Vài nét khái quát về 1
CÔNG TY BẢO VIỆT HÀ NỘI 1
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN. 1
II. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY BẢO VIỆT HÀ NỘI 3
Chức năng nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban như sau: 4
1. Phòng bảo hiểm Hàng hải. 4
2. Phòng phi hàng hải. 4
3. Phòng tổng hợp. 5
4. Phòng Marketing. 6
Bảng 1: Kết quả kinh doanh của Phòng Marketing từ năm 2003 - 2007 6
5. Phòng tài chính kế toán. 8
6. Phòng quản lý đại lý. 8
7. Phòng bảo hiểm rủi ro kỹ thuật. 9
8. Phòng quản trị thiết bị. 9
9. Các phòng bảo hiểm khu vực. 10
Các nghiệp vụ bảo hiểm được triển khai tại công ty. 10
Bảng 2: Số nghiệp vụ của Bảo Việt Hà Nội qua các năm (Từ 1996 đến 2007) 13
Nguồn: Công ty Bảo việt Hà Nội 13
III. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY BẢO VIỆT HÀ NỘI NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY. 13
Bảng 3: So sánh kết quả doanh thu theo mảng nghiệp vụ chính 14
Bảng 4: Kết quả kinh doanh của Công ty Bảo Việt Hà Nội 15
Bảng 5. Kết quả doanh thu năm 2007 theo nghiệp vụ 15
Bảng 6: Số liệu bồi thường theo nghiệp vụ năm 2008 17
IV. ĐỊNH HƯỚNG VÀ NHIỆM VỤ KINH DOANH NĂM 2008 19
1. Đặc điểm tình hình. 19
2. Định hướng và chỉ tiêu kinh doanh năm 2008: 19
3. Các giải pháp thực hiện: 20
3.1) Trong công tác khai thác: 20
3.2) Nâng cao chất lượng sau bán hàng 21
3.3) Thực hiện tốt công tác Marketing : 22
3.3.1) Định phí phù hợp cho từng loại khách hàng: 22
3.3.2) Thiết kế sản phẩm đa dạng, phong phú về chủng loại sản phẩm và phù hợp với tâm lý người Việt: 22
3.3.3) Mở rộng phạm vi phân phối sản phẩm 23
3.4) Công tác khác: 24
27 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1697 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Vài nét khái quát về công ty Bảo Việt Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Việt Hà Nội)
* Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu thị thị trường:
+ Trung tâm nghiên cứu thị trường, thu thập và xử lý mọi thông tin liên quan đến các dự án, lĩnh vực bảo hiểm mà Công ty sẽ triển khai.
+ Cung cấp thông tin, phối hợp với các phòng khai thác các dịch vụ bảo hiểm theo phân cấp của giám đốc.
+ Nghiên cứu tình hình thị trường, các văn bản hiện có và các sản phẩm của công ty được giám đốc phân công để hướng dẫn, triển khai áp dụng trong công ty. Xây dựng chiến lược và chính sách kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm phù hợp với từng giai đoạn trình giám đốc công ty cho áp dụng.
+ Nghiên cứu, đế xuất nội dung và hình thức tuyên truyền quảng cáo để nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Kinh doanh trực tiếp theo phân công, phân cấp của Giám đốc:
- Xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng năm đối với phòng.
+ Căn cứ vào kế hoạch, tiến hành khai thác các dịch vụ bảo hiểm, các nghiệp vụ bảo hiểm theo phân công của Giám đốc.
+ Theo dõi thống kê nghiệp vụ, có chính sách phù hợp với khách hàng.
+ Khai thác, cấp đơn, thu phí bảo hiểm và giám định, giải quyết bồi thường theo đúng quy trình, hướng dẫn nghiệp vụ của Tổng công ty và phân cấp của công ty.
- Tham mưu, phối hợp với:
+ Các phòng kinh doanh trong công ty để hợp tác khai thác bảo hiểm theo quy chế hợp tác, chống cạnh tranh nội bộ.
+ Phối hợp với các phòng chức năng và các phòng kinh doanh trong công ty để thực hiện quản lý và kinh doanh đúng quy định có hiệu quả.
* Quyền hạn:
- Được giao dịch với các tổ chức môi giới, các công ty bảo hiểm nước ngoài hoạt động tại Việt Nam để khai thác các dịnh vụ bảo hiểm được giám đốc phân công.
- Được áp dụng các chính sách khai thác và quyết định giải quyết bồi thường theo phân cấp của Giám đốc công ty.
* Tổ chức:
Phòng Marketing có một trưởng phòng và 02 phó phòng giúp việc. Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước giám đốc về mọi hoạt động của phòng.
5. Phòng tài chính kế toán.
*Chức năng:
- Quản lý hoạt động kinh tế, kế toán trong toàn công ty, điều hành các hoạt động đầu tư, tổ chức hạch toán theo các chế độ kế toán của Nhà nước quy đinh.
- Thống kê, báo cáo các hoạt động của công ty.
- Phối hợp hoạt động, tham mưu về quản lý và kinh doanh.
* Nhiệm vụ:
- Theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra giám sát hoạt động thu chi và tình hình hạch toán, báo số của các phòng trực thuộc.
- Quản lý việc sử dụng và quyết toán ấn chỉ trong toàn công ty.
- Xây dựng kế hoạch tài chính năm.
- Quản lý tiền mặt và các chứng từ có giá trị.
- Quản lý sổ sách kế toán, toàn bộ vốn và tài sản của công ty.
- Lập báo cáo kế toán tài chính định kỳ.
- Cung cấp các số liệu báo cáo phục vụ hoạt động k.doanh cho công ty.
- Lập phương án sử dụng quỹ lương, quỹ thưỏng.
* Tổ chức:
Phòng tài chính kế toán có một trưởng phòng và có từ một đến hai phó phòng giúp việc. Trưởng phòng giao nhiệm vụ cụ thể cho từng cán bộ và chịu trách nhiệm trước giám đốc về mọi hoạt động của phòng.
6. Phòng quản lý đại lý.
* Chức năng và nhiệm vụ:
- Căn cứ vào nhu cầu của khách hàng, xu hướng của thị trường và tình hình hoạt động của công ty để đề xuất với Giám đốc chiến lược, quy mô tuyển dụng đại lý, cộng tác viên.
- Tổ chức thi tuyển, tuyển dụng đại lý, cộng tác viên ở tất cả các phòng.
- Kiểm tra doanh thu, giám sát hoạt động của các đại lý, cộng tác viên.
- Phối hợp với các phòng để hoàn thành quy trình nghiệp vụ bảo hiểm theo quy chế và phân công của Giám đốc công ty.
- Thực hiện việc chi trả hoa hồng cho các đại lý, cộng tác viên theo doanh thu.
* Quyền hạn:
- Kiến nghị với Giám đốc về việc đình chỉ công tác, hoạt động của các cá nhân, bộ phận khi cần thiết nhằm thực hiện tốt mục tiêu của công ty đặt ra
7. Phòng bảo hiểm rủi ro kỹ thuật.
* Chức năng và nhiệm vụ:
Quản lý các nghiệp vụ bảo hiểm sau:
- Bảo hiểm xây dựng, lắp đặt, máy móc, thiết bị điện tử.
- Hướng dẫn và chỉ đạo khai thác các nghiệp vụ bảo hiểm trên.
- Kiểm tra, quản lý toàn bộ các nghiệp vụ bảo hiểm này.
- Tổng hợp, báo cáo tổng kết các nghiệp vụ bảo hiểm được giao quản lý trong toàn công ty.
- Thực hiện các biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất, quản lý rủi ro đối với các nghiệp vụ bảo hiểm này.
- Kinh doanh trực tiếp theo sự phân công, phân cấp của Giám đốc.
* Quyền hạn:
- Có quyền kiểm tra tình hình khai thác và việc chấp hành các quy định về khai thác bảo hiểm rủi ro kỹ thuật tại các phòng trong công ty.
- Được giao dịch với các tổ chức môi giới để khai thác các nghiệp vụ bảo hiểm rủi ro kỹ thuật được phân công theo dõi quản lý và kinh doanh.
- Được áp dụng các chính sách khai thác và bồi thường
8. Phòng quản trị thiết bị.
* Chức năng, nhiệm vụ:
- Thực hiện việc quản lý tài sản, thiết bị văn phòng, các nhà kho của các văn phòng và công ty.
- Cung cấp các loại ấn chỉ, tài liệu cho các phòng ban.
* Quyền hạn:
- Kiểm tra các tài sản, thiết bị văn phòng của các phòng ban.
- Cấp phát các thiết bị phục vụ cho các hoạt động kinh doanh bảo hiểm theo yêu cầu các phòng ban.
* Tổ chức:
Phòng có một trưởng phòng và một phó phòng. Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Giám đốc về mọi hoạt động của phòng.
9. Các phòng bảo hiểm khu vực.
* Chức năng, nhiệm vụ:
- Đại diện cho công ty thực hiện hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại các địa phương.
- Kinh doanh bảo hiểm theo phân công và phân cấp của Giám đốc.
*Quyền hạn:
- Được giao dịch với chính quyền địa phương, các tổ chức doanh nghiệp đóng trên địa bàn mà các phong hoạt động.
- Được mở rộng kinh doanh sang các địa bàn khác.
- Phối hợp với các văn phòng ở công tu để thực hiện các hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
- Yêu cầu các phòng ban ở công ty tư vấn và hướng dẫn về các nghiệp vụ.
* Tổ chức:
Tuỳ theo thời gian và quy mô của phòng mà được tổ chức theo gồm một trưởng phòng và một phó phòng giúp việc. Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước giám đốc về mọi hoạt động của công ty.
Với mô hình tổ chức này, việc quản lý chung của Bảo Việt Hà Nội khá chặt chẽ về cả chiều rộng lẫn chiều sâu.
Các nghiệp vụ bảo hiểm được triển khai tại công ty.
Công ty Bảo hiểm Hà Nội với hoạt động chính là kinh doanh bảo hiểm, Hiện nay công ty đang tiến hành triển khai khoảng gần 60 nghiệp vụ bảo hiểm, cụ thể:
BH hàng hóa nhập khẩu
BH hàng hóa xuất khẩu
BH hàng hóa vận chuyển nội địa
BH Thân tàu biển
BH trách nhiệm tàu biển
BH thân tàu sông
BH trách nhiệm tàu sông
BH trách nhiệm chủ đóng tàu
BH tài sản trong khai thác dầu khí
BH trách nhiệm chủ sân bay
BH hàng không khác
BH mọi rủi ro xây dựng – CAR
BH mọi rủi ro lắp đặt – EAR
BH máy móc – MB
BH thiết bị điện tử – EEI
BH máy móc thiết bị xây dựng – CPM
BH gián đoạn kinh doanh kỹ thuật
BH hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt
BH mọi rủi ro trong công nghiệp
BH tổn thất vật chất bất ngờ
BH tiền
BH trộm cắp
BH nhà tư nhân
BH hỗn hợp văn phòng
BH gián đoạn kinh doanh sau cháy hoặc tổn thất
BH cháy nổ bắt buộc
BH trách nhiệm sản phẩm
BH trách nhiệm công cộng
BH trách nhiệm công cộng và sản phẩm dạng mới
BH lòng trung thực
BH trách nhiệm Hole in one
BH trách nhiệm nghề nghiệp với bệnh viện và bác sỹ
BH trách nhiệm nghề nghiệp với KTS và KSTV
BH trách nhiệm khác
BH vật chất ô tô
BH vật chất mô tô
BH TNDS của chủ xe ô tô đối với người thứ 3
BH TNDS của chủ xe mô tô đối với người thứ 3
BH TN của chủ xe đối với hành khách
BH TN chủ xe đối với hàng hóa vận chuyển trên xe
BH TN DS chủ xe ô tô tự nguyện
BH tai nạn con người 24/24h
BH kết hợp con người
BH tai nạn con người theo mẫu đơn Colognre
BH sức khỏe con người mức cao
BH trợ cấp phẫu thuật nằm viện
BH sinh mạng cá nhân
BH tai nạn hành khách
BH toàn diện học sinh
BH tai nạn thủy thủ thuyền viên
BH bồi thường cho người lao động
BH tai nạn lái phụ xe và người ngồi
BH tai nạn người ngồi trên xe mô tô
BH khách du lịch
BH cho người Việt nam đi du lịch nước ngoài ngắn hạn
BH cho chi phí y tế vận chuyển y tế cấp cứu
BH chăm sóc sức khỏe cho người đình sản
BH Vietnam Care
BH Aon Care
* Chiến lược đa dạng hoá sản phẩm:
Chiến lược đa dạng hoá sản phẩm của Bảo Việt Hà Nội đã giúp Công ty khai thác hết khách hàng tiềm năng cũng như tạo được sự tin tưởng của khách hàng. Mặt khác, nhu cầu phong phú và đa dạng của con người luôn thay đổi cùng với thu nhập của họ. Nắm được tâm lý đó, Công ty đã luôn luôn đưa ra được những sản phẩm mới hấp dẫn và thoả mãn khách hàng.
Bảng 2: Số nghiệp vụ của Bảo Việt Hà Nội qua các năm (Từ 1996 đến 2007)
Năm
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
Số nghiệp vụ
23
28
35
36
38
42
41
41
43
47
53
59
Nguồn: Công ty Bảo việt Hà Nội
Qua bảng số liệu trên ta thấy số sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ cũng tăng dần phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội và nhu cầu bảo hiểm gia tăng của người dân. Hiện nay, Bảo Việt Hà Nội đang là Công ty dẫn đầu thị trường vế số lượng nghiệp vụ bảo hiểm. Bảo Việt đã thường xuyên có sự thay đổi trong khâu thiết kế sản phẩm mới với mục đích thoả mãn nhu cầu đa dạng của khách hàng. Với việc liên tục nghiên cứu, phân đoạn thị trường Công ty đã kip thời cung cấp các sản phẩm bảo hiểm khác nhau từ sản phẩm đáp ứng nhu cầu số đông đến đáp ứng nhu cầu đặc biệt.
III. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Bảo Việt Hà Nội những năm gần đây.
Năm 1997, thị trường bảo hiểm Việt Nam đã có sự thay đổi cơ bản về chất, đó là việc ban hành Nghị định 100/CP ngày 14/6/1997 đã phá vỡ thế độc quyền của Bảo Việt. Trước tình hình đó, không ngừng tìm hiểu, nghiên cứu và luôn nhanh nhạy trong kinh doanh, Công ty Bảo Việt Hà Nội xứng đáng là đơn vị cốt cán của Bảo Việt. Năm nào công ty cũng hoàn thành vượt mức kế hoạch kinh doanh, đạt tốc độ tăng trưởng cao về doanh số và tỷ lệ tích luỹ, đóng góp không nhỏ vào thành tích chung của Bảo Việt nói riêng và của ngành bảo hiểm nói chung.
Đồng thời, nhằm đảm bảo khả năng bồi thường cho khách hàng và năng lực nhận bảo hiểm cho các dự án lớn, hiện nay Bảo Việt Hà Nội thông qua Tổng Công ty đã nhận được sự cộng tác giúp đỡ tận tình của nhiều công ty tái bảo hiểm, công ty giám định, điều tra tổn thất có uy tín trên toàn thế giới như Lloyd’s, Munich Re, Tokyo Marine Commercial Union (UK), Swiss Re, AIG, CIGNA (US), … Ngoài sự ủng hộ nói trên, đạt được thành quả như vậy chủ yếu là nhờ sự cố gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ, công nhân viên đã đổi mới nhiều mặt hoạt động, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng trong địa bàn thành phố, nhạy bén với tình hình, chủ động đề ra các biện pháp có hiệu quả trong việc tháo gỡ khó khăn, duy trì và mở rộng thị phần.
Những nghiệp vụ truyền thống như bảo hiểm hàng hoá, bảo hiểm toàn diện học sinh, bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm cháy… vẫn có mức doanh thu phí cao và tăng trưởng ổn định, chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ doanh thu phí của toàn Công ty. Tuy nhiên, một số nghiệp vụ mới triển khai doanh thu phí vẫn chưa đều. Điểm hạn chế này là do các phòng chưa thực sự dành thời gian nghiên cứu nên chưa nắm được các đầu mối khách hàng lớn, vấn đề chăm sóc khách hàng nhằm tái tục hợp đồng và việc quảng cáo các sản phẩm mới còn chưa được quan tâm.
Bảng 3: So sánh kết quả doanh thu theo mảng nghiệp vụ chính
Đơn vị tính: Triệu đồng
TT
Các mảng nghiệp vụ chính
Doanh thu năm 2006
Doanh thu năm 2007
Tăng trưởng
Tỷ lệ %
1
Các nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới
79.780
101.120
21.340
26,75
2
Các nghiệp vụ bảo hiểm cháy và tài sản
30.342
50.576
20.234
66,68
3
Các nghiệp vụ BH hàng hải và hàng vận chuyển
23.890,7
33.667,9
6777,2
28,4
(Nguồn Bảo Việt Hà Nội)
* Kết quả kinh doanh của Bảo Việt Hà Nội giai đoạn 2003 - 2007:
Bảng 4: Kết quả kinh doanh của Công ty Bảo Việt Hà Nội
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm
C.tiêu
2003
2004
2005
2006
2007
Doanh thu (triệu đồng)
131.004
145.680
154.776
165.543
202.963
Tốc độ tăng trưởng (%)
_
11,2
6,24
6,96
22,60
Tỷ lệ bồi thường (%)
35,7
47,01
39,38
50,31
38,98
(Nguồn: Báo cáo hàng năm của Công ty Bảo hiểm Hà Nội)
Như vậy, tốc độ tăng trưởng doanh thu theo năm 2007 so với năm 2006 đạt 22,60%, đây là năm đạt kết quả tăng trưởng doanh thu cao nhất từ trước đến nay.
Bảng 5. Kết quả doanh thu năm 2007 theo nghiệp vụ
Đơn vị tính: triệu đồng.
TT
Nghiệp vụ bảo hiểm
Doanh thu 2007
Tỷ lệ (%)
Doanh thu 2006
Tăng
trưởng
Kế hoạch
Thực hiện
1
BH hàng hóa nhập khẩu
4720
7200
152.54
4301
2899
2
BH hàng hóa xuất khẩu
680
1298
190.88
522
776
3
BH HH v.chuyển nội địa
420
3566
849.05
2997
569
4
BH Thân tàu biển
6780
9870
145.58
5673
4197
5
BH trách nhiệm tàu biển
4150
13221
318.58
3789
9432
6
BH thân tàu sông
643
700
108.86
1200
-500
7
BH trách nhiệm tàu sông
190
754
396.84
632
122
8
BH tr.nhiệm chủ đóng tàu
2356
1343
57.00
2316
-973
9
BH tài sản khai thác dầu khí
2500
1398
55.92
2356
-958
10
BH TN chủ sân bay
2798
2987
106.75
2555
432
11
BH hàng không khác
100
1560
1560.00
65
1495
12
BH mọi rủi ro XD – CAR
25432
24222
95.24
2400
21822
13
BH mọi RR lắp đặt – EAR
9520
8900
93.49
10007
-1107
14
BH máy móc – MB
180
198
110.00
140
58
15
BH thiết bị điện tử – EEI
3800
4190
110.26
1900
2290
16
BH máy móc thiết bị xây dựng – CPM
660
588
89.09
550
38
17
BH gián đoạn KD kỹ thuật
200
160
80.00
107
53
18
BH hỏa hoạn và các RR đặc biệt
19400
18211
93.87
17000
1211
19
BH mọi RR trong CN
650
678
104.31
540
138
20
BH tổn thất v.chất bất ngờ
1565
3004
191.95
1407
1597
21
BH tiền
350
600
171.43
250
350
22
BH trộm cắp
45
90
200.00
34
56
23
BH nhà t nhân
43
23
53.49
22
1
24
BH hỗn hợp văn phòng
34
54
158.82
31
23
25
BH gián đoạn KD sau cháy hoặc tổn thất
443
411
92.78
500
-89
26
BH cháy nổ bắt buộc
23
12
52.17
20
-8
27
BH trách nhiệm sản phẩm
14
23
164.29
11
12
28
BH TN công cộng
230
200
86.96
300
-100
29
BH TN công cộng và SP dạng mới
1100
1223
111.18
1000
223
30
BH lòng trung thực
55
59
107.27
40
19
31
BH TN Hole in one
300
321
107.00
200
121
32
BH TNNN với bệnh viện và bác sỹ
320
401
125.31
423
-22
33
BH TN nghề nghiệp với KTS và KSTV
3600
5400
150.00
4221
1179
34
BH trách nhiệm khác
809
13
796
35
BH vật chất ô tô
43000
57980
134.84
37097
14980
36
BH vật chất mô tô
40
56
140.00
23
33
37
BH TNDS của chủ xe ô tô với ngời thứ 3
21800
26001
119.27
19804
6197
38
BH TNDS chủ xe môtô với người thứ 3
5540
3343
60.34
4322
-979
39
BH TN của chủ xe đối với hành khách
34
56
164.71
22
34
40
BH TN chủ xe với h.hóa v.chuyển trên xe
145
187
128.97
120
67
41
BHTNDS chủ xe ôtô t.nguyện
200
200
42
BH tai nạn c.ngời 24/24h
3200
3211
100.34
2544
667
43
BH kết hợp con ngời
17650
15441
87.48
16540
-1099
44
BH tai nạn CN theo mẫu đơn Colognre
5500
1987
36.13
1221
766
45
BH SK con ngời mức cao
4320
4911
113.68
3997
914
46
BH trợ cấp phẫu thuật nằm viện
180
40
22.22
132
-92
47
BH sinh mạng cá nhân
50
12
24.00
200
-188
48
BH tai nạn hành khách
2000
2500
125.00
2500
0
49
BH toàn diện học sinh
1300
14326
1102.00
1600
12726
50
BH tai nạn thủy thủ thuyền viên
13
14
107.69
11
3
51
BH bồi thờng cho ngời LĐ
1200
1107
92.25
800
307
52
BH tai nạn lái phụ xe và người ngồi
3210
2600
81.00
2000
600
53
BH tai nạn ngời ngồi trên xe mô tô
1200
1407
117.25
1107
300
54
BH khách du lịch
2200
2348
106.73
2007
341
55
BH cho người Việt nam đi d.lịch NN
2100
1300
61.90
1369
-69
56
BH cho chi phí y tế v.chuyển y tế cấp cứu
2200
1805
82.05
1679
126
57
BH chăm sóc s.khỏe cho ngời đình sản
6
2
-2
58
BH Vietnam Care
27
297
1100.00
297
59
BH Aon Care
342
342
Tổng cộng
171.516
202.963
105.99
165.543
37.420
Đánh giá về công tác khai thác còn tồn tại một số vấn đề sau đây:
Thứ nhất, việc tổ chức quản lý bám giữ khách hàng của một số phòng chưa được tốt, việc phân công theo dõi khách hàng, hợp đồng tái tục chưa kịp thời.
Thứ hai, đối với lĩnh vực bảo hiểm tài sản, các phòng chưa thực sự dành thời gian nghiên cứu nên chưa nắm được các đầu mối khách hàng lớn.
Thứ ba, một số phòng chưa tập trung triển khai các nghiệp vụ bảo hiểm có tiềm năng như: Bảo hiểm cháy, bảo hiểm hàng hoá, bảo hiểm du lich.
Thứ tư, nhiều cán bộ khai thác không thực hiện đúng quy trình ISO và quy trình nghiệp vụ đặc biệt là trong khai thác bảo hiểm xe cơ giới và BH con người.
Thứ năm, một số phòng chưa chú ý áp dụng chính sách đòn bẩy kinh tế như áp dụng khoán chi phí khai thác tới từng cá nhân nên chưa phát huy được tinh thần chủ động của toàn bộ CB trong phòng trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
Bảng 6: Số liệu bồi thường theo nghiệp vụ năm 2008
TT
Nghiệp vụ bảo hiểm
Thực hiện
Số tiền bồi thường
Tỷ lệ (%)
1
BH hàng hóa nhập khẩu
7200
766
10.64
2
BH hàng hóa xuất khẩu
1298
233
17.95
3
BH HH v.chuyển nội địa
3566
322
9.03
4
BH Thân tàu biển
9870
2998
30.37
5
BH trách nhiệm tàu biển
13221
4550
34.41
6
BH thân tàu sông
700
432
61.71
7
BH trách nhiệm tàu sông
754
0
0.00
8
BH tr.nhiệm chủ đóng tàu
1343
121
9.01
9
BH tài sản khai thác dầu khí
1398
0
0.00
10
BH TN chủ sân bay
2987
0
0.00
11
BH hàng không khác
1560
0
0.00
12
BH mọi rủi ro XD – CAR
24222
754
3.11
13
BH mọi RR lắp đặt – EAR
8900
201
2.26
14
BH máy móc – MB
198
0
0.00
15
BH thiết bị điện tử – EEI
4190
23
0.55
16
BH máy móc thiết bị xây dựng – CPM
588
76
12.93
17
BH gián đoạn KD kỹ thuật
160
12
7.50
18
BH hỏa hoạn và các RR đặc biệt
18211
9
0.05
19
BH mọi RR trong CN
678
0
0.00
20
BH tổn thất v.chất bất ngờ
3004
123
4.09
21
BH tiền
600
21
3.50
22
BH trộm cắp
90
0
0.00
23
BH nhà t nhân
23
0
0.00
24
BH hỗn hợp văn phòng
54
23
42.59
25
BH gián đoạn KD sau cháy hoặc tổn thất
411
45
10.95
26
BH cháy nổ bắt buộc
12
0
0.00
27
BH trách nhiệm sản phẩm
23
0
0.00
28
BH TN công cộng
200
0
0.00
29
BH TN công cộng và SP dạng mới
1223
43
3.52
30
BH lòng trung thực
59
0
0.00
31
BH TN Hole in one
321
455
141.74
32
BH TNNN với bệnh viện và bác sỹ
401
0
0.00
33
BH TN nghề nghiệp với KTS và KSTV
5400
0
0.00
34
BH trách nhiệm khác
809
0
0.00
35
BH vật chất ô tô
57980
45012
77.63
36
BH vật chất mô tô
56
21
37.50
37
BH TNDS của chủ xe ô tô với ngời thứ 3
26001
5436
20.91
38
BH TNDS chủ xe môtô với ngời thứ 3
3343
654
19.56
39
BH TN của chủ xe đối với hành khách
56
100
178.57
40
BH TN chủ xe với h.hóa v.chuyển trên xe
187
23
12.30
41
BHTNDS chủ xe ôtô t.nguyện
200
0
0.00
42
BH tai nạn c.ngời 24/24h
3211
1004
31.27
43
BH kết hợp con ngời
15441
980
6.35
44
BH tai nạn c.ngời theo mẫu đơn Colognre
1987
23
1.16
45
BH SK con ngời mức cao
4911
787
16.03
46
BH trợ cấp phẫu thuật nằm viện
40
2
5.00
47
BH sinh mạng cá nhân
12
0
0.00
48
BH tai nạn hành khách
2500
132
5.28
49
BH toàn diện học sinh
14326
12114
84.56
50
BH tai nạn thủy thủ thuyền viên
14
0
0.00
51
BH bồi thờng cho ngời LĐ
1107
89
8.04
52
BH tai nạn lái phụ xe và ngời ngồi
2600
576
22.15
53
BH tai nạn ngời ngồi trên xe mô tô
1407
988
70.22
54
BH khách du lịch
2348
56
2.39
55
BH cho ngời Việt nam đi d.lịch NN
1300
103
7.92
56
BH cho chi phí y tế v.chuyển y tế cấp cứu
1805
87
4.82
57
BH chăm sóc s.khỏe cho ngời đình sản
0
0
0.00
58
BH Vietnam Care
297
87
29.29
59
BH Aon Care
342
45
13.16
Tổng cộng
202.963
79.526
39.18
Về công tác giám định bồi thường nhìn chung chất lượng công tác giám định bồi thường đã được nâng lên một bước, tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại sau:
Thứ nhất, chất lượng công tác giám định ở các phòng còn chưa được đồng đều. Nhiều trường hợp giám định viên chưa thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ. Việc phối hợp giải quyết của các phòng chưa nhịp nhàng nhất là các vụ giám định trên phân cấp do đó còn có hiện tượng giải quyết chậm.
Thứ hai, công tác giải quyết bồi thường nhìn chung đã đáp ứng được yêu cầu, hồ sơ giải quyết đảm bảo tính pháp lý, đúng thời gian quy định. Bên cạnh đó còn có hồ sơ giải quyết chậm, chủ yếu do cán bộ thiếu mẫn cán, tác phong thái độ phục vụ khách hàng chưa thực sự tốt.
Thứ ba, công tác kiểm tra hướng dẫn về nghiệp vụ giám định-bồi thường chưa được tiến hành thường xuyên. Chưa tổ chức được các lớp tập huấn nâng cao trình độ nghiệp vụ cho các nghiệp vụ các phòng bảo hiểm khu vực.
Thứ tư, công tác giải quyết bồi thường trên phân cấp còn để xảy ra một số vụ giải quyết chậm.
IV. Định hướng và nhiệm vụ kinh doanh năm 2008
1. Đặc điểm tình hình.
- Nền kinh tế cả nước nói chung và thủ đô Hà nội tiếp tục phát triển với mức tăng trưởng khoảng 14%.
- Việt Nam gia nhập tổ quốc Thương mại Thế giới (W.T.O) năm thứ hai, theo đó một số lĩnh vực trong nền kinh tế sẽ được điều chỉnh theo những quy định chung dẫn đến thay đổi chính sách kinh tế trong một số ngành. Điều này cũng sẽ ảnh hưởng nhất định đến thị trưởng bảo hiểm tại Việt Nam nói chung, Thủ đô Hà Nội nói riêng.
- Một số chính sách chế độ của nhà nước trong lĩnh vực bảo hiểm cháy, xe cơ giới tạo điều kiện cho công tác bảo hiểm phát triển.
- Mức độ cạnh tranh trong lĩnh vực bảo hiểm sẽ ngày càng mạnh.
2. Định hướng và chỉ tiêu kinh doanh năm 2008:
Quán triệt định hướng kinh doanh “Đổi mới – Hiệu quả - Tăng trưởng”, xác định được những thuận lợi và thách thức, công ty đã đề ra những mục tiêu cơ bản như sau:
- Doanh thu phấn đấu: 220 tỷ đồng
- Hiệu quả đạt: 40 tỷ đồng
- Thu nhập bình quân tăng: 8%
3. Các giải pháp thực hiện:
3.1) Trong công tác khai thác:
- Tăng cường khai thác các nghiệp vụ đạt hiệu quả cao như Bảo hiểm trách nhiệm tư vấn thiết kế, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm du lịch… Trong đó đặc biệt chú trọng khai thác bảo hiểm cháy bắt buộc theo Nghị định 130/2007/NĐ - CP.
- áp dụng nhiều giải pháp nhằm tăng cường duy trì quan hệ với các khách hàng cũ đồng thời mở rộng thị trường đối với nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Tiếp tục duy trì quan hệ với các đầu mối như Phòng cảnh sát giao thông, Cục Thuế Hà nội, Cục đăng kiểm Việt Nam để khai thác các nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới. Tập trung khai thác có hiệu quả bảo hiểm TNDS bắt buộc đối với xe máy.
- Sắp xếp, tổ chức lại hệ thống đại lý toàn công ty để theo dõi, quản lý và phát triển theo hướng chuyên nghiệp hóa. Củng cố mạng lưới đại lý như: Thuế, Kho bạc Nhà nước, Ngân hàng, công ty thuê mua tài chính, đội PCCC trên các quận huyện …
- Đối với Bảo hiểm HS – SV – GV, bênh cạnh việc tiếp tục áp dụng tăng mức trách nhiệm bảo hiểm, công ty cũng cần lên kế hoạch triển khai cụ thể, kịp thời, nhằm tăng số lượng HS – SV – GV tham gia bảo hiểm, tiếp tục phát huy hơn nữa kết quả đạt được trong năm 2007.
- Mở rộng quan hệ đối với các công ty môi giới và Công ty bảo hiểm nước ngoài để hợp tác khai thác tốt các loại hình bảo hiểm.
- Tập trung khai thác trong dân cư thông qua hệ thống đại lý như: Ngân hàng, các tổ chức dịch vụ (tổ chức du lịch, Showroom …)
3.2) Nâng cao chất lượng sau bán hàng
Dịch vụ sau khách hàng là dịch vụ diễn ra sau khi kí kết hợp đồng. Với các hoạt động này, công ty muốn chứng minh mình có trách nhiệm đến cùng với khách hàng về phần sản phẩm đã cung cấp. Từ đó cho phép nâng cao uy tín và khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường.
Dịch vụ sau bán hàng là khâu vô cùng quan trọng đối với ngành bảo hiểm nói chung vì như chúng ta đã thấy chu kì kinh doanh bảo hiểm là chu kì kinh doanh đảo ngược. Khách hàng đóng phí trước và quyền lợi bảo hiểm lại hưởng sau. Nếu không có dịch vụ khách hàng thì sau khi đóng phí xong, sự kiện bảo hiểm chưa xảy ra thì hầu hết tâm lý của khách hàng đều có cảm giác chung là bị lãng quên và hình như là mình đang bị lừa. Đó là cảm giác mơ hồ và vì thế sẽ có suy nghĩ tiêu cực về hình ảnh của Công ty. Chính vì vậy công ty cần :
+ Nâng cao dịch vụ cung cấp thông tin.
+ Nâng cao dịch vụ thanh toán và chi trả.
+ Nâng cao tác phong của cán bộ nhân viên công ty: Phục vụ khách hàng chu đáo, tận tình hơn nữa, Đây là một yếu tố then chốt để củng cố và xây dựng hình ảnh của công ty.
+ Chăm sóc tốt khách hàng đặc biệt là khách hàng lớn (Quan tâm đến sinh nhật của khách, mời dự hội nghị khách hàng,…)
+ Duy trì tốt chế độ trực 24/24
+ Nâng cao dịch vụ hướng dẫn khách hàng tham gia các sản phẩm bảo hiểm mới…
+ Nâng cao công tác kiểm tra, đào tạo và nâng cao chất lượng phục vụ. Thường xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ để không ngừng nâng cao chất lượng.
Với các dịch vụ sau khách hàng, công ty bảo hiểm còn thu nhập được các thông tin về nhu cầu, cũng như mức độ chấp nhận của khách hàng về các sản phẩm bảo hiểm. Từ đó giúp công ty có những phản ứng và giải pháp kịp thời nhằm thích nghi với những biến động từ phía thị trường và khách hàng.
3.3) Thực hiện tốt công tác Marketing :
Công tác Marketing giúp doanh nghiệp nắm rõ nhu cầu thị trường, hoàn thiện sản phẩm, chăm sóc khách hàng…Công tác Marketing sẽ giúp doanh nghiệp luôn luôn bắt kịp sự thay đổi của thị trường, nắm bắt rõ tình hình và hoạch định chiến lược của mình.
3.3.1) Định phí phù hợp cho từng loại khách hàng:
Trong kinh doanh bảo hiểm, phí là 1 yếu tố rất quan trọng. Khách hàng thường ít
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 11889.doc