
+ Giao tiếp với bàn điện thoại viên
+ Giao tiếp với báo hiệu kênh chung.
2.4.1.1 Khối giao tiếp đường dây thuê bao tương tự:
- Khối giao tiếp đường dây thuê bao tương tự có nhiệm vụ đưa tín hiệu thoại A của thiết bị đầu cuối trên đường dây đến bộ biến đổi từ tương tự sang số (A-D).
T
R
0
B-
S
H
Selectable
Balacing
Network
LINE CIRCUIT
Pad
C
D
D
Test To Ringing
Access Sourece
Hình 4: Sơ đồ nguyên lý biến đổi 2/4 và biến đổi A-Dcủa Card LC
Mạch đường dây LC ( Line Circuit) gồm 7 chức năng: BORSCHT:
+ B (Battery Supply): Cấp nguồn một chiều cho thuê bao.
+ O (Overvoltage Protection): Chống quá áp
+ R (Ring Currnet Supply): Cấp chuông 75 V/25 Hz
+ S ( Supervision of Subscriber Terminal): Giám sát thuê bao đầu cuối
+ C ( Coder and Decoder): Mã hoá và giải mã
+ H ( Hybrid): Sai động - Chuyển đổi 2/4 dây
+ T ( Test): Kiểm tra thiết bị đầu cuối đường dây.
Để thực hiện các chức năng trên, người ta sử dụng công nghệ tổ hợp mật độ cao LSI mạch tổ hợp và các Rơle cực nhỏ, Card thuê bao được gắn liền 4 LC hoặc 8 LC ( Line Circuit), một bộ CODEC và mạch giao điện cho các bộ điều khiển. Do lưu lượng sinh từ một đường dây thuê bao là thấp nên trước khi tới trường chuyển mạch, các thuê bao sẽ đựơc nối quan bộ tập trung thuê bao DLSW (Digital Line Switch) được dùng để tập trung lưu lượng cho phù hợp trước khi đưa đến tầng ghép kênh sơ cấp Pmux ( Primary Multiplexer) hệ số tập trung thay đổi tuỳ thuộc vào số lượng thuê bao đầu đến LM.
- Khối giao tiếp đường dây thuê bao tương tự này được tạo nên từ những LM và bộ xử lý nội bộ ghép với nhau. Tối đa mỗi khối có 8LM ( Line Module).
2.4.1.2. Khối giao tiếp trung kế tương tự.
- Khối giao tiếp trung kế tương tự nối với các tổng đài tương tự xây dựng từ trước trên những đôi dây giống nhau gồm các trung kế gọi đi và gọi về, trung kế 2 chiều, tín hiệu Analog trên đường dây không cần tập trung, thông qua bộ Codec sẽ được mã hoá thành tín hiệu PCM sau đó được ghép kênh thành một đường tín hiệu PCM - TMD 120 kênh thoại bởi bộ ghép kênh sơ cấp PMUX. Giao tiếp trung kế tương tự còn cung cấp chức năng điều khiển đệm (Pad control) cho các tuyến trung kế đặc biệt nó có thể chứa các loại trung kế khác nhau để giao tiếp với các tổng đài có liên quan những mạch điện này có thể truyền các xung quay số DP ( Dial Pulse) mã đa tần MFC để chuyển báo hiệu địa chỉ, khối giao tiếp trung kế tương tự có kết cấu như sau:
Cứ 30 mạch giao tiếp trung kế tương tự được xếp vào một Module trung kế TM, mỗi khối giao tiếp trung kế tương tự gồm 4 Module trung kế. Như vậy trong mỗi khối giao tiếp trung kế tương tự có tối đa là 120 đường tín hiệu PCM được đưa vào ghép kênh sơ cấp Pmux.
2.4.1.3. Giao tiếp trung kế số.
- Giao tiếp trung kế số nối các đường truyền dẫn PCM với mạng chuyển mạch. Có phụ thuộc vào phương pháp mã hoá áp dụng cho hệ thống hoặc 4 đường PCM 30 kênh ( luật A) hoặc 5 đường PCM 24 kênh (luật M) được nối đến khối giao tiếp trung kế số ( DTIM) các đầu ra của DTIM được ghép kênh bởi bộ ghép sơ cấp PMUX tạo thành 1 SHW 120 kênh thoại để đưa đến mạng chuyển mạch.
2.4.1.4. Giao tiếp hệ thống ở xa.
Trong hệ thống chuyển mạch ở xa có giao tiếp với đường dây tương tự để kết nối đến các đường dây thuê bao ở những vùng xa. Sau đó các mạch giao tiếp đường dây ở xa này nối đến các tổng đài chủ bằng các tuyến PCM.
Hệ thống này gồm 2 hệ thống chính là:
+ Hệ thống chuyển mạch từ xa RSU ( Remote Switch Unit)
+ Hệ thống tập trung thuê bao xa RLU (Remote Line Unit)
Cả hai hệ thống này đều có những giao tiếp giống nhau. Mục đích của những giao tiếp này là tạo đường liên kết từ tổng đài đến hệ thống chuyển mạch ở xa các đường PCM.
2.4.1.5. Giao tiếp trung kế dịch vụ. Giao tiếp trung kế dịch vụ cung cấp các dịch vụ như: Tạo tín hiệu âm báo, báo hiệu AC...Giao tiếp này gồm nhiều mạch điện khác nhau, chẳng hạn như: Bộ tạo tín hiệu âm báo, bộ thu phát báo hiệu ghi.
2.4.1.6. Giao tiếp bàn điện thoại viên.
Giao tiếp này được dùng trong các ứng dụng chuyển mạch đường dài hoặc chuyển mạch tín hiệu quốc tế. Nó kết nối thuê bao gọi và bị gọi hoặc kết cả hai loại đến điện thoại viên ( kết nối hội nghị) thông qua mạch trung kế và mạng chuyển mạch. Ngoài ra, nó còn nhiều dịch vụ khác nhau như các cuộc gọi trạm nối trạm, người nối người, các cuộc gọi trả tiền trước...được thực hiện thông qua bàn điện thoại viên với hệ thống trợ giúp dịch vụ ASC ( Assistance Serrvice Console) tuỳ thuộc vào nhu cầu của khách hàng, tối đa có 512 bàn điện thoại viên được dùng để hỗ trợ cho mỗi hệ thống.
S m u x
S m u x
S m u x
S m u x
Time
Swich
T1
Time
Swich
T1
Time
Swich
T1
Time
Swich
T1
Space
Swich
S1
Space
Swich
S1
S D m u x
S D m u x
S D m u x
S D m u x
Time
Swich
T2
Time
Swich
T2
Time
Swich
T2
Time
Swich
T2
Space
Swich
S2
Space
Swich
S2
22
22
6
6
6
6
SPC
6x24
24x6
6x24
24x6
480
512
480
512
480
512
480
512
120/128
120/128
120/128
120/128
480x6=2880
480x6=2880
Khèi hÖ thèng chuyÓn m¹ch
2.4.2. Phân hệ chuyển mạch. Chức năng chính là thực hiện đấu nối kênh đầu vào với kênh đầu ra, để thiết lập cuộc gọi giữa các thuê bao, giữa thuê bao với trung kế và giữa trung kế với trung kế.
Phân hệ chuyển mạch có các cấu trúc Module, được xây dựng từ các mạng chuyển mạch 4 tầng T- S - S -T đối ứng ghép kênh theo thời gian.Mỗi mạng cơ sở gồm: 6 trường hợp chuyển mạch thời gian sơ cấp T1, 1 trường chuyển mạch không gian sơ cấp S1, 1trường chuyển mạch không gian thứ cấp S2 và 6 trường chuyển mạch thời gian thứ cấp T2.
Phân hệ chuyển mạch giao diện với phân hệ ứng dụng thông qua các bộ ghép kênh thứ cấp (SMUX) và các bộ tách kênh thứ cấp (SDMUX ) SMUX và SDMUX. Được đấu nối với T1 và T2 tương ứng.
Các tín hiệu PCM, TDM được truyền trên các SHW ( Sub highway) chứa 120 kênh 128 khe thời gian được chuyển mạch ( 120 kênh thoại và 8 kênh điều khiển), tức là có 120 kênh thoại đưa đến SMUX. Mỗi SMUX ghép 4 đường SHW đấu vào thành một đường HW ( Highway), đầu ra 480 kênh/521 Ts (Time Slot). Khi đến T1, thông tin trên các khe thời gian của HW được ghi vào một bộ nhớ đệm gồm 512(word) một cách theo thứ tự của các khe thời gian và sau đó được dọc ra theo kệnh điều khiển của phần mềm từ bộ điều khiển đường thoại SPC ( Speech Path Controller).
Đặc tính ghép kênh ở trường chuyển mạch
Mạng chuyển mạch số có cấu trúc 4 tầng với 2 hướng thông qua việc chuyển mạch sẽ đáp ứng yêu cầu cho cuộc gọi ( Một hướng đi và một hướng về). Các tầng chuyển mạch có cấu trúc T1, S1, S2, T2 và 2 hướng yêu cầu cho một tuyến nối sẽ là cả T1, S1, T2, S2, có dòng một hướng cho dữ liệu số qua hệ thống chuyển mạch.
Để có chuyển mạch số dung lượng lớn, việc ghép kênh số cấp 3 là điều cần thiết và quá trình này xẩy ra trong 2 tầng. Trong phân hệ ứng dụng, tín hiệu trên đường dây thuê bao sẽ được mã hoá sau đó sẽ tập trung vào 120 kênh trên tuyến PCM HW. Tương tự, các trung kế tương tự cũng được mã hoá thành các đường PCM HW. 4 đường HW được ghép thành một đường SHW có 120 kênh thông tin và một 132 khe thời gian vật lý.
2.4.3. Phân hệ xử lý.
Phân hệ xử lý điều khiển xử lý cuộc gọi và các công vịêc khai thác; bảo dưỡng báo hiệu kênh chung, xử lý giao tiếp bàn điện thoại viên...Các công việc này được điều khiển bởi các bộ xử lý điều khiển CP (Controller Processor). Trong cấu hình đa xử lý có cực đại 32 bộ xử lý điều khiển (CP), trong đó có 22 bộ xử lý cuộc gọi CLP ( Call Processor).
Mỗi CP có tên tương ứng với chức năng và nhiệm vụ mà nó đảm nhận, gồm có:
- Bộ xử lý cuộc gọi CLP: Mỗi CLP được trang bị kép và điều khiển một mạng để chuyển mạch. Nó thực hiện các chức năng xử lý cuộc gọi trên cơ sở phân tải.
- Bộ xử lý vận hành và bảo dưỡng OMP ( Operation & Maintenance Processor):
Điều khiển các tuyến bảo dưỡng bao gồm thông tin Người - Máy và điều khiển CPS cho việc kiểm tra hoặc điều khiển truy nhập, điều khiển mỗi Module riêng biệt.
- Bộ xử lý điều khiển vị trí PCP ( Position Controller Processor).
- Bộ xử lý báo hiệu kênh chung CCSP ( Common Chanel Signalling Processor).
Thông tin giữa các CPS được trao đổi với nhau qua các bus hệ thống dưới sự điều khiển bus (BC- Bus Controller).
- Bộ điều khiển đường thoại ( SPC - Seech - Path - Controller ) của mỗi mạng chuyển mạch thông tin với CLP tương ứng với nó qua giao tiếp chuyển mạch ( SPI).
Trung tâm của phân hệ xử lý là Module xử lý các đều khiển là CPM (Controller Processor Module). Module điều khiển xử lý CPM trong hệ thống đa xử lý bao gồm các khối chức năng sau:
+ Bộ nhớ chính MM ( Main Memory)
+ Bộ xử lý bus hệ thống SBP ( System bus Processor0
+ Bộ điều khiển trung tâm CPU ( Central Processor Unit)
+ Bộ giao tiếp đường thoại SPI ( Speech Path Interface)
+ Bộ xử lý dịch vụ hệ thống SSP ( System Service Processor)
+ Bộ phối hợp bộ nhớ chung CMADP ( Common Memory Adapter)
+ Bộ xử lý vào/ra IOP ( Input/Output Processor).
Trung tâm của khối hệ thống xử lý là Module điều khiển (CPM)
Trong Module điều khiển này có các khối chức năng sau:
- Điều khiển trung tâm CPU
- Bộ nhớ chính MM
- Hệ thống bu xử lý SBP
- Giao điện đường gọi CPI
- Bộ xử lý dịch vụ SSP
- Bộ nhớ chung tương thích CMADP
- Bộ xử lý vào/ra IOP
2.4.4. Phân hệ vận hành bảo dưỡng:
Phân hệ vận hành và bảo dưỡng OMS cung cấp giao điện thông tin Người - Máy nhờ các câu lệnh và số liệu đưa vào phục vụ cho các mục đích khác và bảo dưỡng hàng ngày. Phân hệ này cung cấp các khả năng giám sát, kiểm tra hệ thống, đo thử đường trung kế và đường dây thuê bao giúp ta duy trì hệ thống hoạt động bình thường. Phân hệ vận hành và bảo dưỡng bao gồm rất nhiều thiết bị vào/ra khác nhau, qua đó người vận hành có thể kiểm tra chi tiết trạng thái hệ thống và cảnh báo của hệ thống.
- Chức năng vận hành gồm có: Phục vụ xử lý các lệnh, giám sát cuộc gọi, bảng ghi số liệu cước, thay đổi số liệu tổng đài, giám sát tính cước.
- Chức năng bảo dưỡng gồm có: Giám sát hệ thống xử lý sai hỏng của hệ thống kiểm tra đo thử đường trung kế và đường dây thuê bao, kiểm tra việc tìm lỗi và báo lỗi.
Phân hệ vận hành và bảo dưỡng có tính tự động hoá cao. Vào/ra ược nối với OMP để giúp người điều khiển dễ dàng hơn, trong vấn đề khai thác và bảo dưỡng tổng đài.
Thiết bị vào/ra cũng có thể gồm có cả dầu cuối bảo dưỡng và giám sát.
- Ổ băng từ MTU ( Magnetic Unit )
- Ỗ đĩa DKU ( Disk Init): Cung cấp bộ nhớ cho hệ thống và các file cần phải nạp lại.
- Máy in LP ( Line Printer).
- Bàn đo thử đường dây thuê bao LTC ( Line Tert Console)
- Bàn hiển thị cảnh báo ALDISP ( Alarm Display)
- Trạm do thử truy cập số DATS ( Digital Acces Test Station)
- Bàn điều khiển chủ MCLS (Master Console)
Các khối TLC, STC, MCLS, DATS cung cấp thường xuyên cho tuyến thuê bao và trung kế và quá trình kiểm tra và bảo dưỡng.
Các thông báo về tình trạng của phần cứng và phần mềm hiện trên ALDISP.
Quá trình kiểm tra trung kế được thực hiện từ STC ( System Test Console)
Trong ứng dụng chuyển mạch quốc tế có thể sử dụng thêm:
+ Bàn giám sát dịch vụ SOC ( Service Observation Console)
+ Thiết bị đầu cuối quản lý mạng NWM ( Network Manegemant)
+ Thiết bị đầu cuối hiển thị trạng thái của các tuyến RTS ( Route Staur)
LTM
LTC
TSTMS
STC
SOC
ALDISP
Digital
TSTM
OMP
BUS liên kết cao
TC
TC
DKC
MTC
LPC
PMC
ISACC
ISACC
MODEM
MODEM
MAT
DKU
MTU
LP
MCSL
To
A pplication
Subsystem
Hình 5: Sơ đồ khối phân hệ vận hành và bảo dưỡng
MAT là một phần của hệ thống khai thác và bảo dưỡng.
- Nhóm lệnh thuê bao: Là các lệnh tác động trực tiếp lên số liệu của từng thuê bao. Điển hình của nhóm lệnh này là lệnh SOD ( Service order Processor - xử lý yêu cầu cung cấp dịch vụ).
- Nhóm lệnh thay đổi số liệu hệ thống: Là nhóm lệnh mà thông qua đó người sử dụng có thể thay đổi các thuộc tính của các hệ thống tuyến trung kế. Điển hình của nhóm lệnh này là lệnh ODC ( Office Data Change - thay đổi số liệu tổng đài).
- Nhóm lệnh kiểm tra Test: Có chức năng kiểm tra hệ thống bao gồm việc kiểm tra các đường trung kế, thuê bao...
- Nhóm các lệnh đặc biệt: Điển hình là lệnh MLD ( Memory load - Nạp lại bộ nhớ) lệnh này là lệnh khôi phục lại số liệu hệ thống từ bộ nhớ. Lệnh này được sử dụng trong trường hợp đặc biệt khi cần thiết và có sự đồng ý của người lắp đặt hệ thống..
- Bản tin đáp ứng lệnh: Xác nhận đã vào đúng lệnh và cung cấp các thông tin cần thiết trong khi đáp ứng các lệnh vào.
CHƯƠNG 3 : ĐẦU NỐI TRONG TỔNG ĐÀI
3.1. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU NỐI TRONG TỔNG ĐÀI TẠI ĐƠN VỊ.
Đấu nhảy từ phiến tổng đài sang phiến cáp đến khách hàng. Dùng để đấu cho các cổng thông báo từ tổng đài ra (đấu từ line module). Ngoài ra trên MDF còn được gắn cầu chì, hạt nổ chống sét để chống quá dòng, quá áp cho các mạch điện trong tổng đài.
3.1.1. Sơ đồ đấu nối xin đơn vị (Hình 6)
F128
F100
F128
F128
F100
F100
LM
LM
LM
............................
.....................
....................................
.....................
F1
F2
F8
F9
F10
F16
1
5
Mặt trước
125
4
8
Mặt sau
128
1
5
125
Địa điểm A
1
100
Địa điểm B
1
100
Địa điểm D
1
100
Địa điểm E
1
100
10
20
100
Địa điểm C
1
100
Địa điểm F
1
100
Mặt sau
128
4
8
128
PhiÕn 100 C¸p
…………..
…………..
…………...
1
11
91
Mặt trước
128
…………..
…………..
…………...
…………..
…………..
…………...
1
11
91
…………..
…………..
…………...
Phiến 128 (Tổng đài)
10
20
100
3.1.2. Giải thích chi tiết sơ đồ:
LM: Module đường dây LM.
F128: Phiến tổng đài.
F100: Phiến cáp.
3.2. GIỚI THIỆU CHI TIẾT ĐẦU NỐI THUÊ BAO MDF
Giá đấu dây có 2 mặt: Mặt trước và mặt sau, có 2 loại phiến:
* Phiến 128:(Phiến Tổng đài): Đầu cáp từ tổng đài (line Module) ra và để đấu sang phiến cáp. Số đôi dây trong một phiến 128 được bố trí thành hàng và cột.
- Tổng số hàng trong 1 phiến là 32 hàng.
- Tổng số hàng trong 1 phiến là 8 cột.
Như vậy 1 phiến 128 được đấu đôi x 32 = 128 đôi dây tương ứng với 128 cổng thuê bao đánh số từ 1-128.
¯ Mặt sau: Đấu cáp từ tổng đài (Line Mudule) ra.
- Cách đấu: Đấu từ phải sang trái, từ trên xuống dưới.
¯ Mặt trước: Đấu sang phiến cáp.
- Cách đấu: Đấu từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.
+ Cách đếm cổng: Từ trái sang phải, trên xuống dưới ( Từ 1-4, 5-8... cho đến 128).
- Các phiến 128 được bố trí theo cột. Nếu số phiến là m, số cột là n thì tổng số phiến là m x n.
- Cáp đấu từ tổng đài ra phiến 128 là cáp 32 đôi.
* PhiÕn 100 c¸p: §ể đấu dây nhảy từ phiến 128 sang (ở mặt trước) và đấu cáp thuê bao (đấu ở mặt sau), thường là cáp 100 x 2, 200 x 2, 300 x 2, 400 x 2, 500 x 2, 600 x 2.
- Phiến cáp cũng được bố trí thành các cột.
- Mỗi phiến đấu được 100 thuê bao (đôi dây) được bố trí như sau:
- Số hàng trong một phiến: 20 hàng.
- Số cột trong một phiến: 10 cột.
CHƯƠNG 4
VẬN HÀNH KHAI THÁC VÀ BẢO DƯỠNG TỔNG ĐÀI
+ Giới thiệu chung:
Phân hệ vận hành và bão dưỡng bao gồm các chỉ thị lỗi/cảnh báo, thiết bị giao diện Người - Máy, các thiết bị vào ra (I/0) như thiết bị giao diện cho việc kết nối các thiết bị ở trên bằng bộ xử lý điều hành và bảo dưỡng. Đối với giao diện cho việc kết nối các thiết bị OPM thì Bus SCST được sử dụng cho phép vào/ra mới dễ dàng được đưa thêm vào. Đối với giao diện cho đầu cuối thích hợp, thì giao diện RS 232 lạc giữa trung tâm điều hành bảo dưỡng OMC với bộ xử lý OMP.
+ Cấu hình phân hệ vận hành và bảo dưỡng. (Hình 7)
OMPMP
Phân hệ xử lý
Phân hệ ứng dụng
RMP
PRU
CLP
LM
HUBI
HUB
Thiết bị giao điện
Người - máy
Điện thoại quản lý
COC
Đầu cuối
tổ hợp
RS - 232C
Đường Etherr
Phân hệ vận hành
Và bảo dưỡng
SVC
ROP
Thông tin cảnh báo
RS - 232 C
VALP
Thông qua khoá văn phòng
SCC
AALP
Các đường Ethrnet
OMC
ESCI
DAT
ĐATK
Thiết bị vào ra
AALP: Audible Alarm Panel: Thiết bị cảnh báo âm thanh
CLP: Call processor Bộ xử lý cuộc gọi
COC: Communi cation controllr: Bộ điều khiển thông tin
DAT: Digital Audio Tape: Băng âm thanh số
DK: Disk Đĩa cứng
HUB: Trung tâm
HUBI: Hu b Interface: Giao diện HUB
A dmistration Ter minall: Bảo dưỡng thông minh
MIF: Mainte cance Interface: Giao diện bảo dưỡng
OMC: Trung tâm vận hành và bảo dưỡng
PRU Processor Unit: Khối bộ xử lý
RMP: Re source mana gem ent: Bộ xử lý quản lý tài nguyên
ROP: Máy in chỉ nhận
SCC SCST contro ller Bộ điều khiển SCSI
SVC: Bộ điều khiển giám sát
VALP: Visual Alarm Panel: Thiết bị cảnh báo = đèn
I MAT: Inter lligent Maintenance: Thiết bị đầu cuối quản lý
Được dùng cho việc giao tiếp giữa người bảo dưỡng và hệ thống chuyển.
* Đầu cuối tích hợp IMAT:
+ Để vào các lệnh.
+ Để hiển thị tốc độ của mỗi bộ xử lý.
+ Chỉ thị cảnh báo.
+ Để điều khiển tái khởi động mỗi bộ xử lý.
+ Để hiển thị trạng thái vận hành của hệ thống.
+ Để cài đặt hệ thống bằng ray.
* Máy in ra chỉ nhận (ROP).
+ Để in các dữ liệu về điều hành bảo dưỡng.
○ Các chỉ thị lỗi cảnh báo.
Để báo động tới người bảo dưỡng các lỗi cảnh báo.
- Bảng cảnh báo bằng âm thanh.
Để tạo âm thanh cảnh báo tương ứng với từng kiểu thông tin cảnh báo riêng biệt.
- Bảng cảnh báo bằng hình ảnh (VALP).
Để cung cấp các hiển thị về thị giác khác nhau tương ứng với từng kiểu thông tin cảnh báo riêng biệt.
○ Thiết bị vào / ra (I/O).
- Được kết nối với Bus SCSl. để lưu trữ/ cập nhật thông tin cần thiết cho vận hành và bảo dưỡng hệ thống.
○ Đĩa từ - DK: Lưu trữ dự phòng các file hệ thống.
○ Băng từ số: - DAT: Là phương tiện nhập vào và xuất ra các file hệ thống trong trường hợp muốn cập nhật, dự phòng dự liệu cho các hệ thống. Đồng thời cũng nên bảo quản băng từ trong một môi trường phù hợp.
○ Thiết bị giao diện.
Để tổng hợp thông tin lỗi, cung cấp các điều khiển cảnh báo truyền dẫn thông tin bảo dưỡng từ xa.
Giao diện bảo dưỡng MIF:
- Thu nhập thông tin lỗi trong hệ thống và báo cáo thông tin này cho OMC để chỉ thị thông tin cảnh báo bằng cách sử dụng AALP/VALP tuỳ thuộc vào kiểu cảnh báo.
- Thu phát thông tin bảo dưỡng từ xa giữa trung tâm điều hành bảo dưỡng (OMC) với bộ xử lý (OMP).
○ Thiết bị kiểm tra:
Để kiểm tra các kiểu trung kế từ đầu cuối thoại Analog bởi các thủ tục quay số.
Máy kiểm tra điện thoại:
- Phát tín hiệu kiểm tra trên các đường kiểm tra trung kế.
- Kiểm tra trung kế dịch vụ.
- Kiểm tra trung kế đường dây.
○ Bộ điều khiển thông tin:
- Điều khiển thu phát thông tin bảo dưỡng và quản lý hoặc từ đơn vị xử lý (PRU).
- Điều khiển thu phát dữ liệu giữa trung tâm điều hành bảo dưỡng OMC và đơn vị xử lý PRU.
○ Bộ điều khiển giám sát (SVC).
Giám sát trạng thái của bộ xử lý khác và điều khiển khởi động lại một cách cưỡng bức khi có lỗi.
○ Bộ điều khiển giao diện hệ thống máy tính nhỏ (SSC).
- Điều khiển bằng Radio số (DAT và đĩa từ bằng cách sử dụng giao diện hệ thống máy tính nhỏ.
CHƯƠNG 5
HỆ THỐNG CẤP NGUỒN TRONG TỔNG ĐÀI
5.1. NGUỒN ĐIỆN LƯỚI.
Hệ thống tổng đài NEAX61E có hệ thống nguồn điện 1 chiều (máy nắn) RECT và hệ thống nguồn 1 chiều dự phòng (ắc quy). Hệ thống nguồn xoay chiều cùng các thiết bị khác làm việc liên tục 24 giờ trong ngày để đảm bảo cấp nguồn cho tổng đài các kỷ thuật viên phải nắm chắc các quy trình vận hành thiết bị nguồn, thao tác thuần thục, nhằm hạn chế tối đa sự cố xẩy ra với thiết bị cũng như đảm bảo an toàn cho người. Để nâng cao hiệu quả phục vụ và kéo dài tuổi thọ thiết bị, cần phải nắm được các chỉ tiêu đặc tính kỷ thuật yêu cầu đối với thiết bị cụ thể các chỉ tiêu đối với thiết bị nguồn.
* Đối với bộ nắn điện một chiều:
- Hiện nay hãng NEC cung cấp 2 loại Module nắn điện dùng nguồn xoay chiều khác nhau.
- SPEC.NO.NG xxxxxx - 121: Là loại 3 pha 380V.
- SPEC.NO.NG xxxxxx - 121: Là loại 2 pha 220V.
Dung lượng của các Module cũng bao gồm 2 loại 50V - 100A và 50V - 50A.
○ Các yêu cầu về môi trường của thiết bị nguồn RECT như sau:
- Độ ẩm: 15 - 90%.
- Nhiệt độ: 0 - 300C.
○ Các chỉ tiêu kỷ thuật đối với một Module như sau:
*Nguồn xoay chiều:
- Số pha: 2 hoặc 3 pha.
- Tần số: 50HZ cho sai số 10%.
- Điện áp làm vi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tổng đài NEAX - 61E.doc