Là một đơn vị sản xuất kinh doanh, công ty Cơ khí Hà Nội luôn quan tâm đến mọi khâu của quá trình sản xuất, đặc biệt là việc cung ứng nguyên vật liệu để đảm bảo cho quá trình sản xuất sản phẩm. Hiện nay , nguồn nguyên liệu chính mà Công ty dùng vào sản xuất sản phẩm hầu hết là các loại thép phục vụ sản xuất thép cán, máy công cụ và phụ tùng thiết bị. Nguồn nguyên liệu này trong nước rất hiếm, vì vậy Công ty phải nhập khẩu từ nước ngoài.
35 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2706 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Tổng hợp về Công ty TNHH nhà nước một thành viên cơ khí Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H Nhà nước 1 thành viên cơ khí Hà Nội ( gọi tắt là Công ty cơ khí Hà Nội).
Phần 2: Thực trạng hoạt động SXKD của công ty TNHH nhà nước một thành viên cơ khí Hà Nội
I. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của công ty.
1.Đặc điểm về sản phẩm.
Công ty TNHH một thành viên cơ khí Hà Nội hiện đang sản xuất và cung cấp các sản phẩm trên thị trường trong và ngoài nước:
-Sản phẩm truyền thống: Các loại máy tiện vạn năng T18A, T14L, T360Ax3000, T630x1500, máy bào ngang B365, máy khoan cần K525, máy khoan bàn K612, máy tiện chương trình hiển thị số T18CNC, máy tiện sứ chuyên dùng CNC
-Xưởng đúc thép với sản lượng 6000 tấn/năm.
-Xưởng đúc gang với sản lượng 6000 tấn/năm.
-Thép cán xây dựng các loại sản lượng 5000tấn/năm.
-Chế tạo và lắp đặt các thiết bị và phụ tùng phục vụ cho các ngành kinh tế quốc dân như:
+ Điện lực ( các trạm thuỷ điện có công suất từ 20- 150KvA; các bơm dầu FO).
+ Xi măng ( máy nghiền, lò quay, lò đứng, lò ghi… cho các nhà máy có công suất từ 4 vạn đến 2 triệu tấn/năm).
+Đường mía (nồi nấu liên tục, nồi nấu đường, trạm bốc hơi, lô ép, băng tải… cho các nhà máy có công suất từ 500-8000 tấn mía cây/ ngày).
+Thuỷ lợi ( các bơm có công suất từ 8000-36000 m3 /h, áp lực cột nước từ 4- 10,5m).
+Giao thông vận tải, dầu khí, khai thác mỏ, lâm sản, chế biến cao su, sản xuất bột giấy…
-Sản xuất và chế tạo các sản phẩm phi tiêu chuẩn với sản lượng 3000 tấn/năm (đường kính tới 6m, dài tới 12m).
- Ngoài ra công ty còn nhận các dịch vụ dạng bảo hành, đại tu, sửa chữa, cung cấp phụ tùng thay thế, tư vấn bảo quản, bảo trì, tư vấn kỹ thuật và mọi dịch vụ mà khách hàng yêu cầu liên quan đến sản phẩm của công ty.
- Giới thiệu một số mặt hàng chủ yếu mà công ty đã sản xuất và lắp đặt:
Thiết bị tại nhà máy đường NghệAn Tate & Lyle
Thiết bị nồi nấu đường,tại Công ty Liên doanh Mía đường Nghệ An Tate & Lyle
Thiết bị nhà máy đường Tây Ninh do Hameco cung cấp
Lắp rỏp thiết bị tại nhà mỏy đường Tõy Ninh
Cỏc loại phụ tựng
Cỏc loại phụ tựng
Máy khoan
Cỏc loại phụ tựng
Cỏc loại phụ tựng
Máy khoan B612
Máy khoan K352
Máy tiện
2.Đặc điểm về thị trường và khách hàng chính
-Sản xuất theo nhu cầu của thị trường và sản xuất theo đơn đặt hàng của kế hoạch. Thị trường của công ty không chỉ bao gồm thị trường trong nước mà còn có thị trường và bạn hàng ở nước ngoài:
Bảng 1: Bạn hàng, đối tác chính nước ngoài của Công ty (1):
STT
Tên
Quốc Gia
Lĩnh vực hợp tác
1
ASOMA
Đan Mạch
Sản phẩm bánh răng, bánh xích các loại
2
TAAG Machinary Losangeles
USA
Máy công cụ các loại
3
Tập đoàn BON GIOA NNI
Italy
Hộp số máy cơ khí
4
DANIENI
Italy
Thiết bị máy móc dây chuyền cán thép
5
SAMYONG Intek Co., Ltd
Hàn Quốc
Sản phẩm đúc
6
ALMAATA machine toolpiant
Liên Xô cũ
Máy công cụ
7
FAM
CHLB Đức
Thiết bị máy móc khí nâng hạ
8
ATLANTIC GULF internationnal PTE
Singapore
Phụ tùng máy công cụ
9
Tập đoàn mía đường MITRPHON
Thái Lan
TB máy móc nhà máy đường
10
Tập đoàn Bounbon
Pháp
nhà máy đường
11
GE
Canada
Thiết bị máy móc sửa chữa thiết bị điện
*Công ty còn cung cấp các giải pháp công nghệ và chế tạo thiết bị cho các khách hàng chính trong nước như sau:
(1): Trang web của công ty Hameco.com.vn phần thị trường và khách hàng.
-Các nhà máy mía đường trong cả nước ( NAT&L-Nghệ An, Bourbon Tây Ninh, Lam Sơn, Quảng Ngãi…)
+Các nhà máy giấy trong cả nước ( Đồng Nai, Bãi Bằng, Đà Nẵng…)
+ Các công trình thuỷ điện ( Hoà Bình, Yaly, Nậm Ná, Phú Ninh, Việt Lâm- Thác Thuý, Vị Xuyên- Bắc Quang, Bạch Mã, Triệu Hải…).
+ Các nhà máy Xi măng trong cả nước ( Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Bút Sơn…)
+ Các công ty dầu khí ( Vietso- Petro…)
+Các công ty vừa và nhỏ khác.
3. Đặc điểm về công nghệ:
-Sơ đồ 1: quy trình công nghệ sản xuất thép (2)
Cắt thành từng thỏi
Phù hợp tiêu chuẩn
Phôi đúc
Thỏi
(Bán thành phẩm)
Tiêu thụ
Nhập kho
thành phẩm
Nung cán
KCS
Để không ngừng vươn lên chiếm lĩnh thị trường trong và ngoài nước, Công ty đã mạnh dạn đầu tư mới các máy móc thiết bị hiện đại hoá xưởng đúc với dây truyền thiết bị đúc gan và thép có chất lượng cao với sản lượng mỗi dây truyền là 600 tấn/năm. Công ty còn xây dựng xưởng cơ khí chính xác, trung tâm ứng dụng công nghệ tự động
(2): Trang web của công ty Hameco.com.vn phần công nghệ sản xuất
Mẫu số
Phối ngẫu
*Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm máy công cụ(3)
Cắt ruột
Làm
Rót
Nấu
Làm
Làm
Nấu
Gia công cơ khí
Nhập kho
Lắp ráp
Tiêu thụ
Quy trình công nghệ sản xuất loại sản phẩm thép cán ở trên cho ta thấy: Sản phẩm của công ty muốn hình thành phải trải qua rất nhiều giai đoạn khác nhau. Do đó, chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào nhiều giai đoạn, chỉ cần hỏng ở một giai đoạn nào đó của quá trình sản xuất là sản phẩm sẽ không hoàn thành được, làm chậm tiến độ sản xuất, tăng chi phí thực hiện. Tất cả những điều đó sẽ ảnh hưởng đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ của công ty, Công ty khó có khả năng thâm nhập, mở rộng thị trường mới, làm giảm hiệu quả kinh doanh của Công ty.
4.Đặc điểm về cơ sở vật chất và trang thiết bị:
4.1. Dây chuyền đúc chất lượng cao 12000 T/Năm.
* Sản lượng và các dạng sản phẩm:
Sản lượng của cả dâychuyền là 12000 tấn/năm được phân bổ như sau:
(3): Trang web của công ty Hameco.com.vn phần công nghệ sản xuất
-Gang đúc:7500 tấn/năm, khối lượng lớn nhất của phôi 15000kg, bao gồm:
+ 1000 tấn/ năm: các vật đúc gang có khối lượng Y 20kg, kích thước bao lớn nhất của vật đúc: 350 x 450 x cao 200 mm, đúc theo phương pháp cát bentonit tươi.
- Thép đúc: 4500 tấn/ năm được đúc theo phương pháp Furan, khối lượng vật đúc lớn nhất là 7000 kg.
* Các công nghệ sản xuất:
- Công nghệ nấu luyện: Nấu gang tại mặt bằng phân xưởng Gang bằng lò cảm ứng trung tần để cung cấp gang lỏng cho dây chuyền đúc khuôn cát tươi và dây chuyền furan, dùng hai lò: một cặp lò 2 tấn/mẻ và một cặp lò 0.5 tấn/ mẻ.
* Hiện nay đã lắp đặt và đưa vào sử dụng hệ thống lò nấu luyện hiện đại tại phân xưởng Gang. Thiết bị hoạt động tốt. Chất lượng sản phẩm cao. Đã sản xuất cung cấp sản phẩm cho công ty TNHH một thành viên Cơ khí Hà Nội và thị trường trong nước. Vừa qua, đã bắt đầu sản xuất lô hàng đầu tiên sang Hàn Quốc.
Công nghệ làm khuôn cát tươi(1000 tấn/ năm)
Dõy chuyền làm khuụn cỏt tươi
Mỏy làm khuụn cỏt tươi
Sử dụng dây chuyền làm khuôn cát tươi trên cơ sở:
+ Máy làm khuôn tự động, dùng khí nén, cỡ hòm khuôn 600 x 500 x cao 200/200(mm), loại máy làm khuôn có hòm.
+ Hệ thống chuyển tải: tự động
+ Làm khuôn bằng hỗn hợp cát – bentonit tươi
+ Dây truyền sử lý cát đồng bộ với dây truyền làm khuôn, tự động điều chỉnh nước, bentonit, cát mới, chất phụ gia.
* Công nghệ làm khuôn FURAN(11000 tấn/năm)
* Công nghệ làm sạch
*Nhiệt luyện vật đúc.
* Hệ thống thiết bị kiểm tra chất lượng: Tại mỗi bộ phận nấu luyệncủa phân xưởng Gang và phân xưởng Thép đều đặt một máy phân tích cacbon đương lượng (CE) và 1 cán nhiệt nhúng chỉ thị số.
Trang thiết bị một phòng kiểm tra chung cho cả 2 phân xưởng đặt tại Phân xưởng Gang bao gồm:
+01 máy phân tích quang phổ xạ kế
+01 kính hiển vi xác định tổ chức kim loại
+01 máy xác định C, S
- Các thiết bị kiểm tra độ cứng, kiểm tra không phá huỷ, kiểm tra hỗn hợp làm khuôn phù hợp với các công nghệ nêu trên.
* Hệ thống vận chuyển trong xưởng đúc.
* Ngoài ra còn một số máy khác 1-2115+21+15+21
như:
Máy làm khuôn và một cát nhựa vỏ mỏng SC-20
Máy làm khuôn cát tươi HSP-1D
Máy phun bi nhỏ TC 300
Máy phun bi PRP- 2402 1BD
Máy trộn cát liên tục cường độ cao
Máy giảm kích cỡ cục cát và chà sát sơ cấp
Máy trộn Simpson 11/2G
Các thiết bị nấu luyện
Các thiết bị thí nghiệm
4.2. Trung tâm nghiên cứu – ứng dụng tự động hoá.
Hình ảnh giới thiệu hoạt động Hameco
Chế tạo và cung cấp các sản phẩm cơ khí
Đào tạo cán bộ – công nhân ngành chế tạo máy
Nghiên cứu – phát triển công nghệ
Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ tự động (gọi tắt là trung tâm công nghệ tự động) được thành lập năm 1997 với nhiệm cụ chính lànghien cứu ứng dụng công nghệ cao vào các sản phẩm của công ty. Ngay từ đầu thành lập, Trung tâm công nghệ tự động đã đượcgiao nhiệm vụ thực hiện đề tài khoa học cấp nhà nước KHCN05-DA1: Nâng cấp và hiện đại hoá 30 hạng mục thiết bị của công ty TNHH một thành viên Cơ khí Hà Nội.
4.3. Phòng thí nghiệm.
* Các thiết bị thí nghiệm.
Thiết bị đo nhiệt kế kiểu nhúng
Thiết bị đo nhiệt độ kiểu quang học.
Thiết bị xác định cácbon đương lượng
Quang phổ kế phân tích thành phần hoá học
Máy đo độ cảm ứng xách tay.
Máy đo chiều dày kim loại.
Máy kiểm tra khuyết tật bằng siêu âm.
Máy kiểm tra khuyết tật bằng từ.
Hình ảnh về phòng thí nghiệm của Công ty.
Phõn tớch thành phần hoỏ học thộp Mỏy phõn tớch quang phổ xạ kớch xuất khẩu bằng kớnh hiển vi quang
5.Đặc điểm về nguyên vật liệu.
Là một đơn vị sản xuất kinh doanh, công ty Cơ khí Hà Nội luôn quan tâm đến mọi khâu của quá trình sản xuất, đặc biệt là việc cung ứng nguyên vật liệu để đảm bảo cho quá trình sản xuất sản phẩm. Hiện nay , nguồn nguyên liệu chính mà Công ty dùng vào sản xuất sản phẩm hầu hết là các loại thép phục vụ sản xuất thép cán, máy công cụ và phụ tùng thiết bị. Nguồn nguyên liệu này trong nước rất hiếm, vì vậy Công ty phải nhập khẩu từ nước ngoài.
B ảng 2: Danh mục nguyên vật liệu (4)
Các mặt hàng
Nhập khẩu
Số lượng (tấn/năm)
Đơn giá(USD/tấn)
Thị trường cung cấp
Gang
520
700
Việt Nam
Sắt thép các loại
1200
450
Nga, Triều Tiên, Việt Nam
Tôn tấm các loại
150
350
Các nước Đông ÂU
Que hàn
75
400
Nga
Than cực điện
20
120
TQ, Đông Âu
Năm 2004, công ty nhập khẩu thép các loại phục sản xuất thép cán, máy công cụ và phụ tùng thiết bị từ Nga với tổng giá trị 2.900.000 USD, vượt
(4): Trang web của công ty Hameco.com.vn phần nguyên vật liệu
so với năm 2003 là 15.5%. với tốc độ tăng trưởng sản xuất cao, Công ty đã chủ động khai thác vật tư trong nước và nhập khẩu vật tư từ nước ngoài hỗ trợ thực hiện tiến độ gia công cơ khí. Về chất lượng, vật tư đã được chú trọng kiểm tra kỹ lưỡng trước khi đi vào sản xuất.
Năm 2005, khối lượng vật tư chi dùng trong năm là: Sắt thép các loại khoảng 3500 tấn; giá trị vật tư mua về trong năm phục vụ sản xuất khoảng 40 tỷ. Phần lớn những vật tư chính đều được chuẩn bị và cung cấp kịp thời cho sản xuất. Công tác nhập khẩu vật tư, thiết bị luôn được công ty quan tâm đặc biệt. Đối với các hoạt động phải dùng vật tư đặc chủng như: thép cây phi lớn làm trục lô ép, thép Inox, thép ống, thép tấm... đều được mua thông qua nhập khẩu. Ngoài ra, công ty còn dùng giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp để chủ động kinh doanh thương mại và nhập khẩu trực tiếp để chủ động kinh doanh thương mại và nhập khẩu uỷ thác cho một số đơn vị sản xuất kinh doanh, tạo thêm nguồn thu cho công ty.
Một vấn đề đặt ra cho Công ty lúc này là phải tìm được thị trường thay thế. Đặc biệt thị trường NVL trong nước để Công ty chủ động hơn trong công tác chuẩn bị NVL làm cho quá trình sản xuất kinh doanh thông suốt, tránh được những thiệt hại do thiếu NVL gây ra.
Công tác sử dụng NVL như xác định định mức một cách hợp lý tiết kiệm nhưng phải đảm bảo chất lượng sản phẩm… đến được ban lãnh đạo Công ty rất quan tâm. Tuy nhiên, trong thực tế Công ty phải thiết lập hệ thống quản lý chặt chẽ hơn về vật tư, năng lượng và định mức, nâng cao khả năng quản lý kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật, thiết kế công ngệ. Đây là bước khởi đầu cho việc sản xuất sản phẩm, cũng là tiền đề cho việc tiết kiệm vật tư, lao động, hạ giá thành sản phẩm.
6.Đặc điểm về lao động:
a, Cơ cấu lao động:
Công ty TNHHNN 1 thành viên cơ khí Hà Nội là một đơn vị kinh tế lơn đang có những bước phát triển vững mạnh. Công ty đã giải quyết tốt vấn đề lao động, cố những năm tổng số lao động của công ty lên tới 3000 người( số liệu năm 1980) hiện nay số lượng lao động của công ty giảm xuống còn 823 người (số liệu năm 2005), ta có thể xem xét cơ cấu lao động của công ty theo cơ cấu quản lý hành chính như sau:
Bảng 3: cơ cấu lao động .(5)
1
Theo cơ cấu quản lý hành chính
2003
2004
2005
1.1
Cán bộ quản lý
72
68
68
Giám đốc công ty
1
1
1
Phó giám đốc công ty
5
4
3
Trợ lý giám đốc
5
4
3
Trưởng-Phó phòng ban
27
28
28
GĐ trung tâm xí nghiệp, phân xưởng
8
8
8
PGĐ trng tâm xí nghiệp, phân xưởng
26
23
25
1.2
Nhân viên gián tiếp
178
190
191
1.3
Công nhân sản xuất
550
552
564
Sản xuất
380
400
488
Phục vụ
170
148
76
Tổng
800
810
823
(5): Báo cáo tình hình lao động của Phòng Tổ Chức công ty
b,Tình hình đào tạo nhân lực :
*Ngành nghề đào tạo:
Công ty đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật các nghề tiện, phay, bào, rèn,đúc, nhiệt luyện, công nhân vận hành các máy CNC…
Đặc biệt công ty có trung tâm đào tạo hàng đầu về cơ khí, chế tạo máy- đó là Trường Trung học công nghệ chế tạo máy ở 131 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
*Hệ đào tạo:
-Hệ Trung học Kỹ thuật chính quy dài hạn các ngành : Cơ khí , tin học, điện công nghiệp, điện tử, đào tạo nghiệp vụ kế toán, thống kê, tài chính và quản lý sản xuất.
- Hệ CNKT 3/7 Chính quy dài hạn các nghề: Cơ khí, tin học-máy tính, hàn điện , điện xí nghiệp, điện tử…
-Hệ công nhân ngắn hạn các nghề: Cơ khí, tin học máy tính, hàn điện, điện xí nghiệp…
-Các chuyên ngành hẹp ( Điều khiển tự động CNC, NC…) theo yêu cầu của người học.
* Mục tiêu đào tạo
- Đào tạo nguồn nhân lực (cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề) có năng lực thực hành cao ( thông qua thực tập kết hợp lao động sản xuất tại công ty TNHH một thành viên Cơ khí Hà Nội ).
- Đào tạo các ngành nghề truyền thống, đồng thời đào tạo công nhân chuyên sâu các ngành nghề ứng dụng công nghệ cao như:
+ Tự động hoá trong lĩnh vực gia công cơ khí CAD/CAM/CNC.
+Tự động hoá điều khiển trong lĩnh vực điện công nghiệp, điện tử công nghiệp
-Phát triển công nghệ tin học theo hướng chuyên môn hoá.
-Tăng cường hợp tác quốc tế để tiếp cận trình độ kỹ thuật tiên tiến.
* Hợp tác quốc tế :
Trong năm 2002 Trường nhận được viện trợ của nước cộng hoà Italia cho dự án “ Thành lập trung tâm đào tạo nghề đầu tiên của Italia-Trung tâm ELIS” , để đào tạo 02 ngành trung học kỹ thuật là:
+Ngành công nghệ bảo dưỡng cơ điện.
+Ngành công nghệ lắp đặt thiết bị công nghiệp tự động hoá.
Trên cơ sở viện trợ của dự án, Nhà trường có đủ điều kiện để đào tạo theo hướng tiên tiến có chất lượng cao.
Sau khi được đào tạo các công nhân sẽ đáp ứng được mọi yêu cầu của chính bản thân Công ty cũng như của các cơ sở sản xuất. Với tính năng về ngành nghề đào tạo và độ tin cậy về tay nghề công nhân sau khi tốt nghiêp, Trường TH công nghệ Chế tạo máy có khả năng cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng tốt nhất cho các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trên toàn quốc. Hàng năm trường thường xuyên tổ chức nâng bậc, chuyển nghề hoặc đào tạo tại chỗ (có địa chỉ) cho hàng trăng công nhân kỹ thuật của các doanh nghiệp có nhu cầu, với 15 loại nghề đào tạo khác nhau.
7.Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp.
a. Mô hình tổ chức bộ máy quản trị :
Với các phân xưởng sản xuất và các phương tiện có liên quan, công ty Cơ khí đã có nhiều thay đổi qua các thời kỳ và cho đến nay để bắt kịp với quy mô sản xuất và quản lý mới đem lại hiệu quả trong sản xuất và kinh doanh trong giai đoạn nền kinh tế thị trường, công ty đã đưa ra mô hình tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng (sơ đồ ) theo quyết định số 922, 929/ QĐ- TC ký ngày 02/10/2001, 1087/QĐ-TC, thông báo số 615/2001/TB-CKHN/TC.
Xem sơ đồ ta thấy sự liên quan chặt chẽ và luôn có sự giám sát từ trên xuống dưới. Nó giúp Công ty luôn đảm bảo thông tin chính xác và cập nhật từ dưới lên trên.
a, Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận :
-Giám đốc: Là người đứng đầu công ty, chịu trách nhiệm xây dựng chiến lược phát triển và kế hoạch hàng năm của Công ty; xây dựng phương án đầu tư phát triển, phương án tổ chức sản xuất tổ chức bộ máy…
-Phó Giám đốc Máy công cụ: trực tiếp điều hành và kiểm tra công việc sản xuất của xưởng máy công cụ (MCC) trong phạm vi toàn công ty. Là người chịu trách nhiệm trước giám đốc về các mặt quản lý, tổ chức, sử dụng các tiềm năng lao động, thiết bị và các nguồn lực khác…
-Phó giám đốc sản xuất: có nhiệm vụ tổ chức, điều hành sản xuất theo đúng tiến độ, kế hoạch đặt ra; chịu trách nhiệm trước Giám đốc về trách nhiệm của mình trong hoạt động sản xuất…
- Phó Giám đốc kỹ thuật: Giúp Giám đốc các lĩnh vực khoa học- kỹ thuật công nghệ và môi trường, bảo hộ lao động, vệ sinh công nghiệp, quản lý chất lượng sản phẩm. Trực tiếp quản lý Phòng kỹ thuật, Phòng quản lý chất lượng sản phẩm.
-Phó GĐ Nội chính: Trực tiếp điều hành, quản lý, chịu trách nhiệm về các hoạt động nội chính, đời sống và xây dựng cơ bản, y tế, bảo vệ. Xây dựng, đề xuất các phương án tổ chức bộ máy, sắp xếp lao động trong những lĩnh vực được phân công phụ trách như Phòng bảo vệ, phòng y tế, phòng Văn hoá…
-Phó Giám đốc Kế hoạch Kinh doanh Thương mại và quan hệ quốc tế (KHKDTM và QHQT): Trực tiếp phụ trách, chịu trách nhiệm về các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và đối ngoại của Công ty.Ngoài ra còn chỉ đạo xây dựng các phương án đấu thầu, phương án kinh doanh, các mối quan hệ kinh doanh trong và ngoài nước.
-Văn phòng: Tập hợp, lưu trữ , quản lý, chuyển thông tin, chủ trì, điều hành các hội nghị theo chức năng của văn phòng…
-Phòng tổ chức Nhân sự (TCNS): Là nơi đưa ra các bản dự thảo về tổ chức nhân sự như việc bổ nhiệm, bãi nhiệm, điều động, tuyển dụng, nội quy, quy chế về lao động tiền lương cũng như các chế độ…
-Phòng Kế toán-Thống kê-Tài chính: Lập kế hoạch tài chính hàng năm. Làm nhiệm vụ đối với Nhà nước trong việc khai báo, nộp thuế hay thực hiện các thanh toán đúng hạn, thu hồi vốn. Kịp thời báo cáo GĐ về việc huy động, sử dụng vốn, khai thác nguồn vốn hay ghi chép, phản ánh đúng về hoạt động tài chính…
-Ban Quản lý Dự án (QLDA): Nghiên cứu chiến lược phát triển của ngành cũng như định hướng phát triển của công ty sao cho phù hợp với cơ chế thị trường hiện nay…
-Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ tự động: Là nơi nghiên cứu, chế tạo các sản phẩm mới, công nghệ tự động hoá…
-Phòng kỹ thuật: Nghiên cứu, áp dụng các khoa học kỹ thuật vào sửa chữa, chế tạo mới hay thiết kế lại sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng và Công ty theo tiêu chuẩn ISO9000 mà công ty đã đạt được.
-Phòng Quản lý Chất lượng Sản phẩm (P.QLCHLSP): Nắm vững yêu cầu về chất lượng sản phẩm, tổ chức kiểm tra, chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm, đề xuất tham mưu cho Giám đốc về các vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm.
- Trung tâm điều hành sản xuất (TT ĐHSX): Có nhiệm vụ phân công, lập kế hoạch tác nghiệp, phương án quản lý, sản xuất kinh doanh của Công ty. Lập sổ theo dõi vật tư, kỹ thuật, xử lý hay có kế hoạch bổ trợ hay thay thế kịp thời.
-Văn phòng Giao dịch Thương mại (VPGDTM): Giao dịch thương mai, marketing, lập kế hoạch kinh doanh trong ngăn và dài hạn…
-Trường trung học Chế tạo máy: Là trường do Công ty trực tiếp quản lý và điều hành, là nơi đào tạo công nhân cho công ty và các ngành kinh tế. -Quản đốc các xưởng, phân xưởng sản xuất: chịu trách nhiệm trực tiếp về các mặt quản lý, tổ chức điều hành, sử dụng các tiềm năng lao động, thiết bị, nguồn lực khác đảm bảo số lượng, chất lượng, kịp thời đúng tiến độ. Có nhiệm vụ được giao đúng kế hoạch, đúng kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động…
Sơ đồ tổ chức của cụng ty TNHHNN một thành viờn Cơ khớ Hà Nội.(8)
Cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh hạch toỏn độc lập do Cơ khớ Hà Nội gúp vốn
Trợ lý giỳp việc
Phú tổng Giỏm đốc phụ trỏch kỹ thuật KHCN.CLSP
P.Kinh Doanh - XNK
TT.TK- TĐH
Văn phũng Cụng ty
P.KT- TK - TC
Trường MN
Hoa sen
Phũng Y tế
Bộ phận nghiờn cứu đầu tư và quản lý dự ỏn
Bộ phận kinh doanh
P. Tổ chức nhõn sự
Phú tổng giỏm đốc phụ trỏch đời sống, bảo vệ, XDCB
Chủ tịch Cụng ty Kiờm
tổng giỏm đốc
Phú tổng giỏm đốc phụ trỏch điều hành sản xuất
TT.KT - ĐHSX
P. Quản lý CLSP
TT. XDCB
Phũng bảo vệ
Phũng Q.trị ĐS
Trường THCNCTM
X.GC AL&NL
X.Kết cấu thộp
BP chế tạo C.bị D.cụ gỏ lắp
XN. Đỳc
XN.LĐSCTB
Phũng vật tư
Kho vật tư
X.cỏn thộp
X.Bỏnh răng
X.Cơ khớ lớn
X.Cơ khớ chớnh xỏc
X.Cơ khớ chế tạo
X. Lắp rỏp
(8): Tài liệu trong phũng tổ chức của Cụng ty cơ khớ Hà Nội.
`
TT ĐHSX
XNSX và KDVTCTM
TT TĐH
X.Bánh răng
X.Cơ khí lớn
X.Cơ khí lớn
X.GCAL-Nl
X.Đúc
X.Kết cấu thép
Phó Giám
đốc sản xuất
Giám Đốc
Thư viện
P.QLCLSP
P. kỹ thuật
P. TCNS
Ban QLDA
Phó Giám đốc
KHKDTM và QHQT
TTHCCTM
Văn phòng
TTXD và BD
HTCSCN
P. QTĐS
P.Y Tế
P. KT- TK- TC
VP GDTM
P.VHXH
Phó Giám đốc kỹ thuật
Xưởng MCC
Phó Giám đốc
Nội chính
Phó giám đốc
Máy công cụ
Sơ đồ 3:Mô hình bộ máy quản trị của Công ty Cơ khí HN
8.Đặc điểm về tài chính:
Vốn, lao động, công nghệ là những nhân tố quan trọng và quyết định sự thành bại của bất cứ một doanh nghiệp hay một tổ chức nào, nói cách khác hoạt động tài chính là không thể thiếu được trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn của doanh nghiệp được hình thành từ rất nhiều nguồn vốn khác nhau như: Vốn ngân sách cấp, vốn tự có, vốn hoạt động thuế, vốn hoạt động tài chính, vốn liên doanh… Hiện nay vốn của công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cơ khí Hà Nội là 130 tỷ đồng (số liệu cuối năm 2005) trong đó:
Vốn cố định là 39 tỷ đồng chiếm 30%
Vốn lưu động là 81 tỷ đồng chiếm 70%
Thông thường thì đối với những doanh nghiệp công nghiệp thì số vốn lưu đông chiếm một tỷ lệ nhất định, khoảng 60-70% trên tổng số vốn của Công ty. Như vậy việc phân bổ vốn của Công ty là hợp lý. Tuy nhiên, so với một doanh nhgiệp công nghiệp lớn như Công ty cơ khí Hà Nội mà nguồn vốn chỉ có 130 tỷ đồng thì chưa phải là lớn. Vì thế công ty gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh. Đặc biệt trong lĩnh vực đầu tư cơ bản, bảo dưỡng nâng cấp một số máy móc thiết bị đã quá cũ kỹ và đang ngày một xuống cấp của Công ty, đặc biệt là rất khó khăn trong việc áp dụng những ứng dụng công nghệ mới. Mà hiện tượng máy móc lạc hậu đã dẫn đến chi phí sản xuất kinh doanh cao, làm ảnh hưởng đến mức doanh thu và lợi nhuận mà công ty thu được.
Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Ban lãnh đạo Công ty đã có những chiến lược kịp thời như: Đầu tư theo chiều sâu, xây dựng trung tâm tự động hóa, hiện đại hoá xưởng đúc đồng thời trang bị thêm một số phương tiện sản xuất hiện đại khác nhằm nâng cao năng lực sản xuất và tăng thêm sức cạnh tranh trên thị trường. Bên cạnh đó sự thay đổi về cơ chế quản lý kinh tế và quản lý tài chính là cho việc khai thác và tạo lập các nguồn vốn cho Công ty linh hoạt hơn và thuận lợi hơn. Tuy nhiên, để có thể khai thác hiệu quả nguồn vốn làm cho chi phí sản xuất là thấp nhất và lợi nhuận đạt được là cao nhất đòi hỏi bộ máy quản lý, đặc biệt là ban lãnh đạo Công ty phải thật sự năng động và phải nằm bắt cơ hội một cách kịp thời.
II. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty một số năm gần đây .
1. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế :
Bảng 4:Kết quả hoạt động SXKD của Công ty trong những năm gần đây.(6)
Đơn vị tính: Triệu đồng.
TT
Chỉ tiêu
thực hiện
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
So sánh
2004/2003
2005/2004
Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
1
Giá trị tổng sản lượng
67843
107506
130000
39663
158
22494
121
2
DT bán hàng
105926
168046
250000
62120
159
81954
149
2.1 Doanh thu sản xuất CN
71044
77506
117650
6462
109
40144
151
2.2 Kinh doanh thương mại
34822
88012
132350
53190
253
44338
150
3
Thu nhập bq( trđ/người/tháng)
1,171
1,264
1.560
0.93
108
2.96
123
4
Các khoản trích, nộp ngân sách
7440
8600
12500
1160
120
3900
145
5
Giá trị hợp đồng ký trong năm
130568
51784
74196
-78784
39.7
22412
143
Tr.đó gối đầu cho năm sau
58145
41076
23187
-17069
70.6
-17889
56
(6): Báo cáo kết quả kin doanh của công ty trong 3 năm 2003, 004, 2005.
Từ bảng tổng hợp trên cho thấy, hầu hết các chỉ tiêu thực hiện trong năm 2004 đều vượt so với năm 2003, và trong năm 2005 vượt so với năm 2004. Đặc biệt là doanh thu bán hàng, năm 2004 vượt so với năm 2003 là 58% và năm 2005 vượt so với năm 2004 là 21%; doanh thu thương mại năm 2004 vượt so với năm 2003 là 50% và năm 2005 vượt so với 2004 là 53%; các khoản trích nộp ngân sách năm 2004 tăng mạnh so với 2003 và 2005 tăng mạnh so với năm 2004. Đây là thành tích rất lớn của công ty khi mà băt đầu thực hiện các sản phẩm trọng điểm trong khi giá nguyên liệu tăng mạnh đẩy giá thành sản xuất lên cao.
2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty:
Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của vòng chu chuyển vốn của công ty sản phẩm hàng hoá chỉ được coi là tiêu thụ khi công ty xuất kho sản phẩm gửi đi tiêu thụ và thu được tiền hoặc được khách hàng chấp nhận thanh toán.
Công ty áp dụng phương pháp so sánh để phân tích đánh gía khái quát tình hinh tiêu thụ: So sánh doanh thu thực tế tính theo giá bán kế hoạch( giá bán cố định) cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối.
Bảng5: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty từ năm 2003– 2005 (7)
chỉ tiêu
Thực hiện
2003
2004
2005
Doanh Thu( Triệu đồng)
105926
168046
250000
Số tăng tuyệt đối(Triệu đồng)
31301
62120
81954
Số tăng tương đối(%)
41.9%
59%
49%
Năm 2005 công ty đã ký được một khối lượng hợp đồng với giá trị lớn. Tổng DT
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 35830.DOC