Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU . 1
Chương 1: LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI
TRONG HOẠT ĐỘNG BẮT, TẠM GIỮ, TẠM GIAM
THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAMot define
1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò bảo đảm quyền con người trong
hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam theo luật TTHS Việt NamError! Bookmark
1.1.1. Khái niệm bảo đảm quyền con người trong hoạt động bắt, tạm
giữ, tạm giam theo luật TTHS Việt Nam.
1.1.2. Đặc điểm bảo đảm quyền con người trong hoạt động bắt, tạm
giữ, tạm giam theo luật TTHS Việt Nam.
1.1.3. Vai trò bảo đảm quyền con người trong hoạt động bắt, tạm giữ,
tạm giam theo luật TTHS Việt Nam . .
1.2. Các yếu tố bảo đảm quyền con người trong hoạt động bắt,
tạm giữ, tạm giam theo luật TTHS Việt Nam.
1.2.1. Các yếu tố chung nhằm bảo đảm quyền con người trong hoạt động
bắt, tạm giữ, tạm giam theo luật TTHS Việt Nam nói chungot
1.2.2. Các yếu tố đặc trưng bảo đảm quyền con người trong hoạt động
bắt, tạm giữ, tạm giam theo luật TTHS Việt Nam.
1.3. Bảo đảm quyền con người trong hoạt động bắt, tạm giữ, tạm
giam theo pháp luật quốc tế và luật TTHS của một số nước
trên thế giới và những giá trị có thể vận dụng ở Việt Nam
1.3.1. Bảo đảm quyền con người trong hoạt động bắt, tạm giữ, tạm
giam theo pháp luật quốc tế . .
15 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bảo đảm quyền con người trong hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam theo luật tố tụng hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
BÙI VĂN TÂM
BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI TRONG HOẠT ĐỘNG
BẮT,
TẠM GIỮ, TẠM GIAM THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH
SỰ VIỆT NAM
(Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
BÙI VĂN TÂM
BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI TRONG HOẠT ĐỘNG
BẮT,
TẠM GIỮ, TẠM GIAM THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH
SỰ VIỆT NAM
(Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)
Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự
Mã số: 60 38 01 04
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN ĐỨC PHÚC
HÀ NỘI - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực.
Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Bùi Văn Tâm
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chương 1: LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI
TRONG HOẠT ĐỘNG BẮT, TẠM GIỮ, TẠM GIAM
THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAMError! Bookmark not defined.
1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò bảo đảm quyền con người trong
hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam theo luật TTHS Việt NamError! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm bảo đảm quyền con ngƣời trong hoạt động bắt, tạm
giữ, tạm giam theo luật TTHS Việt NamError! Bookmark not defined.
1.1.2. Đặc điểm bảo đảm quyền con ngƣời trong hoạt động bắt, tạm
giữ, tạm giam theo luật TTHS Việt NamError! Bookmark not defined.
1.1.3. Vai trò bảo đảm quyền con ngƣời trong hoạt động bắt, tạm giữ,
tạm giam theo luật TTHS Việt Nam ... Error! Bookmark not defined.
1.2. Các yếu tố bảo đảm quyền con người trong hoạt động bắt,
tạm giữ, tạm giam theo luật TTHS Việt NamError! Bookmark not defined.
1.2.1. Các yếu tố chung nhằm bảo đảm quyền con ngƣời trong hoạt động
bắt, tạm giữ, tạm giam theo luật TTHS Việt Nam nói chungError! Bookmark not defined.
1.2.2. Các yếu tố đặc trƣng bảo đảm quyền con ngƣời trong hoạt động
bắt, tạm giữ, tạm giam theo luật TTHS Việt NamError! Bookmark not defined.
1.3. Bảo đảm quyền con người trong hoạt động bắt, tạm giữ, tạm
giam theo pháp luật quốc tế và luật TTHS của một số nước
trên thế giới và những giá trị có thể vận dụng ở Việt NamError! Bookmark not defined.
1.3.1. Bảo đảm quyền con ngƣời trong hoạt động bắt, tạm giữ, tạm
giam theo pháp luật quốc tế ................ Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Bảo đảm quyền con ngƣời trong hoạt động bắt, tạm giữ, tạm
giam theo luật TTHS của một số nƣớc trên thế giớiError! Bookmark not defined.
1.3.3. Những giá trị bảo đảm quyền con ngƣời trong hoạt động bắt,
tạm giữ, tạm giam theo pháp luật quốc tế và luật TTHS của một
số nƣớc trên thế giới có thể vận dụng ở Việt NamError! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ................................ Error! Bookmark not defined.
Chương 2: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG BẢO
ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HOẠT ĐỘNG BẮT,
TẠM GIỮ, TẠM GIAM THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮKError! Bookmark not defined.
2.1. Lịch sử phát triển quyền con người trong hoạt động bắt, tạm
giữ, tạm giam ở Việt Nam................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Quyền con ngƣời trong hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam ở Việt
Nam dƣới các triều đại phong kiến ..... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Quyền con ngƣời trong hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam ở Việt
Nam sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng bảo đảm quyền con người trong hoạt động bắt,
tạm giữ, tạm giam theo luật TTHS Việt Nam trên địa bàn
tỉnh Đắk Lắk ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Thực trạng pháp luật bảo đảm quyền con ngƣời trong hoạt động
bắt, tạm giữ, tạm giam theo luật TTHS Việt NamError! Bookmark not defined.
2.2.2. Thực trạng hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam theo luật TTHS Việt Nam
trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk liên quan tới bảo đảm quyền con ngƣờiError! Bookmark not defined.
2.3. Nhận xét, đánh giá chung ................. Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc ...................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Một số hạn chế tồn tại ......................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế tồn tại ........ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ................................ Error! Bookmark not defined.
Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO
ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HOẠT ĐỘNG BẮT,
TẠM GIỮ, TẠM GIAM THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮKError! Bookmark not defined.
3.1. Quan điểm tăng cường bảo đảm quyền con người trong hoạt
động bắt, tạm giữ, tạm giam theo luật TTHS Việt Nam trên địa
bàn tỉnh Đắk Lắk ................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Tăng cƣờng bảo đảm quyền con ngƣời trong hoạt động bắt, tạm
giữ, tạm giam phải thể hiện đƣợc những quan điểm của Đảng,
Nhà nƣớc ta về quyền con ngƣời ........ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Tăng cƣờng bảo đảm quyền con ngƣời trong hoạt động bắt, tạm
giữ, tạm giam phải phù hợp với điều kiện cụ thể ở Việt Nam và
các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã tham giaError! Bookmark not defined.
3.1.3. Tăng cƣờng bảo đảm quyền con ngƣời trong hoạt động bắt, tạm
giữ, tạm giam trên cơ sở đổi mới tƣ duy pháp lý nhận thức đúng
mối quan hệ giữa Nhà nƣớc, pháp luật và quyền con ngƣờiError! Bookmark not defined.
3.2. Các giải pháp tăng cường bảo đảm quyền con người trong
hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam theo luật TTHS Việt Nam
trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk ................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm quyền con ngƣời trong
hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam theo luật TTHS Việt NamError! Bookmark not defined.
3.2.2. Đổi mới hệ thống các cơ quan, tổ chức tham gia hoạt động bắt,
tạm giữ, tạm giam theo luật TTHS Việt NamError! Bookmark not defined.
3.2.3. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ nhằm bảo đảm quyền con
ngƣời trong hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam theo luật TTHS
Việt Nam ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật và quyền
con ngƣời nhằm bảo đảm quyền con ngƣời trong hoạt động bắt,
tạm giữ, tạm giam theo luật TTHS Việt NamError! Bookmark not defined.
3.2.5. Tăng cƣờng công tác giám sát, giải quyết khiếu nại tố cáo và
thanh tra, xử lý vi phạm đối với bảo đảm quyền con ngƣời trong
hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam theo luật TTHS Việt NamError! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 3
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BLHS: Bộ luật hình sự
BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình sự
BPNC: Biện pháp ngăn chặn
CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
CQĐT: Cơ quan điều tra
TA: Toà án
TTHS: Tố tụng hình sự
VKS: Viện kiểm sát
XHCN: Xã hội chủ nghĩa
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng
Tên bảng Trang
Bảng 2.1: Tình hình bắt, tạm giữ Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.2: Tình hình bắt, tạm giam Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.3: Tình hình áp dụng biện pháp ngăn chặn trong xét
xử
Error!
Bookmark
not
defined.
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quyền con ngƣời là giá trị phổ quát và nguyện vọng của nhân loại.
Hiện nay đa số các quốc gia trên thế giới đều nỗ lực ghi nhận và bảo đảm thực
thi quyền con ngƣời. Việt Nam chúng ta trong bối cảnh hội nhập quốc tế, xây
dựng Nhà nƣớc pháp quyền, cải cách tƣ pháp, triển khai Hiến pháp 2013 vào
cuộc sống và giữ vai trò thành viên của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc
nhiệm kỳ 2014 – 2016 nên vấn đề bảo vệ và thúc đẩy quyền con ngƣời đƣợc
Đảng và Nhà nƣớc quan tâm hơn bao giờ hết.
Bắt, tạm giữ, tạm giam luôn là vấn đề nhạy cảm trong đời sống chính
trị, xã hội của mỗi quốc gia. Vì đây là các biện pháp ngăn chặn ảnh hƣởng
trực tiếp đến các quyền cơ bản của con ngƣời, trong đó có quyền tự do về
thân thể, bảo hộ tính mạng, sức khỏe, tôn trọng danh dự, nhân phẩm của con
ngƣời, là những quyền đã đƣợc pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia tôn trọng
và bảo vệ. Mục đích của việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ,
tạm giam là: Không để ngƣời phạm tội tiếp tục thực hiện tội phạm, ngăn chặn
không cho thực hiện tội phạm mới; không để cho ngƣời phạm tội có điều kiện
xóa bỏ dấu vết tội phạm, tiêu hủy chứng cứ, thông cung; bảo đảm sự có mặt
của ngƣời bị tình nghi, bị can, bị cáo, ngƣời bị kết án khi có yêu cầu của cơ
quan tiến hành tố tụng. Các cơ quan tiến hành tố tụng thƣờng sử dụng các
biện pháp ngăn chặn này nhƣ một phƣơng thức hiệu quả để bảo vệ các quyền
con ngƣời, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Tuy nhiên, khi áp dụng
các biện pháp này cũng rất dễ xâm hại đến quyền con ngƣời của những ngƣời
yếu thế trong xã hội, bao gồm ngƣời bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam.
Qua quan sát và hoạt động thực tiễn tác giả thấy rằng các hành vi xâm
phạm đến quyền con ngƣời trong hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam thƣờng
biểu hiện dƣới các dạng: áp dụng tùy tiện, lạm dụng, lợi dụng các quy định
2
của pháp luật TTHS về việc bắt, tạm giữ, tạm giam. Các hành vi này không
những xâm phạm trực tiếp quyền cơ bản thiết thân nhất của con ngƣời là
quyền tự do thân thể, quyền bảo hộ tính mạng, sức khỏe, tôn trọng danh dự,
nhân phẩm mà còn làm giảm uy tín của CQĐT, cơ quan tiến hành tố tụng
khác, gây bất bình trong dƣ luận xã hội. Có tình trạng nhƣ trên xảy ra là do
trình độ, năng lực của một bộ phận cán bộ trong các cơ quan tiến hành tố tụng
còn hạn chế, chƣa đề cao ý thức tuân thủ pháp luật nên áp dụng quy định pháp
luật không đúng, không tuân thủ trình tự, thủ tục do pháp luật quy định. Tuy
nhiên, cũng có nguyên nhân khác là do chính các quy định của luật TTHS về
việc bắt, tạm giữ, tạm giam còn khiếm khuyết, chƣa rõ ràng, thiếu minh bạch
dẫn đến ngƣời tiến hành tố tụng, cơ quan tiến hành tố tụng vận dụng tùy tiện,
lạm dụng hoặc lợi dụng khi áp dụng.
Đây là những vấn đề mà khoa học luật TTHS hiện đại phải nghiên cứu
giải quyết cả về phƣơng diện lý luận và phƣơng diện lập pháp. Chính vì vậy,
đây cũng chính là lý do mà tác giả chọn đề tài “Bảo đảm quyền con người
trong hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam theo luật TTHS Việt Nam (trên cơ
sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)” để thực hiện nghiên cứu viết luận
văn thạc sĩ nhằm mục đích đƣa ra các kiến giải khoa học và kiến giải lập pháp
góp phần hoàn thiện các quy định tƣơng ứng của pháp luật TTHS nƣớc ta.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Tại Việt Nam, những nghiên cứu về bảo đảm quyền con ngƣời đối với
ngƣời bị bắt, tạm giữ, tạm giam còn khá khiêm tốn. Các nghiên cứu đã thực
hiện chủ yếu tiếp cận về pháp luật quyền con ngƣời nói chung hoặc là vấn đề
bảo đảm quyền con ngƣời trong pháp luật hình sự, pháp luật TTHS, chứ chƣa
đặc biệt tập trung vào bảo đảm quyền con ngƣời trong hoạt động bắt, tạm giữ,
tạm giam. Có thể nêu tên một số công trình nghiên cứu đáng chú ý nhƣ:
GS.TSKH. Lê Cảm, TS. Nguyễn Ngọc Chí, Bảo vệ quyền con người bằng
pháp luật hình sự, TTHS trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt
3
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Ngọc Anh (Chủ biên) (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con
người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Ban chấp hành Trung ƣơng (2005), Nghị quyết 48 - NQ/TƯ của Bộ
Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt
Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020,Hà Nội.
3. Ban chấp hành Trung ƣơng (2005), Nghị quyết của Bộ Chính trị về chiến
lược cải cách tư pháp tới năm 2020 ngày 02/05/2005,Hà Nội.
4. Trần Văn Bính (Chủ biên) (1999), Toàn cầu hóa và quyền công dân ở
Việt Nam, nhìn từ khía cạnh văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Bộ Chính trị (1992) Chỉ thị số 12 CT/TW về quyền con người và quan
điểm, chủ trương của Đảng ta,Hà Nội.
6. Bộ Tƣ pháp – Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tƣ
pháp, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội.
7. Bộ Tƣ pháp (1961), Tập luật lệ về tư pháp, Hà Nội.
8. C. Mác-Ph.Ăngghen (1998), Về quyền con người, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
9. C.Mac-Ph.Angghen (1983), Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Nxb Sự thật,
Hà Nội, tập 4, tr.480.
10. Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2013), Giáo trình Luật tố tụng hình sự
Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. Trƣờng Chinh (1981), Báo cáo về dự thảo Hiến pháp mới, Nxb Sự thật,
Hà Nội.
12. Đại học quốc gia Hà Nội - Khoa Luật (2006), Bảo vệ quyền con người
bằng pháp luật hình sự và pháp luật tố tụng hình sự trong giai đoạn xây
dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Đại học quốc
gia, Hà Nội.
4
13. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Hà Nội.
14. Nguyễn Tiến Đạt (2006), “Bảo đảm quyền con ngƣời trong việc bắt, tạm
giữ, tạm giam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (3).
15. Đỗ Văn Đƣơng (2008), “Cần phân định rõ thẩm quyền hành chính với
trách nhiệm và quyền hạn tố tụng trong tố tụng hình sự, Chuyên đề hoàn
thiện các quy định của BLTTHS đáp ứng yêu cầu Cải cách tƣ pháp”,
Kiểm sát, (18-20).
16. Trần Ngọc Đƣờng (2004), Quyền con người, quyền công dân trong Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Phạm Hồng Hải (1999), Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
18. Phạm Hồng Hải (2009), “Hoàn thiện các quy định về bị can, bị cáo trong
BLTTHS”, Kiểm sát, (01).
19. Nguyễn Quang Hiền (2008), Bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình
sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội.
20. Đỗ Trung Hiếu (2004), Một số suy nghĩ về xây dựng nền dân chủ ở Việt
Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Phan Trung Hoài (2006), Hoàn thiện pháp luật về luật sư ở Việt Nam,
Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.
22. Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị quyết số
03/2004/NQHĐTP ngày 02/10/2004 Hướng dẫn thi hành một số quy
định trong Phần thứ nhất “Những quy định chung” của Bộ luật tố tụng
hình sự năm 2003, Hà Nội.
23. Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị quyết số
04/2004/NQHĐTP ngày 05/11/2004 Hướng dẫn thi hành một số quy
định trong Phần thứ ba “Xét xử sơ thẩm” của Bộ luật tố tụng hình sự
năm 2003, Hà Nội.
5
24. Nguyễn Duy Hƣng (2006), “Bị can và bảo đảm quyền của bị can trong
BLTTHS 2003, thực trạng và định hƣớng hoàn thiện”, Tài liệu hội thảo
đề tài khoa học cấp bộ Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự
Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh.
25. Trần Minh Hƣởng (chủ biên) (2009), Tìm hiểu Bộ luật tố tụng hình sự
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội.
26. Tƣờng Duy Kiên (2004), “Nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam với
việc bảo đảm quyền con ngƣời”, Nghề luật, (8).
27. Nguyễn Mạnh Kháng (2007), “Thực hiện dân chủ trong tố tụng hình
sự trong bối cảnh cải cách tƣ pháp ở nƣớc ta hiện nay”, Nhà nước và
Pháp luật, (5).
28. Khoa luật – ĐHQGHN (2009), Giáo trình Lý luận và pháp luật về
Quyền con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29. Khoa luật – ĐHQGHN (2011), Luật nhân quyền quốc tế, Nxb Lao động
Xã hội, Hà Nội.
30. Liên Hợp Quốc UNDP (1992), Báo cáo về sự phát triển quyền con người
của cơ quan phát triển, Oxford University Press, (bản dịch Tiếng Việt).
31. Nguyễn Thành Long (2009), “Nguyên tắc suy đoán không có tội trong luật
tố tụng hình sự: một số vấn đề lý luận cơ bản”, Tòa án nhân dân, (3).
32. Luật Gia Long (1994), Hoàng Việt luật lệ, tập IV (1994), Nxb Văn hóa -
Thông tin, Hà Nội.
33. Luật Hồng Đức (1991), Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội.
34. Nguyễn Phúc Lƣu (2006), “Trả hồ sơ điều tra bổ sung - một số vấn đề lý
luận và thực tiễn”, Dân chủ và pháp luật, (11).
35. Nguyễn Đức Mai (2008), “Hoàn thiện một số quy định của BLTTHS
hiện hành nhằm nâng cao chất lƣợng tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm”,
Luật học, (7).
36. Nguyễn Đức Mai (2008), “Hoàn thiện thủ tục rút gọn đáp ứng yêu cầu
cải cách tƣ pháp”, Tòa án nhân dân, (8).
6
37. Đinh Văn Mậu (2003), Quyền lực Nhà nước và quyền con người, Nxb
Tƣ pháp, Hà Nội.
38. Nhà pháp luật Việt - Pháp (1997), Tố tụng hình sự và vai trò của Viện
công tố trong tố tụng hình sự, (La procedure penale et le role du ministere
public dans le processue penal), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
39. Những biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự Thụy Điển (1995),
Tập san thông tin khoa học pháp lý, (2), tr. 16-17.
40. Nguyễn Thái Phúc (2006), “Nguyên tắc suy đoán vô tội”, Tài liệu hội
thảo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Đảm bảo quyền con người
trong tố tụng hình sự Việt Nam, Trƣờng Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh.
41. Nguyễn Thái Phúc (2008), “Vấn đề tranh tụng và tăng cƣờng tranh tụng
trong tố tụng hình sự theo yêu cầu của cải cách tƣ pháp”, Nhà nước và
Pháp luật, (8).
42. Nguyễn Thái Phúc (2010), Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình
sự trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Tài
liệu hội thảo quốc tế về quyền con ngƣời trong tố tụng hình sự, Viện
kiểm sát nhân dân tối cao và Ủy ban nhân quyền Australia.
43. Quốc hội (1988, 2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
44. Quốc hội (2009), Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, Hà Nội.
45. Quốc hội (1946), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội.
46. Quốc hội (1959), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội.
47. Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội.
48. Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam,Hà Nội.
49. Quốc hội (2014), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
năm 2013, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.
50. Nguyễn Duy Quý (1992), “Xây dựng Nhà nƣớc pháp luật: một số suy
nghĩ về vấn đề xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền ở nƣớc ta”, Nhà nước và
Pháp luật, (2).
7
51. Bùi Ngọc Sơn (2004), Triết lý chính trị Trung hoa cổ đại và vấn đề Nhà
nước pháp quyền, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.
52. Hoàng Thị Sơn, Bùi Kiên Điện, (2000), Các nguyên tắc tố tụng hình sự,
Nxb Công An Nhân Dân, Hà Nội.
53. Nguyễn Bá Sơn (chủ biên) (2007), Tòa án hình sự quốc tế - Góc nhìn
Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội.
54. Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền con người trong luật hình sự,
luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
55. Tòa án nhân dân tối cao (2005), Các văn bản về hình sự, dân sự, kinh tế,
lao động, hành chính và tố tụng, Hà Nội.
56. Đào Trí Úc (2005), “Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân,
vì nhân dân, do nhân dân dƣới sự lãnh đạo của Đảng - Những thành tựu chủ
yếu của 60 năm xây dựng và phát triển”, Nhà nước và Pháp luật, (9).
57. Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Công an,
Bộ Quốc phòng, Bộ Tƣ pháp (2005), Thông tƣ liên tịch số
02/2005/TTLT-VKSTCTATC-BCA-BQP-BTP ngày 10/08/2005 về
Hướng dẫn thi hành một số quy định của BLTTHS về khiếu nại, tố cáo.
58. Viện Khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1998), Bộ luật
tố tụng hình sự Canađa 1994, (Bản dịch), Dự án VIE/95/018.
59. Viện Khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1998), Hệ
thống tư pháp hình sự của một số nước châu Á, Dự án VIE/95/018.
60. Viện Khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2003), Bộ luật
tố tụng hình sự Liên bang Nga, (Phụ trƣơng thông tin khoa học pháp lý
năm 2000), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
61. Nguyễn Văn Vĩnh (2005), Triết học chính trị về quyền con người, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
62. Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2004), Bình luận khoa học BLTTHS, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050006127_6617_2009449.pdf