Bảo đảm quyền con người của phạm nhân theo pháp luật Việt Nam

Trong khoa học pháp lý vấn đề bảo vệ quyền con người trong pháp luật

nói chung và bảo vệ quyền của phạm nhân trong pháp luật thi hành án phạt tù

nói riêng đã được nhiều tác giả, nhà nghiên cứu hết sức quan tâm nhất là

trong thời kỳ đổi mới, hội nhập. Đã có nhiều bài viết, công trình nổi bật được

nghiên cứu từ các góc độ và với mức độ khác nhau. Có thể kể đến một số

công trình nghiên cứu như sau:

Về sách, giáo trình có cuốn sách chuyên khảo Pháp luật thi hành án

hình sự Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn của PGS. TS Võ Khánh

Vinh, Nguyễn Mạnh Kháng đồng chủ biên, do Nhà xuất bản Tư pháp xuất bản

năm 2006; Hoàn thiện quản lý nhà nước trong lĩnh vực thi hành án hình sự ở

Việt Nam của TS.Vũ Trọng Hách, NXB Tư pháp, năm 2006; Một số vấn đề thi

hành án hình sự, của tác giả Trần Quang Tiệp, NXB Công An Nhân Dân, năm

2002; Sách tham khảo Bình luận khoa học Luật thi hành án hình sự và các

quy định mới nhất về thi hành án hình sự của TS. Trần Minh Hưởng, NXB

Hồng Đức, năm 2011; Thi hành án phạt tù từ thực tiễn đến khoa học giáo dục

của PGS. TS Nguyễn Hữu Duyện, NXB Công an nhân dân, năm 2010

pdf16 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 648 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bảo đảm quyền con người của phạm nhân theo pháp luật Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TUẤN QUANG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA PHẠM NHÂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TUẤN QUANG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA PHẠM NHÂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Khắc Hải HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Tuấn Quang MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA PHẠM NHÂN BẰNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ............................ Error! Bookmark not defined. 1.1. Khái niệm bảo đảm quyền con người của phạm nhân bằng pháp luật ............................................ Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Khái niệm quyền con người của phạm nhânError! Bookmark not defined. 1.1.2. Khái niệm bảo đảm các quyền con người của phạm nhân bằng pháp luật ............................................. Error! Bookmark not defined. 1.2. Những nhóm quyền con người của phạm nhân cần được bảo đảm ............................................. Error! Bookmark not defined. 1.2.1. An toàn về thân thể và tôn trọng nhân phẩmError! Bookmark not defined. 1.2.2. Quyền được bảo đảm mức sống tiêu chuẩn đầy đủ (điều kiện sống)Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Quyền về y tế ...................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.4. Sử dụng thời gian trong trại giam hữu ích nhấtError! Bookmark not defined. 1.2.5. Quyền liên lạc với bên ngoài, vấn đề giam kín và biệt giamError! Bookmark not defined. 1.3. Bảo đảm quyền của phạm nhân ở một số nước trên thế giớiError! Bookmark not defined. 1.3.1. Bảo đảm quyền của phạm nhân ở Nhật BảnError! Bookmark not defined. 1.3.2. Bảo vệ quyền của phạm nhân ở Hoa KỳError! Bookmark not defined. 1.3.3. Bảo vệ quyền của phạm nhân ở Cộng hòa Liên Bang ĐứcError! Bookmark not defined. 1.3.4. Bảo vệ quyền của phạm nhân ở Anh .. Error! Bookmark not defined. Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA PHẠM NHÂN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG .................. Error! Bookmark not defined. 2.1. Thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo đảm quyền con người của phạm nhân ...................... Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Hiến pháp ........................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Các luật và văn bản dưới luật ............. Error! Bookmark not defined. 2.2. Những kết quả đạt được trong việc bảo đảm quyền con người của phạm nhân ...................... Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Chế độ ăn của phạm nhân .................. Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Chế độ mặc của phạm nhân ............... Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Chế độ ở của phạm nhân .................... Error! Bookmark not defined. 2.2.4. Tổ chức lao động sản xuất, dạy nghề cho phạm nhânError! Bookmark not defined. 2.2.5. Chế độ bảo hộ lao động ...................... Error! Bookmark not defined. 2.2.6. Chế độ học tập .................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.7. Chế độ gặp thân nhân, gửi, nhận thư, quà, tiền, trao đổi thông tin bằng điện thoại và mua hàng tại căng tinError! Bookmark not defined. 2.2.8. Tạm đình chỉ thi hành án phạt tù, xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù, đặc xá tha tù trước thời hạnError! Bookmark not defined. 2.2.9. Khiếu nại, tố cáo ................................. Error! Bookmark not defined. 2.3. Một số tồn tại, hạn chế trong việc bảo đảm quyền con người của phạm nhân và nguyên nhân ..... Error! Bookmark not defined. 2.3.1. Về chế độ giam giữ ............................ Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Về chế độ ăn ....................................... Error! Bookmark not defined. 2.3.3. Chế độ mặc ......................................... Error! Bookmark not defined. 2.3.4. Chế độ ở ............................................. Error! Bookmark not defined. 2.3.5. Chế độ sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, thông tinError! Bookmark not defined. 2.3.6. Chế độ chăm sóc y tế .......................... Error! Bookmark not defined. 2.3.7. Chế độ học tập .................................... Error! Bookmark not defined. 2.3.8. Chế độ lao động, dạy nghề ................. Error! Bookmark not defined. 2.3.9. Quyền được gặp thân nhân, nhận, gửi thư, quà, trao đổi thông tin bằng điện thoại và mua hàng tại căng tinError! Bookmark not defined. 2.3.10. Quyền khiếu nại, tố cáo ...................... Error! Bookmark not defined. 2.3.11. Quyền được tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù, giảm thời hạn chấp hành án phạt tù, và đặc xá của phạm nhânError! Bookmark not defined. Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA PHẠM NHÂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAMError! Bookmark not defined. 3.1. Hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt NamError! Bookmark not defined. 3.1.1. Hoàn thiện pháp luật hình sự .............. Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật thi hành án phạt tùError! Bookmark not defined. 3.2. Bảo đảm sự thực thi của pháp luật . Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Xác lập cơ chế thanh tra, kiểm tra giám sát để phát hiện kịp thời, xử lý nghiêm minh các sai phạm vi phạm quyền và nghĩa vụ của phạm nhân .................................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Xây dựng cơ sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán bộ phục vụ cho công tác giam giữ, quản lý, giáo dục cũng như bảo đảm các quyền của phạm nhân chấp hành hình phạt tù ở trại giamError! Bookmark not defined. 3.3. Xã hội hóa công tác giáo dục cải tạo phạm nhân nhằm tăng cường bảo vệ các quyền con người của phạm nhânError! Bookmark not defined. 3.3.1. Cơ sở pháp lý ...................................... Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Nội dung xã hội hóa giáo dục, cải tạo phạm nhânError! Bookmark not defined. KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình sự BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình sự CSND: Cảnh sát nhân dân ĐHQG: Đại học Quốc gia PTTH: Phổ thông trung học QTTCTT : Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu TAND: Tòa án nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa XHDS : Xã hội dân sự DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1: Thống kê về hoãn chấp hành và tạm đình chỉ chấp hành thi hành án hình sự 2013-2014 tại Đắk Lắk Error! Bookmark not defined. Bảng 2.2: Thống kê số lượng phạm nhân tại các trại giam ở tỉnh Đắk Lắk Error! Bookmark not defined. Bảng 2.3: Thống kê số lượng phạm nhân tại trại giam công an tỉnh Đắk Lắk Error! Bookmark not defined. Bảng 2.4: Thống kê số lượng các phạm nhân theo thời gian giam giữ Error! Bookmark not defined. Bảng 2.5: Thống kê trung bình chung hàng năm số lượng và trình độ cán bộ trực tiếp tiến hành công tác hướng nghiệp, dạy nghề cho phạm nhân trong Trại giam Đắk Trung từ năm 2010 đến năm 2014 Error! Bookmark not defined. Bảng 2.6: Chế độ ăn của các phạm nhân Error! Bookmark not defined. Bảng 2.7: Chế độ mặc của các phạm nhân Error! Bookmark not defined. Bảng 2.8: Thống kê trình độ học vấn của phạm nhân Error! Bookmark not defined. Bảng 2.9: Thống kê nghề nghiệp của phạm nhân trước khi phạm tội Error! Bookmark not defined. Bảng 2.10: Thống kê về nơi cư trú trước khi chấp hành án của phạm nhân Error! Bookmark not defined. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đang ngày càng quan hệ gắn bó hơn với thế giới văn minh, trong đó bảo vệ quyền con người là một trong những vấn đề nền tảng để có được sự tôn trọng quốc gia và giúp tăng cường các quan hệ hợp tác quốc tế. Là một thành viên của Liên hợp quốc, nhà nước Việt Nam đã tham gia vào nhiều văn kiện quốc tế để đảm bảo các quyền con người được thừa nhận và bảo vệ, như Công ước quốc tế về các Quyền dân sự và chính trị (Việt Nam gia nhập ngày 24/09/1982), Công ước quốc tế về các Quyền kinh tế, xã hội và văn hóa (Việt Nam gia nhập ngày 24/09/1982). Đáng chú ý là vào ngày 07/11/2013 Việt Nam đã ký tham gia Công ước của Liên Hợp quốc về chống tra tấn và trừng phạt hoặc đối xử tàn nhẫn, vô nhân đạo hoặc làm mất phẩm giá (Công ước chống tra tấn 1984). Như vậy là chỉ trong vòng 02 năm kể từ khi Luật thi hành án hình sự của Việt Nam có hiệu lực, Công ước chống tra tấn được ký sẽ tạo thêm những cơ sở pháp lý bảo đảm cho quyền của phạm nhân. Tuy nhiên trên thực tế việc bảo đảm quyền của phạm nhân trong nhiều trại giam của Việt Nam vẫn là một vấn đề rất đáng quan tâm. Thực hiện các quy phạm pháp luật thi hành án hình sự, nhất là thực hiện các quy phạm pháp luật thi hành án phạt tù đảm bảo quyền con người đang đứng trước những khó khăn nhất định: tình hình người phải chấp hành án phạt tù ngày càng tăng, hệ thống trại giam đang quá tải, cơ sở vật chất nhiều trại giam bị xuống cấp. Hơn nữa, khi nói đến hình phạt tù và phạm nhân, xã hội thường có tâm lý xa lánh, kỳ thị và xem hành động trừng phạt họ là đương nhiên. Thế nhưng con người càng văn minh thì càng nhận thức được quyền lợi của mình, không chỉ quyền cho người sống bình thường, lương thiện mà còn quyền cho những phạm nhân. Phạm nhân cũng phải được tôn trọng phẩm giá, phải được đối xử như 2 một con người. Hành vi phạm tội của họ đến đâu thì họ bị ở tù, bị mất tự do đến đó, không ai được phép tra tấn, bỏ đói, nhục mạ họ. Chính vì vậy, yêu cầu của xã hội đối với hoạt động thi hành án phạt tù ngày càng cao. Trước tình hình đó, việc nghiên cứu đề tài “Bảo đảm quyền con người của phạm nhân theo pháp luật Việt Nam” trên cơ sở tương thích với các chuẩn mực quốc tế và bắt kịp với thực tiện ở Việt Nam nói chung và thực tiễn ở Đắk Lắk nói riêng là cần thiết và có ý nghĩa to lớn, góp phần hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam hướng tới bảo đảm tốt hơn các quyền con người của phạm nhân. 2. Tình hình nghiên cứu Trong khoa học pháp lý vấn đề bảo vệ quyền con người trong pháp luật nói chung và bảo vệ quyền của phạm nhân trong pháp luật thi hành án phạt tù nói riêng đã được nhiều tác giả, nhà nghiên cứu hết sức quan tâm nhất là trong thời kỳ đổi mới, hội nhập. Đã có nhiều bài viết, công trình nổi bật được nghiên cứu từ các góc độ và với mức độ khác nhau. Có thể kể đến một số công trình nghiên cứu như sau: Về sách, giáo trình có cuốn sách chuyên khảo Pháp luật thi hành án hình sự Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn của PGS. TS Võ Khánh Vinh, Nguyễn Mạnh Kháng đồng chủ biên, do Nhà xuất bản Tư pháp xuất bản năm 2006; Hoàn thiện quản lý nhà nước trong lĩnh vực thi hành án hình sự ở Việt Nam của TS.Vũ Trọng Hách, NXB Tư pháp, năm 2006; Một số vấn đề thi hành án hình sự, của tác giả Trần Quang Tiệp, NXB Công An Nhân Dân, năm 2002; Sách tham khảo Bình luận khoa học Luật thi hành án hình sự và các quy định mới nhất về thi hành án hình sự của TS. Trần Minh Hưởng, NXB Hồng Đức, năm 2011; Thi hành án phạt tù từ thực tiễn đến khoa học giáo dục của PGS. TS Nguyễn Hữu Duyện, NXB Công an nhân dân, năm 2010. Đây là các công trình nghiên cứu chuyên sâu về thi hành án hình sự, nhất là thi hành 3 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Tuấn Anh (2014), Vấn đề xã hội hóa công tác quản lý, giáo dục cải tạo phạm nhân ở Việt Nam, Đề tài cấp cơ sở, Học viện cảnh sát nhân dân, Hà Nội. 2. Ban Chấp hành Trung ương (khóa VII) (2006), Báo cáo Chính trị tại Hội nghị giữa nhiệm kỳ, (do đồng chí Tổng bí thư Đỗ Mười trình bày). 3. Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10/2010 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới, Hà Nội. 4. Bộ công an (2011), Báo cáo công tác trại giam, Hà Nội. 5. Bộ Công an (2011), Thông tư 40/2011/TT-BCA ngày 27/6/2011 Quy định tiêu chuẩn thi đua chấp hành án phạt tù và xếp loại chấp hành án phạt tù cho phạm nhân, Hà Nội. 6. Bộ công an (2012), Dự thảo báo cáo Tổng kết công tác tổ chức lao động, dạy nghề trong các trại giam, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng giai đoạn 2006-2011, Tổng cục cảnh sát thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp, Hà Nội. 7. Bộ Công an (2013), Thông tư 39/2013/TT-BCA ngày 25/09/2013 quy định về giáo dục và tư vấn cho phạm nhân sắp chấp hành xong án phạt tù, Hà Nội. 8. Bộ Tư pháp – Viện khoa học pháp lý (1999), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa và Nxb Tư pháp. 9. Lê Cảm (2006), “Những vấn đề lý luận về bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật hình sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (11). 10. Lê Cảm (2009), Sách chuyên khảo: Hệ thống tư pháp hình sự trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 4 11. Chính phủ (2008), Quy chế trại giam năm 2008 (ban hành kèm theo Nghị định số 113/2008/NĐ-CP) ngày 28/10/2008, Hà Nội. 12. Chính phủ (2011), Nghị định 80/2011/NĐ-CP ngày 16/9/2011 Về việc quy định các biện pháp đảm bảo tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù, Hà Nội. 13. Chính phủ (2011), Nghị định 117/2011/NĐ-CP ngày 15/12/2011 Quy định về tổ chức quản lý phạm nhân và chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế đối với phạm nhân, Hà Nội. 14. Công an tỉnh Đắk Lắk (2011), Phòng Cảnh sát thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp, Báo cáo Tổng kết công tác thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp, Đắk Lắk. 15. Công an tỉnh Đắk Lắk (2013), Phòng Cảnh sát thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp. Báo cáo Tổng kết công tác thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp năm 2011-2014, Đắk Lắk 16. Công an tỉnh Đắk Lắk (2013-2014), Phòng Cảnh sát thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp, Báo cáo Tổng kết công tác thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp năm 2013-2014, Đắk Lắk. 17. Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên) (2009), Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người, Nxb Chính Trị Quốc Gia Hà Nội. 18. Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc (1948), Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền. 19. Đảng ủy Tổng cục VIII (2012), Nghị quyết số 02-NQ/ĐU ngày 26/3/2012. 20. Nguyễn Văn Điều (2014), Quyền và nghĩa vụ của người chấp hành hình phạt tù: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội. 21. Trần Ngọc Đường (2004), Quyền con người, quyền công dân trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội. 22. Vũ Trọng Hách (2006), Hoàn thiện quản lý nhà nước trong lĩnh vực THA hình sự ở Việt Nam, Nxb Tư pháp. 5 23. Học viện cảnh sát nhân dân (2007), Những vấn đề lý luận cơ bản về thi hành án phạt tù ở Việt Nam, Tài liệu chuyên khảo, Khoa nghiệp vụ giáo dục và cải tạo phạm nhân, Hà Nội. 24. Trần Minh Hưởng (2011), Sách tham khảo Bình luận khoa học Luật thi hành án hình sự và các quy định mới nhất về thi hành án hình sự, Nxb Hồng Đức, Hà Nội. 25. Khoa Luật ĐHQG Hà Nội (2010), Hỏi đáp về quyền con người, Nxb Công an nhân dân. 26. Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị. 27. Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa. 28. Liên Hợp quốc (1966), Công ước quốc tế về Quyền chính trị và dân sự. 29. Liên Hợp Quốc (1984), Công ước chống tra tấn và trừng phạt hoặc đối xử tàn nhẫn, vô nhân đạo làm mất phẩm giá khác. 30. Liên Hợp Quốc (1990), Quy tắc về việc bảo vệ người chưa thành niên bị tước quyền tự do. 31. Đinh Văn Mậu (2003), Quyền lực Nhà nước và quyền con người, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 32. Nguyễn Đức Phúc (2012), Thực hiện pháp luật về quyền con người của phạm nhân trong thi hành án phạt tù ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. 33. Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Hà Nội. 34. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội. 35. Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội. 36. Quốc hội (2006), Luật trợ giúp pháp lý, Hà Nội. 37. Quốc hội (2007), Luật đặc xá, Hà Nội. 38. Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự, Hà Nội. 6 39. Quốc hội (2010), Luật Thi hành án hình sự Việt Nam, Hà Nội. 40. Quốc hội (2012), Luật phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội. 41. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Hà Nội. 42. Trần Quang Tiệp (2002), Một số vấn đề về thi hành án hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 43. Tổng cục VIII - Bộ Công an (2010-2013), Tổng cục Cảnh sát Thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp. 44. Chu Thị Tú (2013), Vấn đề giáo dục cải tạo phạm nhân là người nước ngoài trong điều kiện hội nhập quốc tế, Đề tài khoa học cấp cơ sở, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội. 45. Ủy ban thường vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh 01/2007/UBTVQH12 Sửa đổi bổ sung một số điều của Pháp lệnh Thi hành án phạt tù, Hà Nội. 46. Võ Khánh Vinh, Nguyễn Mạnh Kháng (2006), Pháp luật thi hành án hình sự Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Tư pháp. 47. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá- Thông tin, Hà Nội. 48. Nguyễn Xuân Yêm và Hồ Trọng Ngũ (dịch) (1994), Tội phạm và tội phạm học ở Nhật Bản hiện đại, Ban chủ nhiệm đề tài KX.04.14, Tổng cục Cảnh sát Nhân dân, NXB Công an Nhân dân. 49. Nguyễn Hải Yến (2014), Phòng, chống tra tấn trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam: Phân tích so sánh, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội. * Tài liệu tiếng Anh 50. Andrew Coyle (2000), A Human rights approach to prison management, International Centre for Prison Studies, London, P-32. 51. Andrew Coyle (2002), A Human Rights Approach to Prison Management, International Centre for Prison Studies, United Kingdom, P41-42. 7 52. Complaint, Monitoring and Inspection in Prisons. Irish Penal Reform Trust Position Paper 7. 2009, P2. 53. Germany (2011): Briefing to the UN Committee against Torture 2011, www.amnesty.org/en/library/asset/,.../en/,.../eur230022011en.pdf. 54. London. International Centre for Prison Studies (2005), Guidance Notes on Prison Reform. Guidance Note 1-12.King’s College. 55. Prison Act, (1952), 56. The European Prison Rules 2006, Rule 70.1; Rule 70.7; Rule 70.3; Rule 70.5.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050005652_6971_2009430.pdf
Tài liệu liên quan