BÀI TÓM TẮT . 1
LỜI MỞ ĐẦU . 4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC . 5
1.1. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước . 5
1.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước . 6
1.3. Mục tiêu của đề tài . 7
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 8
2.1. Đối tượng và thiết bị nghiên cứu . 8
2.1.1. Các giống lúa . 8
2.1.2. Các thiết bị chính . 9
2.2. Nội dung nghiên cứu . 9
2.2.1. Tìm kiếm và phân lập các gen làm gia tăng hàm lượng polyamin thông qua kỹ
thuật ức chế gen bằng RNA . 9
2.2.2. Phát hiện các gen điều khiển tính chịu hạn và muối bằng phổ phiên mã RNA . 10
2.2.3. Kỹ thuật sao chép gen 10
2.2.4. Kỹ thuật phân tích phổ chất bằng sắc ký khí/quang phổ khối . 11
2.2.5. Tối ưu phương pháp chuyển gen vào một số giống lúa Việt Nam . 11
2.3. Phương pháp nghiên cứu . 12
2.3.1. Phương pháp sinh lý học thực vật 12
2.3.2. Phươn g pháp sinh học phân tử thực vật 18
2.3.3. Phương pháp phân tích . 22
2.3.4. Phương pháp biến nạp gen vào cây lúa . 23
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31
3.1. Vai trò của Polyamin đối với tính chịu hạn và chịu mặn . 31
3.1.1. Đánh giá tính chịu mặn . . 31
157 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 12/02/2022 | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo tổng kết Đề tài Tăng cường tính chống chịu và cải tiến chất lượng giống lúa bằng công nghệ sinh học thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢ NỔI BẬT VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
Bảng 4.1: Báo cáo tóm tắt kết quả thực hiện từ 2002 - 2005
TT Tên sản phẩm
Số
lượng
Chỉ tiêu kinh
tế - kỹ thuật
Kết quả đạt được
1
Qui trình đánh giá tính chịu
mặn, hạn ở lúa
02
Đạt tiêu chuẩn
của IRRI
Áp dụng có hiệu quả cao đối với các
giống lúa và điều kiện ở Việt Nam
2
Qui trình chuyển gen vào
mô sẹo hạt lúa chín thông
qua vi khuẩn
Agrobacterium tumefaciens
01
Hiệu quả
chuyển gen
đạt 5-10%
Trình độ tiên tiến có thể triển khai
tại các phòng thí nghiệm trong nước
3
Qui trình qui phạm đánh
giá, phân tích cây chuyển
gen trong phòng thí
nghiệm và nhà lưới an toàn
01
Đảm bảo độ
chính xác và
an toàn sinh
học
Trên cây lúa và các cây nông
nghiệp khác
5 Phân lập và thiết kế gen 03
Cấu trúc phù
hợp để chuyển
vào các giống
lúa ở Việt Nam
Sử dụng được để thiết kế các gen
chịu hạn và mặn, tăng cường PA
6
Gen tăng cường tính chịu
hạn (OAT) và mặn (nhaA)
ở lúa
02
Sử dụng để
chuyển gen
vào lúa hiệu
quả
Đã được sử dụng chuyển gen thành
công vào mô sẹo hạt lúa chín
7
Gen tăng cường hàm lượng
axít amin Cystathionine
gamma synthase (CGS)
01
Sử dụng để
chuyển gen
vào lúa
Đã được sử dụng chuyển gen thành
công vào mô sẹo hạt lúa chín
71
8
Các dòng lúa chuyển gen
nhaA và OAT
14
Có gen nhaA
và gen OAT
trong cây
Thế hệ T0 và có biểu hiện PCR
dương tính thế hệ T1 (11 dòng
mang gen nhaA, 3 dòng mang gen
OAT)
9
Xác định các chất trong
phổ trao đổi chất bằng
GC/MS
132
Đảm bảo độ
chính xác cao
Sử dụng để tìm kiếm các chất trao
đổi làm chỉ thị đối với tính chịu mặn
và chịu hạn
10 Thư viện cDNA ở lúa 01
Dữ liệu để
cung cấp cho
các nghiên
cứu tiếp theo
Sử dụng để sàng lọc các đoạn gen
quan tâm
11
Ngân hàng dữ liệu về các
gen điều khiển phiên mã
(TF)
2512
Có độ chính
xác cao
Trong 2512 vi bản gồm 44 họ gen,
đã xác định 6 gen cảm ứng rất
mạnh dưới tác động của khô hạn và
muối
Đ tài đã hoàn thành tt các hng mc công vic nh đã ký trong thuyt minh đ tài
c th nh sau:
1. Bộ sưu tập 68 giống lúa chịu hạn và chịu mặn của Việt Nam đang được nhân
và lưu giữa tại Viện Công nghệ sinh học
2. Hoàn thiện và tối ưu hóa phương pháp xử lý tính chịu muối và hạn đối với các
giống lúa phù hợp với điều kiện ở Việt Nam.
3. Đã xây dựng và tối ưu hóa hệ thống nuôi cấy mô tế bào để chuyển gen vào lúa
với nguồn vật liệu ban đầu là hạt lúa chín (thay vì phôi non rất khó chủ động)
đã được thiết lập.
4. Đã xây dựng được qui trình qui phạm đánh giá cây chuyển gen trong phòng
thí nghiệm và nhà kính an toàn sinh học.
5. Thiết kế được các gen nâng cao tính chịu hạn, mặn và gen nâng cao hàm
lượng axít amin CGS để chuyển vào cây lúa.
6. Đã thu được 11 dòng cây mang gen nhaA, 3 dòng cây mang gen OAT và 15
dòng cây mang gen CGS.
7. Đã tạo được thư viện cDNA ở lúa từ các giống lúa xử lý mặn và hạn sử dụng
để sàng lọc các đoạn gen quan tâm.
8. Bước đầu đã xác định 6 gen cảm ứng mạnh dưới tác động của khô hạn và
72
muối (Alfin-like-5, Alfin-like-28, AP2-EREBP-43, ARR-B2, C2C2-Dof-5,
C2C2-Dof-11) trong Ngân hàng dữ liệu về các gen điều khiển phiên mã (TF)
bao gồm 2512 vi bản mang 44 họ gen.
4.3. TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ
- Lần đầu tiên trong lĩnh vực công nghệ sinh học có một đề tài mà cả hai bên
đối tác đều muốn tập trung khai thác những thành tựu mới nhất của thế giới về
Giải mã genom cây lúa nước.
- Sử dụng các trang thiết bị hiện đại, các kỹ thuật tiên tiến có độ tin cây cao để
đánh giá giá khả năng chịu hạn và mặn ở cây lúa, các phương pháp hiện đại
để xác định các chất trong phổ trao đổi chất bằng GC/MS và xây dựng thư
viện cDNA để phục vụ nghiên cứu, tìm kiếm các chỉ thị liên quan đến tính
chống chịu, sàng lọc các gen nâng cao hàm lượng axít amin. Đây là cơ sở tốt
để tạo tiền đề cho hướng nghiên cứu mới về nâng cao tính chống chịu và tăng
cường chất lượng ở giống cây trồng.
- Trình độ công nghệ về thiết kế gen và chuyển gen vào cây lúa đạt trình độ
tương đương quốc tế.
- Các kết quả nghiên cứu mà đề tài thu được chứng tỏ trình độ của các cán bộ
khoa học nước ta trong lĩnh vực công nghệ sinh học hiện đại tương đương với
các nước trong khu vực và thế giới. Các kết quả thu được có ý nghĩa khoa học
và thực tiễn cao trong việc nghiên cứu tính chống chịu và cải tiến chất lượng
giống cây trồng bằng công nghệ sinh học thực vật.
4.4. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
Bảng 4.2: Khả năng áp dụng của đề tài
TT
Tên tiến bộ kỹ
thuật
Cơ quan
tạo ra
Nơi được
chuyển
giao
Hiệu quả kinh
tế
Pháp lý cho việc
áp dụng
1 Qui trình đánh giá
tính chịu mặn, hạn ở
cây lúa
Viện Công
nghệ sinh
học
Viện Max
Planck –
CHLB Đức,
Các phòng
thí nghiệm
quan tâm
Phân loại và
đánh giá nhanh
các dòng -
giống lúa có
khả năng chịu
hạn và mặn
Sẽ đăng ký quyền
tác giả
2 Qui trình chuyển gen Viện Công Viện Max Tạo giống cây
73
vào mô sẹo hạt lúa
chín thông qua vi
khuẩn Agrobacterium
tumefaciens
nghệ sinh
học
Planck –
CHLB Đức,
Các phòng
thí nghiệm
quan tâm
trồng chuyển
gen
3 Qui trình qui phạm
đánh giá, phân tích
cây chuyển gen trong
phòng thí nghiệm và
nhà lưới an toàn
Viện Công
nghệ sinh
học
Các phòng
thí nghiệm
và cơ quan
tạo giống và
thử nghiệm
cây trồng
chuyển gen
An toàn và có
độ chính xác
cao
4 Sưu tập trình tự các
gen OAT, nhaA và
CGS
Viện Công
nghệ sinh
học và Viện
Max Planck
– CHLB Đức
Các phòng
thí nghiệm
quan tâm
Sử dụng thiết
kế gen cho phù
hợp để chuyển
vào cây trồng
khác ngoài cây
lúa
5 Gen tăng cường tính
chịu hạn (OAT) và
mặn (nhaA) ở lúa
Viện Công
nghệ sinh
học
Các phòng
thí nghiệm
quan tâm
Tăng cường
tính chịu hạn và
mặn ở giống
cây trồng
Sẽ đăng ký quyền
tác giả
Các dòng lúa chuyển
gen nhaA và OAT
Viện Công
nghệ sinh
học
Các cơ quan
tạo giống
cây trồng
Tạo giống lúa
chịu mặn và
hạn
Sẽ đăng ký quyền
tác giả
Gen tăng cường hàm
lượng axít amin
Cystathionine gamma
synthase (CGS)
Viện Max
Planck –
CHLB Đức
và Viện
Công nghệ
sinh học
Viện Công
nghệ Sinh
học
Nâng cao hàm
lượng axít amin
Cystathionine
gamma
synthase (CGS)
ở các giống lúa
Việt Nam
Hợp tác nghị định
thư trong khuôn
khổ của đề tài này
Ngân hàng dữ liệu về
các gen điều khiển
phiên mã (TF)
Viện Max
Planck –
CHLB Đức
và Viện
Công nghệ
sinh học
Các phòng
thí nghiệm
quan tâm
Tìm kiếm nhanh
và sử dụng các
gen điều khiển
phiên mã
Hợp tác nghị định
thư trong khuôn
khổ của đề tài này
74
4.5. ĐÀO TẠO
Bảng 4.3: Danh sách các học viên được đao tạo
TT Năm Họ và tên Tên Luận văn, luận án
Bậc đào
tạo
1
2003-
2007
Nguyễn Hữu Cường
Nghiên cứu tăng cường hàm lượng axít
amins nhóm sulfur ở cây lúa Oryza sativa L.
Tiến sỹ
2
2004-
2008
Đỗ Thị Phúc
Cải tiến chất lượng giống lúa liên quan đến
kháng các điều kiện stress của môi trường: Vai
trò của polyamine trong việc chịu mặn và hạn
Tiến sỹ
3
2002-
2006
Lê Xuân Đắc
Nghiên cứu chọn tạo giống giống lúa chất
lượng cao bằng công nghệ sinh học
Tiến sỹ
4
2004-
2007
Nguyễn Phương
Thảo
Nghiên cứu về proteomic ở cây lúa chuyển gen Tiến sỹ
5
2003-
2004
Nguyễn Hải Yến
Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống chuyển gen
ở lúa
Cao học
Bảng 4.4: Danh sách các cán bộ được nâng cao trình độ
TT
Thời gian
đào tạo
Họ và tên Nội dung đào tạo Cơ quan
1
4/2003-
5/2003
Lê Xuân Đắc
Sử dụng phần mềm BLAST khai
thác Ngân hàng dữ liệu về các
gen điều khiển phiên mã (TF)
Viện Max Planck –
CHLB Đức
2
4/2003-
5/2003
Nguyễn Hồng Châu
Sử dụng các thiết bị để phân
tích phổ trao đổi chất bằng
GC/MS và xây dựng thư viện
cDNA
Viện Max Planck –
CHLB Đức
3
2002, 2003,
2004
Lê Trần Bình
Trao đổi hợp tác nghiên cứu
khoa học và đào tạo
Viện Max Planck,
Đại học tổng hợp
Greifswald - CHLB
Đức
4 22/11/2005
Các cán bộ nghiên
cứu khoa học thuộc
Viện CNSH, Viện
KHNN Việt Nam, Viện
DTNN... (35 người)
Bài giảng tập huấn về chuyển
gen nâng cao hàm lượng axít
amin và Quá trình đồng hóa
sulfur ở thực vật
TS. Reiner Hoefgen
và TS. Hesse
Holger Viện Max
Planck – CHLB Đức
75
4.6. SẢN PHẨM KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
1. Bộ sưu tập các giống lúa chịu hạn và chịu mặn của Việt Nam đang được nhân
và lưu giữa tại Viện Công nghệ sinh học: 68 giống
2. Qui trình đánh giá tính chịu mặn, hạn ở cây lúa: 02 qui trình
3. Qui trình chuyển gen vào mô sẹo hạt lúa chín thông qua vi khuẩn
Agrobacterium tumefaciens: 01
4. Qui trình qui phạm đánh giá, phân tích cây chuyển gen trong phòng thí nghiệm
và nhà lưới an toàn: 01
5. Trình tự và các gen OAT, nhaA và CGS: 3 trình tự và 3 gen
6. Các dòng lúa chuyển gen nhaA, OAT và CGS: 27 dòng (11 dòng mang gen
nhaA, 3 dòng mang gen OAT và 15 dòng mang gen CGS)
7. Thư viện cDNA ở lúa: 01 thư viện sử dụng để sàng lọc các đoạn gen quan tâm
8. Ngân hàng dữ liệu về các gen điều khiển phiên mã (TF): tại địa chỉ
với 2512 gen gồm 2261 loci mã hóa và xắp
xếp thành 44 họ gen khác nhau
9. Ngân hàng dữ liệu về khối phổ các chất đã biết và chất chưa biết MSTs đó
được lưu giữ trong Ngân hàng có thể khai thác, trao đổi thông tin và trích dẫn
khi công bố qua GMD Web-Site
10. Đào tạo: 01 cao học, 4 nghiên cứu sinh
11. Đào tạo nâng cao: 2 cán bộ tại viện Max Planck - CHLB Đức
12. Lớp tập huấn: 01 lớp cho 35 cán bộ khoa học
13. Bài báo khoa học: 7 bài đăng tạp chí trong nước, 4 bài đăng tạp chí nước ngoài
và 2 Poster trình bày hội nghị Quốc tế.
76
4.7. HỢP TÁC QUỐC TẾ
Bảng 4.5: Nội dung hợp tác quốc tế
TT Cơ quan phối hợp Nội dung phối hợp
1 Đại học Tổng hợp Greifswald Đào tạo nghiên cứu sinh
2 Viện Max Planck về Sinh lý thực vật
phân tử
Đào tạo nghiên cứu sinh, đào tạo cán bộ khoa học
Việt Nam nâng cao trình độ và sử dụng các phần
mềm, các thiết bị hiện đại và tiên tiến, trao đổi phân
tích mẫu nghiên cứu
3 EU (Bỉ, Tây Ban Nha, Pháp, Trung
Quốc)
Phối hợp cung cấp gen, vector pCAMBIA1300,
pCAMBIA-1390/Ubill, cung cấp giống lúa Songhua
4 Đại học tổng hợp Nagoya Nhật Bản Đào tạo nghiên cứu sinh
5 Viện Nông lâm nghiệp - Đại học
Tổng hợp Tshukuba - Nhật Bản
Cung cấp giống lúa Nipponbare
4.8. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KINH PHÍ
- Tổng kinh phí SNKH: 800 triệu
- Tổng kinh phí đã quyết toán:
- Kinh phí phân bổ cho các hạng mục:
Bảng 4.6: Tình hình sử dụng kinh phí
Chỉ tiêu Số tiền (VNĐ)
A. Tình hình chung
1. Kinh phí được cấp 800.000.000
2. Kinh phí đã quyết toán 800.000.000
B. Giải trình kinh phí đã quyết toán lũy kế từ khi khởi đầu đến thời
điểm nghiệm thu
Mục 109: Điện nước 10.000.000
Mục 110: Văn phòng phẩm 5.004.000
Mục 113: Công tác phí 4.350.000
Mục 114: Chi phí thuê khoán chuyên môn 156.075.000
Mục 115: Đoàn ra 173.873.969
Mục 116: Đoàn vào 167.697.031
Mục 119: Chi phí nghiệp vụ chuyên môn: vật tư, hóa chất 240.000.000
Mục 134: Các khoản chi khác (chi phí, hội thảo, hội nghị, in ấn tài liệu) 43.000.000
Tổng cộng 800.000.000
77
4.9. DANH SÁCH CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ
TẠP CHÍ TRONG NƯỚC
1. Nguyễn Thị Hồng Châu, Trần Thanh Thu, Michel Jacobs, Ramon Serrano,
Emmanuel Guiderdoni, Lê Trần Bình (2004). Đánh giá khả năng chịu hạn của các
dòng lúa Zhongzua (Japonica) chuyển gen. Tạp chí Công nghệ sinh học, tập 2, sô
1, tr: 93 - 100.
2. Nguyễn Thị Hồng Châu, Nguyễn Phương Thảo, Lê Trần Bình, Lê Thị Muội
(2003). Chuyển gen thông qua Agrobacterium tumefaciens vào giống lúa C71.
Tạp chí Công nghệ sinh học, tập 1, số 2, tr: 219 - 226.
3. Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Thị Kim Anh, Đinh Thị Phòng, Lê Thị Muội, Lê
Trần Bình (2003). Mối tường quan giữa hàm lượng proline và tính chống chịu ở
cây lúa, Tạp chí Công nghệ sinh học, tập 1, số 1. tr. 85 - 94
4. Nguyễn Minh Hùng, Đinh Thị Phòng, Lê Duy Thành, Lê Trần Bình, Lê Thị Muội
(2003). Nghiên cứu mức độ methyl hóa ADN genom một số giống lúa chọn tạo
bằng công nghệ tế bào thực vật. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa
học sự sống. Nxb. KH & KT Hà Nội, tr: 923 - 926
5. Nguyễn Thị Tâm, Lê Trần Bình (2003). Ảnh hưởng của nhiệt độ cao lên hoạt độ
α -amylase và hàm lượng đường tan ở hạt nảy mầm của một số giống và dòng lúa
chọn lọc từ mô sẹo chịu nóng, Tạp chí Công nghệ sinh học, tập 1, số 1. tr. 101 -
108.
6. Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Thị Tỵ, Lê Trần Bình (2003). Đánh giá một số đặc điểm
hóa sinh của các dòng lúa chọn lọc có nguồn gốc từ mô sẹo chịu nhiệt độ cao. Báo
cáo Khoa học Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc 2003. Nxb. KH & KT Hà
Nội, tr: 958 - 961.
7. Nguyễn Thị Tâm, Lê Văn Sơn, Lê Trần Bình (2003). Ứng dụng kỹ thuật phân tích
sự đa hình các đoạn ADN được nhân bản ngẫu nhiên (RAPD) vào việc đánh giá
các dòng lúa chọn lọc từ mô sẹo chịu nhiệt độ cao. Những vấn đề nghiên cứu cơ
bản trong khoa học sự sống. Nxb. KH & KT Hà Nội, tr: 1003 - 1007.
TẠP CHÍ NƯỚC NGOÀI
8. Frenzel T, Miller A, Engel KH (2002) Metabolite profiling - A Fractionation
method for analysis of major and minor compounds in rice grains. Cereal
78
Chemistry 79 (2): 215-221
9. Kopka J, Schauer N, Krueger S, Birkemeyer C, Usadel B, Bergmüller E,
Dörmann P, Gibon Y, Stitt M, Willmitzer L, Fernie AR, Steinhauser D (2005)
GMD@CSBDB: The Golm Metabolome Database. Bioinformatics 21: 1635-
1638.
10. Sato S, Soga T, Nishioka T, Tomita M (2004) Simultaneous determination of the
main metabolites in rice leaves using capillary electrophoresis mass spectrometry
and capillary electrophoresis diode array detection. Plant Journal 40:151–163.
11. Schauer N, Steinhauser D, Strelkov S, Schomburg D, Allison G, Moritz T,
Lundgren K, Roessner-Tunali U, Forbes MG, Willmitzer L, Fernie AR, Kopka J
(2005) GC-MS libraries for the rapid identification of metabolites in complex
biological samples. FEBS Letters 579:1332-1337
POSTERS
12. Do PT, Erban A, Scherling C, Drechsel O, Heyer AG, Kopka J, Zuther E (2005).
Investigation of polyamine biosynthesis in Indica rice varieties with different
levels of salt tolerance. 5th International Rice Symposium, Manila, Philippines.
13. Zuther E, Drechsel O, Do PT, Erban A, Kopka J, Heyer AG (2004)
Characterization of polyamine biosynthesis in different indica varieties of Oryza
sativa under salt stress conditions. 3rd Plant Genomics European Meeting,
Lyon, France
4.10. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI
Giữa hệ thống quản lý của Bộ BMBF, Đức và Bộ KH&CN, Việt Nam có sự khác
nhau cơ bản về thời gian thực hiện đề tài, trong khi MPIMP được BMBF cho thực
hiện đề tài trong thời gian từ năm 2002 đến 2007 thì đề tài đối ứng của Viện Công
nghệ sinh học được Bộ KH&CN cho phép tiến hành từ năm 2002 đến 2004. Vì vậy
không tránh khỏi những khâu lệch rất lớn vì rất nhiều nội dung mang tính kế thừa. Vì
vậy, đề tài phía đối tác Việt Nam đã phải gia hạn thời gian thực hiện đến năm 2005.
79
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN
1. Bộ sưu tập 68 giống lúa chịu hạn và chịu mặn của Việt Nam đang được nhân
và lưu giữ tại Viện Công nghệ sinh học.
2. Hoàn thiện và tối ưu hóa phương pháp xử lý tính chịu muối và hạn đối với các
giống lúa phù hợp với điều kiện ở Việt Nam. Kết quả xử lý mặn thu được 5
giống chịu mặn tốt (Chăm, Chăm biển, IR57311, Cườm và Nước mặn), 7 giống
chịu mặn trung bình (CR203, Nước mặn 1, Đốc đỏ, Nếp mặn, Đốc phụng, C71
và Cha va) và 6 giống mẫn cảm (C70, DR2, Lúa mặn, Songhua, Taipei và
Nipponbare). Kết quả xử lý hạn thu được 7 giống chịu hạn khá tốt (CR203,
Khẩu chăm, Trà lĩnh, IR57311, C70, LC-93-1 và Nếp mèn), 7 giống chịu hạn
trung bình (LC-93-4, Cườm, C71, Taipei, Lúa mặn, Lốc dâu, K.lua nương) và 7
giống mẫn cảm (DR2, LC-93-2, Lốc, Khẩu nón, Khẩu hom, Songhua,
Nipponbare).
3. Kết quả xử lý mặn cho thấy (i) Giữa các nhóm có sự khác biệt rất rõ về hàm
lượng polyamin, (ii) Các giống mẫn cảm có hàm lượng Putrescine cao hơn hẳn,
(iii) Hàm lượng Putrescine tỷ lệ thuận với khả năng chịu mặn, (iv) Hàm lượng
Putrescine tăng lên khi xử lý với nồng độ NaCl tăng dần. Hoạt động của enzym
Arginindecarboxylase (ADC) ở những giống mẫn cảm tăng lên rất rõ rệt. Thí
nghiệm chuyển các gen chủ chốt làm thay đổi hàm lượng polyamin đang được
tiến hành.
4. Để có thể định lượng chính xác thành phần axít amin trong gạo, phương pháp
thủy phân protein tổng số của hạt gạo bằng vi sóng được hoàn thiện kết hợp
với việc tách chiết bằng các hệ dịch đệm khác nhau cho phép hình thành một
hệ thống gồm nghiền chiết protein từ gạo, thủy phân bằng vi sóng, tạo dẫn
xuất và định lượng với HPLC cho phép phân tích được hàm lượng axít amin
trong lượng siêu nhỏ (mg) bột gạo.
80
5. Xây dựng ngân hàng dữ liệu về Tác nhân phiên mã ở lúa. Thông qua việc tra
cứu và thu thập thông tin về gen hiện nay một Ngân hàng dữ liệu về các đoạn
gen Tác nhân phiên mã ở cây lúa đã chính thức được thành lập và đưa vào
hoạt động từ 01.09.2004 với địa chỉ với
2512 gen gồm 2261 loci mã hóa và xắp xếp thành 44 họ gen khác nhau.
6. Thông qua việc thiết kế hàng trăm cặp mồi đặc hiệu và tiến hành kỹ thuật RT-
RT-PCR đã đánh giá được mức độ biểu hiện của các đoạn gen điều khiển khi
cây mạ bị xử lý mặn tại hai thời điểm. Kết quả cho thấy: với giá trị
abs(log2(FoldChange))>3.32 và hệ số biến đổi đạt khoảng 10 lần hoặc kích
thích hoặc ức chế thì ở hai giống nghiên cứu là Chàm và DR2 có đến 12%, tức
là 313 gen trong số 2512 gen được coi là cảm ứng hoặc ức chế do mặn.
7. Trong số đó có 19 gen được chọn để thiết kế mồi cho việc nhân đoạn gen
ngược đầu 5’ từ codon khởi đầu trở lên. Kết quả đã nhân được đoạn DNA của
16 gen, trong đó có 3 mồi không cho kết quả. Hiện nay, các đoạn gen được
nhân đang được đọc trình tự. Bước đầu đã xác định 6 gen cảm ứng mạnh dưới
tác động của khô hạn và muối (Alfin-like-5, Alfin-like-28, AP2-EREBP-43,
ARR-B2, C2C2-Dof-5, C2C2-Dof-11).
8. Đã thiết lập một ngân hàng các chất trao đổi của lá và rễ lúa khi phân tích phổ
GC-TOF-MS. Ngân hàng dữ liệu về khối phổ các chất đã biết và chất chưa
biết MSTs đó được lưu giữ trong Ngân hàng có thể khai thác, trao đổi thông
tin và trích dẫn khi công bố qua GMD Web-Site
golm.mpg.de/gmd.html. Tiến hành phân tích phổ GC-TOF-MS trên cây mạ đã
có 132 MSTs được xác định, trong đó có 109 chất thuộc các chất trao đổi sơ
cấp. Có một số chất bị biến đổi thành 2 hoặc nhiều dẫn xuất hóa học do hóa
chất cần thiết dùng cho kỹ thuật GC-MS. Tuy vậy, vẫn còn 148 MSTs của cây
mạ chưa được biết đến. Chúng cũng xuất hiện thường xuyên ở Arabidopsis
thaliana, Nicotiana tabaccum, Lotus japonicus, hoặc Lycopersicon spec. Việc
tìm kiếm các chất đặc hiệu ở rễ và lá lúa được chú ý, nhưng ưu tiên hơn vẫn là
việc tìm kiếm các chất trao đổi trong rễ và lá có ý nghĩa chỉ thị đối với tính
chịu mặn và chịu hạn.
9. Đã xây dựng và tối ưu hóa hệ thống nuôi cấy mô tế bào để chuyển gen vào lúa
với nguồn vật liệu ban đầu là hạt lúa chín (thay vì phôi non rất khó chủ động)
đã được thiết lập.
81
10. Bước đầu thu được 15 dòng cây chuyển gen CGS, các dòng cây này đang
trồng, theo dõi sự hoạt động của gen này trong phytotron. Hạt giống thế hệ T1
sẽ được thu từ những cây trồng trong phytotron và tiếp tục các nghiên cứu
khác. Các gen khác như Serinacetyltransferase, Homoserinkinase (plastid) và
Homoserinkinase (cytosolic) đang được hoàn thiện để chuyển gen nhằm cải
thiện thành phần axít amin trong gạo của các giống lúa Việt Nam.
11. Đối với các dòng cây chuyển gen nhaA ở giống lúa C71 kết quả thu được 11
dòng cây dương tính. Đối với gen OAT đã thu được 3 dòng cây dương tính
trên giống lúa DR2.
5.2. ĐỀ NGHỊ
1. Giữa hệ thống quản lý của Bộ BMBF, Đức và Bộ KH&CN, Việt Nam có sự
khác nhau cơ bản về thời gian thực hiện đề tài, trong khi MPIMP được BMBF
cho thực hiện đề tài trong thời gian từ năm 2002 đến 2007 thì đề tài đối ứng của
Viện Công nghệ sinh học được Bộ KH&CN cho phép tiến hành từ năm 2002 đến
2004. Vì vậy không tránh khỏi những khâu lệch rất lớn vì rất nhiều nội dung
mang tính kế thừa. Mặc dù thế, thông qua việc khai thác các nguồn tài chính
khác đề tài đã tận dụng được lực lượng cán bộ Việt Nam được nhận học bổng
322 gửi đi làm NCS ở MPIMP để tham gia thực hiện nhiều nội dung quan trọng
của đề tài bằng những kinh nghiệm thu nhận được trước đó tại Viện Công nghệ
sinh học góp phần thúc đẩy tiến độ của đề tài.
2. Đề nghị có những điều chỉnh trong công tác quản lý để có sự phù hợp tốt hơn về
thời gian và tiến độ giữa các bên và tiếp tục thực hiện những nội dung còn chưa
hoàn tất.
82
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trong nước
1. Nguyễn Thị Hồng Châu, Trần Thanh Thu, Michel Jacobs, Ramon Serrano,
Emmanuel Guiderdoni, Lê Trần Bình (2004). Đánh giá khả năng chịu hạn của các
dòng lúa Zhongzua (Japonica) chuyển gen. Tạp chí Công nghệ sinh học, tập 2, sô
1, tr: 93 - 100
2. Nguyễn Thị Hồng Châu, Nguyễn Phương Thảo, Lê Trần Bình, Lê Thị Muội
(2003). Chuyển gen thông qua Agrobacterium tumefaciens tumefaciens vào giống
lúa C71. Tạp chí Công nghệ sinh học, tập 1, số 2, tr: 219 - 226.
3. Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Thị Kim Anh, Đinh Thị Phòng, Lê Thị Muội, Lê
Trần Bình (2003). Mối tường quan giữa hàm lượng proline và tính chống chịu ở
cây lúa, Tạp chí Công nghệ sinh học, tập 1, số 1. tr. 85 - 94
4. Nguyễn Minh Hùng, Đinh Thị Phòng, Lê Duy Thành, Lê Trần Bình, Lê Thị Muội
(2003). Nghiên cứu mức độ methyl hóa DNA genom một số giống lúa chọn tạo
bằng công nghệ tế bào thực vật. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa
học sự sống. Nxb. KH & KT Hà Nội, tr: 923 - 926
5. Nguyễn Thị Tâm, Lê Trần Bình (2003). Ảnh hưởng của nhiệt độ cao lên hoạt độ
α -amylase và hàm lượng đường tan ở hạt nảy mầm của một số giống và dòng lúa
chọn lọc từ mô sẹo chịu nóng, Tạp chí Công nghệ sinh học, tập 1, số 1. tr. 101 -
108.
6. Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Thị Tỵ, Lê Trần Bình (2003). Đánh giá một số đặc điểm
hóa sinh của các dòng lúa chọn lọc có nguồn gốc từ mô sẹo chịu nhiệt độ cao. Báo
cáo Khoa học Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc 2003. Nxb. KH & KT Hà
Nội, tr: 958 - 961.
7. Nguyễn Thị Tâm, Lê Văn Sơn, Lê Trần Bình (2003). Ứng dụng kỹ thuật phân tích
sự đa hình các đoạn DNA được nhân bản ngẫu nhiên (RAPD) vào việc đánh giá
các dòng lúa chọn lọc từ mô sẹo chịu nhiệt độ cao. Những vấn đề nghiên cứu cơ
bản trong khoa học sự sống. Nxb. KH & KT Hà Nội, tr: 1003 - 1007.
83
Quốc tế
7. Ali M.L., Patha M.S., Zhang J., Bai G., Sarkarung S., Nguyen H.T. (2000),
Mapping QTLs for roots traits in a recombinant inbred population from two indica
ecotypes in rice, Theoretical & Applied Genetics 101: 756-766.
8. Baker N R, Bradoury M, Farage P et. al (1989). Phyl. Trans. Roy. .Soc. London.
V. 323B. No 1216. P.295.
9. Bjorkman O, Demmeng B (1987). Plant. 170. P. 489- 504.
10. Bouchereau A., Aziz A., Larher F., Martin-Tanguy J. (1999), Polyamines and
environmental challenges: Recent development, Plant Sci 140: 103-125.
11. Butler W L (1978). Annu. Rew. Plant. Physoil. 29. P. 345-378.
12. Czempinski K., Zimmermann S., Ehrhardt T., Muller-roeber B. (1997), New
structure and function in plant K+ channels: KCO1, an outward rectifier with a
steep Ca2+ dependency, EMBO J 16: 2565-2575.
13. Demming B, Bjokman O (1987). Plant. V. 171. N02. P.171.
14. Dubey R.S., Singh A.K. (1999), Salinity induces accumulation of soluble sugars
and alters the activity of sugar metabolizing enzyme in rice plants, Biologia
Plantarum 42: 133-239.
15. Erdei L., trivedi S., Takeda K., Matsumoto H., (1990), Effects of osmotic and salt
stresses on the accumulation of polyamines in leaf segment from wheat varieties
differing in salt and drought tolerance, J. Plant Physiol 137: 165-168.
16. Fiehn C.C., Kopka J., Dormann P., Altmann T., Trethewey R.N., Willmitzer L.
(2000), Metabolic profiling for plant function genomics, Nature Biotechnology
18: 1157-1161.
17. Fiehn O., Kopka J., Trethewey R.N., Willmizez L. (2000), Identification of
uncommon plant metabolites based on calculation of elemental composition
using gas chromatography and quadrupole mass spectrometry, Anal Chem 72:
3573-3580.
18. Frenzel T, Miller A, Engel KH (2002) Metabolite profiling - A Fractionation
method for analysis of major and minor compounds in rice grains. Cereal
Chemistry 79 (2): 215-221
84
19. Fukai S., Cooper M. (1995), Development of drought-resistant cultivars using
physiomorphological traits in rice, Field Crops Research 40: 67-86.
20. Fukai S., Cooper M. (1995), Devepment of drought-resistant cultivars using
physio-morphological traits in rice, Field Crops res 40: 67-86.
21. Goicoechea N., Szalai G., Antolin M.C., Sanchez-Diaz M., Paldi E. (1998),
Influence of arbuscular mycorrhizae and rihzobium on free polyamines and
proline levels in water-stresses alfalfa, J. Plant Physiol 153: 706-711.
22. Gregory J.F. (1998), Nutritional properties and significance of vitamin
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao_cao_tong_ket_de_tai_tang_cuong_tinh_chong_chiu_va_cai_ti.pdf