Biện chứng giữa cái chung và cái riêng và vận dụng vào việc xậy dưng nền kinh tế thị trường ở nước ta

MỤC LỤC

 

LỜI NÓI ĐẦU 1

Chương 1: Kiến thức cơ bản về cái chung và cái riêng ,mối quan hệ biện chứng giữa chúng 2

1.Khái niệm cái chung và cái riêng 2

2. Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung 2

Chương 2.Vận dụng quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng vào nền kinh tế thị trường ở Việt Nam 5

1.Khái niệm kinh tế thi trường 5

2.Tính tất yếu phải tiến lên kinh tế thị trường ở Việt Nam 5

3. Nền kinh tế thị trường mang định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam 7

4. Thành tựu trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hường xó hội chủ nghĩa 8

5.Tiếp tục xây dựng nền kinh tế định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam 9

Tài liệu tham khảo 15

 

doc16 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 9901 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Biện chứng giữa cái chung và cái riêng và vận dụng vào việc xậy dưng nền kinh tế thị trường ở nước ta, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụng cú cỏi cõy núi chung tồn tại bờn cạnh cõy cam, cõy quýt, cõy đào cụ thể. Nhưng cõy cam, cõy quýt, cõy đào... nào cũng cú rễ, cú thõn, cú lỏ, cú quỏ trỡnh đồng hoỏ, dị hoỏ để duy trỡ sự sống. Những đặc tớnh chung này lặp lại ở những cỏi cõy riờng lẻ,và được phản ỏnh trong khỏi niệm "cõy". Đú là cỏi chung của những cỏi cõy cụ thể. Rừ ràng cỏi chung tồn tại thực sự, nhưng khụng tồn tại ngoài cỏi riờng mà phải thụng qua cỏi riờng. -Thứ hai, cỏi riờng chỉ tồn tại trong mối liờn hệ với cỏi chung. Nghĩa là khụng cú cỏi riờng nào tồn tại tuyệt đối độc lập, khụng cú liờn hệ với cỏi chung. Thớ dụ, mỗi con người là một cỏi riờng, nhưng mỗi con người khụng thể tồn tại ngoài mối liờn hệ với xó hội và tự nhiờn. Khụng cỏ nhõn nào khụng chịu sự tỏc động của cỏc quy luật sinh học và cỏc quy luật xó hội. Đú là những cỏi chung trong mỗi con người. -Thứ ba, cỏi riờng là cỏi toàn bộ, phong phỳ hơn cỏi chung; cỏi chung là cỏi bộ phận, nhưng sõu sắc hơn cỏi riờng. Cỏi riờng phong phỳ hơn cỏi chung vỡ ngoài những đặc điểm chung, cỏi riờng cũn cú cỏi đơn nhất. Cỏi chung sõu sắc hơn cỏi riờng vỡ cỏi riờng phản ỏnh thuộc tớnh, những mối liờn hệ ổn định,tất nhiờn, lặp lại ở nhiếu cỏi riờng cựng loại. Do vậy cỏi chung là cỏi gắn liền với cỏi bản chất, quy định phương hướng tồn tại và phỏt triển của cỏi riờng. Cú thể khỏi quỏt bằng cụng thức: Cỏi riờng = cỏi chung + cỏi cỏi đơn nhất Cỏi chung chỉ giữ phần bản chất hỡnh thành nờn chiều sõu của sự vật cũn cỏi riờng là cỏi toàn bộ vỡ nú là một thực thể sống động.Trong cỏi riờng luụn tồn tại cỏi chung và cỏi đơn nhất.Nhờ thế,giữa những cỏi riờng vừa cú sự tỏch biệt,vừa cú thể tỏc động qua lại với nhau, chuyển húa lẫn nhau. Sự va chạm giữa những cỏi riờng vừa làm cho sự vật xớch lại bởi cỏi chung,vừa làm cho sự vật tỏch xa nhau bởi cỏi đơn nhất.Cũng nhờ sự tương tỏc này mà cỏi riờng cú thể được phỏt hiện Thớ dụ, người nụng dõn Việt Nam bờn cạnh cỏi chung với nụng dõn của cỏc nước trờn thế giới là cú tư hữu nhỏ, sản xuất nụng nghiệp, sống ở nụng thụn v.v., cũn cú đặc điểm riờng là chịu ảnh hưởng của văn hoỏ làng xó, của cỏc tập quỏn lõu đời của dõn tộc, của điều kiện tự nhiờn của đất nước, nờn rất cần cự lao động, cú khả năng chịu đựng được những khú khăn trong cuộc sống.. -Thứ tư, cỏi đơn nhất và cỏi chung cú thể chuyển húa lẫn nhau trong quỏ trỡnh phỏt triển của sự vật. Sở dĩ như vậy là vỡ trong hiện thực cỏi mới bao giờ cũng xuất hiện dưới dạng cỏi đơn nhất. Về sau theo quy luật, cỏi mới hoàn thiện dần và thay thế cỏi cũ, trở thành cỏi chung, cỏi phổ biến, nhưng về sau nữa, khi khụng phự hợp với điều kiện mới mà bị mất dần đi và trở thành cỏi đơn nhất. Như vậy sự chuyển húa từ cỏi đơn nhất thành cỏi chung là biểu hiện của quỏ trỡnh cỏi mới ra đời thay thế cỏi cũ. Ngược lại sự chuyển hoỏ từ cỏi chung thành cỏi đơn nhất là biểu hiện của quỏ trỡnh cỏi cũ, cỏi lỗi thời bị phủ định. Thớ dụ, sự thay đổi một đặc tớnh nào đấy của sinh vật trước sự thay đổi của mụi trường diễn ra bằng cỏch, ban đầu xuất hiện một đặc tớnh ở một cỏ thể riờng biệt. Do phự hợp với điều kiện mới, đặc tớnh đú được bảo tồn, duy trỡ ở nhiều thế hệ và trở thành phổ biến của nhiều cỏ thể. Những đặc tớnh khụng phự hợp với điều kiện mới, sẽ mất dần đi và trở thành cỏi đơn nhất.Hay như ở nước ta trước Đai hụi Đảng VI thỡ kinh tế thị trường, khoỏn sản phẩm chỉ là cỏi đơn nhất, cũn cỏi chung là cơ chế bao cấp, nhưng từ sau Đại hội Đảng VI thỡ kinh tế thị trường trở thành cỏi chung , cũn kinh tế tập trung bao cấp thành cỏi đơn nhất, chỉ cũn tồn tại trong một số ngành như an ninh quốc phũng… -ý nghĩa phương phỏp luận -Vỡ cỏi chung chỉ tồn tại trong cỏi riờng, thụng qua cỏi riờng để biểu thị sự tồn tại của mỡnh, nờn chỉ cú thể tỡm cỏi chung trong cỏi riờng, xuất phỏt từ cỏi riờng, từ những sự vật, hiện tượng riờng lẻ, khụng được xuất phỏt từ ý muốn chủ quan của con người bờn ngoài cỏi riờng. -Cỏi chung là cỏi sõu sắc, cỏi bản chất chi phối cỏi riờng nờn nhận thức phải nhằm tỡm ra cỏi chung và trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cỏi chung để cải tạo cỏi riờng. Trong hoạt động thực tiễn nếu khụng hiểu biết những nguyờn lý chung (khụng hiểu biết lý luận), sẽ khụng trỏnh khỏi rơi vào tỡnh trạng hoạt động một cỏch mũ mẫm, mự quỏng. Mặt khỏc, cỏi chung lại biểu hiện thụng qua cỏi riờng, nờn khi ỏp dụng cỏi chung phải tuỳ theo cỏi riờng cụ thể để vận dụng cho thớch hợp. Thớ dụ khi ỏp dụng những nguyờn lý của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, phải căn cứ vào tỡnh hỡnh cụ thể của từng thời kỳ lịch sử ở mỗi nước để vận dụng những nguyờn lý đú cho thớch hợp, cú vậy mới đưa lại kết quả trong hoạt động thực -Trong quỏ trỡnh phỏt triển của sự vật, trong những điều kiện nhất định "cỏi đơn nhất" cú thể biến thành "cỏi chung" và ngược lại "cỏi chung" cú thể biến thành "cỏi đơn nhất", nờn trong hoạt động thực tiễn cú thể và cần phải tạo điều kiện thuận lợi để "cỏi đơn nhất" cú lợi cho con người trở thành "cỏi chung" và "cỏi chung" bất lợi trở thành "cỏi đơn nhất" Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa cỏi riờng vỏ cỏi chung nhằm phỏt triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam một cỏch vững chắc, theo kịp cỏc quốc gia khỏc đồng thời cung cấp cơ sơ vật chất cho cụng cuộc xõy dựng xó hội chủ nghĩa. Chương 2.Vận dụng quan hệ biện chứng giữa cỏi chung và cỏi riờng vào nền kinh tế thị trường ở Việt Nam 1.Khỏi niệm kinh tế thi trường Trờn gúc độ vĩ mụ, thị trường là một phạm trự kinh tế tồn tại một cỏch khỏch quan cựng với sự tồn tại và phỏt triển của sản xuất hàng húa, và lưu thụng hàng húa. Ở đõu và khi nào cú sản xuỏt hang húa thỡ ở đú và khi ấy cú thị trường. "Khi thị trường, nghĩa là lĩnh vực trao đổi mở rộng ra thỡ quy mụ sản xuất cũng tăng lờn,sự phõn cụng sản xuất cũng trở nờn sõu sắc hơn". Theo David Begg, "thị trường là sự biểu hiện thu gọn của quỏ trỡnh mà thụng qua đú cỏc quyết định của cỏc gia đỡnh về tiờu dựng cỏc mặt hàng nào,cỏc quyết định của người cụng nhõn về việc làm bao lõu,cho ai đều được dung hũa bằng sự điều chỉnh giỏ cả". Ta cũng cú thể định nghĩa thị trường là nơi diễn ra hoạt động mua bỏn hàng húa, nơi cung gặp cầu. Kinh tế thị trường là một hệ thống tự điều chỉnh nền kinh tế, bảo đảm cú cú năng suất, chất lượng và hiệu quả cao; dư thừa và phong phỳ hàng húa; dịch vụ được mở rộng và coi như hàng húa thị trường; năng động, luụn luụn đổi mới mặt hàng, cụng nghệ và thị trường. Đú là một nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường , với những đặc trưng cơ bản như: phỏt triển kinh tế hàng húa, mở rộng thị trường, tự do kinh doanh, tư do thương mại, tự định già cả, đa dạng húa sở hữu, phõn phối do quan hệ cung-cầu 2.Tớnh tất yếu phải tiến lờn kinh tế thị trường ở Việt Nam Xét về hoàn cảnh lịch sử, xuất phát điểm của nền kinh tế nước ta là kinh tế phong kiến. Ngoài ra nước ta vừa mới trải qua hai cuộc chiến tranh giữ nước khốc liệt, mà ở đó, cơ sở vật chất vốn đã ít ỏi còn bị tàn phá nặng nề. Sau chiến tranh, ta tiếp tục xây dựng nền kinh tế bao cấp, kế hoạch hoá tập trung dựa trên hình thức sở hữu công cộng về TLSX. Trong thời gian đầu sau chiến tranh, với sự nỗ lực của nhân dân ta, cùng sự giúp đỡ của các nước trong hệ thống XHCN mà mô hình kế hoạch hoá đã phát huy được tính ưu việt của nó. Từ một nền kinh tế lạc hậu và phân tán, bằng công cụ kế hoạch hoá nhà nước đã tập trung vào tay mình một lượng vật chất quan trọng về đất đai, tài sản và tiền bạc để ổn định và phát triển kinh tế. Nền kinh tế kế hoạch hoá trong thời kỳ này tỏ ra phù hợp, đã huy động ở mức cao nhất sức người sức của cho tiền tuyến. Sau ngày giải phóng miền Nam, trên bức tranh về nền kinh tế nước ta tồn tại một lúc cả ba gam màu: kinh tế tự cấp tự túc, kinh tế kế hoạch hoá tập trung và kinh tế hàng hoá. Do sự không hài hoà giữa các nền kinh tế và sự chủ quan cứng nhắc không cân nhắc tới sự phù hợp của cơ chế quản lý mà chúng ta đã không tạo ra được động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển mà còn gây lãng phí tài nguyên, ô nhiễm môi trường... Lúc này, nước ta đồng thời cũng bị cắt giảm nguồn viện trợ từ các nước XHCN. Tất cả những nguyên nhân đó đã khiến cho nền kinh tế nước ta trong những năm cuối thập kỷ 80 lâm vào khủng hoảng trầm trọng, đời sống nhân dân bị giảm sút, thậm chí ở một số nơi còn bị nạn đói đe doạ. Nguyên nhân của sự suy thoái này là từ những sai lầm cơ bản như: Ta đã thực hiện chế độ sở hữu toàn dân về tư liệu sản xuất trên một qui mô lớn trong điều kiện chưa cho phép, khiến cho một bộ phận tài sản vô chủ và không sử dụng có hiệu quả nguồn lực vốn đang rất khan hiếm của đất nước trong khi dân số ngày một gia tăng với tỉ lệ khá cao 2, 2%. Thực hiện việc phân phối theo lao động cũng trong điều kiện chưa cho phép. Khi tổng sản phẩm quốc dân thấp đã dùng hình thức vừa phân phối bình quân vừa phân phối lại một cách gián tiếp đã làm mất động lực của sự phát triển. Việc quản lý kinh tế của nhà nước lại sử dụng các công cụ hành chính, mệnh lệnh theo kiểu thời chiến không thích hợp với yêu cầu tự do lựa chọn của người sản xuất và người tiêu dùng đã không kích thích sự sáng tạo của hàng triệu người lao động. Chớnh vỡ việc quỏ tập trung vào cỏi bờn ngoài cỏi riờng,đú là những mục tiờu phỏt triển, xõy dựng mà quờn đi cỏi riờng là những sở hữu tư nhõn và cỏ nhõn. Điều đú trỏi với quy luật phỏt triển và quan hệ giữa cỏi chung và cỏi riờng dẫn đến những hậu quả nghiờm trọng,làm kỡm hóm sự phỏt triển kinh tế. Đồng thời trước những đổi thay của tỡnh hỡnh kinh tế thế giới là cỏc nước tư bản chủ nghĩa đó sớm chuyển sang kinh tế thi trường và đạt được những bước tăng trưởng mạnh trong nền kinh tế. Đú là những yờu cầu cấp bỏch đũi hỏi phải thay đổi phương hướng, con đường nhằm cải thiện nền kinh tế trong nước. Núi cỏch khỏc đú là những điều kiện tiờn quyết yờu cấu cỏi chung phải trở thành cỏi đơn nhất và cỏi đơn nhất phải trở thành cỏi chung. Cơ chế quản lớ kinh tế từ kế hoạch tập trung phải trở thành nền kinh tế thị trường hội nhập cựng thế giới. Nếu chỳng ta khụng thực hiện những bước chuyển đổi trờn , chỳng ta sẽ phải đối mặt với rất nhiều vấn đề kinh tế như: Nếu không thay đổi cơ chế kinh tế, vẫn giữ cơ chế kinh tế cũ thì không thể nào có đủ sản phẩm để tiêu dùng chứ chưa muốn nói đến tích luỹ vốn để mở rộng sản xuất. Thực tế những năm cuối của thập kỷ tám mươi đã chỉ rõ thực hiện cơ chế kinh tế cũ cho dù chúng ta đã liên tục chúng ta đã liên tục đổi mới hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế, nhưng hiệu quả của nền sản xuất xã hội đạt mức rất thấp. Sản xuất không đáp ứng nổi nhu cầu tiêu dùng của xã hội, tích luỹ hầu như không có, đôi khi còn ăn lạm cả vào vốn vay của nước ngoài. Do đặc trưng của nền kinh tế tập trung là rất cứng nhắc nên nó chỉ có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn ngắn và chỉ có tác dụng phát triển kinh tế theo chiều rộng. Nền kinh tế chỉ huy ở nước ta tồn tại quá dài nên nó không những không còn tác dụng đáng kể trong việc thúc đẩy sản xuất phát triển mà nó còn sinh ra nhiều hiện tượng tiêu cực làm giảm năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất. Xét về sự tồn tại thực tế ở nước ta những nhân tố của kinh tế thị trường. Về vấn đề này có nhiều ý kiến đánh giá khác nhau. Nhiều ý kiến cho rằng thị trường ở nước ta là thị trường sơ khai. Nhưng thực tế kinh tế thị trường đã hình thành và phát triển đạt được những mức phát triển khác nhau ở hầu hết các đô thị và các vùng đồng bằng ven biển. Thị trường trong nuớc đã được thông suốt và vươn tới cả những vùng hẻo lánh và đang được mở rộng với thị trường quốc tế. Nhưng thị trường ở nước ta phát triển chưa đồng bộ, còn thiếu hẳn thị trường đất đai và về cơ bản vẫn là thị trường tự do, mức độ can thiệp của nhà nước còn rất thấp. Chớnh vỡ vậy mà từ đai hội Đảng VI, chỳng ta đó cú quyết định về việc chuyến sang kinh tế thị trường,đỏnh dấu một bước ngoặt lớn trong lịch sử Việt Nam. Tuy nhiờn việc chuyển đổi tiếp thu cần phải là bản chất chứ khụng chỉ dừng lại ở hỡnh thức, phải giữ được cỏi đỏn nhất cần thiết của nền kinh tế đất nước, từ đú cũn phải xõy dựng một nền kinh tế mới về chất, thể hiện sự phỏt triển, phủ định biện chứng đối với nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Trước những yờu cầu trờn Đảng và Nhà nước đó quyết định xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Việc chuyển đổi này mặc dự đó gõy ra rất nhiều khú khăn cho nền kinh tế trong nước nhưng đú là một bước phỏt triển tất yếu cần thiết đỳng theo quy luật biện chứng giữa cỏi chung và cỏi riờng. 3. Nền kinh tế thị trường mang định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam Đảng và nhà nước đó vận dụng chủ động, sỏng tạo mối quan hệ biện chứng giữa cỏi chung và cỏi riờng vào việc quản lớ nền kinh tế nước ta để đạt được nhiều thành tựu. Điều đú được thể hiện ở việc quan tõm độn phỏt triển từng cỏ thể- cỏi riờng đồng thời hướng những cỏi riờng này theo một cỏi chung nhất định là định hướng xó hội chủ nghĩa. Hoc tập, tiếp thu nền kinh tế thị trường của cỏc nước tư bản nhưng khụng làm mất cỏi đơn nhất là bản chất xó hội chủ nghĩa. Điều này đó giỳp cho chỳng ta xõy dựng được nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Thể hiện qua cỏc mặt: - Mục đớch của nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là phỏt triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xõy dựng quan hệ sản xuất mới phự hợp trờn cả ba mặt: sở hữu, quản lý và phõn phối nhằm thực hiện dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh. - Về sở hữu sẽ phỏt triển theo hướng cũn tồn tại cỏc hỡnh thức sở hữu khỏc nhau, nhiều thành phần kinh tế khỏc nhau trong đú kinh tế nhà nước giữ vai trũ chủ đạo. Tiờu chuẩn căn bản để đỏnh giỏ hiệu quả xõy dựng quan hệ sản xuất theo định hướng xó hội chủ nghĩa là thỳc đẩy phỏt triển lực lượng sản xuất, cải thiện đời sống nhõn dõn và thực hiện cụng bằng xó hội nờn phải từng bước xỏc lập và phỏt triển chế độ sở hữu cụng cộng về tư liệu sản xuất chủ yếu một cỏch vững chắc, trỏnh núng vội xõy dựng ồ ạt mà khụng tớnh đến hiệu quả như trước đõy. - Về quản lý, trong kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa phải cú sự quản lý của Nhà nước xó hội chủ nghĩa. Nhà nước xó hội chủ nghĩa quản lý nền kinh tế bằng phỏp luật, chiến lược, kế hoạch, chớnh sỏch đồng thời sử dụng cơ chế thị trường, cỏc hỡnh thức kinh tế và phương phỏp quản lý kinh tế thị trường để kớch thớch sản xuất, giải phúng sức sản xuất, phỏt huy tớnh tớch cực và hạn chế những mặt tiờu cực, khuyết tật của cơ chế thị trường, bảo vệ lợi ớch của nhõn dõn lao động của toàn thể nhõn dõn. - Về phõn phối, kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa thực hiện đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức phõn phối. "Thực hiện chế độ phõn phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đúng gúp vốn cựng cỏc nguồn lực khỏc và thụng qua phỳc lợi xó hội"1. Cơ chế phõn phối này vừa tạo động lực kớch thớch cỏc chủ thể kinh tế nõng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời hạn chế những bất cụng trong xó hội. Thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ, cụng bằng xó hội ngay trong từng bước và từng chớnh sỏch phỏt triển. - Tớnh định hướng xó hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường nước ta cũn thể hiện ở chỗ tăng trưởng kinh tế phải đi đụi với phỏt triển văn húa, giỏo dục, xõy dựng nền văn húa Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc, làm cho chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh giữ vai trũ chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhõn dõn, nõng cao dõn trớ, giỏo dục và đào tạo con người, xõy dựng và phỏt triển nguồn nhõn lực của đất nước. Chủ trương xõy dựng và phỏt triển nền kinh tế thị trường, định hướng xó hội chủ nghĩa thể hiện trỡnh độ tư duy, và vận dụng của Đảng ta về quy luật về sự phự hợp giữa quan hệ sản xuất với tớnh chất và trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất. Đõy là mụ hỡnh kinh tế tổng quỏt của nước ta trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội. 4. Thành tựu trong việc xõy dựng nền kinh tế thị trường định hường xó hội chủ nghĩa Xét về lĩnh vực con người, người Việt nam hiện nay đã thể hiện sự năng động, tinh tế, nhạy cảm( đặc biệt là với thị trường) hơn hẳn so với những năm tám mươi. Xét về lĩnh vực kinh tế, nhờ chuyển sang xây dựng kinh tế thị trường theo một đường lối đúng đắn, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh riêng( con người, tự nhiên, xã hội, điều kiện lịch sử...) củaViệt nam mà nền kinh tế cũng như đời sống của người dân được cải thiện đáng kể: So với năm 1993, tổng sản phẩm trong nước năm 1994 tăng 8,5%, trong đó sản xuất công nghiệp tăng 13%, sản xuất nông nghiệp tăng 4%, kim ngạch xuất khẩu tăng 20,8%; lạm phát được kiềm chế. Bước đầu thu hút được vốn đầu tư nước ngoài với số vốn đăng ký 10 tỷ USD. Nền kinh tế đã bắt đầu có tích luỹ nội bộ. Xuất khẩu và nhập khẩu đã lấy lại thế cân bằng, dần dần biết phát huy và tận dụng được lợi thế so sánh trong quan hệ kinh tế quốc tế. Sản xuất nông nghiệp phát triển từ chỗ thiếu lương thực triền miên đến nay ta đã đứng thứ hai trong số những nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới. Theo số liệu thu thập được, ước tính chỉ số GNP của Việt nam đã tăng đáng kể sau vài năm đổi mới: Chỉ tiêu 1971 1983 1986 1996 Thu nhập quốc dân (tỷ đô la) 4,97 5,14 5,78 12,46 Trên đầu người 101 94 101 175 Những ước tính GNP của Việt nam trước và sau đổi mới ( Nhà xuất bản thống kê 1996) Công tác xã hội cũng đang ngày càng được coi trọng. Ta đã và đang kiểm soát được phần nào những khuyết tật xã hội do kinh tế thị trường mang lại, bù đắp những mất mát cho các gia đình cách mạng, thực hiện một số phúc lợi xã hội, tiến hành xây dựng chế độ XHCN trên phương diện xã hội... 5.Tiếp tục xõy dựng nền kinh tế định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam Nghị quyết éại hội X, khi xỏc định những nguyờn nhõn dẫn đến một số khuyết điểm, yếu kộm trong 5 năm thực hiện Nghị quyết éại hội IX, đó nờu nguyờn nhõn chủ quan đầu tiờn là: "Tư duy của éảng trờn một số lĩnh vực chậm đổi mới. Một số vấn đề ở tầm quan điểm, chủ trương lớn chưa được làm rừ cho nờn chưa đạt được sự thống nhất cao về nhận thức và thiếu dứt khoỏt trong hoạch định chớnh sỏch, chỉ đạo điều hành" (trang 65, sỏch đó dẫn). Những vấn đề chưa đủ rừ, chưa đạt được sự thống nhất cao và thiếu dứt khoỏt... đú thường thuộc về lĩnh vực kinh tế (như sở hữu, thành phần kinh tế, cổ phần húa, mụ hỡnh doanh nghiệp, độc lập tự chủ và mức độ mở cửa, hội nhập...). Văn kiện éại hội X của éảng đó chỉ rừ ba lĩnh vực được coi là ba khõu đột phỏ để đổi mới, phỏt triển nhanh và bền vững hơn, trong đú khõu đầu tiờn là "xõy dựng đồng bộ thể chế KTTT định hướng XHCN mà trọng tõm là đổi mới cơ chế, chớnh sỏch". Vậy mà đó qua hai năm thực hiện nghị quyết, bờn cạnh những thành tựu cơ bản nờu trờn, vẫn cũn nhiều mặt yếu kộm và chậm chuyển biến: quỏ trỡnh xõy dựng thể chế chưa theo kịp yờu cầu khỏch quan của cụng cuộc đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế, cỏc yếu tố của thị trường và cỏc loại thị trường hỡnh thành chậm, thiếu đồng bộ, vận hành chưa thụng suốt, độ an toàn và vững chắc chưa cao, phõn bổ nguồn lực quốc gia chưa hợp lý, việc xõy dựng mụ hỡnh mới về doanh nghiệp và đơn vị sự nghiệp cụng lập cũn lỳng tỳng, chớnh sỏch tiền lương cũn mang tớnh bỡnh quõn, chưa bảo đảm đời sống của người hưởng lương, chưa khuyến khớch, thu hỳt và sử dụng được người tài... Thực tiễn phỏt triển nhanh về kinh tế, ổn định về chớnh trị, xó hội và vị thế ngày càng cao của đất nước trờn trường quốc tế và cả những mặt hạn chế, yếu kộm nờu trờn, khi được chỉ rừ nguyờn nhõn, đó tỏc động rất mạnh đến đổi mới tư duy, nhận thức trong éảng, dẫn đến sự thống nhất ở cấp độ cao hơn và bỡnh diện rộng hơn, tạo điều kiện chớn muồi cho sự ra đời Nghị quyết T.Ư 6 (nờu trờn) "Về tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa", với nội dung và ý nghĩa chủ yếu là "tiếp tục" ở tốc độ nhanh hơn, mức độ cao và toàn diện hơn. Nghị quyết đó nờu rừ năm chủ trương và giải phỏp cụ thể như sau: * Thống nhất nhận thức về nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta. éú là nền kinh tế mà trong đú cỏc thiết chế, cụng cụ và nguyờn tắc vận hành được tự giỏc tạo lập và sử dụng để giải phúng mạnh mẽ nhất sức sản xuất, từng bước nõng cao đời sống nhõn dõn, vỡ mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh. Là nền kinh tế vừa tuõn theo cỏc quy luật khỏch quan của thị trường, vừa chịu sự chi phối bởi cỏc quy luật kinh tế và cỏc mục tiờu của chủ nghĩa xó hội, thụng qua vai trũ quản lý, điều hành định hướng của Nhà nước, do éảng Cộng sản - đội tiờn phong của giai cấp cụng nhõn và nhõn dõn Việt Nam - lónh đạo. * Hoàn thiện thể chế về sở hữu, phỏt triển cỏc thành phần kinh tế, cỏc loại hỡnh doanh nghiệp và cỏc tổ chức sản xuất kinh doanh. Chỳng ta khẳng định sự tồn tại khỏch quan, lõu dài và khuyến khớch sự phỏt triển đa dạng cỏc hỡnh thức sở hữu, cỏc loại hỡnh doanh nghiệp, bảo đảm cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc chủ sở hữu trong nền kinh tế, thụng qua việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật và xõy dựng nhà nước phỏp quyền. Cỏc tài sản hữu hỡnh và vụ hỡnh đều cần được luật húa về sở hữu (trong đú cú cỏc tài sản mới được xỏc định như trớ tuệ - bản quyền phỏt minh, sỏng chế, chứng khoỏn, tài nguyờn nước, khoỏng sản...). éất đai thuộc sở hữu toàn dõn mà đại diện là Nhà nước; cỏc quyền của người sử dụng đất theo cỏc quy định hiện nay của phỏp luật được tụn trọng và bảo đảm. Quyền sở hữu, quản lý, kinh doanh tài sản và vốn của Nhà nước trong cỏc doanh nghiệp được thực hiện theo phương thức mới (như mụ hỡnh Tổng cụng ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước), qua đú tỏch bạch chức năng Nhà nước là bộ mỏy cụng quyền quản lý toàn bộ nền kinh tế - xó hội với chức năng quản trị kinh doanh của doanh nghiệp. Bờn cạnh đú, Nhà nước cũng tiếp tục bổ sung cơ chế, chớnh sỏch, phỏp luật khuyến khớch, hỗ trợ phỏt triển sở hữu tập thể, khuyến khớch liờn kết hỗn hợp giữa sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhõn, làm cho chế độ cổ phần, sở hữu hỗn hợp trở thành hỡnh thức sở hữu chủ yếu của cỏc doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dõn. Núi chung, nhúm giải phỏp thứ hai này cú nội dung phong phỳ, vai trũ quan trọng và tỏc động rộng lớn, mạnh mẽ đến tất cả cỏc chủ thể trong nền kinh tế. éú là cỏc vấn đề: - Hoàn thiện chớnh sỏch phõn phối và phõn phối lại như thế nào để cỏc nguồn lực của đất nước ngày càng được sử dụng với hiệu quả cao hơn và giải quyết tốt hơn cỏc quan hệ giữa tớch lũy và tiờu dựng, giữa tăng trưởng kinh tế và chớnh sỏch xó hội, giữa lợi ớch Nhà nước, doanh nghiệp và người lao động, giữa cỏc khu vực, vựng, miền... - Tiếp tục đổi mới, phỏt triển và nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc chủ thể trong nền kinh tế như thế nào để doanh nghiệp nhà nước gúp phần đắc lực vào vai trũ chủ đạo của kinh tế nhà nước, đồng thời cỏc loại hỡnh doanh nghiệp khỏc cựng phỏt triển mạnh mẽ, cựng hợp tỏc đầu tư lẫn nhau, liờn doanh, liờn kết và cạnh tranh lành mạnh, bỡnh đẳng trong cựng một mặt bằng phỏp lý. - Tăng cường đầu tư và đổi mới cơ chế quản lý của Nhà nước để cỏc đơn vị sự nghiệp cụng lập phỏt triển mạnh mẽ, cú hiệu quả. Thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của cỏc đơn vị sự nghiệp về tổ chức bộ mỏy, biờn chế, nhõn sự và về tài chớnh trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao. Trong lĩnh vực này cú cỏc cơ quan bỏo chớ - một loại hỡnh đơn vị sự nghiệp cú nhiều nột đặc thự, cú chức năng, nhiệm vụ rất quan trọng và nặng nề, đồng thời là cụng cụ sắc bộn của éảng, Nhà nước trờn mặt trận tư tưởng - văn húa. Cần nhanh chúng cú cơ chế mới (nhất là chớnh sỏch tài chớnh - mụ hỡnh quản lý) thay thế những quy chế khụng cũn phự hợp để tạo điều kiện cho lực lượng bỏo chớ Việt Nam phỏt triển theo mụ hỡnh bỏo chớ - truyền thụng hiện đại, cú bản lĩnh chớnh trị - nghiệp vụ vững vàng, tiềm lực kinh tế mạnh, kỹ thuật - cụng nghệ tiờn tiến để hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ trong tỡnh hỡnh mới. * Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ cỏc yếu tố của thị trường và phỏt triển đồng bộ cỏc loại thị trường. Trong nhúm giải phỏp này, cú một số điểm cần chỳ ý sau đõy: Tiếp tục hoàn thiện thể chế về giỏ, về cạnh tranh và kiểm soỏt độc quyền trong kinh doanh, thực hiện nhất quỏn cơ chế giỏ thị trường cú sự điều tiết vĩ mụ của Nhà nước. éa dạng húa cỏc loại thị trường hàng húa, dịch vụ theo hướng văn minh, hiện đại, tương thớch với cỏc phương thức giao dịch quốc tế theo cỏc cam kết và lộ trỡnh mở cửa hội nhập ngày càng cao. éặc biệt chỳ trọng đổi mới hoạt động của Ngõn hàng Nhà nước theo đỳng chức năng của một ngõn hàng trung ương hiện đại, trờn cơ sở đú phỏt huy tốt hơn vai trũ điều hành thị trường tiền tệ, gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế và kiểm soỏt lạm phỏt. Bờn cạnh đú là tỏi cấu trỳc hệ thống ngõn hàng thương mại, thực hiện tốt việc cổ phần húa cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước, thu hỳt được cỏc đối tỏc chiến lược (kể cả trong và ngoài nước), song Nhà nước giữ cổ phần chi phối. éồng thời, hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật để thị trường chứng khoỏn tiếp tục phỏt triển lành mạnh, thị trường bảo hiểm phỏt triển đa dạng với chất lượng cao, cỏc quyền về đất đai, bất động sản vận động theo cơ chế thị trường, phỏt huy vai trũ một nguồn vốn to lớn trong sản xuất kinh doanh... Thị trường sức lao động cũng nằm trong bối cảnh chung của mở cửa hội nhập, sự liờn thụng ngày càng cao với thị trường khu vực và quốc tế. Do đú, tiền lương phải được coi là giỏ cả sức lao động, hỡnh thành theo quy luật thị trường. Hệ t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBiện chứng giữa cái chung và cái riêng và vận dụng vào việc xậy dưng nền kinh tế thị trường ở nước ta.doc
Tài liệu liên quan