Bộ đề luyện thi Đại học môn Hóa học

Câu 18: Cho m gam hỗn hợp Al và Cu vào dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí đkc. Cho m gam hỗn hợp đó vào axit HNO3 đặc ở nhiệt độ phòng thu được 8,96 lít khí NO2 duy nhất đkc. Giá trị của m là :

A. 15,9 B. 15,5 C. 16,85 D. 5,9

Câu 19: Ở điều kiện thường Nitơ hoạt động hoá học kém hơn Phốt pho vì :

A. Nitơ ở trạng thái khí khó tham gia phản ứng

B. Phân tử Nitơ có liên kết ba còn Phốt pho chỉ có liên kết đơn

C. Nitơ có tính khử yếu hơn Phốt pho

D. Nitơ có độ âm điện nhỏ hơn Phốt pho

Câu 20: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là (cho C = 12, O = 16, Ba = 137)

A. 0,04 B. 0,032 C. 0,048 D. 0,06

Câu 21: Nhóm kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội

 

A. Cr,Cu, Ag B. Fe, Cu, Ag C. Al, Fe, Cr D. Al, Cu, Fe

Câu 22: Cho từ từ 2a mol HCl vào dung dịch có chứa a mol NaOH + a mol NaAlO2 thì hiện tượng phản ứng là :

A. Tạo kết tủa sau đó một phần kết tủa tan

B. Không có phản ứng xảy ra

C. Xuất hiện kết tủa keo màu trắng

D. Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, sau đó kết tủa tan hết

Câu 23: Để phân biệt dung dịch H3PO4 với dung dịch HNO3 hoá chất duy nhất cần dùng là :

A. Dung dịch NaOH B. Quì tím C. Dung dịch Ca(OH)2 D. Dung dịch AgNO3

 

doc4 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2844 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề luyện thi Đại học môn Hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÃ ĐỀ 198 ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC Môn: HOÁ HỌC 11 Thời gian làm bài 90 phút Cho : H =1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, P = 31, S = 32, Cl = 35,5, K = 39, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Ag = 108, Ba = 137, Pb = 207. Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố Hoá Học. Câu 1: Cho các chất sau đây:HNO3, H2O,CuSO4, CH3COOH, NaCl, Ca(OH)2, KOH. Chất điện li mạnh là : A. HNO3, CuSO4, NaCl, Ca(OH)2, KOH B. HNO3, CuSO4, NaCl,KOH C. HNO3, CuSO4, CH3COOH, NaCl, Ca(OH)2, KOH D. HNO3, NaCl, KOH Câu 2: Người ta dùng 11,2 lít khí ở đktc NH3 để điều chế dung dịch HNO3 thì thu được bao nhiêu gam dung dịch HNO3 40% (biết hiệu suất của cả quá trình là 80%). A. 63 gam B. 75 gam C. 83 gam D. 78,75 gam Câu 3: Trong dung dịch CH3COOH có cân bằng sau : CH3COOH CH3COO- + H+ . Độ điện li α sẽ tăng khi : A. Thêm 100 ml dung dịch HCl B. Thêm 100 ml dung dịch NaCl C. Thêm 100 ml dung dịch NaHSO4 . D. Thêm 100 ml dung dịch CH3COONa Câu 4: Phân đạm Ca(NO3)2 được điều chế theo phương trình A. Ca(OH)2 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + 2H2O B. CaO + 2HNO3 Ca(NO3)2 + H2O C. CaCO3 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + H2O + CO2 D. 3Ca + 8HNO3 loãng 3Ca(NO3)2+ 2NO + 4H2O Câu 5: Nhiệt phân hoàn toàn muối R(NO3)n. Sau phản ứng lấy chất rắn thu được cho tác dụng với axit H2SO4 loãng thấy chất rắn không tan. Muối đó là : A. Cu(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. AgNO3 D. KNO3 Câu 6: Hoà tan hết m gam FeS2 trong dung dịch HNO3 vừa đủ thu được khí NO2 (duy nhất) và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 18,64 gam kết tủa trắng. Lấy 1/10 dung dịch X hoà tan vào nước được 4 lít dung dịch Y. Giá trị pH của dung dịch Y là : A. 4,75 B. 2,39 C. 3 D. 3,39 Câu 7: Cho từ từ và khuấy đều a mol axit X vào dung dịch chứa a mol Na2CO3. Để có khí CO2 bay ra thì X là : A. HI B. HNO3 C. HCl D. H2SO4 Câu 8: Phân đạm có hàm lượng nitơ cao nhất là : A. NH4Cl B. (NH2)2CO C. (NH4)2SO4 D. NH4NO3 Câu 9: Phương trình ion thu gọn : Biểu diễn bản chất của phản ứng nào sau đây : A. NaHSO4 + NaOH Na2SO4 + H2O B. 3HCl + Fe(OH)3 FeCl3 + 3H2O C. NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O. D. Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O Câu 10: Trong phòng thí nghiệm muốn điều chế Cu(NO3)2. Sử dụng phản ứng nào sau đây : A. CuCl2 + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2AgCl B. CuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2O C. CuCl2 + 2HNO3 Cu(NO3)2 + 2HCl D. CuS + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2S Câu 11: 00030Hoà tan 104,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,18 mol khí NO và 0,36 mol khí NO2 và dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị của m là : A. 338,8 gam B. 290,4 gam C. 328,8 gam D. 298,4 gam Câu 12: Ở nhiệt độ thường một phần N2O5 đã bị phân huỷ sinh ra hỗn hợp hai khí. Hai khí là : A. N2 và O2 B. NO và O2 C. N2O và O2 D. NO2 và O2 Câu 13: Cho từ từ , đến hết 600 ml dung dịch NH3 1M vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M thì hiện tượng là : A. Không tạo kết tủa B. Tạo kết tủa sau đó một phần kết tủa tan C. Tạo kết tủa sau đó kết tủa tan hết D. Tạo kết tủa sau đó kết tủa không tan Câu 14: Để hoà tan hết 19,2 gam Cu bằng dung dịch : NaNO3 + H2SO4 loãng. Thì số mol NaNO3 tối thiểu cần có trong dung dịch là : A. 0,2 mol B. 0,3 mol C. 0,6 mol D. 0,8 mol Câu 15: Để phân biệt dung dịch H3PO4 với dung dịch Na3PO4 hoá chất duy nhất cần dùng là : A. Kim loại Ba B. Dung dịch Ca(OH)2 C. Dung dịch AgNO3 D. Dung dịch NaOH Câu 16: 000Cho m gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít hỗn hợp khí NO và NO2 ở đktc có khối lượng 15,2 gam. Giá trị của m là : A. 24 gam B. 25,6 gam C. 22,4 gam D. 19,2 gam Câu 17: Hoà tan hết 11,2 gam bột Fe trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,68 lít khí X duy nhất đktc và dung dịch chỉ chứa muối Fe3+. Khí X là : A. NO B. NO2 C. N2 D. N2O Câu 18: Cho m gam hỗn hợp Al và Cu vào dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí đkc. Cho m gam hỗn hợp đó vào axit HNO3 đặc ở nhiệt độ phòng thu được 8,96 lít khí NO2 duy nhất đkc. Giá trị của m là : A. 15,9 B. 15,5 C. 16,85 D. 5,9 Câu 19: Ở điều kiện thường Nitơ hoạt động hoá học kém hơn Phốt pho vì : A. Nitơ ở trạng thái khí khó tham gia phản ứng B. Phân tử Nitơ có liên kết ba còn Phốt pho chỉ có liên kết đơn C. Nitơ có tính khử yếu hơn Phốt pho D. Nitơ có độ âm điện nhỏ hơn Phốt pho Câu 20: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là (cho C = 12, O = 16, Ba = 137) A. 0,04 B. 0,032 C. 0,048 D. 0,06 Câu 21: 00051Nhóm kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội A. Cr,Cu, Ag B. Fe, Cu, Ag C. Al, Fe, Cr D. Al, Cu, Fe Câu 22: Cho từ từ 2a mol HCl vào dung dịch có chứa a mol NaOH + a mol NaAlO2 thì hiện tượng phản ứng là : A. Tạo kết tủa sau đó một phần kết tủa tan B. Không có phản ứng xảy ra C. Xuất hiện kết tủa keo màu trắng D. Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, sau đó kết tủa tan hết Câu 23: Để phân biệt dung dịch H3PO4 với dung dịch HNO3 hoá chất duy nhất cần dùng là : A. Dung dịch NaOH B. Quì tím C. Dung dịch Ca(OH)2 D. Dung dịch AgNO3 Câu 24: Trong công nghiệp người ta điều chế HNO3 theo sơ đồ A. N2 NH3 NO NO2 HNO3. B. KNO3 HNO3 C. N2 NO NO2 HNO3 D. NH3 NO2 HNO3 Câu 25: Trộn 100 ml dung dịch gồm : Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M, thu được 500 ml dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là : A. 7 B. 6 C. 2 D. 1 Câu 26: Cho cân bằng : N2 + 3H2 2NH3. Phản ứng thuận toả nhiệt,để cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận cần tác động những yếu tố nào ? A. Tăng nhiệt độ, tăng P B. Giảm nồng độ NH3, giảm nhiệt độ,giảm áp suất C. Giảm nồng độ NH3, giảm nhiệt độ,tăng áp suất D. Tăng nồng độ NH3, giảm nhiệt độ Câu 27: X là dung dịch H2SO4 0,02M, Y là dung dịch NaOH 0,035M. Cần phải trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích nào để thu được dung dịch Z có pH = 2 : A. VX : VY = 4 : 3 B. VX : VY = 2 : 3 C. VX : VY = 3 : 4 D. VX : VY = 3 : 2 Câu 28: Dung dịch HCl (dung dịch X) có pH = 3 . Cần thêm vào 100 ml dung dịch X bao nhiêu ml H2O để dung dịch mới thu được có pH = 4 (giả sử không có sự co giãn thể tích khi pha trộn): A. 900 ml B. 100ml C. 1000ml D. 90 ml Câu 29: Phản ứng nào sau đây viết đúng ? A. 4NO + 3O2 2N2O5 B. P2O5 + 6HNO3 2H3PO4 + 3N2O5 C. N2O + 2O2 N2O5 D. 4NO2 + O2 2N2O5 Câu 30: Cặp chất nào sau đây KHÔNG tồn tại trong một dung dịch ? A. Na2CO3 và NaOH B. NaOH và NaAlO2 C. Na2CO3 và NaAlO2 D. NaHSO4 và NaAlO2 Câu 31: Có 5 dung dịch : H2SO4 ; HCl ; NaOH ; KCl ; BaCl2. Thuốc thử duy nhất dùng để phân biệt 5 dung dịch đó là : A. Dung dịch K2CO3 B. AgNO3 C. Dung dịch CuSO4 D. Pb(NO3)2 Câu 32: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết : A. Chiều của phản ứng trong dung dịch B. Tốc độ của phản ứng trong dung dịch C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch chất điện li D. Sự cho nhận electron của ion trong dung dịch chất điện li Câu 33: Muối khi nhiệt phân hoàn toàn thu được sản phẩm rắn (chất rắn) là : A. Hg(NO3)2 B. NH4NO3 C. NH4Cl D. AgNO3 Câu 34: 00002Kết luận KHÔNG ĐÚNG về tính chất của Al(OH)3 là : A. Al(OH)3 là bazơ lưỡng tính B. Al(OH)3 là chất lưỡng tính C. Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính D. Al(OH)3 tan trong dung dịch HCl và dung dịch NaOH Câu 35: 00039Nung nóng 66,2 gam Pb(NO3)2 sau một thời gian thu được 55,4 gam chất rắn. Khí sinh ra hấp thụ vào nước được 2 lít dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là : A. 1,18 B. 2,18 C. 2 D. 1 Câu 36: 00022Có ba dung dịch axit đặc ở nhiệt độ phòng HNO3, HCl, H2SO4. Trong số các chất sau,chất nào KHÔNG phân biệt được ba axit đó (không dùng thêm điều kiện bên ngoài khác) A. Al B. Cu C. Fe D. Fe3O4 Câu 37: Hoà tan 18,4 gam hỗn hợp Mg và Fe vào 2 lít dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 0,06 mol N2 và 0,2 mol NO và dung dịch X. Cô cạn X lượng muối khan thu được là : A. 82,9 gam B. 89,2 gam C. 92,8 gam D. 98,2 gam Câu 38: Có các dung dịch : BaCl2 ; Na2CO3 ; MgCl2 ; K2SO4 ; Na3PO4. Trộn từng cặp hai dung dịch với nhau thì số lượt có phản ứng xảy ra là : A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 39: Điều khẳng định nào sau đây đúng khi nói về tính oxi hoá của ion : A. Chỉ thể hiện tính oxi hoá trong môi trường axit B. Thể hiện tính oxi hoá trong các môi trường C. Chỉ thể hiện tính oxi hoá trong môi trường bazơ D. Thể hiện tính oxi hoá trong môi trường axit, bazơ Câu 40: Trường hợp nào sau đây có phản ứng xảy ra : A. Cho NaNO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng B. Cho Cu vào dung dịch : H2SO4 loãng C. Cho Cu vào dung dịch : NaNO3 loãng D. Cho Cu vào dung dịch : NaNO3 + H2SO4 loãng Câu 41: Trộn 100 ml dung dịch H3PO4 1M với 225 ml dung dịch NaOH 1M. Số mol các muối có trong dung dịch sau phản ứng là : A. 0,035 mol Na3PO4 và 0,06 mol Na2HPO4 B. 0,035 mol NaH2PO4 và 0,06 mol Na2HPO4 C. 0,025 mol Na3PO4 và 0,075 mol Na2HPO4 D. 0,025 mol NaH2PO4 và 0,075 mol Na2HPO4 Câu 42: Oxit nào của nitơ KHÔNG được tạo ra khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 : A. NO2 B. NO C. N2O5 D. N2O Câu 43: Dung dịch HCOOH 0,46% (d = 1g/ml ), độ điện li α = 1%. Dung dịch có giá trị pH là : A. 2,6 B. 3,6 C. 2 D. 3 Câu 44: Cho phản ứng : Cu2S + HNO3 CuSO4 + Cu(NO3)2 + NO2 + H2O. Tổng hệ số các chất tạo thành sau phản ứng là : A. 18 B. 15 C. 9 D. 12 Câu 45: Trong các dung dịch sau : NaCl, NaHCO3, Na2CO3, NH4Cl, CH3COONa, K2S, AlCl3, Fe2(SO4)3 . Số dung dịch có pH > 7 là : A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 46: 00034Hiện tượng nào sau đây KHÔNG đúng ? A. Dẫn khí NH3 vào bình chứa khí Clo, NH3 bốc cháy tạo ngọn lửa có khói trắng B. Dung dịch NH3 làm quì tím chuyển màu xanh, phenolphtalein chuyển màu hồng C. Dẫn khí NH3 qua CuO nung nóng thấy màu đỏ xuất hiện D. Cho dung dịch NH3 vào dung dịch ZnCl2 xuất hiện kết tủa trắng,không tan khi NH3 dư. Câu 47: Có các dung dịch : BaCl2; NH4Cl; Na2SO4, (NH4)2CO3 ,Ca(OH)2 , NH4H2PO4.Số lần kết tủa khi trộn từng cặp hai dung dịch với nhau là : A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 48: Dùng phản ứng nào sau đây để tạo ra khí H2S ? A. FeS + H2SO4 loãng FeSO4 + H2S B. FeS + H2SO4 đặc FeSO4 + H2S C. FeS + 2HNO3 đặc Fe(NO3)2 + H2S D. FeS + 2HNO3 loãng Fe(NO3)2 + H2S Câu 49: Để 11,2 gam bột sắt trong không khí sau một thời gian thu được 14,4 gam chất rắn gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hoà tan hết hỗn hợp chất rắn đó trong dung dịch HNO3 đặc nóng vừa đủ thu được V lít khí NO2 ở đktc. Giá trị của V là : A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 11,2 lít D. 6,72 lít Câu 50: Thành phần của phân bón Amôphot là : A. (NH4)3PO4 và (NH4)2HPO4 B. Ca(H2PO4)2 và NH4H2PO4 C. NH4H2PO4 và (NH4)3PO4 D. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 ---------------HẾT--------------- ĐỀ 198 : AABCC CDBAB ADBAC BDBBA CCCAC CDABD CCDAD ACADD CCDAA DCAAD

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docH11_198.doc
  • docDe so 11.doc
  • docDe so 12.doc
  • docH11_280.doc
  • docH12_ 278.doc
  • docH12_ 636.doc
  • docH12_ 775.doc
  • docH12_337.doc
  • docH12_382.doc
  • docH12_424.doc
  • docH12_598.doc
  • docH12_792.doc
Tài liệu liên quan