Báo cáo tổng kết Đề tài Luận chứng khoa học về mô hình quản lý và phát triển bền vững dối bờ biển các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế

Định hƣớng phát triển không gian lãnh thổ chủ yếu dọc theo quốc lộ 9 về phía

Bắc và Tây Bắc, phấn đấu đến năm 2020 ngành thƣơng mại - dịch vụ chiếm 70% trong

cơ cấu kinh tế của khu vực. Xây dựng thị xã Lao Bảo thành trung tâm thƣơng mại,

dịch vụ, du lịch tổng hợp - điểm dừng chân hấp dẫn lƣu giữ du khách cả khi đến và đi.

Phát triển du lịch, các dịch vụ vui chơi giải trí, nghỉ dƣỡng, thƣởng thức ẩm thực địa

phƣơng. Thu hút đầu tƣ xây dựng các khách sạn cao cấp, biệt thự, nhà nghỉ tiện nghi.

Kết hợp phát triển công nghiệp gia công lắp ráp, công nghiệp chế biến nông -lâm sản,

sản xuất hàng tiêu dùng và du lịch sinh thái rừng.

Xây dựng các đô thị vệ tinh nhƣ Chân Mây - Lăng Cô, các thị xã Hƣơng Thuỷ,

Thuận An, Hƣơng Trà, Phong Điền và A Lƣới và các thị trấn, thị tứ gắn với các điểm

dân cƣ tập trung của các huyện. Nhanh chóng thực hiện quy hoạch phát triển chùm đô

thị, xây dựng các thiết chế để quản lý đô thị Thừa Thiên Huế trực thuộc Trung ƣơng.

pdf567 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 12/02/2022 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo tổng kết Đề tài Luận chứng khoa học về mô hình quản lý và phát triển bền vững dối bờ biển các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tỉnh Miền Trung. Nguồn tài nguyên thiên nhiên khá đa dạng, nhƣng khả năng khai thác hạn chế, đồng thời là mảnh đất địa linh nhân kiệt nơi đã sinh ra nhiều vị anh hùng dân tộc kiệt xuất, nhiều danh nhân văn hóa đã trải qua bề dày lịch sử hàng ngàn năm với sự định cƣ của con ngƣời. Lợi thế về vị trí địa lý đƣợc đánh giá là có thuận lợi trong giao lƣu kinh tế, văn hóa với các tỉnh trong nƣớc, quốc tế bằng cả đƣờng bộ, đƣờng biển và đƣờng hàng không, cửa ngõ ra biển của nƣớc bạn Lào và vùng Đông Bắc Thái Lan. 235 4.1.2. Tiềm năng về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 4.1.2.1. Sự đa dạng, độc đáo của địa hình a. Địa hình có sự phân hóa sâu sắc theo chiều tây - đông Hoạt động tân kiến tạo với đặc trƣng là sự hoạt động mạnh mẽ của hệ thống đứt gãy phƣơng tây bắc - đông nam, kéo theo sụt lún của móng với biên độ tăng dần về phía đông tổ hợp với giao động mức nƣớc đại dƣơng trong Neogen - Đệ tứ là các nhân tố quyết định tới cấu trúc độc đáo của đới bờ biển Bình Trị Thiên. Trong phạm vi đới bờ, địa hình có cấu trúc dạng tuyến khá rõ, đó là các thành tạo kéo dài theo hƣớng tây bắc - đông nam. Tính chất định hƣớng của địa hình đới bờ này là khá ổn định so với các đới bờ trong nội bộ của Trung Bộ, và rõ ràng có sự khác biệt cơ bản so với đới bờ của các đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ. Trong hầu hết các lát cắt từ tây sang đông đều nhận thấy có sự sắp xếp các thành tạo địa hình theo thứ tự: Đồi núi thấp  gò đồi thoải  đồng bằng thấp trũng xen thềm cát  dải cồn cát ven biển  bờ và dải địa hình thoải trong đới sóng vỗ bờ  địa hình nghiêng thoải do tác động của sóng và dòng chảy ven bờ  đảo ven bờ. Trật tự này chỉ bị phá vỡ ở một số nơi do có các dải đồi và khối núi sót nhỏ lấn ra sát biển nhƣ Vĩnh Linh, Chân Mây. Địa hình dải VBBTT với sự đa dạng, có thể phát triển nền kinh tế đa ngành. Ngoài phát triển nông nghiệp truyền thống trên dải đồng bằng thấp trũng, đây là nơi có nhiều mặt bằng để hình thành các khu công nghiệp, khu kinh tế, khu du lịch biển trên nhiều vùng sinh thái đặc biệt (các vùng bãi ngang, đầm phá). Dải VBBTT có những dải đất ven biển có cảng biển, gần đƣờng sắt, đƣờng bộ và đƣờng điện quốc gia; hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng các khu kinh tế, khu công nghiệp và hình thành các đô thị mới. Thực tế đến nay đã hình thành các khu kinh tế (KKT) nhƣ KKT Chân Mây - Lăng Cô, KKT Hòn La và đang đệ trình để ra quyết định KKT Mỹ Thuỷ - Đông Nam Đông Hà; cùng với hình thành các khu kinh tế này là những chuỗi đô thị mới ven biển, đặc biệt là ngày 18 tháng 01 năm 2010, Thủ tƣớng Chính phủ đã ra quyết định số 129/Qđ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết đƣờng bộ ven biển Việt Nam, trong đó, Giai đoạn I (từ nay đến năm 2020) sẽ tập trung xây dựng các đoạn tuyến tại các vùng kinh tế trọng điểm và 15 khu kinh tế ven biển đã đƣợc xác định trong Đề án Quy hoạch phát triển các khu kinh tế ven biển của Việt Nam đến năm 2020 mà Hòn La (Quảng Bình), Chân Mây - Lăng Cô (Thừa Thiên Huế) là hai trong số 15 KKT đó sẽ đƣợc tạo lập một tuyến lực – một cầu nối mới ven biển, khơi thông các địa bàn nhiều tiềm năng nhƣng thiếu điều kiện khai thác của dải ven biển Bình Trị Thiên. 236 b. Sự phân bố hệ thống đầm phá quy mô lớn, các cửa sông và các vùng nước sâu ven bờ thuận lợi cho phát triển cảng biển Vùng biển Bình Trị Thiên có nhiều cửa sông và đầm phá, vũng vịnh, thuận lợi cho xây dựng hệ thống cảng biển, đó là hệ thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, vịnh Lăng Cô, vịnh Chân Mây; là các khu vực cửa sông Cửa Việt, cửa Gianh, cửa Nhật Lệ,... Cảng nƣớc sâu Chân Mây cách thành phố Huế 49 km về phía Bắc, cách thành phố Đà Nẵng 30 km về phía Nam, nằm trong vùng vịnh có độ sâu tự nhiên từ 6 - 14m, vùng có độ sâu lớn hơn 10 m chiếm 40% diện tích của vịnh, cửa vịnh rộng 7 km, hội đủ điều kiện thuận lợi để tiếp nhận các tàu trọng tải đến 50.000 tấn và tàu du lịch 3.500 khách. Chính vì vậy, tại Hội nghị Tiểu khu vực sông Mê Công mở rộng diễn ra ở Chiềng Mai (Thái Lan) tháng 6/1993 đã khẳng định: cảng tiềm năng Chân Mây sẽ là một trong các cảng biển của vùng Đông Nam Á, một trong những đầu mối ra biển Đông của hành lang Đ ông - Tây. Theo quy hoạch phát triển cảng biển Việt Nam, cảng Chân Mây đƣợc xác định là cảng tổng hợp chính của nhóm cảng Trung Trung Bộ có công suất thông qua hàng hoá xuất nhập khẩu đạt 2,2 - 2, 3 triệu tấn/năm vào năm 2010. Cách đây không lâu, đƣợc sự đồng thuận cao của các Bộ, ngành TƢ và các Tập đoàn kinh tế, Phó Thủ tƣớng Thƣờng trực Chính phủ Nguyễn Sinh Hùng, thay mặt Thủ tƣớng đã đồng ý chủ trƣơng đƣa vào qui hoạch quốc gia cảng biển Mỹ Thuỷ và Khu kinh tế Đông Nam Quảng Trị, theo đó, cảng biển Mỹ Thuỷ và Khu kinh tế Đông Nam tỉnh sẽ trở thành trung tâm kinh tế động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Trị, với các nhà máy công nghiệp lớn nhƣ: Nhiệt điện, Khí - điện - đạm, Xi măng trắng, Nhà máy chế biến cát ... Phân tích tài liệu địa mạo cho thấy chế độ bồi tích ở vùng biển ven bờ Mỹ Thủy không cao, biểu hiện là sự bảo tồn hệ thống đầm phá cổ cách bờ 2-3km, từ cửa Thuận An đến Mỹ Thủy. Trong khi chƣa có những tài liệu điều tra chi tiết về quá trình vận chuyển và lắng đọng bùn cát ở đây, dấu vết đầm phá cổ này có thể đƣợc xem là cơ sở để nhận định rằng về điều kiện tự nhiên, có thể xây dựng đƣợc cảng biển tại mỹ Thủy. Tuy nhiên, khi lập dự án, cần phải có những đánh giá một cách thận trọng và đầy đủ. Cảng Thuận An cách thành phố Huế khoảng 12 km về phía Đông Bắc, nằm giữa tuyến vận tải thủy theo trục dọc tỉnh qua Phá Tam Giang, Cầu Hai và sông Hƣơng, có thể đi tới các vùng trong tỉnh bằng đƣờng bộ và đƣờng thủy; thủy diện cảng giao lƣu giữa phá Tam Giang và cửa biển Thuận An, dài 6 km, có độ sâu 3 11m, có khả năng tiếp nhận tàu hàng trọng tải 2000 tấn và tàu khách 350 ghế. Cảng cá Tƣ Hiền cách cảng Chân Mây 10 km về phía Tây Bắc, dạng bến nhô, có khả năng tiếp nhận tàu cá có công suất đến 500 CV, có khả năng mở rộng thành trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá, tránh trú bão cho các tàu thuyền trong khu vực, kết hợp bảo vệ quốc phòng an ninh vùng biển. Trên thềm lục địa biển Đông ở về phía Đông Bắc cách mũi cửa Khẻm nơi gần nhất khoảng 600m có đảo Sơn Chà. Tuy diện tích đảo không lớn (khoảng 160ha), 237 nhƣng có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ an ninh quốc phòng đối với nƣớc ta nói chung và Bắc Trung Bộ nói riêng. Với nhiều cửa lạch, cửa sông, trong đó có nhiều cửa sông lớn có thể xây dựng cảng phục vụ vận tải, đánh cá nhƣ Cửa Gianh, Nhật Lệ (Quảng Bình); Cửa Tùng, Cửa Việt (Quảng Trị); Cửa Thuận An (Thừa Thiên Huế). Dọc bờ biển có nhiều bãi ngang ven biển. Các bãi ngang này là nơi có điều kiện tốt nhất để phát triển nghề cá thủ công, đánh bắt và nuôi trồng hải sản ven bờ, thu hút lao động và tạo việc làm. Diện tích vùng rạn đá khoảng 30 km2 là môi trƣờng sinh sống của các loài thủy đặc sản có giá trị xuất khẩu cao nhƣ: cá mú, tôm hùm, cua huyền đế... Địa hình cùng cửa sông còn là tiềm năng cho nuôi trồng thủy sản cũng rất lớn, bao gồm cả nuôi thủy sản nƣớc ngọt, nƣớc lợ và nƣớc mặn với nhiều đối tƣợng nuôi thích hợp. Tổng diện tích nƣớc mặn lợ nuôi thủy sản là 19,8 nghìn ha (67,8% diện tích nuôi trồng thủy sản của toàn dải ven biển Bình Trị Thiên). Nhƣ vậy, biển và ven biển của Dải VBBTT là một trong những tiềm năng lớn, tạo cho vùng có thế mạnh phát triển tổng hợp kinh tế biển bao gồm: khai thác, chế biến và nuôi trồng thủy hải sản; phát triển ngành công nghiệp chế biến kết hợp với phát triển nông - lâm nghiệp ven bờ; phát triển du lịch biển; xây dựng các cảng biển và phát triển giao thông biển với ý nghĩa trong nƣớc và quốc tế. c. Sự phân bố của dải cồn - đụn cát ven bờ quy mô lớn nhất Việt Nam là nét độc đáo, cần khai thác sử dụng hợp lý Dải cồn đụn cát chạy dọc ven biển, kéo dài hàng trăm kilomet (319km), chỉ bị gián đoạn bởi 7 cửa sông (cửa Giang, cửa sông Ròn, cửa Nhật Lệ, cửa Tùng, cửa Việt, cửa Thuận An và cửa Tƣ Hiền) đƣợc hình thành chủ yếu trong biển tiến Holocen. Trong các nghiên cứu và văn liệu hiện có, “dải cồn cát trang trang Quảng Bình” đƣợc ghi nhận nhƣ những khó khăn mà thiên nhiên mang lại cho miền Trung, khó có giải pháp khắc phục để phát triển đƣợc. Trƣớc những vấn đề có tính toàn cầu là biến đổi khí hậu, cần có sự nhìn nhận dải cồn cát đồ sộ này với tƣ duy khác, đó là tƣ duy nhìn thẳng vào thực tế và phát huy các giá trị mà thiên nhiên đã ban tặng, khắc phục khó khăn. Với tƣ duy này, trƣớc tiên trên dải cồn đụn cát (dải cát bãi ngang) này cần phải đƣợc quy hoạch phát triển các mô hình hệ kinh tế sinh thái theo hƣớng thân thiện môi trƣờng (sẽ đƣợc đề cập tới trong mục 5.4 ở chƣơng 5). Việc bảo vệ và phục hồi các hệ sinh thái cồn cát sẽ là một trong các giải pháp giảm nhẹ thiệt hại do nguy cơ biến đổi khí hậu toàn cầu và mực nƣớc biển dâng. Tuy nhiên, trong nội dung này, tập thể tác giả muốn nhấn mạnh tính liên tục của dải cồn đụn cát cho mục tiêu phát triển. Đó là xây dựng hệ thống giao thông xuyên việt ven biển. Thực chất, vừa qua Chính phủ đã phê duyệt quy hoạch trục đƣờng ven biển, trong đó có Trung Bộ. Để phù hợp cấu trúc địa hình, tuyến đƣờng này cần đƣợc thiết kế phía trong của đê cát tiền tiêu ven bờ và cần có các giải pháp hữu hiệu nhằm phòng tránh cát bay, cát chảy từ đê cát tiền tiêu đó. 238 d. Tính độc đáo, đa dạng của các bãi biển ở Bình Trị Thiên là một trong các nguồn lực hết sức quan trọng cho phát triển kinh tế biển Nét nổi bật về tài nguyên địa hình của đới bờ Bình Trị Thiên là hệ thống bãi biển. Với đƣờng bờ biển dài 319km (Quảng Bình: 116km; Quảng Trị: 75km và Thừa Thiên Huế: 128km), có sự đa dạng cảnh quan cao, nhiều bãi tắm đẹp, cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, di tích lịch sử, văn hoá phong phú, nhiều vũng vịnh, đới bờ Bình Trị Thiên là khu vực có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế biển. Với trên 20 bãi biển (đã đƣợc mô tả chi tiết ở chƣơng 2), trong đó có các bãi biển nổi tiếng nhƣ bãi Đá Nhảy, bãi Nhật Lệ, Cửa Tùng, Cửa Việt, Mỹ Thủy, Thuận An, Cảnh Dƣơng, Lăng Cô, đới bờ Bình Trị Thiên có thể quy hoạch phát triển du lịch biển theo hƣớng đa dạng về sản phẩm. Các bãi biển phân bố gần các danh lam thắng cảnh nhƣ đèo Ngang, đèo Hải Vân..., nhiều di tích lịch sử gắn liền với bề dày dựng nƣớc và giữ nƣớc nhƣ thành Huế, thành cổ Quảng Trị, Cửa Việt, Vĩnh Mốc,... Đó là những tiềm năng du lịch biển gắn với du lịch núi và du lịch văn hoá, du lịch nghỉ dƣỡng,... tạo cho Dải VBBTT trở thành một vùng du lịch độc đáo, hấp dẫn khách du lịch và đƣa ngành du lịch đang dần trở thành một ngành mũi nhọn, có ý nghĩa với cả nƣớc. Nhằm sử dụng hợp lý các bãi biển ở Quảng Bình, trong công trình “Đánh giá sức chịu tải của hệ sinh thái môi trƣờng tự nhiên – xã hội khu di sản thiên nhiên thế giới – vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng tỉnh Quảng Bình, đề xuất mô hình phát triển bền vững kinh tế du lịch”, mã số: QGTĐ. 04. 03, GS. Trần Nghi đã đánh giá khá chi tiết về chất lƣợng và sức chịu tải của các bãi tắm (bảng 4.1) Bảng 4.1. Ma trận đánh giá chất lượng bãi tắm tỉnh Quảng Bình (Trần Nghi, 2006) TT Tên bãi tắm Thủy triều Dòng chảy ven bờ Bùn/cát Chiều dày cát (m) Độ dốc (độ) Cát sạch (Md/So) Chất lƣợng nƣớc(*) Chất lƣợng bãi tắm 1. Bảo Ninh + + + + + + + 7/7 2. Nhật Lệ + + 0 0 + + 0 4/7 3. Bắc Nhật Lệ (Quang Phú) + + + 0 + + + 6/7 4. Ngƣ Hòa (Lệ Thủy) + + + + + + + 6/7 5. Đá Nhảy (Lý Hòa) + + + - + + + 6/7 6. Bắc cửa Gianh (Quảng Trạch) + + + + + + + 7/7 7. Cảnh Dƣơng + + + 0 + + + 6/7 Chú thích: + Chất lượng tốt hoặc phù hợp; 0 Chất lượng trung bình hoặc không có ảnh hưởng; - Chất lượng thấp hoặc không phù hợp 239 Từ những đánh giá trên, sức chịu tải thực tế có hiệu quả của bãi tắm ở trung tâm Đồng Hới cũng đã đƣợc tính toán là 71.000 lƣợt ngƣời/ ngày. Bảng 4.2. Sức chịu tải của các bãi tắm khu vực Quảng Bình TT Tên bãi tắm Chiều dài (m) Chiều rộng (m) Diện tích (m2) Tiêu chuẩn sử dụng/ ngƣời * (m2/ ngƣời) Thời gian mở cửa (giờ) Thời gian trung bình cho 1 lần tắm (giờ) Số lƣợt ngƣời tắm tối đa trong ngày (lƣợt) Sức chịu tải vật lý (PCC) Sức chịu tải thực có hiệu quả (RCC) 1 Bảo Ninh 4.000 200 800.000 30 14 3 4 106.667 38.016 2 Nhật Lệ 2.000 100 200.000 20 14 3 4 40.000 5.468 3 Quang Phú 3.000 150 450.000 20 14 3 4 90.000 27.493 4 Ngƣ Hòa 4.000 150 600.000 20 14 3 4 120.000 36.658 5 Đá Nhảy 2.000 100 200.000 30 14 3 4 26.667 8.146 6 Quảng Trạch 2.000 100 200.000 20 14 3 4 40.000 14.256 7 Cảnh Dƣơng 4.000 150 600.000 30 14 3 4 80.000 24.400 (*): Tiêu chuẩn sử dụng bãi tắm/ người: tiêu chuẩn của WTO dành cho bãi tắm có chất lượng sang trọng và khá. Dựa vào đặc điểm các bãi biển đã đƣợc thống kê mô tả, đề tài tiến hành đánh giá mức độ thuận lợi của các bãi biển ở Quảng Trị trong việc phục vụ du lịch nghỉ dƣỡng - tắm biển theo các chỉ tiêu về mặt hình thái, thành phần vật liệu cấu tạo bãi, địa hình sau bãi và xu thế động lực hiện tại. Kết quả đánh giá đƣợc phân chia thành 3 cấp với mức độ thuận lợi khác nhau: thuận lợi, trung bình và không thuận lợi, đƣợc trình bày trong bảng 4.3. Bảng 4.3. Đánh giá các bãi biển cho phát triển du lịch STT Tên bãi Điều kiện tự nhiên Khả năng liên kết Cơ sở hạ tầng Hiện trạng khai thác Kiến nghị 01 Cửa Tùng tốt tốt khá kém Giảm thiểu xói lở bờ biển; quy hoạch cơ sở hạ tầng cao cấp 02 Mỹ Thủy tốt tốt TB TB Quy hoạch, đầu tƣ hạ tầng; Tăng cƣờng quảng bá 03 Bắc Cửa Việt tốt khá TB TB Nâng cấp cơ sở hạ tầng hiện đại; tăng cƣờng giáo dục môi trƣờng 04 Vĩnh Thái tốt TB chƣa có chƣa có Giảm thiểu xói lở bờ biển; Phát huy tính đa dạng cảnh quan trong quy hoạch, khai thác 05 Mũi Chặt tốt khá chƣa có chƣa có Đầu tƣ cơ sở hạ tầng; quy hoạch và quảng bá 06 Mũi Bang khá tốt chƣa có chƣa có Đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng. 240 Kết quả đánh giá các bãi biển điển hình đã đƣợc lựa chọn có 5 bãi thuận lợi, 4 bãi có mức độ thuận lợi trung bình và 1 bãi không thuận lợi cho du lịch tắm biển - nghỉ dƣỡng. Có 5 bãi thuận lợi cho việc phát triển du lịch tắm biển - nghỉ dƣỡng, gồm: bãi Cửa Tùng, bãi Bắc Cửa Việt, bãi Mỹ Thủy, bãi biển thuộc thôn Thái Lai, xã Vĩnh Thái, huyện Vĩnh Linh và bãi biển cách mũi Chặt 300m về phía nam. Ngoài 3 bãi đầu tiên đã đƣợc đƣa vào khai thác trong thời gian qua thì 2 bãi còn lại đều có tiềm năng rất lớn, tuy nhiên cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất cho du lịch thì hầu nhƣ chƣa có gì. 4.1.2.2. Nguồn nước mặt phong phú, trên vùng cát có tiềm năng nước ngầm a. Một khu vực có nguồn tài nguyên nước mặt khá phong phú Với lƣợng mƣa trung bình năm của toàn vùng đều đạt trên 2500mm, lớp phủ thực vật theo các lƣu vực dần đƣợc phục hồi, nguồn nƣớc sông cung cấp cho đới bờ Bình Trị Thiên khá dồi dào. Theo chiều dọc từ bắc vào nam, hệ thống sông ở Bình Trị Thiên phân bố tƣơng đối hợp lý, từ hệ thống sông Gianh và sông Kiến Giang, sông Roòn , sông Lý Hoà và sông Dinh ở Quảng Bình đến hệ thống sông Thạch Hãn, sông Ô Lâu, sông Bến Hải ở Quảng Trị đến sông Hƣơng, sông Bồ, sông Truồi ở Thừa Thiên Huế. Lƣợng dòng chảy năm tƣơng đối phong phú. Modun dòng chảy trung bình đạt 40-50l/s/km2 ở đồng bằng và 60-70l/s/km2 ở vùng núi. Do phụ thuộc vào chế độ mƣa nên sự dao động của dòng chảy giữa các năm biến đổi rất phức tạp (năm nhiều nƣớc và năm ít nƣớc có thể chênh nhau đến hàng chục lần), hệ số biến đổi dòng chảy Cv thấp (trung bình từ 0,26-0,30). Modun dòng chảy trung bình 50-60l/s/km2 ở phía Bắc và lớn hơn nữa ở phía Nam khu vực. Chế độ dòng chảy có sự khác biệt rất lớn giữa tháng lũ lớn và tháng kiệt nhất. b. Sự bổ sung nguồn nước quan trọng bởi hàng loạt hồ chứa nước đa mục tiêu trên dải gò đồi ven biển Việc xây dựng các hồ chứa nƣớc trong phạm vi dải gò đồi ven biển Bình Trị Thiên là một trong những sáng tạo quan trọng nhất của con ngƣời đối với việc cải tạo thiên nhiên nơi đây. Trong những thập niên 60-70 của thế kỷ trƣớc, ban đầu các hồ chỉ có mục tiêu thủy lợi, cung cấp nƣớc cho phát triển nông nghiệp. Ngày nay, hầu hết các hồ chứa nƣớc cũ và các hồ đƣợc xây dựng mới đều là các hồ đa mục tiêu. Ngoài chức năng thủy lợi, việc tạo cảnh quan, môi trƣờng và hƣớng tới phát triển du lịch đang mang lại các giá trị lớn cho các hồ này. Chỉ tính riêng Quảng Trị đã có 45 hồ chứa, đập dâng các loại với quy mô khác nhau, trong đó khoảng hơn 10 hồ là có thể bố trí các hình thức du lịch nghỉ dƣỡng, thể thao dƣới nƣớc và đua thuyền. Các hồ có diện tích rộng nhất, có ý nghĩa đối với phát triển du lịch sinh thái là hồ Khe Mây, Trung Chỉ, Trúc Kinh. Các hồ Khe Mây và 241 Trung Chỉ thuộc thị xã Đông Hà với dung tích trữ tƣơng ứng là 1,2 và 2,4 triệu m3 là lá phổi điều hoà khí hậu cho Thành phố Đông Hà trong tƣơng lai. Ngoài các hồ đƣợc xây dựng trên dải gò đồi phía tây, gần đây ngƣời dân ở dải gò đụn cát phía đông Hải Lăng cũng đã xây dựng các hồ chứa nƣớc ngay trên các trũng giữa các đụn cát. Đồng thời với việc giữ nguồn nƣớc quý giá cho phát triển kinh tế trên dải gò đụn cát, việc xây dựng các hồ chứa nƣớc này còn là giải pháp giảm nguy cơ cát trôi theo dòng chảy vào mùa mƣa, bồi lấp đồng ruộng và đầm phá. Ngoài chức năng cảnh quan, thủy lợi, các hồ chứa nƣớc trên dải gò đồi ven biển Bình Trị Thiên góp phần rất quan trọng trong việc bổ cập cho nguồn nƣớc ngầm ở khu vực hạ lƣu. c. Nguồn tài nguyên nước ngầm là cơ hội cho phát triển vùng cát Thành tạo cồn cát bãi ngang với quy mô lớn đã đƣợc đề cập tới ở trên khó có cơ hội phát triển nếu thiếu nƣớc. Thực chất, việc cấp nƣớc cho vùng khô hạn này từ nguồn nƣớc mặt là khá khó khăn vì dải cát đƣợc ngăn cách với địa hình phía trong bởi dải đồng bằng trũng thấp. Với địa hình cao trên 6m, một số khu vực còn cao hơn 10m, việc dẫn nƣớc mặt cho vùng cát là không khả thi. Bên cạnh khó khăn này, vùng cát lại là nơi có nguồn nƣớc ngầm dồi dào. Biểu hiện đầu tiên là chỉ đào sâu dƣới lớp cát khoảng 2-3m, ngƣời dân đã có nƣớc để tƣới cho các ruộng màu của mình. Nƣớc sinh hoạt của các hộ gia đình thƣờng cũng chỉ đƣợc khai thác từ các giếng khoan sau 10-15m. Một biểu hiện khác là cứ đi dọc bờ biển, đặc biệt là dải bờ biển tỉnh Quảng Trị, cứ khoảng 1000m lại xuất hiện một dòng chảy mặt từ vùng cát ra biển, có nƣớc hầu nhƣ quanh năm. Các kết quả điều tra địa chất thủy văn đƣợc đề cập tới ở chƣơng 2 cho thấy ngoài nƣớc trong các thành tạo bở rời phân bố trên mặt, vùng cát còn ẩn chứa các tầng chứa nƣớc lỗ hổng tuổi Pleistocen và nƣớc lỗ hổng - khe nứt Neogen có quy mô và trữ lƣợng lớn. 4.1.2.3. Tài nguyên thực vật đa dạng Hê ̣thƣc̣ vâṭ của dải ven biển Bình Trị Thiên có 1.911 loài (môṭ số thƣ́ và dƣới loài) trong đó 1.566 loài có ích , chiếm 82 % số loài. Các loài có ích thuộc 10 nhóm công duṇg: (1) Nhóm cây cho gỗ , vâṭ liêụ làm nhà , củi, đồ gia duṇg có 542 loài chiếm 28,4% số loài của khu vƣc̣ . Cây cho gỗ có 200 loài tập trung trong rừng tự nhiên , rƣ̀ng trồng, rải rác trong khu dân cƣ . Sản lƣợng gỗ hiện có thấp hơn rất nhiều so với tiềm năng. (2) Nhóm cây lƣơng thực , rau, thƣc̣ phẩm , quả, đồ uống có 403 loài, chiếm 21,1% số loài với sản lƣơṇg tâp̣ trung ở cây trồng , đƣơc̣ sƣ̉ duṇg lâu đời , ít loài đặc 242 sắc, có nhiều sản phẩm chế biến. Cần tăng cƣờng công tác chế biến , gây trồng môṭ số loài có giá trị đặc biệt, tạo hàng hóa trên diện rộng. (3) Nhóm cây làm thức ăn vật nuôi có 248 loài chiếm 13% số loài của hê ̣thƣc̣ vâṭ. Sản lƣợng chính do c ác loài tự nhiên cung cấp , môṭ phần là các sản phẩm chính và phụ của trồng trọt, cỏ cao sản, thƣ́c ăn công nghiêp̣. (4) Nhóm cây làm thuốc có 806 loài chiếm 42,2% số loài với 20 loài là dƣợc liêụ đƣơc̣ sƣ̉ duṇg rôṇg raĩ v à có giá trị thƣơng phẩm . Không có loài có giá tri ̣ cao . Hƣớng sƣ̉ duṇg chính là thu hái môṭ số loài tƣ ̣nhiên có trƣ̃ lƣơṇg lớn , trồng các loài phù hợp với điều kiện sinh thái của khu vực, phổ câp̣ các bài thuốc dân gian . (5) Nhóm cây cho tinh dầu , hƣơng liêụ có 58 loài, chiếm 3% số loài. Có nhiều loài đặc sắc đã đƣợc gây trồng , môṭ số loài cho nguồn nguyên liêụ dồi dào . Viêc̣ taọ và chiết xuất tinh dầu là nghề của một số dân địa phƣơng . Để đƣa cây nhóm này thành cây kinh tế cần tăng sản lƣợng các cây có giá trị bằng các mô hình cây trồng hơp̣ lý, đầu tƣ công nghê ̣chiết xuất hiêụ suất cao , tạo thƣơng hiệu. (6) Nhóm cây cho dầu , nhƣạ có 51 loài chiếm 2,7% số loài. Có nhiều loài nhƣng chỉ có môṭ số cây là cây kinh tế và có khả năng taọ nguồn nguyên liêụ . Để nâng cao hiêụ suất kinh tế của nhóm này có thể mở rôṇg diêṇ tích trồng Cao su trên các đất thích hợp ; thƣ̉ nghiêṃ trồn g cây Sơn , Bời lời nhớt tiến tới trồng taọ nguồn nguyên liêụ và mở các cơ sở chế dầu ăn thƣc̣ vâṭ . (7) Nhóm cây cho nguyên liệu sợi , giấy 52 loài, chiếm 2,7% số loài. Cây cho sơị có thể taọ thành nguồn hàng khu vƣc̣ không có . Cần thƣ̉ nghiêṃ nghề nuôi tằm ở điạ phƣơng. Cây cho nguyên liêụ giấy nhiều loài . Sản lƣợng tập trung ở rừng trồng . Có thể mở nhà máy giấy để tăng hiệu quả kinh tế của cây nguyên liệu . (8) Nhóm cây cho ta nanh , chất nhuôṃ có 61 loài chiếm 3,2% số loài, ít có giá trị kinh tế , chỉ sử dụng trong quy mô gia đình . Để tâṇ duṇg tốt nguồn nguyên liêụ nên phát triển môṭ số cơ sở nhỏ sản xuất ta nanh , chất nhuôṃ thƣc̣ phẩm tƣ̀ thƣc̣ vâṭ. (9) Nhóm cây hoa, cảnh, bóng mát có 393 loài, chiếm 20,6% số loài. Đƣợc sử dụng lâu đời , phổ biến . Mới có môṭ số cây trở thành hàng hóa . Khai thác hơp̣ lý và tạo hàng từ các cây cảnh dạng bonsai có thể tạo ngành nghề cho một số d ân trong khu vƣc̣. Quy hoac̣h và trồng các cây bóng mát bản điạ , mở rôṇg các công viên cũng góp phần phát triển kinh tế khu vƣc̣. (10) Nhóm cho công dụng khác có 164 loài chiếm 8,6% số loài cho nhiều công dụng. Trong số chúng, các cây cho hoa làm mật ong , thuốc sâu sinh hoc̣ và phân xanh là quan trọng . Tăng cƣờng sƣ̉ duṇg chúng cũng taọ hàng hóa và góp phần phát triển kinh tế. Hê ̣thƣc̣ vâṭ có 18 loài thuộc Sách đỏ (ven biển có 16 loài, Cồn Cỏ có 2 loài). Để góp phần bảo các loài quý hiếm , các sinh cảnh đặc biệt , bảo vệ và ổn định môi 243 trƣờng, ngoài các khu bảo tồn đã đƣợc công nhận , đa ̃đề xuất , chúng tôi kiến nghị 9 khu vƣc̣ bảo tồn với các đơn vi ̣ thảm sau : trảng cỏ Leptocarpus disjunctus (Chanh lƣơng) tại vùng trũng giữa các đụn cát ở Nam Quảng Bình ; rú trên cát vàng nghệ , cát đỏ, cát trắng kết vón chặt ở Hồ Xá ; rƣ̀ng Gu ̣ở Rú Liṇh ; rƣ̀ng đầm lầy nƣớc ngoṭ trên phù sa ở Vĩn h Long và trên cát lâñ phù sa Nhi ̃Thƣơṇg , trên than bùn ở Trà Lôc̣ ; rú Sophora tonkinensis (Hòe Bắc Bộ ) trên cát vàng xám ở Gio Thành ; rú trên cát trắng xám và rừng Tràm trên than bùn ở Phong Điền . 4.1.2.4. Các hệ sinh thái biển giàu tiềm năng Đới bờ Bình Trị Thiên có sự đa dạng về hệ sinh thái biển, đặc biệt là hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái cỏ biển. a. Về hệ sinh thái cỏ biển Hệ sinh thái cỏ biển ở vùng biển Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên – Huế tuy không bằng các vùng biển phía Nam nhƣ nó cũng đã đem lại những giá trị to lớn cho vùng. Không chỉ là những giá trị trực tiếp mà còn đem lại những giá trị sinh thái môi trƣờng, ƣớc tính giá trị kinh tế tƣơng đƣơng 37 tỷ đồng/năm (Tam Giang – Cầu Hai). Nhiều thảm cỏ là bãi giống bãi đẻ của các loài hải sản. Trong khi đó, các hoạt động khai thác bừa bãi và những thay đổi thiên nhiên đã và đang dần dần phá hủy các thảm cỏ biển. Để gìn giữ những hệ sinh thái quan trọng này đòi hỏi toàn xã hội cần quan tâm hợp sức. Các giá trị đặc trƣng của thảm cỏ biển vùng nghiên cứu *Cỏ biển là bãi ƣơng nuôi, bãi giống Các bãi cỏ biển là bãi ƣơng nuôi và bãi giống cho các loài hải sản có giá trị kinh tế cao nhƣ cá, giáp xác và động vật không xƣơng sống. Cỏ biển là thức ăn của nhiều loài hải sản có giá trị cả về thƣơng mại và đời sống của ngƣ dân nhơ cá dìa và cá bàng chài. Các thảm cỏ biển ven vùng Biển Đông là bãi để của các loài cá và động vật không xƣơng sống là thức ăn cho ngƣời dân. Báo cáo này liệt kê thành phần động vật đáy sống trong các bãi cỏ biển ở Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa thiên – Huế Quảng Bình Các mẫu động vật đáy đƣợc thu trong các thảm cỏ biển phát triển tốt. Kết quả cho thấy, mật độ động vật đáy trong thảm cỏ biển là 1080 – 2676 con/m2 với khối lƣợng là 156,16 – 213,16g/m2 cao hơn ngoài thảm cỏ biển là 2212 con/m2 và 178,56 g/m 2. Trong đó các loài ốc Theodoxus oulaniensis, Cerithidea cingulata và một số loài hai mảnh vỏ khác nhƣ Gariradiata và Dosinia sp. ch

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbao_cao_tong_ket_de_tai_luan_chung_khoa_hoc_ve_mo_hinh_quan.pdf
Tài liệu liên quan