Có thể nói rằng với 44,9% số người có bằng đại học và đại học tại choc đã nói lên phần nào về chất lượng của cán bộ trong UBND huyện, thêm vào đó họ lại có đủ năng lực, chuyên môn cũng như kinh nghiệm lâu năm nên chắc đây sẽ là một lợi thế không nhỏ trong công tấc quản lý nhà nứơc. Mặt khác với 73,6% số cán bộ trong UBND huyện có tuổi đời chưa quá 40 đây cũng được coi là một lực lượng trẻ đầy triển vọng có thể điều hành các hoạt động phức tạp về kinh tế, xã hội của huyện trong thời kỳ mới. Thêm vào đó với việc phân cấp và phân quyền choc năng cho các cán bộ, các trưởng phòng ban không những làm giảm áp lực công việc cho ban lãnh đạo mà còn tạo điều kiện giúp các trưởng phòng cũng như các nhân viên khác phát huy được hết sở trường, năng lực của mình đối với những choc năng nhiệm vụ được giao.
23 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2702 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Tổng hợp tại UBND huyện Quế Võ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, xã hội và nguồn lao động của huyện Quế Võ cũng như cơ cấu tổ chức của UBND huyện nơi em thực tập”.
Nội dung chính của báo cáo gồm:
+Báo cáo tổng hợp về chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong UBND huyện Quế Võ.
+Báo cáo tổng hợp về dân cư, lao động , xã hội và các ván đề liên quan của huyện Quế Võ.
+Những thuận lợi , khó khăn, nguyên nhân và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân lực, cũng như quản lý có hiệu quả nguồn lao động của địa phương.
Phần II: nội dung chính
I / báo cáo tổng hợp về chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban chức năng trong UBND huyện Quế võ.
I.1/ Giới thiệu về sơ đồ tổ chức của UBND huyện Quế võ.
UBND huyện Quế Võ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của huyện, có vai tró điều hành và quyết định những vấn đề quan trọng của địa phương. Hiện nay, UBND huyện Quế Võ được phân chia thành 12 phòng ban chức năng với những nhiệm vụ và quyền hạn khác nhau, chịu sự điều hành trực tiếp của chủ tịch và 3 phó chủ tịch UBND phụ trách các mảng công việc khác nhau trong ubnd . 12 phòng ban, chức năng bao gồm:
+ Văn phòng UBND.
+ Phòng kinh tế.
+ Phòng tài chính _kế hoạch.
+ Phòng hạ tầng_ kinh tế.
+ Phòng tài nguyên môi trường.
+ Phòng Nội vụ_lao động thương binh và xã hội.
+ Phòng tư pháp.
+ Phòng y tế.
+ Phòng thanh tra.
+ Phòng văn hoá thông tin.
+ Phòng GD_ĐT.
+UB dân số, gia đình và trẻ em.
Với tổng số lao động trong UBND huyện là 98 người. Trong đó biên chế chính thức là 78 người chiếm 79,6 %, hợp đồng 20 người chiếm20,4 %. Cơ cấu về lao động thể hiện ở các mặt như sau:
+Cơ cấu về giới tính:
Nữ 26 người chiếm 26,5 %.
Nam 72 người chiếm 73,5%.
+Cơ cấu về tuổi:
Số người trên 50 tuổi : 11 người chiếm 11,2%.
Số người từ 40-50 tuổi :15 người chiếm 15,3%.
Số người từ 30-40 tuổi :40 người chiếm 40,8%.
Số người dưới 30 tuổi :32 người chiếm 32,8%.
+Cơ cấu về trình độ:
Trên đại học :1 người chiếm 1,2%.
Đại học(cả tại chức) :44 người chiếm 44,9%.
Cao đẳng : 8 người chiếm 8%.
Trung học chuyên nghiệp: 46 người chiếm 46,9%.
(Nguồn : Bảng danh sách cán bộ làm việc tại UBND huyện tính đến ngày 05/01/2005 ).
Cơ cấu tổ chức, quyền lực dược thể hiên thông qua sơ đồ _biểu 1(sơ đồ kèm theo sau)
I.2/ Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng.
I.2.1/ Lãnh đạo UBND.
Đứng đầu UBND là chủ tịch Nguyễn Đình Nhương, là người có quyền thay mặt UBND quyết định các vấn đề quan trọng của cả huyện về các quyết định , chính sách phát triển kinh tế, hạ tầng , gíao dục, văn hoá, lao động …. Dưới chủ tịch là 3 phó chủ tịch có nhiệm vụ giúp đỡ chủ tịch, phụ trách các mảng công việc khác nhau của UBND huyện, bao gồm:
+PCT thường trực: Nguyễn Xuân Thu, phụ trách về kinh tế, xã hội, có vị trí ngay sau chủ tịch, có quyền giải quyết các công việc khi chủ tịch đi vắng.
+PCT phụ trách văn xã: Nguyễn Minh Sơn, phụ trách và quản lý các mảng như văn hoá, y tế , giáo dục….
+PCT thứ 3: Nguyễn Đăng Sản, phụ trách các vấn đề liên quan đến giao thông , xây dựng, công nghiệp….
Và để trợ giúp cho ban lãnh đạo, còn có một vài nhân viên văn phòng phụ trách công tác văn thư, lưu trữ giúp ban lãnh đạo giảm bớt công việc .
I.2.2/ Các phòng ban chức năng theo quy định
Theo quyết định số 132_2002/QĐ-UB của UBND tỉnh Bắc Ninh, nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban chức năng được quy địng như sau:
Văn phòng uỷ ban nhân dân.
Đây là cơ quan thực hiện chức năng tham mưu tổng hợp hành chính quản trị, phục vụ sự lãnh đạo, chỉ đạo điều hành công tác của hội đồng nhân dân UBND huyện , thực hiện chức năng quản lí nhà nước về công tác văn thư- lưu trữ. Đồng thời bố trí công chức làm việc theo chế độ chuyên viên, giúp uỷ ban nhân dân huyện công tác quản lí nhà nước về y tế tôn giáo, thi đua khen thưởng.
Phòng tư pháp:
Giúp UBND huyên quản lí nhà nước đối với các lĩnh vực hộ tịch, chứng thực, công tác văn bản, phổ biến tuyên truyền pháp luật, hoà giải, công tác thi hành án dân sự…với các nhiệm vụ chủ yêu như: giúp UBND cấp huyện quản lí các văn bản quy phạm pháp luật, giúp chủ tịch UBND cấp huyện và giám đốc sở tư pháp trong việc quản lí nhà nước về công tác thi hành án dân sự.
Phòng thanh tra :
Giúp UBND và chủ tịch UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lí nhà nước đối với các lĩnh vực thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và thực hiện.
Quyền thanh tra: các nhiệm vụ chủ yếu của phòng thanh tra bao gồm: chỉ đạo, hướng dẫn công tác nghiệp vụ thanh tra đối với UBND cấp xã, thanh tra được thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ , kế hoạch của nhà nước, của thủ trưởng các cơ quan chuyên môn thuộc uỷ ban nhân dân cung cấp…
d. Phòng văn hoá thông tin:
Giúp UBND và chủ tịch UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lí nhà nước đối với các lĩnh vực văn hoá thông tin và thể dục thể thao ở địa phương.
e.Phòng giáo dục và đào tạo:
Giúp UBND và chủ tịch UBND thực hiện chức năng quản lí nhà nước trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo. trực tiếp quản lí đối với các trường giáo dục mần non, tiểu học, trung học cơ sở, thanh tra kiểm tra đông đốc các trường và các cơ sởđào tạo khác của địa phương, xây dựng, quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục, đào tạo của điạ phương…
f. Phòng tài chính kế hoạch:
Giúp UBND và chủ tịch UBND quản lí nhà nước đối với các lĩnh vực quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, tài chính, vật giá, đầu tư đăng kí kinh doanh, quản lí ngân sách nhà nước ở địa phương, kiểm tra việc quản lí tài chính ở các xã, tổng hợp thu chi… và báo cáo tài chính ngân sách theo quy định.
h. Phòng kinh tế:
Giúp UBND và chủ tịch UBND quản lí nhà nước đối với các lĩnh nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ sản, phát triển nông thôn, kinh tế mới, hợp tác xã, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, điện nông thôn, thương nghiệp, du lịch, khoa học công nghệ và môi trường.
Phòng y tế:
Giúp UBND và chủ tịch UBND quản lí nhà nước vềcông tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, nâng cao sức khoẻ người dân gồm: y tế dự phòng, chữa bệnh, phục hôi chức năng, y học cổ truyền.
UBND gia đình- tre em:
Giúp UBND huyện quản lí nhà nước đối với các lĩnh vực dân số, gia đình, bảo vệ và chăn sóc trẻ em ở địa phương xây dựng các kế hoạch 5 năm, 10 năm ở địa phương…
Phòng tài nguyên _môi trường:
Giúp UBND huyện quản lí những vấn đề về đất đai, tài nguyên, công tác thuỷ lợi, môi trường sinh thái trong địa bàng huyện.
Phòng hạ tầng kinh tế:
Quản lí các mặt về giaop thông, xây dụng cơ bản, các dự án về xây dựng cơ sở hạ tầng kiến trúc trong toàn huyện…
I.3/ Giới thiệu về phòng nội vụ lao động thương binh và xã hội.(Nội vụ LĐ TB&XH)
Phòng nội vụ LĐ TB &XH là cơ quan chuyên môn giúp UBND huyện, thị xã thực hiện chức năng quản lí nhà nước và lĩnh vực lao động, thương binh và xã hội. Phòng được thành lập với cái tên ban đầu là phòng tổ chức lao động TB &XH. Sau nhiều năm hoạt động và thực hiện những chưc năng chuyên trách của mình, và để phù hợp với tình hình mới và đáp ứng đày đủ những đòi hỏi của nền kinh tế thị trường. Ngày 28/10/2002_UBND tỉnh ra quyết định số 132/2002/QĐ - UB về việc đổi tên phòng thành phòng Nội vụ-LĐTBXH như hiện nay.
Về mặt tổ chức và biên chế, phòng chịu sự chỉ đạo và quản lí của UBND huyện. Đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của sở LĐTB &XH. Các nhiệm vụ, quyền hạn chủ yếu của phòng bao gồm:
Trình UBND huyện các văn bản hướng dẫn việc thực hiện các chính sách, chế độ và pháp luật của nhà nước về lĩnh vực lao động, thương binh, xã hội.
Trình UBND huyện các chương trình, kế hoạch về công tác lao động, thương binh, xã hội.
Hướng dẫn UBND xã thực hiện quản lí nghĩa trang liệt sĩ và chịu trách nhiêm trực tiếp quản lí công trình được giao.
Thực hiện, kiểm tra chính sách về lao động, việc làm, an toàn và vệ sinh lao động.
Phối hợp các ban ngành đoàn thể xây dựng phong trào toàn dân tham gia giúp đỡ các đối tượng chính sách.
Quản lí tài chính, tài sản được giao thuộc lĩnh vực lao đọng thương binh và xa hội và một số quyền hạn chức năng kháccó liên quan đến quyền và nhiệm vụ của phòng về công tác LĐTBXH theo thông tư số 07 – LĐTBXH – VP ngày 04/01/05 của sở LĐTBXH tỉnh Bắc Ninh.
Hiện nay, phòng nội vụ LĐTBXH huyện Quế Võ gồm 10 nhân viên trong đó có thủ trưởng, một phó phòng và 8 nhân viên phụ trách các mảng công việc như :
+ Tổ chức, biên chế cán bộ trong toàn huyện.
+ Tổ chức chính quyền cơ sở, hưu trí và BHXH.
+ Trợ cấp xã hội, các chính sách cho người nghèo, cô đơn…
+ Nắm rõ và quản lí về các chính sách tiền lương, tiền công đối với cán bộ theo thang bảng lương của nhà nước.
+ Nắm rõ các đối tượng thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng .
+ Thống kê, quản lí về lao đọng, that nghiệp và tỉ lệ người tham gia lâo động ở các thành phần kinh tế khác nhau qua các thời kì…
+ Kế toán tài chính đối với lĩnh vực TBXH.
Với mỗi lĩnh vực, đều có những nhân viên am hiểu về chuyên môn đảm nhiệm.
_Về cơ cấu lao động : lao động nữ 2 người chiếm 20%.
lao động nam 8 người chiếm 80%.
Trong đó biên chế là 6 người chiếm 60%.
Hợp đồng là 4 người chiêm 40%.
_Về cơ cấu tuổi, có thể nói phòng nội vụ là phòng có tuổi đời bình quân trẻ nhất khoảng 33 tuổi. Trong đó người trẻ nhất là Nguyễn Hồng Mạnh sinh năm 1985 và lớn tuổi nhất là phó phòng Nguyễn Văn Chung sinh năm 1955.
_Về mặt trình độ học vấn :
ĐH: 2 người : trưởng phòng Nguyễn Đình Lợi chiếm 20%
nhân viên Nguyễn Văn Tiến
CĐ : 2 người: Trần văn Long chiếm 20%
Nguyễn thị Phấn
Còn lại là tốt nghiệp trung cấp :6 người chiếm 60%
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của phòng cụ thể được cho ở biểu 3 (sơ đồ kèm theo)
II – Báo cáo tổng hợp về dân cư, lao động huyện Quế Võ :
II.1/ tổng quan về kinh tế ,xã hội huyện Quế võ.
Quế võ là huyện đồng bằng với diện tích tự nhiên là 170,70 km. Dân cư năm 2005 là 159,9 nghìn người chiếm 55% tổng dân số, dân số hoạt động kinh tế là 102,3 nghình chiếm 64%. đay là một nguồn lực đáng kể đóng góp vào sự phát triển kinh tế của cả huyện : theo kết quả báo cáo tài chính năm 2005, giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp là 115 tỉ đồng.
Ngành dịch vụ là 96 tỉ đồng.
Ngành nông nghiệp là 501,9 tỉ đồng.
Làm cho GDP của huyện tăng tứ 8,9% năm 2001 lên 14,1% năm 2002 trong đó tốc độ tăng của nông nghiệp , lâm nghiệp, thuỷ sản luôn đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất từ 2,9% lên 10,5%.
Kết quả cụ thể được trình bày ở bảng sau: (đơn vị : %)
Năm
Tổng số
Nông, Lâm, thuỷ sản
Công nghiệp và xây dựng
Dịch vụ
2001
8,9
2,9
16,3
18,3
2002
11,7
7,4
19,1
15,5
2003
14,1
12,1
3,17
16,5
2004
13,5
9,8
19,5
16,2
2005
14,1
10,5
20,4
15,6
(Trích báo cáo tài chính 2005- huyện Q. Võ)
Cùng với thời gian thì bài toán về dân số cũng đang đặt ra một thách thức tấ lớn cho các nhà hoạch định chính sách với dân số năm 2005 khoảng 159,9 nghìn người, hàng năm số người bước vào độ tuổi lao động lại tăng thêm từ 2200 đến 3000 nghìn người điều đó có ảnh hưởng trực tiếp tới việc giải quyết công ăn việc làm cũng như chất lượng cuộc sống của người dân.
Theo số liệu điều tra của phòng thống kê, số liệu về dân cư và nguồn lao động được thể hiện cụ thể ở các bảng sau:
Bảng số liệu về dân cư và nguồn lao động qua các năm
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
2000
2001
2002
2003
2004
2005
Tổng dân số
1000 người
150.9
152.6
154.3
155.9
157.5
159.9
Tỷ lệ phát triển dân số
%
1.25
1.13
1.1
1.05
1.0
1.0
Dân số đủ 15 tuổi trở lên
1000 người
96.6
98.2
99.5
100.5
102
103.5
Tỷ lệ so với dân số
%
64
64.4
64.5
64.5
64.6
64.6
Lao động trong độ tuổi
1000 người
73
76
79
82
85
88
Tỷ lệ so vơi dan số
%
48.6
50
51
52
53
55
Dân số hoạt động kinh tế
1000 người
90.6
92.1
94.8
97.4
100
102.3
Tỷ lệ so với dân số
%
60
60.4
61.5
62.5
63.5
64
Dân số trong độ tuổi hoạt động kinh tế
1000 người
70
73
76
79
82
85
Tỷ lệ so với dân số
%
46.3
47.8
49.2
50.6
52.1
53.1
Bảng số lượng lao dộng cần việc làm hàng năm của huyện
Stt
Đối tượng
2002
2003
2004
2005
Cộng
1
Số lao động đến tuổi cần việc làm hàng năm
1600
1725
1835
1940
7100
2
Số học sinh thôi học và ra trường hàng năm cần việc làm
455
505
545
595
2100
3
Bộ đội hoàn thành nghĩa vụ quân sự về địa phương hàng năm
240
245
250
255
990
4
Cộng
2295
2475
2630
2790
10190
Với dân số hoạt động nông nghiệp là chủ yếu, hiện nay đạng có 1 sự lệch lạc nghiêm trọng giữa dân cư thành thị và nông thôn cụ thể nguồn nhân lực của huyện tập trung tới 81,5% ở nông thôn trong khi đó các ngành công nghiệp xây dựng chiếm tỷ lệ quá thấp 11,5% còn lại dịch vụ chiếm 7%.
Còn về chất lượng lao động: số lao động qua đào tạo nghề ở thời điểm năm 2001 là 16687 người, đạt 21% trong tổng số lao động xã hội trong đó:
Trên đại học: 2 người = 0,11%.
ĐH và CĐ : 1260 người = 7,55%.
THCN : 1368 = 8,19%.
Sơ cấp 1303 người = 7,72%.
CN kỹ thuật : 933 người = 5,59%.
Kèm cặp, truyền nghề, tập huấn bồi dưỡng là 11821= 70,83%.
Nhìn chung, chất lượng guan load đegg của huyện cho đến nay vẫn chưa được cải thiện đáng kể, lao động có bằng cấp vẫn chủ yếu tập chung trong các cơ quan nhà nước, trong khi đó ở nông thôn lại thừa lao động giản đơn, thiếu lao động kỹ thuật.
Theo thống kê năm 2005 toàn huyện có 88000 người trong độ tuổi lao động trong đó lao động qua đào tạo là 24127 người chiếm 27,4%, tăng so với năm 2002 là 9332 người. Cụ thể như sau:
Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp là 2832 người.
Sơ cấp và công nhân kỹ thuật là 1648 người. Kèm cặp, truyền nghề là 4852 người.
Hiện nay theo xu hướng lao động có trình độ và bằng cấp bắt đầu xuất hiện trong các nghành nghề ngoài khu vực hành chính sự nghiệp đặc biệt là lao động sơ cấp đã tăng lên một cách đáng kể đây là một lực lượng quan trọng góp phần giải quyết việc làm tại một vài doanh nghiệp đã và đang bắt đầu đi vào hoạt động trong khu công nghiệp Quế Võ. Trong đó công tác đào tạo cho từng năm đã thu được một số kết quả nhất định.
Bảng số lượng lao động được đào tạo qua các năm
STT
Công nhân đào tạo
2001
2002
2003
2004
2005
Cộng
ĐH, CĐ, THCN
566
566
566
567
567
2832
CNKT+ Sơ cấp
330
330
330
329
329
1648
Kèm cặp, truyền nghề
970
970
970
970
972
4852
Cộng
1866
1866
1866
1866
1868
9332
Cho đến năm 2005 lao động trong nền kinh tế quốc dân của huyện phân bố chủ yếu vẫn là trong nghành: nông, lâm, ngư nghiệp: 53889 người chiếm 69%, công nghiệp, xây dựng chỉ có 13277 người chiếm17%, còn lại là thương mại và dịch vụ 10934 chiếm14%.
Với phần lớn dân cư sống bằng nông nghiệp nên lực lượng lao động chủ yếu của huyện vẫn là lao động phổ thông không qua đào tạo. Đây là một hiện trạng rất đáng lo ngại cho sự phát triển kinh tế của huyện trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá.
II.2/ Một số tài liệu liên quan đến việc quy hoạch các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn huyện.
Với những mặt lợi thế về mặt địa lý và giao thông, Quế Võ đang ngày một đẩy nhanh sự phát triển kinh tế của mình bằng cách xây dựng và quy hoạch các khu công nhiệp các cụm công nghiệp vừa và nhỏ. Hiện nay chính phủ đã phê duyệt 64 ha đất chuộc các xã: Vân Dương , Nam Sơn, phương Liễu để dùng cho việc quy hoạch khu công nghiệp Quế Võ và 4 cụm công nghiệp tập chung đã được UBND tỉnh phê duyệt cụm trung tâm tại thị trấn phố mới Nhân Hoà với diện tích là 15 ha đã và đang mở ra một triển vọng tốt cho việc thu hút lao động trên địa bàn huyện, khuyến khích lao động tích cực chủ động học nghề để có cơ hội tìm kiếm việc làm.
Bảng tổng hợp hồ sơ thuê đất năm 2004 trên địa bàn huyện Quế Võ ( một vài công ty có diên tích thuê đất lớn)_biểu 2( danh sách kèm theo)
Với việc thu hồi đất phục vụ cho khu công nghiệp đã gây ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống của những cư dân bản địa sinh sống trong các xã: Nam Sơn, Vân Dương, Phương Liễu, những người vốn lâu đời chỉ biết sống bằng nghề nông. Hiện tại 3 xã trênvới tổng dân số là21050 người trong đó:
Vân Dương : 5120 người .
Nam Sơn : 8560 người.
Phương Liễu: 7370 người.
Với khoảng 10900 người trong độ tuổi lao động ( phần lớn chưa qua đào tạo). Đây sẽ là một lượng dân cư không nhỏ, đòi hỏi những nhà quản lý phải giải quyết thoả đáng nhằm đảm bảo chất lượng cuộc sống người dân khi guồng máy đô thị hoá thực sự bắt đầu.
III/ những thuận lợi và khó khăn.
III.1/ Những thuận lợi khó khăn trong công tác quản lý nhân lực ở UBND huyện Quế Võ.
Có thể nói rằng với 44,9% số người có bằng đại học và đại học tại choc đã nói lên phần nào về chất lượng của cán bộ trong UBND huyện, thêm vào đó họ lại có đủ năng lực, chuyên môn cũng như kinh nghiệm lâu năm nên chắc đây sẽ là một lợi thế không nhỏ trong công tấc quản lý nhà nứơc. Mặt khác với 73,6% số cán bộ trong UBND huyện có tuổi đời chưa quá 40 đây cũng được coi là một lực lượng trẻ đầy triển vọng có thể điều hành các hoạt động phức tạp về kinh tế, xã hội của huyện trong thời kỳ mới. Thêm vào đó với việc phân cấp và phân quyền choc năng cho các cán bộ, các trưởng phòng ban không những làm giảm áp lực công việc cho ban lãnh đạo mà còn tạo điều kiện giúp các trưởng phòng cũng như các nhân viên khác phát huy được hết sở trường, năng lực của mình đối với những choc năng nhiệm vụ được giao.
Tuy nhiên, hiện nay công tác quản lý nhân lực, công tác tổ chức lao động vẫn còn diễn ra thủ công và manh mún. Mặc dù máy tính, máy in đã được trang bị đầy đủ đến từng phòng ban nhưng công tác quản lý nhân lực vẫn còn diễn ra cục bộ và chưa khoa học. Việc nhập số liệu, theo dõi và quản lý số liệu vẫn chưa được quản lý trên phần mềm hữu hiệu. Việc chia sẻ thông tin quản lý vẫn còn hạn chế và đặc biệt hiện nay tuy có tới 44,9% số người có bằng đại học và đại học tại chức nhưng việc sắp xếp và bố trí dùng người đúng việc vẫn bị hạn chế. Và ngay trong phòng nhân viên lao động với biên chế 10 người nhưng có thể nói rằng chưa thực sự có ai đã qua đào tạo chính quy tại một trường học, học chuyên nghành kinh tế lao động và quản trị nhân lực. Thêm nữa là việc sử dụng và hoạt động thêm với lao động ngoài biên chế đang diễn ra một phức tạp, có những phòng nhân viên hoạt động lên đến 6 hoặc 8 người ( phòng kinh tế), phòng nội vụ( 4 người )…… mà công việc không tăng lên là bao. Và nhất là hiện tượng sử dụng quá lãng phí 8 giờ vàng ngọc của cơ quan nhà nước đã và đang đặt dấu chấm hỏi đối với các nhà tổ chức , lãnh đạo và UBND cấp trên cần có biện pháp cải tổ, xem xét. Và để khắc phục tình trạng này đòi hỏi ban lãnh đạo cũng như UBND cấp trên có kế hoạch cải tổ mạnh mẽ, ban lãnh đạo hãy là người đi tiên phong và gương mẫu trong mọi công việc. Cần xây dựng và đầu tư hệ thống tin học chuyên dụng cho công tác tổ chức quản lý nhân lực, tổ chức thi biên chế công khai, bố trí đúng người đúng việc nhằm phát huy hết khả năng, sở trường của từng người đối với những cán bộ còn trẻ, có năng lực lên tiếp tục tạo điều kiện cho đi đào tạo, học tập nâng cao trình độ, xây dựng những cán bộ nguồn tương lai một cách thiết thực và hiệu qủa.
III.2/ Những thuận lợi khó khăn đối với lao động, việc làm của huyện trong những năm gần đây.
Là một huyện ven đô đang trên đà phát triển, thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá, Quế Võ đang đứng trước vô vàn những thuận lợi và cả những khó khăn thách thức.
Với dân số khoảng 159,9 nghìn, trong đó số người trong độ tuổi lao động chiếm 88000. Đây là nguồn nhân lực dồi dào cho nền kinh tế. Thêm vào đó với chiến lược phát triển, Bắc Ninh đã trở thành thành phố vệ tinh, tỉnh đã ưu tiên đầu tư phát triển nhằm đưa Quế Võ trở thành một cụm kinh tế trọng điểm với hàng loạt các nhà máy, xí nghiệp chạy dọc quốc lộ 18 và tỉnh lộ 291.
Với khoảng 80 ha đất dành cho khu công nghiệp và cụm công nghiệp khu công nghiệp Quế Võ sẽ hứa hẹn thu hút và giải quyết hàng chục nghìn lao động trong huyện góp phần giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập , cải thiện đời sống nhân dân.
Hiện nay, với khoảng 88000 nghìn lao động phần lớn là lao động phổ thông với thu nhập thấp đã và đang kích thích các doanh nghiệp vừa và nhỏ các nghành nghề thủ công truyền thống mở rộng đầu tư phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cho một thị trường đầy tiềm năng với khoảng 160 nghìn người.
Tuy nhiên, đứng trước những cơ hội mới cũng tiềm ẩn những nguy cơ và thách thức mới.
Thứ nhất: với việc bị thu hồi hàng chục nghìn ha đất canh tác cho khu công nghiệp, thử hỏi những người dân xưa nay chỉ biết nghề nông là chủ yếu họ sẽ phải làm gì đây khi mà diện tích đất canh tác đã bị giảm đáng kể, những số tiền đền bù kia dần dần ra đi mà không biết đầu tư vào đâu để sinh lời. Những người dân ở khu vực này đang đứng trước một nguy cơ thất nghiệp thật sự khi mà nguy cơ những công việc đồng áng khi xưa cũng không còn nữa.
Thứ hai: Tuy với 88000 người trong độ tuổi lao động nhưng phần lớn trong số này vẫn là người chưa qua đào tạo, nhưng trong đó đào tạo dưới dạng kèm cặp chỉ bảo vẫn chiếm phần lớn có tới 16673 người. Có thể nói rằng chất lượng lao động Quế Võ đang đứng trước một nguy cơ báo động và nó càng trở nên cấp thiết hơn khi mà các khu công nghiệp trên địa bàn huyện bắt đầu đi vào hoạt động trong khi nguồn lao động trong huyện lại không đủ trình độ cạnh tranh với nguồn lao động bên ngoài. Điều này lại đẩy những người lao động phổ thông vào bước đường cùng, nhất là những lao động nằm trên địa bàn 3 xã có khu công nhiệp chiếm đóng là: Nam Sơn, Vân Dương, Phương Liễu.
Hiện nay phần lớn dân cư trong huyện vẫn tập trung chủ yếu ở nông thôn chiếm 81,5% đây là một hạn chế không nhỏ thách thức trực tiếp tới quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá của huyên. Và để thay đổi nâng cao chất lượng lao động hiện nay không phải là vấn đề đơn giản có thể giải quyết trong một sớm một chiều, mà nó còn có tính bền vững cho sự phát triển trong tương lai.
Để đáp ứng những yêu cầu hiện tại, đòi hỏi UBND huyện đề ra kế hoạch đào tạo nghề dài hạn bằng cách gửi đi học ở các trường trung học, dạy nghề ở cả TW và tỉnh, tăng cường đào tạo ngắn hạn, gồm: TTGDTX của huyện , trung tâm dịch vụ việc làm của huyện hoặc học nghề tại các doanh nghiệp, các làng nghề…
Còn đối với các xã bị thu hồi diện tích đất để phục vụ cho khu công nghiệp, một mặt huyện cần chỉ đạo tập trung định hướng cho các gia đình có đưa con em đi học tập, đào tạo ở các trương đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp…ở cả TW và tỉnh. Mặt khác có biện pháp cưỡng chế đối với những doanh nghiệp trong khu công nghiệp cần phải có chính sách nhận con em địa phương vào làm việc tại doanh nghiệp nhằm đảm bảo và duy trì cuộc sống cho nhân dân trong vùng cũng như an ninh trật tự xã hội.
Cùng với quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá hiện đại hóa, các lối sống, phong tục của địa phương cũng dần bị thay đổi và nó có tác động mạnh mẽ tới thế hệ trẻ , những người chủ nhân tương lai của đất nước. Do vậy để tránh những tác động tiêu cực của lối sống mới, cần phải có sự can thiệp giữa chính quyền – gia đình – nhà trường để uốn nắn các em, tạo điều kiện cho các em trưởng thành trong một môi trường trong sạch và lành mạnh.
bảng tổng hợp hồ sơ thuê đất năm 2004 trên địa bàn h uyện Quế võ
stt
Tên tổ chức
địa điểm
QĐ thuê đất
DT thu hồi (ha)
DT thuê (ha)
Thời hạn thuê (năm)
Tiền thuê đất hàng năm(đồng)
Phương thức nộp
Số QĐ
Ngày
1
CT cổ phần cáp và thiết bị điện Hà Bắc
Vân Dương
450
23/3/04
3.32
3.31
50
3.315.160
2
CT Hoa Lan
Phương Liễu
365
19/3/04
2.45
2
50
2.000.000
3
CT Minh Tiến
Phương Liễu
364
19/3/04
4.23
4
50
4.000.000
4
CT thép Bắc Việt
Phương Liễu
753
19/5/04
1.68
1.43
50
1.431.560
5
CT Tứ Hải
Nam Sơn
884
7/6/04
3.02
3.02
50
3.920.982
6
CT lắp máy và XD 69-1
Vân Dương Phương liễu
1132
14/7/04
3.29
3.29
50
3.279.690
7
CT Phú Thọ
Phương Liễu
43
9/1/04
2.25
2.25
50
3.379.170
1 lần
8
CT cơ khí XD số 2 Hà Bắc
Vân Dương
1152
19/7/04
2.33
2.25
50
2.250.000
9
CT Nam Hồng
Nam Sơn Vân Dương
1214
22/7/04
7.09
7.08
50
14.886.795
Hàng năm
10
CT đầu tư XD Bảo Lộc
Nhân Hoà Phương Liễu
1617
24/9/04
8.32
8.07
50
11
CT TNHH Him Lam
Đức Long Châu Phong
842
3/6/04
16.68
12.77
50
12
CT CPPT đô thị Kinh Bắc
Vân Dương
39
8/1/04
45.97
45.97
50
45.971.850
Danh sách cán bộ phòng Nội vụ –LĐ TB&XH huyện Quế Võ
stt
Họ và tên
Năm sinh
Trình độ chuyên môn
Chức vụ
Dạng tuyển dụng
1
Nguyễn Đình Lợi
1970
Đại học TC
Trưởng phòng
Biên chế
2
Nguyễn Văn Chung
1955
Trung cấp
P. trưởng phòng
Biên chế
3
Nguyễn Văn Quang
1958
Trung cấp
Cán bộ
Biên chế
4
Nguyễn Đức Tuyển
1964
Trung cấp
Cán bộ
Biên chế
5
Nguyễn Văn Tiến
1978
Đại học
Cán bộ
Hợp đồng
6
Nguyễn Thanh Sơn
1979
Trung cấp
Cán bộ
Hợp đồng
7
Trần Văn Long
1977
Cao đẳng
Cán bộ
Biên chế
8
Nguyễn Thị Phấn
1978
Cao đẳng
Thủ quỹ
Biên chế
9
Nguyễn thị Hương
1983
Trung cấp
Kế toán
Hợp đồng
10
Nguyễn Hồng Mạnh
1985
Trung cấp
Cán bộ
Hợp đồng
Sơ đồ cơ c ấu tổ chức của UBND huyện Quế Võ
Chủ tịch UBND Nguyễn Đình Nhương
P Chủ tịchTT UBND Nguyễn Xuân Thu
P Chủ tịch UBND Nguyễn Minh Sơn
P Chủ tịch UBND Nguyễn Đăng Sản
VP uỷ ban nhân dân
Phòng Tư Pháp
Phòng nội vụ LĐTB &XH
Phòng Kinh tế
Phòng Hạ tầng kinh tế
Phòng Tài chính kế hoạch
Phòng Tài nguyên môi trường
Phòng Giáo đục đào tạo
Phòng y tế
Phòng văn hoá thông tin
Phòng thanh tra
UB dân số gia đình, trẻ em
Phần III: Kết luận
Với mỗi một vùng đất, một khu vực địa lý đều có những thuận lợi và khó khăn nhất
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 557.doc