LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP XE BUÝT THĂNG LONG
I . Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp xe Buýt Thăng Long
II. Chức năng nhiệm vụ hiện nay của Xí nghiệp xe Buýt Thăng Long
III. Cơ cấu bộ máy quản lý của Xí nghiệp xe Buýt Thăng Long
IV. Cơ cấu sản xuất của Xí nghiệp xe Buýt Thăng Long
PHẦN II. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA XÍ NGHIỆP
I. Đặc điểm và nguồn hình thành vốn của xí nghiệp
II. Thực trạng sử dụng vốn của xí nghiệp
1. Tình hình biến động vốn của xí nghiệp
1.1 Cơ cấu vốn của xí nghiệp
1.2 Hiệu quả sử dụng vốn của xí nghiệp
2 . Biến động về cơ cấu vốn của xí nghiệp
III. Thực trạng công tác quản lý và HQSD vốn cố định và lưu động tại XN
1. Công tác quản lý và hiệu quả sử dụng vốn cố định
1.1 .Công tác quản lý vốn cố định
1.2 . Hiệu quả sử dụng vốn cố định
2. Công tác quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu động
2.1 .Công tác quản lý vốn lưu động
2.2 . Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
3. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của xí nghiệp
3.1 Những kết quả đạt được
3.2 Những mặt tồn tại
PHẦN III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI XÍ NGHIỆP
I. Phương hướng hoạt động của xí nghiệp trong những năm tới
II. Một số giải pháp
KẾT LUẬN
36 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1749 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo về công tác quản lý cốn tại Xí nghiệp xe Buýt Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
) tương ứng với 98,5% so với tổng sản lượng . Năm 2003 xí nghiệp đã thực hiện vượt kế hoạch một lượng vé tuyến là : 1.316.702 (lượt) tương ứng với 25%
Về doanh thu :
Kế hoạch đề ra là : 15.619.540.000 (đông) khi thực hiện đạt doanh thu thực tế là : 19.524.430.000 (đồng) . tương ứng với 25%Trong đó :
- Doanh thu vé tháng kế hoạch đề ra là : 2.452.530.000 (đồng) khi thực hiện đạt 3.065.670.000 (đồng) chiếm 15,7% so với tổng doanh thu thu được . Như vậy trong năm 2003 xí nghiệp đã thực hiện vượt kế hoạch một lượng vé tháng là : 613.140.000 (đồng) tương ứng với 25%
- Doanh thu vé lượt kế hoạch đề ra là : 13.167.005.000 (đồng) khi thực hiện đạt 16.458.760.000 (đồng) chiếm 84,3% so với tổng doanh thu thu được . Như vậy trong năm 2003 xí nghiệp đã thực hiện vượt kế hoạch một lượng vé lượt là : 3.291.755.000 (đồng) tương ứng với 25%
Nhận xét :
Qua việc tính toán và phân tích hai chỉ tiêu sản lượng và doanh thu của xí nghiệp trong năm 2003 ta thấy chúng cùng tăng 25% đây là một điều hợp lý và đúng với quy luật kinh tế , khi sản lượng tăng tức quy mô cũng như năng lực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được mở rộng dẫn đến doanh thu cũng tăng theo . Nhưng không phải bao giờ quy mô tăng doanh thu tăng luôn tỷ lệ thuận với lợi nhuận tăng . Chúng ta cùng theo dõi biểu sau :
Biểu 05 : Các danh mục về chi phí hoạt động của xí nghiệp năm 2003
STT
Chỉ tiêu
Kế hoạch
Thực hiện
Tỷ trọng
Chi phí
45.115.213.821
50.128.015.357
100
1
Lương lái , phụ xe
8.470.112.364
9.411.235.960
18.77
2
BHXH, BHYT, KPCĐ
762.589.583
847.321.759
1.69
3
Nhiên liệu
13.819.137.512
15.354.597.235
30.63
4
Dầu nhờn
528.452.133
587.169.036
1.17
5
Khấu hao TSCĐ
7.720.778.250
8.578.642.500
17.11
6
Sữa chữa thường xuyên
3.003.714.451
3.337.460.501
6.65
7
Sữa chữa lớn
3.767.796.622
4.186.440.691
8.35
8
Săm lốp
1.516.903.200
1.685.448.000
3.36
9
BH tài sản DN
91.440.900
101.601.000
0.20
10
Lệ phí bến
306.815.567
340.906.185
0.68
11
Tiền thuế đất
156.318.991
173.687.768
0.34
12
Quản lý phí
4.732.710.768
5.258.567.520
10.49
13
Bảo hiểm hành khách (thu hộ )
238.443.480
264.937.200
0.52
( Nguồn : Báo cáo thực hiện kế hoạch tài chính 2003
Về chi phí :
Tỷ lệ thuận với tăng sản lượng và doanh thu là việc tăng chi phí để có được lượng tăng đó .Trong kế hoạch đề ra của xí nghiệp về tổng chi phí năm 2003 là : 45.115.213.821 đồng thì thực hiện là : 50.128.015.357 đồng như vậy chi phí thực tế phát sinh đã vượt kế hoạch một lượng là : 5.012.801.536 đồng tương ứng với (11.1 % ) .
- Trong 13 danh mục về chi phí của doanh nghiệp ta thấy chi phí về nhiên liệu nhiều nhất so với tổng chi phí của xí nghiệp chiếm ( 30.63 % ) . Tiếp theo là chi phí về lương nhân công chiếm 18.77 % . Đây là một điều hợp lý vì ở xí nghiệp xe buýt Thăng với nhiệm vụ chủ yếu là vận tải hành khách công cộng thì nhiên liệu và nhân công là hai yếu tố chính để cấu thành nên sản phẩm dịch vụ . chi phí lớn thứ ba là chi phí khấu hao TSCĐ chiếm 17.11 % trong tổng chi phí chi phí về khấu hao TSCĐ lớn là do xí nghiệp mới được thành lập năm 2002 mà nghành nghề hoạt động là vận tải hành khách nên chủ yếu nguồn vốn hoạt động của xí nghiệp nằm trong TSCĐ mà chủ yếu là phương tiện vận tải hàng năm cần phải trích một số lượng khấu hao theo định mức .
- Ta cũng nhận thấy rằng chi phí dành cho quản lý cũng chiếm một tỷ trọng đáng kế trong tổng chi phí của xí nghiệp tới 10.49 % trong tổng chi phí của xí nghiệp .và chiếm tới 26.93 % so với doanh thu đạt được . Qua số liệu về chi phí quản lý này ta thấy nó chiếm một tỷ trọng cao hơn mức bình thường vì theo quy định của bộ tài chính ban hành thì chi phí quản lý thông thường không vượt quá 10% trên tổng doanh thu . Nhưng do đặc thù của xí nghiệp là một doanh nghiệp duy nhất hiện nay được nhà nước bù lỗ với phương châm hoạt động là vận tải công cộng và hướng tới mục tiêu xã hội là chính song nếu như xí nghiệp có thể hạn chế và quản lý loại phí này thì sẽ góp phần giảm bớt phần bù lỗ của nhà nước đối với ngành vận tải công cộng .
Biểu : 06 Tình hình hoạt động của xí nghiệp
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2002
Năm 2003
1
Tổng tài sản
đồng
40.144.425.701
102.584.925.868
2
Chi phí
đồng
21.537.766.449
50.128.015.357
3
Doanh thu
đồng
5.838.106.702
19.569.819.357
4
Lợi nhụân (bù lỗ )
đồng
-5.637.206.759
-19.421.599.687
5
TAU = 3/1
đồng
0.14
0.19
6
Rp = 4/3
đồng
- 0.96
- 0.99
7
Rr = 4/1
đồng
- 0.14
- 0.19
8
RCPHĐ/DT = 2/3
Lần
3.69
2.57
Qua các chỉ số đã tính toán được ta thấy : một vấn đề lớn đang đặt ra đối với xí nghiệp xe Buýt Thăng Long và các xí nghiệp hoạt động trong ngành Buýt lúc này là doanh thu , thu được từ hoạt động kinh doanh của mình không đủ để bù đắp chi phí điều này được phản ánh cụ thể qua các chỉ số liệu cụ thể sau đây :
* Hiệu suất sử dụng tổng tài sản ( TAU )
Hiện tại chỉ số TAU của xí nghiệp có chiều hướng tăng dần qua hai năm , nhưng chỉ số này đang là rất thấp. Một đồng tài sản của xí nghiệp chỉ tạo ra được ( 0.14 ) đồng doanh thu năm 2002 và sang năm 2003 con số này đã tăng lên ( 0.19 ) đồng doanh thu . Như vậy ở xí nghiệp hiện nay đang gặp vấn đề khó khăn đối với việc sử dụng tài sản của mình . Chưa phát huy được hết tiềm năng của TSCĐ nhưng cũng cần phải nói thêm rằng do xí nghiệp hoạt động vì mục tiêu xã hội có vốn hoạt động từ ngân sách cấp -> bị ấn định giá bán -> được bù lỗ cho hoạt động kinh doanh của mình . Chính vì vậy xí nghiệp không thể tự quyết định giá bán và điều chỉnh doanh thu bằng giá bán .
* Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (Rp ) và Tỷ suất lợi nhận trên tổng tài sản có (Rr )
Tỷ số lợi nhuận ( bù lỗ ) trên doanh thu và trên tổng tài sản ở xínghiệp hiện tại là rất thấp và đang bị âm điều này chứng tỏ khả năng sinh lời từ đồng vốn ngân sách cấp là không có và không chỉ vậy hiện tại còn đang bị thâm hụt và cũng đang có chiều hướng tăng dần qua các năm . Chỉ số Rp (Năm 2002 (- 0.96) đồng đã tăng lên (- 0.99) đồng và chỉ số Rr (Năm 2002 (- 0.14) đồng đã tăng lên (- 0.19) .Sở dĩ có điều này là do trong năm 2003 xí nghiệp đã tăng qui mô của xí nghiệp lên 1.5 lần so với năm 2002 và trong năm 2003 doanh thu cũng đã tăng lên 2.4 lần so với năm 2002 .
Như vậy mặc dù nhà xí nghiệp kinh doanh của xí nghiệp không hiệu quả về mặt lợi nhuận ( phương diện kinh tế ) vẫn bị lỗ, nhà nước vẫn phải bù lỗ nhưng thực chất qua các chỉ số trên chứng tỏ một điều là xí nghiệp cũng đã và đang giảm sự bù lỗ của nhà nước cho hoạt động của mình và họ đã làm được điều đó bằng kết quả kinh doanh của mình .
* Tỷ số chi phí hoạt động trên doanh thu (RCPHD?DT )
Qua việc tính toán chỉ số trên đây ta thấy chi phí hoạt động so với doanh thu đang ở một mức có thể nói là quá cao chi phí hoạt động gấp (3.69 ) lần doanh thu năm 2002 và gấp ( 2.57 ) lần doanh thu năm 2003 . Sở dĩ có đìều này là do xí nghiệp có một có cấu tài chính khá đặc biệt được nhà nước cấp vốn , không được điều chinh giá vé và được nhà nước bù lỗ cho hoạt động và một điều khá quan trọng là xí nghiệp lấy mục tiêu hoạt động xã hội làm mục tiêu lớn cho hoạt động của mình . Tuy nhiên chi phí trên doanh thu cũng đang có chiều hướng giảm xuống dần qua các năm đây là một biểu hiện tốt thể hiện việc xí nghiệp đã có cố gắng trong việc hạ thấp chi phí , hạ giá thành , giảm bù lỗ của nhà nước cho hoạt động của mình .
2. Biến động của cơ cấu vốn của xí nghiệp :
Để thấy được sự biến động cơ cấu vốn của xí nghiệp ta theo dõi qua bảng số liệu sau :
Biểu 07 : Cơ cấu vốn của Xí nghiệp xe Buýt Thăng Long năm 2003
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu
Dầu năm
Cuối năm
Chênh lệch
Lượng
%
Lượng
%
Lượng
%
Tổng nguồn
40.144.425.701
100
102.584.925.868
100
62.440.500.167
155,5
A. TSLĐ và ĐTNH
1.561.973.451
3,89
2.069.391.118
2,02
507.417.667
32,5
1. Vốn bằng tiền
1.206.389.885
3,00
1.671.139.034
1,63
464.749.149
38,5
2. Nợ phải thu
-
-
-
-
-
-
3. Hàng tồn kho
340.223.566
0,85
364.489.084
0,36
24.265.518
7,1
4. TSLĐ khác
15.360.000
0,04
33.763.000
0,03
18.403.000
119,8
B.TSCĐ và ĐTDH
38.582.452.250
96,1
100.515.534.750
97,98
61.933.082.500
160.5
I. Tài sản cố định
38.582.452.250
96,1
100.515.534.750
97,98
61.933.082.500
160.5
1.Tài sản CĐHH
38.582.452.250
96,1
100.515.534.750
97,98
61.933.082.500
160.5
- Nguyên giá
42.398.300.000
105,6
112.959.400.000
110,11
70.561.100.000
166.4
- Giá trị hao mòn
-3.815.847.750
- 9,5
-12.443.865.250
-12,13
8.628.017.500
44.2
2. Đầu tư dài hạn
-
-
-
-
-
-
(Nguồn : Bảng CĐTK của Xí nghiệp xe Buýt Thăng Long ngày )
Về cơ cấu vốn của xí nghiệp :
Tổng nguồn của xí nghiệp đầu năm 2003 là 40.144.425.701 đồng , đến cuối năm tăng lên : 102.584.925.868 đồng . Như vậy qua tính toán ta thấy tổng nguồn cuối năm so với đầu năm đã có một sự gia tăng một lượng là : 62.440.500.167 đồng tương ứng với 155,5% ). Trong đó :
* Về vốn lưu động ( Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn )
Đầu năm vốn lưu động của xí nghiệp là 1.561.973.451 đồng tương ứng với ( 3,89 %) so với tổng nguồn , cuối năm khi nhìn vào lượng tài sản có ở xí nghiệp hiện có là 2.069.391.118 đồng ta thấy có sự tăng lên về số lượng là 507.417.667 đồng tương ứng với 32,5% so với đầu năm . Nhưng nếu đem so sánh với tổng nguồn ở thời điểm cuối năm thì vốn lưu động của xí nghiệp lại có sự sụt giảm cả về số tuyệt đối và số tương đối .
Nguyên nhân của sự sụt giảm đó là do vào thời điểm cuối năm quy mô của xí nghiệp đã lớn hơn với sự gia tăng của vốn cố định chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn nên nếu nhìn qua những con số đã thể hiện trong biểu thì rõ ràng là cuối năm đã có sự gia tăng nhưng thực chất thì vốn lưu động của xí nghiệp lại có sự sụt giảm cuối năm so với đầu năm . Về tỷ trọng nếu so với biến động của doanh thu và chi phí hoạt động của xí nghiệp thì tốc độ biến động của vốn lưu động thấp . Như vậy qua điều này cho thấy xí nghiệp đã tiết kiệm được vốn lưu động , tăng vòng quay của vốn lưu động .
* Về vốn cố định (Tài sản cố định) và đầu tư dài hạn )
- Vốn cố định của công ty chiếm một lượng đầu năm là : 38.582.452.250 đồng tương ứng với ( 96,1% ) cuối năm lượng vốn cố định của xí nghiệp đã tăng lên là : 100.515.534.750 đồng tương ứng với ( 97,98 % ) trên tổng nguồn . Giá trị gia tăng cuối năm so với đầu năm một lượng là 61.933.082.500 tương ứng với ( 160,5% ) . Như vây giá trị vốn cố định của xí nghiệp đã có sự gia tăng cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối . Nguyên nhân chủ yếu là do trong năm 2003 xí nghiệp đã được cấp trên cấp thêm một số lượng ô tô mới là 70 chiếc ( từ 50 chiếc đầu năm tăng lên 120chiếc vào cuối năm ) và một phần tăng bởi điều chỉnh giá và mua sắm , trang bị thêm phương tiện , máy móc , thiết bị kỹ thuật mới cho các bộ phận trong xí nghiệp phục vụ , đáp ứng kịp thời , đầy đủ các nhu cầu tu sửa phương tiện tạo điều kiện hoạt động tốt , an toàn và hiệu quả .
- Chi phí về khấu hao tài sản cố dịnh của xí nghiệp cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể năm 2002 là 3.815.847.750 đồng tương ứng với 9, 5% đến năm 2003 đã tăng gấp 44,.2% tương ứng với 8.628.017.500 đồng so với năm 2002 cụ thể là về lượng đã tăng là : 12.443.865.250 đồng tương ứng với 12,13% . Nguyên nhân của việc tăng 44,2 % chi phí về khấu hao TSCĐ năm 2003 là do trong năm nay nguyên giá TSCĐ của xí nghiệp đã tăng lên 166,4% so với năm 2002 . việc tăng nguyên giá đẫn đến việc tăng chi phsi khấu hao là một điều hợp lý và bình thường .
* Như vậy qua phân tích về cơ cấu và tính hiệu quả sử dụng tài sản , nguồn vốn của của Xí nghiệp xe Buýt Thăng Long năm 2003 ta thấy :
- Tổng tài sản của xí nghiệp tăng lên : 61.933.082.500 đồng . Các loại tài sản khác đều có xu hướng tăng lên . Bên cạnh đó hiệu quả sử dụng vốn của xí nghiệp còn có một số hạn chế nhất định bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Để có thể hiểu một cách chính xác hơn ta đi sâu vào nghiên cứu hai loại vốn của xí nghiệp là vốn cố định và vốn lưu động từ đó giúp ta có được một cái nhìn cụ thể hơn về tình trạng sử dụng vốn tại xí nghiệp .
III. Thực trạng công tác quản lý và hiệu quả sử dụng vốn cố định và lwu động tại Xí nghiệp xe Buýt Thăng Long
1.Công tác quản lý và hiệu quả sử dụng vốn cố định
1..1 . Công tác quản lý vốn cố đinh :
Vốn cố định là một phần vốn kinh doanh để tạo nên nguồn vốn của xí nghiệp. Việc năng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định đóng một vai trò khá quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh , nó cho phép giảm tỷ suất chi phí lưu thông và tăng doanh lợi của xí nghiệp. Đặc điểm của vốn cố định là chuyển dần dần từng phần giá trị vào kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong nhiều chu kỳ hoạt động của doanh nghiệp và chỉ hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ đã khấu hao hết . Qua việc phân tích ở trên ta thấy vốn cố định của xí nghiệp chiếm một tỷ trọng lớn với hơn 90% trong tổng nguồn vốn ,
Biểu 08: Cơ cấu vốn cố định của Xí nghiệp xe Buýt Thăng Long
Đơn vị : đồng
Chỉ tiêu
Năm 2002
Tỷ trọng
(%)
Năm 2003
Tỷ trọng
(%)
Chênh lệch
Tuyệt đối
Tương đối
(%)
1. Nhà xưởng
1.736.210.351
4,5
3.015.466.043
3,0
1.279.255.692
73,7
2. Máy móc thiết bị
1.234.638.472
3,2
4.422.683.529
4,4
3.188.045.057
258,2
3.Phương tiệnvận tải
34.917.119.286
90,5
91.471.866.623
91,0
56.554.747.337
161,97
4.Thiết bị văn phòng
694.484.141
1,8
1.608.248.556
1,6
913.764.415
131,6
Tổng giá trị TSCĐ
38.582.452.250
100
100.515.534.750
100
61.933.082.500
160,5
(Nguồn : BCTC của Xí nghiệp xe Buýt Thăng Long )
Qua số liệu ở biểu 03 ta thấy : Tài sản cố định hữu hình của xí nghiệp bao gồm :
- Nhà xưởng năm 2002 chiếm một lượng là ( 1.736.210.351 đồng ) tương ứng với (4,5 %) trên tổng giá trị TSCĐ của xí nghiệp . Đến năm 2003 chiếm một lượng là (3.015.466.043đồng ) tương ứng với ( 3,0% ) trên tổng giá trị TSCĐ của xí nghiệp . Như vậy nhà xưởng năm 2003 tăng một lượng là 1.279.255.692 đồng tương ứng với ( +73,7%) so với năm 2002. Nguyên nhân là do năm 2003 xí nghiệp đã được mở rộng về quy mô hoạt động phương tiện vận tải tăng nhanh và nhiều nên cần có thêm nhiều bến bãi để đậu xe chính vì vậy xí nghiệp phải đầu tư thêm về nhà xưởng nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế của mình.
- Máy móc thiết bị năm 2002 chiếm một lượng là ( 1.234.638.472 đồng ) tương ứng với ( 3,2 %) trên tổng giá trị TSCĐ của xí nghiệp . Đến năm 2003 chiếm một lượng là ( 4.422.683.529 đồng ) tương ứng với ( 4,4 %) trên tổng giá trị TSCĐ của xí nghiệp .
Với việc tăng qui mô mà chủ yếu là phương tiện vận tải ở một xí nghiệp hoạt động vận tải thì việc tăng máy móc thiết bị là một điều cần thiết vì với những máy móc thiết bị mới và tiên tiến xí nghiệp có thể hoàn toàn chủ động trong việc sửa chữa bảo phương tiện của mình một cách kịp thời đáp ứng yếu tố an toàn của phương tiện lưu thông trên đường cũng như sức khoẻ và tính mạng của hành khách tham gia giao thông . Chú trọng và hiểu rõ điều này xí nghiệp Buýt Thăng Long đã có những quan tâm chú ý nhất định đến việc đầu tư mua sắm loại TSCĐ bằng chứng cụ thể nhất là sự gia tăng đột biến với ( + 258,2%) đã chứng minh điều đó .
- Phương tiện vận tải một yếu tố tiên quyết cho việc có tồn tại hay không tồn tại trong ngành vận tải của Buýt Thăng Long cũng đã được đầu tư nhiều , với sự gia tăng không nhỏ 56.554.747.337 đồng tương ứng với (+161,97%) .Với con số này đã chứng tỏ cơ cấu vốn cố định của xí nghiệp đặc biệt là phương tiện vận tải tăng mạnh . Xí nghiệp đã được nhà nước quan tâm chú ý đầu tư mua sắm rất nhiều năm sau so vớ năm trước cụ thể là : năm 2002 chiếm loại TSCĐ này mới chỉ chiếm một lượng là (34.917.119.286 đồng) tương ứng với (90,5%) trên tổng giá trị TSCĐ của xí nghiệp thì đến năm 2003 con số này đã tăng lên một lượng là ( 91.471.866.623 đồng ) tương ứng với ( 91%) trên tổng giá trị TSCĐ của xí nghiệp .
- Thiết bị văn phòng năm 2002 chiếm một lượng là ( 694.484.141 đồng ) tương ứng với (1,8 %) trên tổng giá trị TSCĐ của xí nghiệp . Đến năm 2003 chiếm một lượng là (1.608.248.556 đồng ) tương ứng với ( 1,6 %) trên tổng giá trị TSCĐ của xí nghiệp . Nếu nhìn qua về số tương đối thì ta cứ ngỡ rằng ở đây loại Tài sản này đã có sự sụt giảm , nhưng không loại thiết bị này cũng như những loại TSCĐ khác đã và đang được trang bị nhiều bằng chứng là năm 2003 loại TS này đã tăng so với năm 2002 tới (+131,6%) . Chứng tỏ xí nghiệp đã có sự đầu tư cho khâu quản lý nhằm ngày càng hoàn thiện hơn cơ chế quản lý của mình nhằm giảm bớt nhân công , hạ giá thành.
Tóm lại : Qua việc tìm hiểu và tính toán các chỉ số về cơ cấu vốn cố định của Xí nghiệp xe Buýt Thăng Long ta thấy một điều khá rõ nét đó là sự gia tăng về số lượng của các tất cả các loại TSCĐ với những con số không nhỏ , sở dĩ có sự chuyển biến nhanh về qui mô TSCĐ này thì một yếu tố tham gia và có ảnh hưởng nhiều nhất đó là sự đầu tư vốn và sự quan tâm chú ý của Nhà nước đến vấn đề nóng bỏng Sự ùn tắc giao thông kéo theo hàng loạt các trên các thành phố lớn đông dân .
1..2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định :
Nhờ có việc kiểm tra tính hiệu quả sử dụng vốn cố định giúp xí nghiệp có một căn cứ xác đáng để đưa ra những quyết định tài chính về đầu tư , điều chỉnh quy mô của mình sao cho phù hợp hơn và từ đó phát hiện ra những điểm yếu để đưa ra những biện pháp trong quản lý . Chúng ta cùng phân tích đánh giá những chỉ tiêu đó thông qua biểu sau :
Biểu 09: Báo cáo thực hiện tài chính của Xi nghiệp năm 2003
Đơn vị tính : VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
1. Vốn cố định bình quân
38.528.452.250
100.515.534.750
2. Doanh thu
5.838.106.702
19.569.819.357
4. Số lỗ trong kinh doanh
- 5.637.206.759
- 19.569.819.537
5. Hàm lượng VCĐ = 1 / 2
6,59
5,14
6. FAU = 4 / 1
- 0.14
- 0,19
(Nguồn : Bảng CĐKT của xí nghiệp xe Buýt Thăng Long năm 2002 - 2003 )
Vai trò của nguồn vốn cố định đối với sự tồn tại và phát triển của xí nghiệp Buýt Thăng Long là rất to lớn đặc biệt quan trọng là nguồn vốn ngân sách cấp do tính đặc thù của xí nghiệp này là : Vốn của ngân sách cấp ; Bị ấn định giá bán ; Được bù lỗ cho hoạt động kinh doanh .Với đặc điểm như vậy trong năm 2003 Xi nghiệp xe Buýt Thăng Long đã sử dụng nguồn VCĐ của mình và thu được những kết quả nhất định :
Qua biểu 09 ta thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định của xí nghiệp có xu hướng tăng dần qua từng năm , năm sau cao hơn năm trước nhưng vẫn đang
- Hàm lượng vốn cố định trên doanh thu của xí nghiệp năm 2002 là 6.59 đồng và giảm xuống 5,14 đồng năm 2003 . Như vậy qua hai năm hàm lượng vốn cố định trên doanh thu đã có sự sụt giảm năm sau so với năm trước là ( - 1.45 đồng )
- Hiệu quả sử dụng vốn cố định của xí nghiệp đang ở một tỷ lệ rất thấp : Năm 2002 một đồng vốn cố định của xí nghiệp bỏ vào kinh doanh sẽ bị lỗ (-0,14) đồng lợi nhuận năm 2002 , đến năm 2003 một đồng vốn cố định khi bỏ vào kinh doanh bị lỗ (-0,19 ) đồng lợi nhuận . Như vậy năm 2003 hiệu quả sử dụng vốn cố định của xí nghiệp là thấp dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn chưa cao kéo dài trong nhiều năm làm ảnh hưởng không tốt đến kết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp cũng như khả năng thu hồi vốn của xí nghiệp .
- Nguyên nhân tình hình trên là do xí nghiệp đã chưa thực hiện tốt công tác phân loại và đánh giá được hiệu quả sử dụng của từng loại TSCĐ nên việc sử dụng tài sản cố định của công ty chưa đạt được những hiệu quả nhất định . Bên cạnh đó có một nguyên nhân quan trọng nữa ảnh hưởng đến việc trên là do xí nghiệp bị ấn định giá bán -> ảnh hưởng đến doanh thu .
2. Công tác quản lý và hiệu quả sử vốn lưu động tại xí nghiệp trong hai năm
2.1 Tình hình vốn lưu động của xí nghiệp :
Để đánh giá được thực trạng quản lý vốn lưu động của xí nghiệp ta nghiên cứu qua bảng sau :
Biểu 10 : Cơ cấu vốn của xí nghiệp xe Buýt Thăng Long
Đơn vị tính : đồng
Chỉ tiêu
Dầu năm
Cuối năm
Chênh lệch
Lượng
%
Lượng
%
Lượng
%
A. TSLĐ và ĐTNH
1.561.973.451
3,89
2.069.391.118
2,02
507.417.667
32,5
a. Vốn bằng tiền
1.206.389.885
3,00
1.671.139.034
1,63
464.749.149
38,5
b. Nợ phải thu
-
-
-
-
-
-
c. Hàng tồn kho
340.223.566
0,85
364.489.084
0,36
24.265.518
7,1
d. TSLĐ khác
15.360.000
0,04
33.763.000
0,03
18.403.000
119,8
B. TSCĐ và ĐTDH
38.582.452.250
96,1
100.515.534.750
97,98
61.933.082.500
160,5
Tổng cộng tài sản
40.144.425.701
100
102.584.925.868
100
62.440.500.167
155,5
I. Nợ phải trả
3.383.332.460
8,43
9.038.125.555
8.81
5.654.793.095
167,1
1. Nợ ngắn hạn
1.224.811.320
3,05
1.716.823.658
1,67
492.012.338
40,17
2. Nợ dài hạn
-
-
-
-
-
-
3.Nợ khác
2.158.521.140
5,38
7.321.301.897
7.14
5.162.780.757
239.18
II. Nguồn vốn
36.761.093.241
91,57
93.546.800.313
91,2
56.785.707.072
154,47
Tổng nguồn vốn
40.144.425.701
100
102.584.925.868
100
62.440.500.167
155,5
Vốn LĐTX = A - 1
337.162.131
0,84
352.567.460
0,34
15.405.329
4,7
( Nguồn : Báo cáo tài chính năm 2003 của Xi nghiệp xe Buýt Thăng Long )
Qua những số liệu đã tính toán trong bảng ta thấy :
- Vốn bằng tiền : Chiếm 80% Trên tổng tài sản lưu động của xí nghiệp . Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cơ cấu về vốn lưu động trên là do hình thức thanh toán của xí gnhiệp chủ yếu là bằng tiền mặt trả ngay hoặc trả trước . Vì vậy trong cơ cấu của Tài sản lưu động không có khoản mục các khoản phải thu .
Vốn lưu động của xí nghiệp đầu năm chiếm một lượng là 1.206.389.885 đồng tương ứng với ( 3,0% ) cuối năm chiếm một lượng là 1.671.139.034 đồng tương ứng với ( 1,63% ) trên tổng giá trị tài sản . Giá trị gia tăng cuối năm so với đầu năm là 464.749.149 đồng tương ứng với ( 38,5% ) . Vốn bằng tiền ở xí nghiệp năm sau nhiều hơn năm trước tới 38,5 % nhưng thực chất khi so sánh với tổng giá trị tài sản ở tại mỗi thời điểm thì lại giảm nguyên nhân là cuối năm quy mô của xí nghiệp được mở rộng tổng giá trị tài sản lúc này tăng tới 155,5% so với đầu năm .
- Hàng tồn kho : Hàng tồn kho của xí nghiệp chủ yếu là nhiên liệu một loại nguyên liệu chủ yếu tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của ngành vận tải và phụ tùng thay thế và công cụ dụng cụ . Do đặc thù sản xuất kinh doanh của mình không phải là doanh nghiệp sản xuất mà là hoạt động vận tải hành khách công cộng nên ở xí nghiệp không có thành phẩm tồn kho , bán thành phẩm ... Lượng hàng tồn kho trên tổng Tài sản là rất ít
Hàng tồn kho ở xí nghiệp đầu năm chiếm một lượng là : 340.223.566 đồng tương ứng với ( 0,85% ) cuối năm là 364.489.084 đồng tương ứng với ( 0.36% ) trên tổng giá trị tài sản . Giá trị gia tăng đầu năm so với cuối năm là : 24.265.518 đồng tương ứng với ( 7,1% ) . Ta thấy hàng tồn kho của xí nghiệp cũng giồng như vốn bằng tiền về giá trị năm sau đều cao hơn năm trước nhưng nếu so sánh với tổng giá trị tài sản của từng thời kỳ thì có sự sụt giảm nguyên nhân là do sự tăng lên về quy mô của xí nghiệp với lượng vốn chủ yếu năm trong vốn cố định của xí nghiệp .
- Tài sản lưu động khác ở xí nghiệp chủ yếu là tạm ứng đầu năm chiếm một lượng là : 15.360.000 đồng tương ứng với (0.04%) cuối năm là 33.763.000 đồng tương ứng với (0.03%) trên tổng giá trị tài sản . Giá trị gia tăng cuối năm so với đầu năm là 18.403.000 đồng tương ứng với (119,8 %) .
Nguyên nhân của việc tăng tài sản lưu động khác là sự tăng lên của tạm ứng trong năm . Vốn lưu động thường xuyên của xí nghiệp luôn > 0 . Nguồn vốn lưu động đủ để đầu tư , đáp ứng cho nhu cầu hoạt động.Song nếu trong khả năng cho phép Xí nghiệp nên huy động thêm vốn ngắn hạn hợp pháp nhằm đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của xí nghiệp được chủ động hơn . Tình hình tài chính của xí nghiệp hiện tại khá ổn định và ít bị phụ thuộc vào bên ngoài vì hơn 90% vốn của doanh nghiệp là vốn ngân sách cấp .
2.2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của xi nghiệp
Tình hình tài chính của xí nghịêp được thể hiện khá rõ nét qua các chỉ tiêu về khả năng thanh toán . Khả năng thanh toán của xí nghiệp phản ánh mối quan hệ tài chính giữa các khản có khả năng thanh toán trong kỳ với các khoản phải thanh toán trong kỳ .
Biểu 10 : Tình hình sử dụng vốn lưu động tại Xí nghiệp xe Buýt Thăng Long
Đơn vị tính : VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Chênh lệch
1.Tài sản lưu động bình quân
1.561.973.451
2.069.391.118
507.417.667
2.Nợ ngắn hạn
1.224.811.320
1.716.125.555
536.314.235
3. Hàng tồn kho
340.223.566
364.489.084
24.265.518
4. Doanh thu
5.838.106.702
19.569.819.357
13.731.721.655
5. Rc = 1 / 2
1,28
1,21
- 0,07
6. Rq = (1-3) / 2
0,997
0,993
- 0,004
7. Rvòng quay hàng tồn kho = 4/1
3,73
9,45
5,72
(Nguồn : Bảng BCTC của xí nghiệp xe Buýt Thăng Long năm 2002 - 2003 )
Qua số liệu ở biểu 8 ta thấy :
* Tỷ số luân chuyển tài sản lưu động (Rc - The current ratio )
- Tỷ số này cho biết năm 2002 một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng (1,28 ) đồng tài sản lưu động . Năm 2003 một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng (1,21 ) đồng TSLĐ của xí nghiệp . Tỷ số luân chuyển TSLĐ trong hai năm luôn lớn hơn 1 chứng tỏ nợ ngắn hạn luôn ít hơn TSLĐ và xí nghiêp có đủ TSLĐ để trả nợ .
- Năm 2003 Tỷ số Rc của xí nghiệp có xu hướng giảm đi 0,07 lần so với năm 2002 . Nguyên nhân là do năm 2003 nợ ngắn hạn đã tăng lên so với năm 2002 là : ( 536.314.235 đồng ) song TSLĐ cũng đã tăng lên ( 507.417.667 đồng ) đây là một tỷ lệ tăng hợp lý và có tính bổ trợ cho nhau và xí nghiệp vẫn có khả năng thanh toán nợ ngắn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- M0153.doc