Bộ 5 đề thi thử đại học, cao đẳng môn Sinh (có đáp án)

Câu 4: Kiểu cấu tạo giống nhau của các cơ quan tương đồng phản ánh

A. Sự tiến hóa đồng quy. B. Sự tiến hóa phân li

C. Nguồn gốc chung D. Vai trò của chọn lọc tự nhiên.

Câu 5: Bệnh nào ở người không phải là bệnh di truyền phân tử?

A. Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình liềm. B. Bệnh loạn dưỡng cơ Đuxen.

C. Bệnh khóc như mèo kêu. D. Bệnh phênilkêtô niệu.

Câu 6: Nếu kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ suy thoái và dễ bị diệt vong vì nguyên nhân chính là

A. Mất hiệu quả nhóm. B. Sức sinh sản giảm.

C. Không kiếm đủ thức ăn. D. Gen lặn có hại biểu hiện.

Câu 7: Thực chất của hiện tượng tương tác giữa các gen không alen là

A. Sản phẩm của các gen khác locus tương tác nhau xác định 1 kiểu hình.

B. Nhiều gen cùng locus xác định 1 kiểu hình chung.

C. Các gen khác locus tương tác trực tiếp nhau xác định 1 kiểu hình.

D. Gen này làm biến đổi gen khác không alen khi tính trạng hình thành.

 

doc38 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3337 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bộ 5 đề thi thử đại học, cao đẳng môn Sinh (có đáp án), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đổi bộ ba này thành bộ ba khác nhưng không làm thay đổi cấu trúc của prôtêin. b Do tính chất đặc hiệu của mã di truyền, đột biến không làm biến đổi bộ ba này thành bộ ba khác. c Do tính chất phổ biến của mã di truyền, đột biến làm biến đổi bộ ba này thành bộ ba khác. d Do tính chất thoái hóa của mã di truyền, đột biến làm biến đổi bộ ba này thành bộ ba khác nhưng cùng mã hóa cho một loại axit amin. Phần II. Theo chương trình cơ bản (10 câu) 51/ Ở một loài thực vật, bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội là 2n = 14. Một tế bào của cá thể B nguyên phân liên tiếp 4 lần đã lấy từ môi trường nội bào nguyên liệu tạo ra với 240 nhiễm sắc thể đơn. Số lượng nhiễm sắc thể đơn trong mỗi tế bào trước khi bước vào quá trình phân bào là a 18. b 16. c 14. d 15. 52/ Quy luật phân li có ý nghĩa chủ yếu đối với thực tiễn là a xác định được phương thức di truyền của tính trạng. b xác định được tính trạng trội, lặn để ứng dụng vào chọn giống. c cho thấy sự phân li của tính trạng ở các thế hệ lai. d xác định được sự di truyền của các cặp gen quy định các cặp tính trạng. 53/ Các chữ in hoa là alen trội và chữ thường là alen lặn. Mỗi gen quy định một tính trạng. Thực hiện phép lai: P: (mẹ) AaBbCcDd x (bố) AabbCcDd Tỉ lệ phân li ở F1 của kiểu hình giống mẹ ? a b c d 54/ Các tế bào kháng thuốc được tách nhân, cho kết hợp với tế bào bình thường mẫn cảm thuốc tạo ra tế bào kháng thuốc. Điều đó chứng tỏ a tính kháng thuốc được truyền qua gen ngoài nhiễm sắc thể. b tính kháng thuốc được truyền qua gen ở nhiễm sắc thể thường. c tính kháng thuốc được truyền qua gen ở nhiễm sắc thể X. d tính kháng thuốc được truyền qua gen nhiễm sắc thể Y. 55/ Dựa vào phân tích kết quả thí nghiệm, Menđen cho rằng màu sắc và hình dạng hạt đậu di truyền độc lập vì a các gen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên cùng cặp nhiễm sắc thể tương đồng. b các gen quy định một tính trạng đều nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. c tỉ lệ mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó. d tỉ lệ phân li từng cặp tính trạng đều 3 trội : 1 lặn. 56/ Số lượng nhiễm sắc thể trong bộ lưỡng bội của loài phản ánh a mức độ tiến hóa của loài. b tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể ở mỗi loài. c số lượng gen của mỗi loài. d mối quan hệ họ hàng giữa các loài. 57/ Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 16. Số loại thể ba kép khác nhau có thể xuất hiện trong trong quần thể của loài là a 24. b 28. c 30. d 21. 58/ Trên mARN axit amin Asparagin được mã hóa bởi bộ ba GAU, tARN mang axit amin này có bộ ba đối mã là a 3´ XUA 5´. b 3´ XTA 5´. c 5´ XUA 3´. d 5´ XTA 5´. 59/ Tỉ lệ kiểu hình trong di truyền liên kết giống phân li độc lập trong trường hợp nào ? a 2 gen chi phối 2 tính trạng nằm cách nhau 50cM và tái tổ hợp gen cả hai bên. b 2 gen chi phối 2 tính trạng nằm cách nhau 50cM và tái tổ hợp gen một bên. c 2 gen chi phối 2 tính trạng nằm cách nhau 25cM. d 2 gen chi phối 2 tính trạng nằm cách nhau 40cM. 60/ Ở mèo kiểu gen DD - lông đen; Dd - lông tam thể; dd - lông hung, gen quy định màu lông nằm trên nhiễm sắc thể X. P: Mèo cái lông hung x Mèo đực lông đen F1. Cho mèo F1 giao phối với nhau thì F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình như thế nào ? a 1 mèo cái lông hung : 1 mèo cái lông tam thể : 1 mèo đực lông đen : 1 mèo đực lông hung. b 1 mèo cái lông hung : 1 mèo cái lông tam thể : 1 mèo đực lông đen : 1 mèo đực lông tam thể. c 1 mèo cái lông đen : 1 mèo cái lông tam thể : 1 mèo đực lông đen : 1 mèo đực tam thể. d 1 mèo cái lông đen : 1 mèo cái lông tam thể : 1 mèo đực lông đen : 1 mèo đực lông hung. ¤ Đáp án của đề thi: 127 1[ 1]c... 2[ 1]b... 3[ 1]d... 4[ 1]b... 5[ 1]d... 6[ 1]b... 7[ 1]b... 8[ 1]a... 9[ 1]b... 10[ 1]c... 11[ 1]b... 12[ 1]d... 13[ 1]c... 14[ 1]a... 15[ 1]d... 16[ 1]a... 17[ 1]c... 18[ 1]c... 19[ 1]a... 20[ 1]c... 21[ 1]c... 22[ 1]d... 23[ 1]b... 24[ 1]c... 25[ 1]d... 26[ 1]b... 27[ 1]b... 28[ 1]d... 29[ 1]b... 30[ 1]c... 31[ 1]b... 32[ 1]b... 33[ 1]a... 34[ 1]c... 35[ 1]d... 36[ 1]d... 37[ 1]a... 38[ 1]c... 39[ 1]d... 40[ 1]c... 41[ 1]c... 42[ 1]c... 43[ 1]d... 44[ 1]a... 45[ 1]a... 46[ 1]b... 47[ 1]d... 48[ 1]c... 49[ 1]d... 50[ 1]d... 51[ 1]b... 52[ 1]b... 53[ 1]a... 54[ 1]a... 55[ 1]c... 56[ 1]b... 57[ 1]b... 58[ 1]a... 59[ 1]a... 60[ 1]a... TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ THI ĐẠI HỌC THỬ LẦN 1  Năm học 2009-2010 MÔN : SINH HỌC Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Học sinh chọn câu đúng nhất Đề gốc Câu 1: Cơ chế gây đột biến của 5-brôm uraxin (5BU) trên ADN làm biến đổi cặp A-T thành cặp G-X là do: A. 5BU có cấu tạo vừa giống T vừa giống X B.5BU có cấu tạo vừa giống A vừa giống G C.5BU có cấu tạo vừa giống T vừa giống G D.5BU có cấu tạo vừa giống A vừa giống X Câu 2: Dạng đột biến gen Đimetimin xuất hiện do tác động của : A. nhân tố hoá học. B. cônsixin. C. tia tử ngoại. D. tia hồng ngoại. Câu 3:Sự khác biệt quan trọng trong việc gây đột biến bằng tác nhân vật lí và tác nhân hoá học là: A.Tác nhân hóa học gây ra đột biến gen mà không gây đột biến NST B.Tác nhân hoá học có khả năng gây ra các đột biến có tính chọn lọc cao hơn C.Tác nhân hóa học gây ra đột biến NST mà không gây đột biến gen D.Tác nhân hóa học có thể sử dụng thuận lợi ở vật nuôi Câu4: Điều hòa hoạt động của gen ở cấp độ dịch mã chủ yếu là: A. Ổn định số lượng gen trong hệ gen. B. Điều khiển lượng mARN được tạo ra. C. Điều hòa thời gian tồn tại của mARN. D. Loại bỏ prôtêin chưa cần. Câu5.Việc sử dụng acridin gây ra dạng đột biến mất hay thêm 1 cặp nuclêôtit có ý nghĩa gì? A. Biết được hoá chất có gây ra đột biến. B. Chứng minh mã di truyền là mã bộ ba C. Chứng minh độ nghiêm trọng của 2 dạng đột biến này. D. Cho thấy quá trình tái của ADN có thể không đúng mẫu Câu 6: Cơ chế chung hình thành đột biến số lượng NST là: A. NST phân li bất thường ở phân bào. B. Ở kì sau I, NST không phân li. C. Kết hợp các giao tử có số NST khác thường. D. Sự không phân li NST do mất tơ vô sắc. Câu 7 :Bộ NST của loài A là 2n1, của loài B là 2n2 thì con lai giữa chúng ở dạng song nhị bội có thể phát sinh giao tử là: A. 2n1 B. 2n2. C. n1 + n2. D. 2n1 + 2n2. Câu 8: Trong dung dịch chứa 10% ađênin, 20% timin và 40% xitôzin với đủ các điều kiện để tạo thành ADN, thì bộ ba XAT phải A. ít hơn 0,08%. B. ít hơn 0,8%. C. nhiều hơn 0,08%. D. nhiều hơn 0,8 % Câu 9: Một mẫu ADN chứa 60% purin. Nguồn gốc của mẫu ADN này nhiều khả năng hơn cả là từ A. Một tế bào sinh vật nhân thật. B. Một tế bào vi khuẩn. C. Một thực khuẩn thể có ADN sợi kép. D. Một thực khuẩn thể có ADN sợi đơn Câu 10: Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdHh × AaBbDdHh sẽ cho kiểu hình mang 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ A. 27/256. B. 9/64. C. 81/256. D. 27/64. Câu 11:Trong một quần thể chuột, 40% con đực có kiểu hình trội do gen trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Giả sử có sự giao phối ngẫu nhiên, kiểu giao phối nào giữa các kiểu gen hay xảy ra nhất? A. XBXb và XbY B. XBXb và XBY C. XBXB và XbY D. XbXb và XbY Câu 12: Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người: (1) Bệnh phêninkêto niệu. (2) Bệnh ung thư máu. (3) Tật có túm lông ở vành tai. (4) Hội chứng Đao. (5) Hội chứng Tơcnơ. (6) Bệnh máu khó đông. Bệnh, tật và hội chứng di truyền có thể gặp ở cả nam và nữ là: A. (1), (2), (4). B. (2), (3), (4), (6). C. (1), (2), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6). Câu 13: Ở một quần thể ngẫu phối, xét một gen trên NST thường có 5 alen khác nhau. Theo lý thuyết có thể có tối đa bao nhiêu kiểu gen khác nhau và bao nhiêu kiểu gen dị hợp tử? A. 10 kiểu gen, 6 kiểu gen dị hợp tử. B. 15 kiểu gen, 10 kiểu gen dị hợp tử. C. 15 kiểu gen, 5 kiểu gen dị hợp tử. D. 21 kiểu gen, 15 kiểu gen dị hợp tử. Câu 14: Có 2 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbddEe tiến hành giảm phân bình thường hình thành tinh trùng. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là A. 2. B. 8. C. 6. D. 4. Câu 15: Cơ chế phát sinh biến dị tổ hợp: 1. Do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân và thụ tinh. 2. Do sự tác động qua lại giữa các gen không alen 3. Do sự không phân li của các cặp nhiễm sắc thể ở kì sau của quá trình phân bào 4. Do sự hoán vị gen ở kì đầu của phân bào I giảm phân 5. Do sự ảnh hưởng của điều kiện môi trường Hãy chọn đáp án đúng: A. 1,4 B. 1,2,4 C. 3,5 D. 1,3,4 Câu 16: Trong một quần thể người, 90% alen ở locut Rh là R. Alen còn lại là r. Bốn mươi trẻ em của quần thể này đi đến một trường học. Xác suất để tất cả các em đều là Rh dương tính. A. 400,81 B. 0,9940 C. 400,75 D. 1-0,8140 Câu17: Ở người có 3 nhiễm sắc thể số 18 gây nên hội chứng: A. Etuôt. B. Patau C. Đao D. tơcnơ. Câu 18.Ở một loài thú, tính trạng màu sắc lông do một dãy alen quy định:HV : lông vàng; HN: lông nâu; HĐ : lông đen; HT : lông trắng. Phép lai 1: lông vàng x lông trắng ---> 100% lông vàng. Phép lai 2: lông đen x lông đen ---> 3 lông đen : 1 lông nâu. Phép lai 3: lông nâu x lông vàng ---> 1 lông vàng : 2 lông nâu : 1 lông trắng Dựa vào kết quả các phép lai trên. Hãy xác định tương quan trội lặn giữa các alen: A. HT >HĐ >HV >HN B. HĐ >HN >HV >HT C. HV >HĐ >HN >HT D. HN >HĐ >HV >HT Câu 19: Một gen có 1200 nuclêôtit và có 30% ađênin . Do đột biến chiều dài của gen giảm 10,2 Ao và kém 7 liên kết hydrô . Số nuclêôtit tự do từng loại mà môi trường phải cung cấp để cho gen đột biến tự nhân đôi liên tiếp 2 lần là: A. A = T = 1074 ; G = X = 717 B. A = T = 1080 ; G = X = 720 C. A = T = 1432 ; G = X = 956 D. A = T = 1440 ; G = X = 960 Câu 20: F1 có kiểu gen Dd các gen tác động riêng rẽ, trội hoàn toàn, xảy ra trao đổi chéo ở hai giới. Cho F1 x F1. Số kiểu gen ở F2 là: A. 9 B. 10 C. 20 D. 30 Câu 21: Nếu một cặp vơ chồng có kiểu gen XAY và XAXa , họ có một đứa con có kiểu gen Xa XaY. Điều này được giải thích là: A. Do rối loạn ở lần phân bào II trong giảm phân xảy ra ở mẹ. B. Do đột biến gen A thành gen a xảy ra trong giảm phân của bố. C. Do đột biến gen A thành gen a xảy ra trong giảm phân của mẹ. D. Do rối loạn ở lần phân bào I trong giảm phân xảy ra ở mẹ. Câu 22 : Nhân tố tiến hóa nào chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể ? A. CLTN B. Đột biến C. Di-nhập gen D. Giao phối không ngẫu nhiên Câu 23: Cánh chim và cánh chuồn chuồn là: A. Cơ quan phụ B. Cơ quan cùng nguồn gốc C. Cơ quan tương tự D. Cơ quan tương đồng Câu 24: Cóc và nhái có cách li sinh sản . Đó là hình thức cách li nào? A. Cách li sinh thái B. Cách li sau hợp tử C. Cách li địa lí D. Cách li trước hợp tử Câu 25: Quần thể thực vật tự thụ phấn có thành phần kiểu gen 0,25 AA: 0,5 Aa :0,25aa . Ở F3 có A/a là: A. 0,2/0,8 B. 0,5/0,5 C. 0,6/0,4 D. 0,7/0,3 Câu 26: Người đầu tiên đưa ra khái niệm về biến dị cá thể là: A. Đacuyn. B. Lamac. C. Menđen. D. Mayơ. Câu 27: Theo Lamac, sự hình thành loài hươu cao cổ là: A. do tập quán không ngừng vươn cao cổ ăn lá trên cao được di truyền qua nhiều thế hệ. B. do sự thay đổi đột ngột của môi trường chỉ còn toàn cây lá cao buộc hươu phải vươn cổ để ăn lá. C. do tác động tích lũy những biến dị cổ cao của chọn lọc. D. do phát sinh biến dị “cổ cao” một cách ngẫu nhiên. Câu 28: Tiêu chuẩn hay nhóm tiêu chuẩn nào thường dùng để phân biệt hai loài vi khuẩn có quan hệ thân thuộc? A. Tiêu chuẩn cách li sinh sản. B. Tiêu chuẩn hoá sinh. C. Tiêu chuẩn hình thái và hoá sinh. D. Tiêu chuẩn hình thái. Câu 29: Phát biểu nào dưới đây về kĩ thuật cấy gen là không đúng? A.Thể truyền được sử dụng phổ biến là plasmit hoặc thể thực khuẩn B.ADN tái tổ hợp có thể tạo ra do kết hợp ADN của các loài rất xa nhau trong hệ thống phân loại C.Enzym restrictaza có khả năng cắt phân tử ADN tại các vị trí ngẫu nhiên D.ADN của tế bào cho sẽ gắn với ADN của thể truyền để tạo ra ADN tái tổ hợp nhờ enzym ligaza Câu 30: Thuyết tiến hóa trung tính đề cập tới : A. Sự tiến hóa ở cấp phân tử. B. Sự tiến hóa ở cấp tế bào. C.Sự tiến hóa ở cấp cá thể D. Sự tiến hóa ở cấp quần thể. Câu 31: BÖnh mï mµu (kh«ng ph©n biÖt mµu ®á, lôc) ë ng­êi ®­îc quy ®Þnh bëi 1 gen lÆn n»m trªn nhiÔm s¾c thÓ giíi tÝnh X, kh«ng cã alen t­¬ng øng trªn Y. Trong mét quÇn thÓ ng­êi cã thÓ tån t¹i tèi ®a bao nhiªu kiÓu gen biÓu hiÖn tÝnh tr¹ng trªn? A.2. B.5. C.3. D.4. Câu 32: Cho c©y hoa vµng thuÇn chñng giao phÊn víi c©y hoa tr¾ng thuÇn chñng cïng loµi ®­îc F1 toµn c©y hoa vµng. Cho c©y F1 giao phÊn víi c©y hoa tr¾ng P thu ®­îc thÕ hÖ sau cã tØ lÖ 3 c©y hoa tr¾ng: 1 c©y hoa vµng. KÕt qu¶ phÐp lai bÞ chi phèi bëi qui luËt di truyÒn A.t­¬ng t¸c gen. B.ph©n li ®éc lËp. C.ph©n li. D. tréi kh«ng hoµn toµn. Câu 33: Thµnh phÇn hãa häc cña nhiÔm s¾c thÓ ë sinh vËt nh©n chuÈn lµ A.ADN vµ pr«tªin d¹ng hist«n. B.ADN vµ pr«tªin kh«ng ph¶i d¹ng hist«n. C.ADN, pr«tªin d¹ng hist«n vµ mét l­îng nhá ARN. D.ADN, ARN vµ pr«tªin d¹ng phi hist«n Câu 34: Cơ thể dị hợp kiểu gen AaBb tạp giao sẽ cho F1 phân li kiểu hình theo tỷ lệ nào, nếu các gen này phân ly độc lập nhưng một gen trội không hoàn toàn? A. 9 : 3 : 3 : 1. B. 27 : 9 : 9 : 9 : 3 : 3 : 3 ; 1. C. 6 : 3 : 3 : 2 : 1 : 1. D. 9 : 3 : 4. Câu 35: Cho các alen: F, f, V và v. Khi các gen này liên kết với nhau thì có nghĩa là: A. F + f cùng ở 1 NST, V + v ở 1 NST tương đồng. B. F + V cùng ở 1 NST, f + v cùng ở 1 NST khác. C. F + V (hay v) ở 1 NST, f + V (v) ở NST tương đồng. D. Cả 4 alen, F, f, V và v cùng ở trên một NST. Câu 36: Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,45AA: 0,30Aa:0,25aa. Cho biết các cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen thu được ở F1 là: A. 0,525AA: 0,150Aa: 0,325aa B. 0,36AA: 0,24Aa: 0,40aa C. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16 aa D. 0,7AA: 0,2 Aa: 0,1 aa Câu 37: Điều nào dưới đây là không đúng đối với di truyền ngoài nhiễm sắc thể: A. Di truyền tế bào chất không có sự phân tính ở các thế hệ sau. B. Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ là di truyền tế bào chất C. Di truyền tế bào chất được xem là di truyền theo dòng mẹ. D. Không phải mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ là di truyền tế bào chất .. Câu 38: Theo Đacuyn, nhân tố chủ đạo của quá trình tiến hóa là: A. Đấu tranh sinh tồn. B. Biến dị và di truyền.. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Phân li tính trạng. Câu 39; Theo quan niệm của học thuyết tiến hóa hiện đại, các nhân tố tiến hóa gồm: A. Biến dị, di truyền, CLTN và môi trường. B. Nhân tố làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen. C. Môi trường và tập quán sử dụng cơ quan. D. Đột biến, giao phối, CLTN và cách li. Câu 40: Nội dung chính của CLTN theo quan niệm hiện đại là: A. Phát sinh biến dị di truyền làm nguyên liệu chọn lọc. B. Phát tán đột biến, tạo biến dị tổ hợp. C. Phân hóa khả năng sống và sinh sản các kiểu gen. D. Phân hóa kiểu gen, hạn chế trao đổi vốn gen. Câu 41: Vốn gen ở quần thể không thay đổi khi: A. Giao phối ngẫu nhiên. B. Chọn lọc ổn định. C. Giao phối không ngẫu nhiên. D. Ngoại cảnh không đổi. Câu 42: Cho: I = tần số đột biến khoảng 10-6 nên gen có hại quá ít; II = gen đột biến có hại ở môi trường này nhưng có khi vô hại hoặc có lợi ở môi trường khác; III = giá trị đột biến thay đổi tùy tổ hợp gen chứa nó; IV = đột biến gen có hại hay ở dạng lặn nên thường bị lấn át. Đột biến gen đa số có hại cho sinh vật, nhưng có vai trò rất quan trọng với tiến hóa vì: A. I + II. B. I + III. C. III + IV. D. II + III. Câu 43: Møc ph¶n øng cña c¬ thÓ do yÕu tè nµo sau ®©y quy ®Þnh? A.§iÒu kiÖn m«i tr­êng. B. KiÓu gen cña c¬ thÓ. C.Thêi kú ph¸t triÓn. D.Thêi kú sinh tr­ëng. Câu 44: Ở ng­êi, bÖnh mï mµu (®á, lôc) lµ do ®ét biÕn gen lÆn n»m trªn nhiÔm s¾c thÓ giíi tÝnh X g©y nªn (Xm). NÕu mÑ b×nh th­êng, bè bÞ mï mµu th× con trai mï mµu cña hä ®· nhËn Xm tõ A. bµ néi. B. bè. C. mÑ. D. «ng néi. Câu 45 : Ở một loài có 2n = 14. Số crômatit có ở kì sau của nguyên phân là A. 14 B.28 C. 42 D.0 Câu 46: Phát biểu nào không đúng về đột biến gen: A. Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể. B. Đột biến gen làm biến đổi đột ngột một hoặc một số tính trạng nào đó trên cơ thể sinh vật. C. Đột biến gen làm phát sinh các alen mới trong quần thể. D.Đột biến gen làm biến đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit trong cấu trúc của gen. Câu 47: Một đoạn mạch gốc của gen sao mã ra mARN có trình tự các nuclêôtit như sau: ............TGG GXA XGT AGX TTT.............. ...............2........3.........4........5.........6........... Đột biến xảy ra làm G của bộ ba thứ 5 ở mạch gốc gen bị thay đổi bởi T. Đây là dạng đột biến A. đồng nghĩa. B.sai nghĩa. C. dịch khung. D. vô nghĩa. Câu 48: Ở người, bệnh pheni-kêtô niệu là bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. Một cặp vợ chồng có kiểu hình bình thường sinh ra đứa con thứ nhất bị bệnh, đứa con thứ hai có kiểu hình bình thường. Xác suất mang mầm bệnh của đứa con thứ hai là A. 2/4 B. 2/3 C. 3/4 D. 0 Câu 49: Trong một quần thể thực vật cây cao trội hoàn toàn so với cây thấp. Quần thể luôn đạt trạng thái cân bằng Hacđi- Van béc là quần thể có A. toàn cây cao. B. 1/2 số cây cao, 1/2 số cây thấp. C. 1/4 số cây cao, còn lại cây thấp. D. toàn cây thấp. Câu 50: Trên bản đồ di truyền của một nhóm gen liên kết cho thấy các alen A, a ở vị trí 30 centiMoocgan (cM); alen B, b ở vị trí 10 cM. Cho lai giữa hai cơ thể có kiểu gen và được F1. Cho F1 lai với F1, hãy cho biết tỉ lệ các loại kiểu hình ở F2. Biết rằng các gen trội là trội hoàn toàn và quá trình giảm phân diễn ra giống nhau ở 2 giới. A. 51% A_,B_ : 24% A_,bb : 24% aa,B_ : 1% aa,bb B. 54% A_,B_ : 21% A_,bb : 21% aa,B_ : 4% aa,bb C. 70%A_,B_ : 5% A_,bb : 5% aa,B_ : 20% aa,bb D. 60% A_,B_ : 15% A_,bb : 15% aa,B_ : 10% aa,bb ----------- HẾT ---------- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh KỲ THI THỬ ĐẠI HỌC 2008-2009 MÔN THI: SINH HỌC Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề thi 136 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu 1: Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hoá nhỏ là A. Làm cho thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi đột ngột B. Làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định C. Phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể D. Quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể định hướng quá trình tiến hoá Câu 2: Để nhân nhanh các giống cây quý hiếm từ một cây có kiểu gen quý tạo nên một quần thể cây trồng đồng nhất về kiểu gen người ta dùng công nghệ tế bào nào? A. Nuôi cấy hạt phấn. B. Nuôi cấy tế bào. C. Tạo giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biến dị. D. Dung hợp tế bào trần. Câu 3: Dựa vào phân tích kết quả thí nghiệm, Menđen cho rằng màu sắc và hình dạng hạt đậu di truyền độc lập vì A. F2 xuất hiện các biến dị tổ hợp. B. Tỷ lệ phân ly từng cặp tính trạng đều 3 trội: 1 lặn. C. Tỷ lệ mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó. D. F2 có 4 kiểu hình. Câu 4: Kiểu cấu tạo giống nhau của các cơ quan tương đồng phản ánh A. Sự tiến hóa đồng quy. B. Sự tiến hóa phân li C. Nguồn gốc chung D. Vai trò của chọn lọc tự nhiên. Câu 5: Bệnh nào ở người không phải là bệnh di truyền phân tử? A. Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình liềm. B. Bệnh loạn dưỡng cơ Đuxen. C. Bệnh khóc như mèo kêu. D. Bệnh phênilkêtô niệu. Câu 6: Nếu kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ suy thoái và dễ bị diệt vong vì nguyên nhân chính là A. Mất hiệu quả nhóm. B. Sức sinh sản giảm. C. Không kiếm đủ thức ăn. D. Gen lặn có hại biểu hiện. Câu 7: Thực chất của hiện tượng tương tác giữa các gen không alen là A. Sản phẩm của các gen khác locus tương tác nhau xác định 1 kiểu hình. B. Nhiều gen cùng locus xác định 1 kiểu hình chung. C. Các gen khác locus tương tác trực tiếp nhau xác định 1 kiểu hình. D. Gen này làm biến đổi gen khác không alen khi tính trạng hình thành. Câu 8: Một quần thể ban đầu có thành phần kiểu gen là 0,32AA + 0,56Aa + 0,12aa sau 4 thế hệ tự thụ rồi tiếp tục ngẫu phối qua 5 thế hệ, thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là A. 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa B. 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa C. 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa D. 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa Câu 9: Chim sâu và chim sẻ thường sinh sống ở tán lá cây, vậy A. Chúng có cùng nơi ở, khác ổ sinh thái. B. Chúng có cùng nơi ở và ổ sinh thái. C. Chúng có cùng ổ sinh thái, khác nơi ở. D. Chúng cùng giới hạn sinh thái. Câu 10: Đột biến giả trội là dạng đột biến A. Chuyển alen lặn trên nhiễm sắc thể X sang nhiễm sắc thể Y nên thể đột biến chỉ cần một gen lặn cũng biểu hiện ra kiểu hình. B. Biến cặp gen dị hợp hoặc đồng hợp lặn thành cặp gen đồng hợp trội nên thể đột biến biểu hiện kiểu hình trội. C. Biến gen lặn thành gen trội nên thể đột biến biểu hiện kiểu hình trội. D. Mất đoạn nhiễm sắc thể mang gen trội nên alen lặn trên nhiễm sắc thể tương đồng biểu hiện kiểu hình. Câu 11: Để phát hiện ra đột biến chuyển đoạn người ta căn cứ vào: A. Tỷ lệ sống sót của thế hệ con cháu B. Sự tiếp hợp của nhiễm sắc thể tương đồng ở giảm phân C. Tỷ lệ tế bào sinh dục hữu thụ D. Kiểu hình của con cháu Câu 12: Cơ chế hình thành hợp tử XYY ở người như thế nào? A. Cặp nhiễm sắc thể giới tính của bố và mẹ đều không phân ly ở kỳ sau phân bào I của giảm phân tạo giao tử XX và YY. B. Cặp nhiễm sắc thể giới tính XY sau khi tự nhân đôi không phân ly ở kỳ sau phân bào I của giảm phân ở bố tạo giao tử XY. C. Cặp nhiễm sắc thể giới tính XX của mẹ sau khi tự nhân đôi không phân ly ở kỳ sau phân bào I của giảm phân tạo giao tử XX. D. Cặp nhiễm sắc thể giới tính của bố sau khi tự nhân đôi không phân ly ở phân bào II của giảm phân tạo giao tử YY. Câu 13: Triplet mở đầu là: A. 5’ GUA 3’ B. 5’ XAT 3’ C. 5’ AUG 3’ D. 5’ TAX 3’ Câu 14: Trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận và lai nghịch giữa các dòng thuần chủng có mục đích A. Tránh hiện tượng thoái hóa giống. B. Xác định vai trò của các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính. C. Đánh giá vai trò của tế bào chất lên sự biểu hiện tính trạng để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế cao nhất. D. Phát hiện ra các đặc điểm được tạo ra từ hiện tượng hoán vị gen để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế cao nhất. Câu 15: Vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không dài? A. Do năng lượng bị hấp thụ nhiều ở mỗi bậc dinh dưỡng. B. Do năng lượng mất quá lớn qua các bậc dinh dưỡng. C. Do năng lượng bị hấp thụ nhiều ở sinh vật sản xuất. D. Do năng lượng mặt trời được sử dụng quá ít trong quang hợp. Câu 16: Vì sao có hiện tượng lá xanh có các đốm trắng ? A. Do ảnh hưởng của ánh sáng không đều ở môi trường sống. B. Do sự phân phối ngẫu nhiên và không đều của 2 loại lạp thể xanh và trắng (do đột biến) có liên quan tới các nhiễm sắc thể qua các lần nguyên phân. C. Do sự phân phối ngẫu nhiên và không đều của 2 loại lạp thể xanh và trắng (do đột biến) qua các lần nguyên phân. D. Do khả năng hấp thụ ánh sáng khác nhau của các lạp thể. Câu 17: Hiện tượng tự tỉa thưa diễn ra khi nào? A. Khi kích thước quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau, làm tăng mức tử vong, giảm mức sinh sản. Do đó kích thước quần thể giảm phù hợp với điều kiện môi trường. B. Khi kích thước quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau, làm tăng mức tử vong, tăng mức sinh sản. Do đó kích thước quần thể giảm phù hợp với điều kiện môi trường. C. Khi kích thước quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau, làm tăng mức tử vong, tăng mức sinh sản. Do đó kích thước quần thể tăng phù hợp với điều kiện môi trường. D. Khi kích thước quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau, làm tăng mức tử vong, giảm mức sinh sản. Do đó kích thước quần thể tăng phù hợp với điều kiện môi trường. Câu 18: Điều nào không phải là sự khác nhau về phiên mã ở sinh vật nhân thật so với sinh vật nhân sơ A. Có hai giai đoạn là tổng hợp mARN sơ khai và trưởng thành. B. Mỗi mARN chứa thông tin để tổng hợp một loại chuỗi polypeptit. C. Mỗi mARN chứa thông tin để tổng hợp một số loại chuỗi polypeptit. D. Phiên mã ở sinh vật nhân thực có nhiều loại ARN polimeraza tham gia. Mỗi quá trình phiên mã tạo ra mARN, tARN và rARN đều có ARN polimeraza riêng xúc tác. Câu 19: Trong quần thể khởi đầu có tần số tương đối của A ở phần đực là 0,6 tần số tương đối của a ở phần cái là 0,2 thì sự cân bằng di truyền của quần thể sẽ đạt được A. Sau 3 thế hệ ngẫu phối B. Sau 1 thế hệ ngẫu phối C. Sau 2 thế hệ ngẫu phối D. Sau nhiều thế hệ ngẫu phối Câu 20: Điều nào dưới đây giải thích không đúng với tần số hoán vị gen không vượt quá 50

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBộ 5 đề thi thử đại học môn sinh (có đáp án) của 1 số trường THPT chuyên.doc
Tài liệu liên quan