Báo cáo tổng hợp tại Công ty Cổ phần công trình giao thông Sông Đà

MỤC LỤC

Trang

Lời mở đầu

Chương I: Tổng quan về công ty cổ phần công trình giao thông Sông Đà . 1

1.1. Quá trình hình thành & phát triển của công ty cổ phần công trình giao thông Sông Đà . 1

1.1.1 Quá trình thành lập công ty. 1

1.1.2 Chức năng nhiệm vụ công ty . 2

1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty . 3

1.2.1 Cơ cấu bộ máy quản trị . 3

1.2.2 Tổ chức quản lý sản xuất . 7

Chương II: Thực trạng các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty . 8

2.1 Lĩnh vực hoạt động . 8

2.2 Sản phẩm và ngành nghề kinh doanh . 8

2.3 Công nghệ sản xuất và trang thiết bị . 13

2.3.1 Công nghệ sản xuất đá . 13

2.3.2 Cơ cấu trang thiết bị hiên tại . 13

2.4 Đặc điểm nguyên vật liệu công ty. 19

2.5 Thị trường hoạt động, khách hàng của công ty. 20

2.6 Cơ cấu lao động công ty. 22

2.7 Tình hình sản xuất kinh doanh giai đoạn 2004-2006. 22

2.7.1 Chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh . 23

2.7.2 Chỉ tiêu tài chính. 25

Chương III: Phương hướng và giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của công ty. 29

3.1 Phương hướng phát triển công ty năm 2006-2010. 29

3.1.1 Mục tiêu. 29

3.1.2 Giá trị SXKD. 29

3.2 Các mặt tồn tại và giải pháp tổ chức thực hiện. 30

3.2.1 Các mặt hạn chế của công ty. 30

3.2.2 Một số giải pháp tổ chức thực hiện. 31

Kết luận

 

 

 

 

 

 

 

doc40 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1793 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo tổng hợp tại Công ty Cổ phần công trình giao thông Sông Đà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông và Hội đồng quản trị được thống nhất từ công ty trực tiếp đến các phòng chức năng, các đội trực thuộc. Quan hệ chỉ đạo theo phương pháp trực tuyến Áp dụng quy chế khoán quỹ lương đối với cán bộ gián tiếp, giao khoán các hạng mục công trình cho các đội và các chủ công trình theo dự toán chi phí. Lập lại phương án tổ chức thi công và dự toán thi công trước khi tổ chức giao khoán. Tổ chức giao khoán cho công nhân trực tiếp theo đơn giá định mức phù hợp với đặc điểm công trình. Có quy chế khen thưởng, kỷ luật rõ ràng trong các mặt quản lý SXKD của công ty. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY 2.1 Lĩnh vực hoạt động Hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty thuộc lĩnh vực xây dựng công trình thuỷ điện, công trình cơ sở hạ tầng, các công trình giao thông, đường dây và các công trình xây dựng công nghiệp, dân dụng. Ngoài ra, công ty còn tiến hành nhiều ngành nghề kinh doanh khác bao gồm: - Khai thác, chế biến các loại đá phục vụ xây dựng và công trình giao thông - Đầu tư nhà máy thuỷ điện nhỏ và khu đô thị - Đầu tư tài chính - Thi công xây lắp các công trình giao thông đường bộ - Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp và thuỷ lợi - Xây lắp đường dây và trạm biến thế điện đến 35KV - Sản xuất lắp đặt kết cấu xây dựng và kết cấu cơ khí công trình - Sản xuất gạch ngói, tấm lớp, đá ốp lát và kinh doanh vật tư, vật liệu xây dựng - Lắp đặt điện, nước, thiết bị công nghệ - Nạo vét, bồi đắp mặt bằng, nền móng công trình bằng phương pháp khoan nổ mìn 2.2 Sản phẩm và ngành nghề kinh doanh Ngành nghề kinh doanh chủ yếu là đầu tư xây dựng và lắp đặt. Trong ba năm qua cùng với công ty Sông Đà 2, công ty đã đảm nhận và hoàn thành các công trình trọng điểm của đất nước với chất lượng cao, đúng tiến độ như: Nhà máy thuỷ điện Thác Bà-108MW, nhà máy thuỷ điện Hòa Bình, đường Hồ Chí Minh... và rất nhiều công trình giao thông khác như: Đường quốc lộ 1A(đoạn Bắc Ninh-Hà Nội), đường quốc lộ 2, đường vào công trình thuỷ điện Sê San 3, đường vành đai 3 Láng Hoà Lạc( Mễ Đình- Mễ Trì), đường 176 đoạn Chiêm Hóa- Na Hang, đoạn Cầu Bợ- Chiêm Hoá, công trình cầu Yên Hoa- Tuyên Quang, dự án BOT nâng cấp cải tạo quốc lộ 2 Nội Bài- Vĩnh Yên, khai thác và chế biến đá xây dựng tại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc...(Bảng 2.4) Còn trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh đá xây dựng ở hai mỏ Tân trung và Trung màu thì qua nhiều năm khai thác và chế biến sản phẩm đá của công ty đã được nhiều bạn hàng tin tưởng, ưa chuộng. Nhiều sản phẩm đã đạt tiêu chuẩn chất lượng và tiêu chuẩn ISO của ngành.Các loại đá sản xuất chủ yếu của công ty: Đá 1:2 Đá 2:4 Đá 0.5:1 Đá 1:5 Đá 1:4A Đá mạt Đá hộc Đá hỗn hợp Đá cp lớp dưới loại 1(0-:-4) Đá cp lớp dưới loại 2(0-:-5) Đá cp lớp trên loại 1(0-:-2.5) Đá cp lớp trên loại (0-:-4A) Đá cp lớp dưới loại 1(0-:-4) Sản phẩm và ngành nghề kinh doanh công ty sẽ được cụ thể hoá hơn ở trong bảng số liệu sau: Bảng 2.4: Kết quả kinh doanh theo chương trình sản phẩm Đơn vị tính: VNĐ STT Năm Chương trình 2004 2005 2006 Doanh thu Lãi lỗ Doanh thu Lãi lỗ Doanh thu Lãi lỗ I. Sản xuất công nghiệp 7.813.471.092 1.421.863.661 987.643.171 1.410.191.489 2.799.073.817 300.694.140 1. Sản xuất đá mỏ Tân Trung 1.328.562.588 145.847.449 1.743.312.228 41.564.968 431.976.003 (18.199.176) 2. 2.Sản xuất đá mỏ Trung Màu 6.484.908.504 1.276.016.212 8.129.330.943 1.368.626.521 2.367.097.814 318.893.316 II. Xây lắp 15.382.506.897 161.161.897 28.712.595.827 990.512.531 15.120.435.850 3.606.124.496 1. Đường vào thuỷ điện Sesan 3 1.947.620.928 (190.134.466) 2. Đường Quốc lộ 1A 880.057.139 13.168.818 3. 3. Đường 178 Chiêm Hoá-NaHang 188.006.395 12.420.000 4. 4. Đường dẫn đầu cầu tạm đường Sơn La 414.861.919 136.761.873 5. Đường đèo Cao Pha Sơn La 1.533.088.571 (356.537.647) 6. 6. Đường Vành Đai 3 Láng-Hoà Lạc 10.418.871.945 545.483.319 7. Đường 176 giai đoạn 1 Tuyên Quang 2.197.314.160 (22.570.499) 8. Đường BOT Quốc Lộ 2 1.199.153.744 99.681.576 9. Đường 176 gđ 2 Tuyên Quang 7.099.426.778 (448.089.816) 10. Ct lề đường 176 gđ 2 680.186.364 4.126.905 11. Ct Cầu Quang-Tuyên Quang 1.804.014.768 191.090.151 12. Đường tránh ngập bờ phải Tuyên Quang 13.170.664.734 974.649.954 13. CT ĐTN bờ trái Na Hang 2.561.835.279 192.624.257 14. CT ĐTN bờ phải Na Hang 1.005.964.300 403.155.286 15. Đường quốc lộ 32 452.786.100 148.105.000 16. Đường Hồ Chí Minh 3.286.463.500 850.436.000 17. San nền BĐH TĐ Nậm chiến 423.568.450 150.579.000 18. CT cầu Yên Hoa-Tuyên Quang 1.286.503.720 700.563.210 19. CT đắp bao phụ lề đường Sóc Sơn 3.486.653.300 1.245.143.000 20. Đường quốc lộ 5 5.178.496.480 108.143.000 III Hoạt động tài chính 3.680.857 (143494770) 14.003.809 14003.809 2.413.920.893 1.450.245 IV Sản xuất kinh doanh khác 2.705.715.467 920.895.725 3.402.589.498 (433.097.996) 664.246.903 (55.645.449) V Hoạt động kinh doanh bất thường 82.993.992 48.569.396 438.764 (83.143.063) 10.896.678.452 540.210.000 VI Tổng cộng 25.988.368.305 1.117.542.975 42.002.271.069 1.898.466.770 31.894.355.915 4.392.833.432 (Nguồn:Báo cáo quản trị công ty năm 2005, phòng tài chính kế toán) 2.3 Công nghệ sản xuất và trang thiết bị công ty 2.3.1 Công nghệ sản xuất Công ty có hai xí nghiệp sản xuất và kinh doanh vật liệu là mỏ đá Tân Trung và mỏ đá Trung Mầu. Để đảm bảo có thể khai thác hiệu quả, an toàn, đúng tiêu chuẩn không gây ô nhiễm môi trường công ty đã đưa ra quy trình công nghệ từng bước khá chi tiết (sơ đồ 2.1) và yêu cầu các xí nghiệp phải tuân thủ nghiêm ngặt khi tiến hành sản xuất. Cụ thể: Sơ đồ 2.1: Công nghệ sản xuất đá Mỏ Xúc dọn đất, đá tầng phủ, tạo bãi khoan Khoan nổ mìn phá đá Xúc, vận chuyển về nơi sản xuất Nghiền đá, nổ mìn qua các hàm nghiền tạo sản phẩm theo yêu cầu Kiểm tra thành phẩm, xúc chuyển thành phẩm nhập kho (Nguồn: Phòng kinh tế- kế hoạch năm 2006) 2.3.2 Cơ cấu thiết bị hiện tại của công ty Qua bốn năm đi vào hoạt động, công ty đã trang bị, cải tiến và hiện đại hoá hệ thống máy móc của mình nhằm phục vụ tốt nhất cho việc thi công các công trình. Đa số máy móc công ty đang sử dụng đều do Tổng công ty chuyển nhượng. Tuy nhiên qua số liệu trong Bảng cơ cấu máy móc thiết bị (Bảng 2.2) ta thấy đa phần máy móc trang bị của công ty đều nhập từ nước ngoài và đều bị khấu hao lớn, giá trị sử dụng còn lại không nhiều. Có những máy móc chỉ còn 3% đến 5% gía trị như: máy đầm DY10-b của Liên Xô, máy khoan CBI-100H, máy ép khí TIB10-WLX cũng của Liên Xô, thậm chí có máy đã hết giá trị sử dụng như: máy lu bánh thép DI-631 của Liên Xô, máy trộn SUBASE của Việt Nam. Nhìn chung các loại máy này được nhập vào những năm 80 mà đa phần từ Liên Xô (cũ), Đức, Trung Quốc và đều là các trang thiết bị "già" đã bị sử dụng nhiều tại chính quốc, gây khó khăn cho công ty trong việc hoàn thành đúng tiến độ, chất lượng công trình. Bảng 2.2: Cơ cấu máy móc thiết bị công ty qua các năm Đơn vị tính: VNĐ STT năm chỉ tiêu nước sản xuất số đăng ký nguyên giá 2004 2005 2006 giá trị còn lại % còn lại giá trị còn lại % còn lại giá trị còn lại % còn lại Máy móc thiết bị 14.873.446.154 6.436.991.000 4.860.011.000 2.378.685.000 1. Máy ủi DZ 171- T173M Nga U-23 541.752.722 339.421.000 75% 271.705.000 54% 152.146.000 30% 2. Máy ủi DZ 171- T173M Nga U-25 541.752.722 339.421.000 75% 271.705.000 54% 152.146.000 30% 3. Máy ủi T130 – B122 Liên Xô U-16 178.880.000 13.420.000 25% _ 5% 6.450.000 3.6% 4. Máy xúc bánh lốp TO – Liên Xô XL-01 188.000.000 16.712.000 25% _ 5% 8.146.230 4.3% 5. Máy xúc bánh lốp LIEBHERR Đức DL -39 2.683.034.265 2.055.832.000 80% 1.720.456.000 70% 1.285.465.178 48% 6. Máy xúc bánh thép SAKAI Nhật Bản L-01 102.953.178 7.727.000 14% _ 5% 4.152.000 3% 7. Máy lu bánh thép DI-631 Liên Xô L-06 145.000.000 1.724.000 14% _ 0% _ 0% 8. Máy lu lốp SAKAIS-50 Nhật bản L-15 133.330.000 103.065.000 54% 82.557.000 40% _ 25% 9. Máy san KOMATSU Nhật bản S-01 1.148.312.522 236.318.000 30% 75.106.000 20% 45.147.569 14% 10. Máy đầm DY16- b Liên Xô S-10 24.336.000 2.501.000 16% _ 3% _ 0% 11. Máy đầm SD –180 Mỹ L-01 1.829.730.129 7.367.000 26% _ 15% _ 12. Máy đầm cóc MISAKA MT –55 Nhật Bản Số 1 18.571.430 14.446.000 80% 11.590.000 55% 6.120.450 35% 13. Trạm trộn SUBASE Việt Nam 302.170.600 5.080.000 16% _ 0% _ 0% 14. Máy khoan CBI –100H Liên Xô DK -03 10.063.870 753.000 14% _ 3% _ 0% 15. Trạm nghiền đá CMD 186-187 Liên Xô No-01 801.468.000 130.290.000 16% 15.786.000 10% 10.456.750 7% 16. Trạm nghiền đá CMD 186-187 Liên Xô no-2 836.000.000 97.491.000 16% _ 10% _ 17. Trạm nghiền đá CM-8 Liên Xô No-1 590.929.072 77.126.000 13% _ 7% _ 5% 18. 18. Máy ép khí TIB 10-WLX Liên Xô EK-02 94.626.000 5.624.000 17% _ 5% _ 0% 19. Máy ép khí DK9 Nga DK-01 80.000.000 66.668.000 17% 54.356.000 16% 30.478.150 10% 20. Máy ép khí DK-661 Trung Quốc 76.190.476 63.494.000 73% 51.770.000 62% 40.580.635 52% 21. Máy ép khí TQ 2.5 Liên Xô Số 3 14.500.000 10.385.000 78% 8.153.000 50% 5.120.354 39% 22. Máy hàn xoay chiều số 3 Việt Nam TĐ-02 15.038.400 1.119.000 70% _ 5% _ 2% 23. Trạm biến áp 250KVA Việt Nam TĐ-01 664.746.948 170.638.000 14% 98.650.000 13% 50.463.178 8% 24. Trạm biến áp 400KVA Liên Xô T - 15 548.629.816 92.966.000 24% 29.417.000 13% 20.865.470 10.5% 25. Máy tiện ren 1M 61 Hàn Quốc Số 6 13.673.332 1.025.000 18% _ 10.46% _ 8% 26. Máy cắt bê tông Hàn Quốc Nhật Bản Số 1 16.952.381 15.252.000 88% 13.260.000 80% 8.476.191 50% 27. Máy kinh vĩ điện tử NE-20S Nhật Bản Số 1 25.900.000 13.820.000 95% 10.940.000 40% 9.476.482 3.8% 28. Máy kinh vĩ 3T5KP Nhật Bản Số 1 10.680.000 8.396.000 60% 7.328.000 59% 5.140.000 50% 29. Máy toàn đạp điện tử DTM – 332 Nhật Bản Số 1 110.090.000 110.090.000 80% 98.372.000 50% 70.453.201 40% 30. Máy tưới nhũ tương Việt Nam Số 3 16.000.000 1.202.000 98% _ 5% _ 4% 31. Máy giải TITAN 325 Ý Số 1 3.110.125.228 2.427.324.000 83% 2.038.860.000 67% 1.280.300 50% (Nguồn: phòng vật tư cơ giới năm 2005) 2.4 Đặc điểm nguyên vật liệu công ty Là một công ty xây dựng nên có rất nhiều nguyên nhiên vật liệu cần thiết để phục vụ cho việc thi công các công trình. Tuy nhiên tại công ty thì bao gồm các nguyên vật liệu chủ yếu sau: B¶ng 2.3: Sæ danh ®iÓm vËt liÖu M· vËt liÖu Tªn quy c¸ch vËt liÖu §¬n vÞ tÝnh CÊp I CÊp II CÊp III 152 152 152 152 152 152 152 152 152 152 152 152 ……. 13 13 18 18 20 20 20 20 29 29 32 32 .......... 01 02 01 02 04 05 06 07 01 02 01 02 .......... Cãt Ðp MÆt gç xoan C¸t vµng C¸t vµng (lo¹i 1) §¸ 1x2 §¸ 0,5x1 §¸ m¹t lo¹i 1 Bét ®¸ Xi m¨ng S«ng §µ PC 30 Xi m¨ng Hoµng Th¹ch ThÐp F6 ThÐp F8 TÊm TÊm m3 m3 m3 m3 m3 Kg TÊn TÊn Kg Kg (Nguån: phßng kÕ to¸n n¨m 2006) Nguyªn vËt liÖu kh«ng chia thµnh: vËt liÖu chÝnh, vËt liÖu phô mµ gäi chung lµ vËt liÖu chÝnh. §©y lµ ®èi t­îng lao ®éng chñ yÕu cña C«ng ty, lµ c¬ së vËt chÊt chñ yÕu h×nh thµnh nªn s¶n phÈm x©y dùng c¬ b¶n. Nhiªn liÖu: T¹i C«ng ty nhiªn liÖu chñ yÕu lµ c¸c lo¹i x¨ng dÇu cung cÊp nhiÖt l­îng cho c¸c lo¹i m¸y mãc xe cé …®Ó phôc vô cho viÖc thi c«ng trong ®¬n vÞ. + DÇu Therima + DÇu FO + DÇu nhên: DÇu Omala, dÇu thuû lùc, dÇu phanh... Phô tïng thay thÕ : Lµ c¸c chi tiÕt phô tïng cña c¸c lo¹i m¸y mãc vµ phô tïng thay thÕ cña c¸c lo¹i xe « t« nh­ : x¨m, lèp «t«, ®éng c¬, ¾c quy ... PhÕ liÖu thu håi : PhÕ liÖu cña C«ng ty gåm c¸c ®o¹n thõa cña thÐp, vá bao xi m¨ng, cÇn khoan, lèp xe… 2.5 Thị trường hoạt động, khách hàng của công ty Là một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng- một ngành trọng điểm của đất nước, mặt khác do công ty mới chuyển đổi thành công ty cổ phần nên thị trường của công ty hiện nay là thị trường nội địa trải rộng từ Bắc vào Nam. Tuy nhiên chủ yếu vẫn là khu vực phía Bắc và Bắc Trung Bộ. Trong tương lai công ty có hướng mở rộng phạm vi hoạt động ra quốc tế như: Lào, Campuchia... để tạo vị thế cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. Tổng hợp số liệu từ Các công trình giao thầu ta có thể thấy rõ thị trường chủ yếu của công ty qua các năm như sau: Bảng 2.4: Thị trường hoạt động chủ yếu của công ty Đơn vị tính: VNĐ STT Năm Tên tỉnh 2004 2005 2006 1. Tuyên Quang 1.450.760.000 3.150.426.130 5.453.763.000 2. Hà Nội 456.280.170 806.923.000 1.968.4562.000 3. Hoà Bình - 325.420.000 865.726.000 4. Sơn La 865.279.420 1.568.932.000 2.786.359.000 5. Yên Bái 245.263.000 563.230.000 800.000.000 6. Cao Bằng 330.520.000 558.642.000 965.136.204 7. Vĩnh Phúc 689.476.400 800.530.120 1.258.693.920 8. Quảng Ninh 126.236.000 190.350.000 250.486.930 9. Bắc Ninh 432.790.150 632.486.000 700.205.163 10. Nghệ An 25.230.000 50.000.000 120.000.000 11. Lâm Đồng 38.120.000 - - 12. Sóc Trăng 45.000.000 - - (Nguồn: Phòng kinh tế-kế hoạch năm 2006) Còn về lĩnh vực kinh doanh sản xuất đá mỏ xây dựng, với phương châm chất lượng đặt lên hàng đầu công ty đã chiếm được lòng tin của nhiều bạn hàng qua nhiều năm. Tuy chỉ chiếm phần nhỏ trong tổng doanh thu của doanh nghiệp xong đó lại là điểm ưu thế của công ty. Sở dĩ như vậy là vì, hai mỏ đã này không chỉ là nguồn kinh doanh cho công ty mà nó con cung cấp nguyên liệu cho công ty trong việc thực hiện các công trình. Điều này đã giảm được nhiều chi phí, tăng khả năng cạnh tranh cho công ty. Qua bốn năm, hai mỏ đá của công ty tại Vĩnh Phúc đã cung cấp không chỉ cho các công ty,cá nhân, tổ chức tại tỉnh mà còn phục vụ kịp thời cho rất nhiều các tỉnh lân cận như: Hà Nội, Hà Tây, Nam Định, Tuyên Quang.... đặc biệt là các công ty xây dựng. Các bạn hàng truyền thống của công ty được cụ thể trong bảng số liệu sau: Bảng 2.5: Khách hàng mua đá chủ yếu của công ty qua các năm Đơn vị tính: VNĐ STT Năm Tên khách hàng 2004 2005 2006 1. Công ty sữa chữa đường bộ Vĩnh Phúc 87.638.250 101.248.600 118.163.850 2. Xí nghiệp xây dựng Tiến Thắng 63.280.400 80.672.000 91.288.050 3. Công ty CP đầu tư xây dựng hạ tầng &PT nông thôn _ 150.178.000 298.901.400 4. Công ty PT đô thị &các khu công nghiệp 80.563.000 267.452.000 425.145.000 5. Công ty cổ phần Sông Đà 9 459.720.000 838.450.200 1.310.400.000 6. Công ty TNHH xây dựng công trình giao thông Ngọc Sơn 328.169.000 _ 1.755.600.000 7. Công ty công trình xây lắp số 8 Hà Nội _ 257.469.000 24.969.000 8. 8.Công ty TNHH xây dựng &TM Tuấn Ninh _ _ 432.798.320 9. Khu công nghiệp Bắc Thăng Long 50.487.896 86.632.000 212.224.183 10. Công ty xây lắp điện 3/2 56.263.000 83.452.723 453.482.000 (Nguồn:Phòng kinh tế kế hoạch năm 2006 ) 2.6 Cơ cấu lao động công ty Hiện nay công ty có khoảng 250 cán bộ công nhân viên bao gồm: cán bộ chuyên môn, kỹ sư kỹ thuật cao, công nhân và thợ lành nghề, có nhiều kinh nghiệm qua nhiều năm hoạt động của công ty. Điều này đã giúp cho công ty có thể hoàn thành các công trình một cách xuất sắc. Qua các năm cơ cấu lao động của công ty có nhiều chuyển biến tích cực, tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân Bảng 2.6: Cơ cấu lao động và thu nhập CBCNV qua các năm STT Chỉ tiêu Đơn vị 2 2004 2005 2006 1 Lao động trực tiếp Người 161 191 214 2 Lao động gián tiếp Người 33 34 36 3 Tổng số lao động Người 194 225 250 4 TNBQ 1CBCNV/tháng Đồng 1.267.130 1.344.536 1.645.220 (Nguồn: Báo cáo quản trị công ty năm 2006 ) Từ bảng số liệu trên ta thấy rõ nét là số lao động công ty ngày càng tăng, trong đó chủ yếu là tăng số lao động trực tiếp, còn lao động gián tiếp có tăng nhưng lượng không đáng kể. Cơ cấu này phù hợp với chiến lược mở rộng kinh doanh của công ty. Đồng thời công ty cũng rất quan tâm đến đời sống của cán bộ công nhiên viên, thu nhập bình quân đầu người/ tháng tăng nhanh theo các năm, từ 1.267.130 đ/người năm 2004 tăng lên 1.645.220 đ/người, tuy so với các công ty khác chưa phải là cao xong với một công ty mới hình thành còn nhiêu khó khăn thì cơ cấu lương như vậy là một thành tích rất lớn. 2.7 Tình hình sản xuất kinh doanh công ty giai đoạn 2004-2006 Trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO, đó vừa là cơ hội vừa là thách thức cho mọi doanh nghiệp. Qua bốn năm (2004-2007) chính thức đi vào hoạt động bằng việc thực hiện chiến lược phát triển đa dạng hoá ngành nghề, tiếp cận sớm với thị trường, mở rộng địa bàn hoạt động Công ty cổ phần công trình giao thông Sông Đà đã thực sự tận dụng được cơ hội để khẳng định chỗ đứng của mình trong ngành. Qua các chỉ tiêu như: tài chính, doanh thu, chi phí, lợi nhuận…ta có thể đánh giá được khả năng, trình độ quản lý và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty. Kết quả thực hiện một số nhiệm vụ và chỉ tiêu chính của công ty như sau: 2.7.1 Chỉ tiêu hiệu quả sản xuất-kinh doanh công ty Bảng 2.7: Báo cáo kết quả kinh doanh năm qua các năm Đơn vị tính :VNĐ STT Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 1. Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ 24.590.409.085 41.987.828.496 70.616.157.000 2. Doanh thu thuần bán hàng,cungcấp dịch vụ 25.901.693.456 41.987.828.496 70.616.157.000 3. Giá vốn hàng bán =62,67% 22.187.783.623 36.094.458.174 60.023.260.120 4. Lợi nhuận gộp bán hàng,cung cấp DV 3.713.909.833 5.893.370.322 10.592.896.880 5. Doanh thu hoạt động tài chính 3.680.857 14.003.809 20.456.000 6. Chi phí tài chính 1.438.628.561 1.651.478.456 1.980.230.120 7. Chi phí bán hàng 263.722.133 390.539.504 545.480.420 8. Chi phí quản lý doanh nghiệp 946.266.417 1.625.411.337 1.860.455.170 9. Thu nhập thuần từ hoạt động kinh doanh 1.068.973.579 2.239.944.834 6.227.187.170 10. Thu nhập khác (82933992) 82.993.992 60.000 5.450.000 11. Chi phí khác 34.424.596 7.306.435 3.210.300 12. Lợi nhuận khác 85.69.396 ( 7.246.435) 2.239.700 13. Tổng lợi nhuận trước thuế 1.117.542.975 2.232.698.399 6.229.426.870 14. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 312.912.033 625.155.552 1.744.239.524 15. Lợi nhuận sau thuế 804.630.942 1.607.542.847 4.485.187.346 (Nguồn:Báo cáo tài chính năm 2006-phòng tài chính kế toán Qua số liệu trên ta thấy, nhìn chung doanh thu và lợi nhuận chính của công ty đều tăng qua các năm, đặc biệt năm 2006 thì đã thực sự có bước đột phá như: doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ là 70.616.157.000 đồng tăng 67% so năm 2004 và tăng 42% so năm 2005, lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ là 10.592.896.880 tăng 65% so với năm 2004 và tăng 44% so năm 2005, lợi nhuận sau thuế là 802911905 tăng 82% so năm 2004 và tăng 64% so năm 2005....Mặt khác, ta thấy giá vốn hàng bán của công ty còn cao và ngày càng tăng, đây là khâu yếu điểm của công ty do chưa sử dụng hợp lý đầu vào làm tăng các chi phí. Tuy nhiên tốc độ tăng của giá vốn chậm hơn tốc độ tăng của doanh thu, cụ thể giá vốn năm 2006 tăng 63% so năm 2004 và tăng 39% so năm 2005. Điều nay chứng tỏ trong kế hoạch mở rộng quy mô, công ty đã cố gắng tiết kiệm chi phí. Và kết qủa cũng đã phản ánh là công ty vẫn đảm bảo lợi nhuận trước và sau thuế đều tăng, tức là công tác mở rộng quy mô sản xuất của công ty đã có hiệu quả khẳng định chiến lược kinh doanh của công ty là đúng đắn. Hơn thế nữa, kết qủa đó còn khẳng định sự cố gắng, nhiệt tình tận tụy của tập thể cán bộ công nhân viên trong sản xuất, lao động để đưa công ty vượt qua khó khăn trong giai đoạn đầu thành lập. 2.7.2 Chỉ tiêu tài chính công ty Bảng 2.8: Báo cáo nguồn vốn kinh doanh Đơn vị tính: 1000 đồng STT Năm Nguồn 2004 2005 2006 1. Công ty Sông Đà 2chuyển góp cổ phần bằng VLĐ 6.500.000 6.500.000 6.500.000 2. Nguồn vốn kinh doanh cổ đông góp 3.391.240 3.498.790 3.498.890 3. Tiền mua cổ phiếu còn thiếu 108.760 1.210 1.110 4. Tổng cộng 10.000.000 10.000.000 10.000.000 ( Nguồn: Báo cáo quản trị công ty năm 2006) Công ty cổ phần giao thông Sông Đà có số vốn điều lệ là 10 tỉ VNĐ, tổng số cổ phần là 100.000 với mệnh giá cổ phần là 100.000 đ/1cổ phần. Qua bảng nguồn vốn kinh doanh trên ta thấy: nguồn vốn trong công ty chủ yếu là của các cổ đông, trong đó Nhà nước sở hữu phần vốn lớn nhất (65%) thông qua công ty Sông Đà 2 trực tiếp chuyển góp bằng vốn lưu động. Tiếp đến là của những người lao động (cổ đông thường) chiếm 34,98% và một phần nhỏ 0,02% nguồn vốn vay. Điều này khẳng định công ty có tiềm lực vốn vững chắc, góp phần giúp công ty kinh doanh ổn định. Chúng ta sẽ tìm hiểu xem cách thức phân phối thu nhập của công ty. Biểu 2.9: Bảng phân chia lợi nhuận qua các năm Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 (Nguồn: Phòng tài chính-kế toán năm 2006) Trong đó: 1. Thuế thu nhập doanh nghiệp 2. Trích lập các quỹ 3. Cổ phiếu Nhà nước 4. Cổ phiếu thường các cổ đông Qua bảng trên ta thấy, với nguồn lợi nhuận thu được công ty đã có phương pháp phân chia khá hợp lý theo quy định của luật doanh nghiệp và kế toán, đồng thời vẫn đảm bảo được chiến lược phát triển công ty và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước. Trong khi lập các quỹ công ty rất chú trọng vào đầu tư mở rộng sản xuất (chiếm 15%) chứng tỏ tầm nhìn chiến lược công ty vì nếu mở rộng được quy mô sẽ giảm đươc nhiều chi phí góp phần giảm giá thành tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ khác. Số lợi nhuận còn lại sẽ được phân chia tuỳ theo tỉ lệ vốn góp của các cổ đông. Trong 3 năm mức lợi nhuận mà cổ đông công ty thu được tăng rõ rệt, cụ thể: cổ phiếu Nhà nước và cổ phiếu thường các cổ đông tăng 85% so năm 2004 và tăng 60% so năm 2005. Như vậy, dù công ty mới chuyển đổi hình thức sở hữu sang cổ phần chưa lâu nhưng với kết quả đạt được đó đã khẳng định sự phát triển ngày càng lớn mạnh của công ty trong tương lai. Ngoài ra chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một số chỉ tiêu tài chính khác của công ty, để có thể biết được năng lực kinh doanh cũng như khả năng quay vòng tài chính của công ty đang ở mức độ nào Biểu 2.6: Phân tích một số chỉ tiêu tài chính khác Đơn vị tính: % STT Năm Chỉ tiêu 2004 2005 2006 1. Cơ cấu vốn: -Tài sản cố định/ tổng tài sản -Tài sản lưu động/ tổng tài sản 48,07 51,93 36,11 63,51 25,24 75,16 2. Tỉ suất lợi nhuận/ doanh thu 3,47 4,52 6,78 3. Vòng quay vốn lưu động 1,25 1,25 0,88 (Nguồn: Báo cáo quản trị của công ty năm 2006) Qua bảng chỉ tiêu tài chính này ta thấy: cơ cấu vốn cho tài sản cố định ngày càng giảm: năm 2005 giảm 11,96% so năm 2004 và năm 2006 giảm 7,97% so năm 2005; trong khi đó cơ cấu vốn cho tài sản lưu động lại tăng rất nhanh cụ thể: từ 2004-2005 tăng 11,58%, từ 2005-2006 tăng 4,91%. Điều này hoàn toàn hợp lý cho mọi công ty nếu muốn phát triển nhanh vì tài sản lưu động có khả năng quay vòng vốn nhanh hơn. Mặt khác tỉ suất lợi nhuận ngày càng tăng chứng tỏ sự kinh doanh hiệu quả của công ty và hiệu ứng kéo theo chu kỳ vòng quay vốn lưu động của công ty ngày càng được rút ngắn lại từ 1,25% năm 2005 còn lại 0,88% năm 2006, nhưng so với mặt bằng chung thì vẫn còn cao. Tuy nhiên vì ngành có tính chất đặc thù là xây dựng với thời gian thi công kéo dài làm cho khối lượng sản phẩm dở dang và hàng hoá tồn kho lớn, điều này đồng nghĩa với việc ứ đọng vốn lưu động nên đây cũng đều bài toán khó cho các công ty CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 3.1 Phương hướng phát triển công ty năm 2006-2010 3.1.1 Mục tiêu -Tăng trưởng bình quân hàng năm từ 10-25% -Đảm bảo thu nhập và việc làm cho mỗi người lao động từ 1.5 triệu đồng/ tháng trở lên, sản xuất kinh doanh có hiệu quả. -Phấn đấu trở thành một đơn vị mạnh với ngành nghề truyền thống là xây dựng công trình giao thông, giàu kinh nghiệm và có sức cạnh tranh cao -Mở rộng lĩnh vực SXKD sang các lĩnh vực đầu tư tài chính, đầu tư nhà máy thuỷ điện nhỏ, đầu tư đô thị và nhà ở -Xây dựng đội ngũ cán bộ kỹ thuật, quản lý năng động, có năng lực và trình độ cao, có uy tín trong cơ chế thị trường. Đội ngũ cán bộ tiếp thị đủ mạnh để đấu thầu thi công các công trình, đội ngũ công nhân giỏi, có tác phong công nghiệp đáp ứng được yêu cầu của cơ chế thị trường. -Đảm bảo sản xuất kinh doanh có lợi nhuận từ 4,5% đến 5% doanh thu trở lên 3.1.2 Giá trị sản xuất kinh doanh Giá trị kinh doanh xây lắp: Công ty thi công bằng cơ giới các công trình giao thông đường bộ và hạ tầng cơ sở là chủ đạo để phát huy năng lực sẵn có của các thiết bị. Về giá trị xây lắp hàng năm 48 tỷ đến 62 tỷ đồng chiếm 81-84% giá trị sản lượng Các công trình thi công trong kế hoạch năm 2006-2010 là: Trước mắt đã có các công trình thi công xây lắp trong năm 2006 đã ký hợp đồng với chủ đầu tư: 47,4 tỷ đồng - Thi công đường tránh ngập bờ trái km 45+00 đến km 50+700: 4,5 tỷ đồng - Thi công đường tránh ngập bờ phải km5+00 đến km13+500: 5,2 tỷ đồng - Thi công 3 cầu trên đường tránh ngập: 14,9 tỷ đồng - Thi công đường BOT Nội Bài-Vĩnh Yên 5,5 km: 22,8 tỷ đồng Giá trị sản xuất công nghiệp - Sản lượng sản xuất công nghiệp t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc35204.DOC
Tài liệu liên quan