Bộ Giáo án văn lớp 12

ĐẤT NƯỚC

Tiết 28,29 – Đọc văn ( Trích trường ca” Mặt đường khát vọng” - Nguyễn Khoa Điềm)

 

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Cảm nhận được những suy tư sâu sắc của nhà thơ về đất nước và trách nhiệm của mỗi người đối với quê hương, xứ sở;

- Hiểu được sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất chính luận và trữ tình, sự vận dụng các chất liệu của văn hoá và văn học dân gian, sự phong phú, linh hoạt của giọng điệu thơ.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến thức

- Cái nhìn mới mẻ, sâu sắc về đất nước: Đất Nước là của Nhân dân, do Nhân dân sáng tạo, gìn giữ.

- Chất chính luận hòa quyện cùng chất trữ tình và khả năng vận dụng một cách sáng tạo nguồn chất liệu văn hóa, văn học dân gian.

2. Kĩ năng

- Đọc - hiểu, trao đổi, trình bày về mạch cảm xúc của bài thơ, tp thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.

- Làm quen với giọng thơ giàu chất trí tuệ, suy tư thể hiện hình tượng đất nước của bài thơ qua tư tưởng “ Đất Nước của nhân dân”.

3. Thái độ;

- Tự nhận thức về tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc của các nhà thơ trẻ thời chống Mỹ.

- Hình thành và hoàn thiện ý thức trách nhiệm công dân với đất nước.

III. PHƯƠNG PHÁP:

Tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích, diễn giảng, và tích hợp GD KNS ( giao tiếp, tư duy sáng tạo, tự nhận thức, )

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là phát biểu theo chủ đề? Muốn phát biểu theo chủ đề, ta phải chuẩn bị những gì?

- Phát biểu cho chủ đề “Tác hại của việc tàn phá rừng”: Nội dung 1.

2. Bài mới:

 

doc27 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7767 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bộ Giáo án văn lớp 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăn Nguyễn Đình Chiểu, giá trị của thơ văn Đồ Chiểu đối với đương thời và ngày nay. - Nghệ thuật viết bài văn nghị luận: lí lẽ xác đáng, lập luận chặt chẽ, ngôn từ trong sáng, gợi cảm, giàu hình ảnh. 2. Kĩ năng: - Hoàn thiện và nâng cao kĩ năng đọc – hiểu văn bản nghị luận theo đặc trưng thể loại. - Vận dụng cách nghị luận giàu sức thuyết phục của tác giả để phát triển các kĩ năng làm văn nghi luận. 3. Thái độ: - Phân tích, bình luận những ý kiến sâu sắc, có lí, có tình của Phạm Văn Đồng về thân thế và sự nghiệp Đồ Chiểu. - Tự nhận thức về những giá trị lớn lao của thơ văn NĐC đối với đương thời và ngày nay, từ đó thêm yêu quí, trân trọng con người và tác phẩm của NĐC III. PHƯƠNG PHÁP: - GV tổ chức dạy – học kết hợp các phương pháp phát vấn, đàm thoại, TLN, diễn giảng và tích hợp GD KNS ( tự nhận thức, tư duy sáng tạo) qua các hoạt động dạy – học. IV. TIẾN TRÌNH DẠY –HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giới thiệu bài mới Các nhà cách mạng lớn của Việt Nam như Chủ tịch Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng,…, ý thức rất rõ vai trò to lớn của văn học. Phạm Văn Đồng vốn không phải là người sáng tác văn học hay chuyên viết lí luận, phê bình văn học. Mặc dù vậy, ông cũng đã để lại một áng văn được xếp vào hàng tiêu biểu trong văn xuôi nghị luận nửa cuối thế kỉ XX ở nước ta về một nhà văn, nhà thơ vốn không phải ai cũng dễ dàng cảm nhận được cái hay cái đẹp trong văn phẩm của ông. Để thấy rõ điều đó, chúng ta cùng nhau đọc hiểu bài Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc. 4. Củng cố: Kinh nghiệm viết một bài nghị luận thành công qua đọc hiểu văn bản trên? Soạn ngày 1/9/..... NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG Tiết 12 – Làm văn I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nắm được cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đới sống II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Nội dung yêu cầu của dạng bài nghị luận về một hiện tượng đời sống - Cách thức triển khai bài nghị luận về một hiện tượng đời sống. 2. Kỹ năng: - Nhận diện được hiện tượng đời sống được nêu ra trng một số văn bản nghị luận. - Huy động kiến thức và những trải nghiệm của bản thân để viết bài văn n.luận về một hiện tượng đời sống. 3. Thái độ: có nhận thức , tư tưởng, thái độ và hành động đúng trước những hiện tượng đời sống hằng ngày III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Để viết bài nghị luận thành công, từ văn bản ” Nguyễn Đình Chiểu ...” , em rút ra kinh nghiệm gì? Bài mới 4. Dặn dò: Rút ra và học thuộc dàn bài. Ngày soạn: 15.8.... Tiết 13,14 – Tiếng Việt PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được khái niệm ngôn ngữ khoa học, các loại văn bản khoa học thường gặp, các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ khoa học và đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ khoa học; - Có kĩ năng cần thiết để lĩnh hội, phân tích các văn bản khoa học và tạo lập các văn bản khoa học ( thuộc các ngành khoa học trong chương trình THPT) II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Khái niệm ngôn ngữ khoa học; ngôn ngữ dùng trong các văn bản khoa học, trong phạm vi giao tiếp về những vấn đề khoa học. - Ba loại văn bản khoa học: chuyên sâu, giáo khoa, phổ cập. Có sự khác biệt về đối tượng gioa tiếp và mức độ kiến thức khoa học giữa ba loại văn bản này. - Ba đặc trưng cơ bản của PCNNKH: tính trừu tượng, khái quát; tính lí trí, lô gi1ch; tính khách quan, phi cá thể. - Đặc điểm chủ yếu về các phương tiện ngôn ngữ; hệ thống thuật ngữ; câu văn chặt chẽ, mạch lạc; văn bản lập luận lô gich; ngôn ngữ phi cá thể và trung hòa về sắc thái biểu cảm;.... 2. Kĩ năng: - Lĩnh hội và phân tích những văn bản KH phù hợp với khả năng của hs THPT. - Xây dựng văn bản KH, xây dựng luận điểm, lập đề cương, sử dụng thuật ngữ, đặt câu, dựng đoạn, lập luận, kết cấu văn bản,.. - Phát hiện và sửa chữa lỗi trong văn bản KH. 3. Tích hợp: giáo dục bảo vệ môi trường qua đề tài cho HS luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY –HỌC: IV. CỦNG CỐ: Các loại văn bản khoa học Các đặc trưng cơ bản của PCNNKH Ngày soạn : 25/8/… TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1 Tiết 15 - Làm văn I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : giúp HS - Củng có và nâng cao thêm tri thức và kĩ năng viết bài văn nghị luận xã hội bàn về một tư tưởng , đạo lí. - Rút kinh nghiệm, chuẩn bị bài viết số 2 II. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : Soạn ngày 17.8…. Tiết 15 - Làm văn BÀI VIẾT SỐ 2 Đề tài: Nghị luận xã hội Thời gian thực hiện: 45 phút I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : giúp HS - Củng cố các kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và sử dụng các thao tác lập luận khi làm bài nghị luận xã hội - bàn về một hiện tượng đời sống. - Có ý thức và thái độ đúng đắn đối với những hiện tượng đời sống hiện nay trên cơ sở đó khai thác để hiểu thêm những vấn đề về “ ô nhiễm môi trường như âm thanh, tiếng ồn, thông tin,…” II. NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP: Đề tập trung vào nghị luận xã hội: bàn về một hiện tượng diễn ra trong cuộc sống hàng ngày nhưng có ý nghĩa đối với đời sống, sinh hoạt và học tập của HS. Khuyến khích HS có những suy nghĩ cá nhân, bàn luận, trao đổi, nêu lên nhiều ý kiến. Được lựa chọn và sử dụng sao cho phù hợp các kiểu và phương thức biểu đạt đã học như: miêu tả, tự sự, biểu cảm, điều hành, thuyết minh, lập luận. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và kĩ năng sống. IV. ĐỀ : “Trò chơi điện tử” - lợi hay hại? III. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : HS phải biết tích hợp các phương thức biểu đạt trong bài viết và sử dụng các phương thức chính là biểu cảm, thuyết minh và lập luận. HS phải bám sát yêu cầu về nội dung của đề. Nghĩa là phải làm bật lên : + Khái niệm “ Trò chơi điện tử” ? + Thực trạng đang diễn ra ? + Bàn về tính chất: ● Lợi ? ● Hại ? Về sức khỏe, về tính cách, về thời gian,… + Rút ra kết luận + Dẫn chứng cụ thể. - Bài viết không dài quá một tờ đôi giấy tập. Trình bày sạch, rõ và không sai chính tả, từ dùng. Soạn ngày 17.8 Tiết 15 - Làm văn BÀI VIẾT SỐ 2 Đề tài: Nghị luận xã hội Thời gian thực hiện: 45 phút I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : giúp HS - Củng cố các kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và sử dụng các thao tác lập luận khi làm bài nghị luận xã hội - bàn về một hiện tượng đời sống. - Có ý thức và thái độ đúng đắn đối với những hiện tượng đời sống hiện nay. II. NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP: Đề tập trung vào nghị luận xã hội: bàn về một hiện tượng diễn ra trong cuộc sống hàng ngày nhưng có ý nghĩa đối với đời sống, sinh hoạt và học tập của HS. Khuyến khích HS có những suy nghĩ cá nhân, bàn luận, trao đổi, nêu lên nhiều ý kiến. Được lựa chọn và sử dụng sao cho phù hợp các kiểu và phương thức biểu đạt đã học như: miêu tả, tự sự, biểu cảm, điều hành, thuyết minh, lập luận. IV. ĐỀ : Hút thuốc lá nơi công cộng. III. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : HS phải biết tích hợp các phương thức biểu đạt trong bài viết và sử dụng các phương thức chính là biểu cảm, thuyết minh và lập luận. HS phải bám sát yêu cầu về nội dung của đề. Nghĩa là phải làm bật lên : + Hiện tượng hút thuốc lá nói chung và hút thuốc lá nơi công cộng nói riêng. + Thực trạng đang diễn ra ? ( Đối tượng, mức độ, sự quản lí sản xuất và nhập khẩu của chính quyền) + Bàn về tính chất: ● Nên ? Không nên? ● Vì sao? Về sức khỏe, về tính cách, về tiền bạc, về môi trường,… + Cách phòng chống ? Địa phương, quốc gia và thế giới ? Bản thân em? + Rút ra kết luận + Dẫn chứng cụ thể. - Bài viết không dài quá một tờ đôi giấy tập. Trình bày sạch, rõ và không sai chính tả, từ dùng. Soạn 12/...//20... THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY Tiết 16,17 – Nhật dụng THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1 – 12 – 2003 Cô – phi An – nan I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Tầm quan trọng và ý nghĩa cấp bách của việc phòng chống hiểm họa HIV/AIDS. Chống lại HIV/AIDS là trách nhiệm của mỗi quốc gia và mỗi con người. - Xác định thái độ của bản thân đối với việc tự bảo vệ cũng như sự cách ứng xử với những người đang sống chung cùng HIV/ AISD. 2. Kĩ năng: - Sức thuyết phục mạnh mẽ của bài văn bởi cách diễn đạt vừa trang trọng, cô đúc, vừa giàu hình ảnh và gợi cảm. Bản thông điệp nói về một vấn đề cụ thể nhưng có sức gợi suy nghĩ đến nhiều điều sâu xa, rộng lớn hơn. - Tự nhận thức về tính chất nóng bỏng của cuộc chiến đấu phòng chống AISD hiện nay trên thế giới, từ đó xác định được trách nhiệm của mỗi người khi tham gia cuộc chiến này. - Trình bày, trao đổi về hiện trạng căn bệnh thế kỉ và những việc cần làm để góp phần đẩy lùi hiểm họa. 3. Tích hợp: GDKNS ( tự nhận thức, ra quyết định, giao tiếp) trước vấn đề xh nóng bỏng của nhân loại. II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Ngày soạn 20.8…… NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ Tiết 18 – Làm văn I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nắm được cách viết bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Mục đích yêu cầu của bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. - Cách thức triển khai bài nghị luận về một tác phẩm thơ. 2. Kĩ năng: - Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. - Huy động kiến thức và những cảm xúc, trải nghiệm của bản thân để viết bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. 3. Tích hợp: Giáo dục BVMT và kĩ năng sống ( ra quyết định, giao tiếp, tư duy...) qua các đề bài luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Ổn định lớp Vào bài mới : Dặn dò: Tập tìm ý cho kiểu bài NL về một đoạn thơ trong bài Tây Tiến. Soạn bài: “ Việt Bắc” phần Tác giả. \ Soạn ngày 20/8/20… TAÂY TIEÁN Tiết 19,20 – Đọc văn Quang Dũng I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận được vẻ đẹp hùng vĩ, mĩ lệ của thiên nhiên miền tây Tổ quốc và nét hào hoa, dũng cảm, vẻ đẹp bi tráng hình ảnh người lính Tây Tiến; - Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ: bút pháp lãng mạn, những sáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ và giọng điệu. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, dữ dội nhưng mĩ lệ, trữ tình và hình ảnh người lính Tây Tiến với vẻ đẹp hào hùng, hào hoa. - Bút pháp lãng mạn đặc sắc, ngôn từ giàu tính tạo hình. 2. Kĩ năng - Trao đổi, trình bày về mạch cảm xúc và hình tượng người lính Tây Tiến trong bài thơ. - Rèn kĩ năng cảm thụ thơ. Đọc - hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. 3. Thái độ: nhận thức về tinh thần yêu nước, ý chí vượt khó của người lính năm xưa qua đó rút ra bài học cho bản thân. III. PHƯƠNG PHÁP: GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: thảo luận, phát vấn, phân tích, diễn giảng, … tích hợp GD KNS ( giao tiếp, tư duy sáng tạo, tự nhận thức) với một hình tượng nghệ thuật đẹp. IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu các bước làm bài nghị luận một bài thơ, đoạn thơ? - Đối tượng và cách làm bài nghị luận một bài thơ, đoạn thơ? 2. Bài mới: 3. Củng cố : 1. Phân tích vẻ đẹp kiêu dũng mà hào hoa của người lính Tây Tiến. 2. Phân tích bức tranh Tây Bắc để làm rõ ngòi bút khắc họa hình ảnh tài hoa của nhà thơ. 3. Bình giảng các đoạn: đoạn 1, “Doanh trại bùng lên hội đuốc hoa…hồn thơ” “Tây Tiến đoàn…kiều thơm: “ rải rác …độc hành”, “người đi Châu Mộc…hoa đung đưa” 4. Dặn dò: Soạn bài Việt Bắc – phần tác giả. Ngày soạn : 28/8/… NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC Tiết 21 – Làm văn I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nắm được cách viết bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG: Kiến thức: Đối tượng của dạng đề nghị luận về một ý kiến bàn về văn học. Cách thức triển khai bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học. Kĩ năng: Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học. Huy động kiến thức và những cảm xúc, trải nghiệm của bản thân để viết bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học ( tác giả, tác phẩm, vấn đề lí luận văn học….) III. PHƯƠNG PHÁP: GV tổ chức dạy học kết hợp các phương pháp: phát vấn, diễn giảng, thảo luận nhóm,… IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Soạn ngày 27/9/…. VIEÄT BAÉC Tiết 22, 25,26 – Đọc văn ( TỐ HỮU - Trích ) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Về tác giả: - Nắm được những điểm cơ bản để hiểu và đánh giá đúng thơ Tố Hữu : nhà thơ cách mạng, nhà thơ của lý tưởng cộng sản, thơ Tố Hữu là đỉnh cao của thơ trữ tình chính trị trong văn học Việt Nam. - Nắm được con đường sáng tác của Tố Hữu qua năm chặng với các tập thơ. Vị trí và nội dung cơ bản của mỗi tập. Những chặng đường thơ Tố Hữu gắn liền với các thời kỳ của cuộc đấu tranh cách mạng, thể hiện sự vận động của tư tưởng và nghệ thuật của nhà thơ. - Hiểu được những nét chủ yếu của phong cách thơ Tố Hữu: chất trữ tình chính trị về nội dung và tính dân tộc trong nghệ thuật biểu hiện. Về bài thơ và đoạn trích: - Cảm nhận được một thời cách mạng và kháng chiến gian khổ mà anh hùng, nghĩa tình gắn bó thắm thiết của những người kháng chiến với Việt Bắc, với nhân dân, đất nước; - Từ tình cảm thủy chung truyền thống của dân tộc, Tố Hữu đã nâng lên thành một tình cảm mới, in đậm nét thời đại, đó là ân tình cách mạng – một cội nguồn sức mạnh quan trọng tạo nên thắng lợi của cách mạng và kháng chiến. - Nắm vững phương thức diễn tả và tác dụng của bài thơ: Nội dung trữ tình chính trị được thể hiện bằng một hình thức nghệ thuật đậm đà tính dân tộc, có sức tác động sâu xa, làm dạt dào thêm tình yêu quê hương đất nước trong tâm hồn mỗi người Việt Nam. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Khúc hồi tưởng ân tình về Việt Bắc trong những năm cách mạng và kháng chiến gian khổ; bản anh hùng ca về cuộc kháng chiến; bản tình ca về nghĩa tình cách mạng và kháng chiến. - Tính dân tộc đậm nét: thể thơ lục bát; kiểu kết cấu đối đáp; ngôn ngữ, hình ảnh đậm sắc thái dân gian, dân tộc. 2. Kĩ năng: Đọc - hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. Rèn luyện kĩ năng cảm thụ thơ. 3. Thái độ, kĩ năng sống: - Trình bày, trao đổi về mạch cảm xúc của bài thơ, giai điệu, cảm xúc của người đi – kẻ ở. - Phân tích, bình luận về vẻ đẹp của lối nói giao duyên, cách xưng hô, tình cảm cách mạng cao đẹp,… - Tự nhận thức về nghĩa tình thủy chung cách mạng của con người Việt Bắc và hoàn thiện niềm tự hào dân tộc qua đó hoàn thiện KNS giao tiếp và tư duy sáng tạo. Liên hệ hình ảnh Bác Hồ: giản dị, gần gũi, ung dung,… III. PHƯƠNG PHÁP: GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: thảo luận, phát vấn, phân tích, diễn giảng, … IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho biết đối tượng của bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học là gì? - Cách làm kiểu bài bàn về vấn đề văn học. 2. Bài mới: Việt Bắc là một trong những đỉnh cao của thơ Tố Hữu, cũng là một trong những thi phẩm xuất sắc nhất của văn học VN thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp 3. Củng cố: Học thuộc đoạn trích. Phân tích cảnh đẹp của thiên nhiên và con người Việt Bắc qua nỗi nhớ của người ra đi. Hình ảnh Việt Bắc cách mạng, Việt Bắc anh hùng được nhà thơ miêu tả như thế nào? Tính dân tộc trong đoạn thơ được thể hiện như thế nào? Ngày soạn: 09/09/… LUẬT THƠ Tiết 23, 30 – Tiếng Việt I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được những nội dung cơ bản về luật thơ của những thể thơ tiêu biểu. - Có những kĩ năng phân tích những biểu hiện của luật thơ ở một bài thơ cụ thể. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Các thể thơ VN chia thành ba nhóm: thể thơ truyền thống (lục bát, song thất lục bát, hát nói), thể thơ Đường luật ( ngũ ngôn, thất ngôn tứ tuyệt và bát cú), thể thơ hiện đại ( năm tiếng,… hỗn hợp, thơ tự do, thơ – văn xuôi,…) - Vai trò của tiếng trong luật thơ: số tiếng là một nhân tố để xác định thể thơ, vần của tiếng là cơ sở của vần thơ, thanh của tiếng tạo ra nhạc điệu và sự hài thanh. Tiếng còn xác định nhịp điệu trong thơ… - Luật thơ trong các thể thơ lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn, thất ngôn ( tứ tuyệt, bát cú): - Một số điểm trong luật thơ có sự khác biệt và sự tiếp nối giữa thơ hiện đại và thơ trung đại. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích được luật thơ ở một bài thơ cụ thể thuộc thể lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn, thất ngôn Đường luật ( tứ tuyệt, bát cú) - Nhận ra sự khác biệt và tiếp nối của thơ hiện đại so với thơ truyền thống. - Cảm thụ được một bài thơ theo những đặc trưng của luật thơ. III. PHƯƠNG PHÁP: Gv tổ chức dạy học kết hợp các phương pháp: phát vấn, đàm thoại, diễn giảng,… III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Ngày soạn: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2 Tiết 24 - Làm văn I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : giúp HS Củng cố và nâng cao thêm tri thức và kĩ năng viết bài văn nghị luận xã hội bàn về một hiện tượng đời sống. Rút kinh nghiệm, chuẩn bị bài viết số 3 II. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : Ngày soạn: 10/9/… PHÁT BIỂU THEO CHỦ ĐỀ Tiết 27 – Làm văn I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu được yêu cầu, cách thức phát biểu theo chủ đề - Có kĩ năng trình bày ý kiến của mình trước tập thể phù hợp với chủ đề được nói tới. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: Khái quát về phát biểu theo chủ đề Những yêu cầu và các bước chuẩn bị phát biểu theo chủ đề. Kĩ năng: Chuẩn bị nội dung, xây dựng đề cương để trình bày vấn đề theo chủ đề có sức thuyết phục. Biết trình bày vấn đề với thái độ, cử chỉ đúng mực, lịch sự; biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với nội dung và cảm xúc. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Soạn ngày …/…/ … ÑAÁT NÖÔÙC Tiết 28,29 – Đọc văn ( Trích trường ca” Mặt đường khát vọng” - Nguyễn Khoa Điềm) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận được những suy tư sâu sắc của nhà thơ về đất nước và trách nhiệm của mỗi người đối với quê hương, xứ sở; - Hiểu được sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất chính luận và trữ tình, sự vận dụng các chất liệu của văn hoá và văn học dân gian, sự phong phú, linh hoạt của giọng điệu thơ. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Cái nhìn mới mẻ, sâu sắc về đất nước: Đất Nước là của Nhân dân, do Nhân dân sáng tạo, gìn giữ. - Chất chính luận hòa quyện cùng chất trữ tình và khả năng vận dụng một cách sáng tạo nguồn chất liệu văn hóa, văn học dân gian. 2. Kĩ năng - Đọc - hiểu, trao đổi, trình bày về mạch cảm xúc của bài thơ, tp thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. - Làm quen với giọng thơ giàu chất trí tuệ, suy tư thể hiện hình tượng đất nước của bài thơ qua tư tưởng “ Đất Nước của nhân dân”. 3. Thái độ; - Tự nhận thức về tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc của các nhà thơ trẻ thời chống Mỹ. - Hình thành và hoàn thiện ý thức trách nhiệm công dân với đất nước. III. PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích, diễn giảng, …và tích hợp GD KNS ( giao tiếp, tư duy sáng tạo, tự nhận thức,…) IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là phát biểu theo chủ đề? Muốn phát biểu theo chủ đề, ta phải chuẩn bị những gì? - Phát biểu cho chủ đề “Tác hại của việc tàn phá rừng”: Nội dung 1. 2. Bài mới: 3. Củng cố: Nêu tóm tắt những đặc sắc về nội dung tư tưởng và nghệ thuật của đoạn trích “ Đất Nước”. So sánh với sự cảm nhận về đất nước trong thơ Việt Nam thời kì trước CM và giai đoạn 1945 – 1975, nét chung và nét riêng trong sự phát hiện và cảm nhận của NKĐ. Soạn ngày 1/10/… THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM Tiết 31 – Tiếng Việt I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Củng cố và nâng cao hiều biết về một số phép tu từ ngữ âm ( tạp nhịp điệu, âm hưởng, điệp âm, điệp vần, điệp thanh); - Cảm nhận và phân tích được các phép tu từ ngữ âm trong văn bản, thấy được tác dụng nghệ thuật của chúng. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: Phương pháp cơ bản trong một số phép tu từ ngữ âm: tạo âm hưởng và nhịp điệu cho câu; điệp âm, điệp vần, điệp thanh. Tác dụng nghệ thuật của những phép tu từ ngữ âm nói trên. Kĩ năng: Nhận biết phép tu từ ngữ âm trong văn bản. Phân tích tác dụng của phép tu từ ngữ âm trong văn bản: phân tích mục đích và hiệu quả của phép tu từ, sự phối hợp với các phép tu từ khác,… III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Ngày 2/11/20… BÀI VIẾT SỐ 3 Tiết 32,33 - Làm văn ( Nghị luận văn học) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS 1. Vận dụng những kiến thức cơ bản đã học trong các văn bản đọc - hiểu để viết bài nghị luận về một đoạn thơ trữ tình. 2. Vận dụng được khả năng nghị luận văn học để viết bài làm văn phù hợp với yêu cầu cụ thể của đề bài. II. CHUẨN BỊ: 1. Trò: Ôn lại kiến thức văn học sử trong bài Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến cuối thế kỉ XX và kiến thức đọc - hiểu về các văn bản : Tây Tiến (Quang Dũng), Việt Bắc (Tố Hữu), đoạn trích Đất nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm). 2. Thầy: a) Hướng dẫn trò chuẩn bị tốt cho bài viết số 3. b) Ra đề và đáp án. III. TỔ CHỨC LÀM BÀI TRÊN LỚP: 1. Ổn định lớp, nắm sĩ số HS. 2. Nêu một số yêu cầu trong khi làm bài: tự giác, độc lập, không dùng tài liệu, không nhìn bài của bạn,… 3. Phát ( chép) đề bài - Giám sát quá trình làm bài của HS - Thu bài. IV. DỰ KIẾN MỘT SỐ ĐỀ : Đề 1 : Câu 1 (3 điểm) : Theo anh (chị), tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc (Tố Hữu) được biểu hiện cụ thể ở những phương diện nào ? Trình bày vắn tắt và nêu dẫn chứng minh họa. Câu 2 (7 điểm) : Tâm trạng của tác giả khi nhớ về Tây Bắc và những người đồng đội trong đoạn thơ sau : Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi ! ………………………………………i Mai Châu mùa em thơm nếp xôi. (Quang Dũng - Tây Tiến) Gợi ý : Câu 1 : Đảm bảo các ý sau : a) Về nội dung: Việt Bắc tiếp nối mạch nguồn ân nghĩa "uống nước nhớ nguồn" của dân tộc. b) Về nghệ thuật : Việt Bắc được viết theo thể thơ truyền thống (lục bát) với giọng ngọt ngào mang âm hưởng ca dao; sử dụng những biện pháp tu từ quen thuộc; lối cấu tứ theo hình thức đối đáp trong hát giao duyên; sử dụng hai từ "mình" và "ta" quen thuộc trong ca dao,… Câu 2: Phân tích đoạn thơ cần làm rõ cảm xúc chủ đạo (nhớ) và mạch cảm xúc, tâm trạng của tác giả (nhớ rừng núi hùng vĩ, dữ dội; nhớ những phút dừng chân; nhớ những người đồng đội,…). Phân tích các hình ảnh thơ, việc sử dụng từ ngữ, các biện pháp tu từ, cách ngắt nhịp, phối hợp thanh điệu, thủ pháp tương phản,… để làm rõ giá trị của bút pháp lãng mạn vừa hào hùng, vừa hào hoa trong việc thể hiện cảm xúc, tâm trạng của Quang Dũng Đề 2 : Câu 1 (3 điểm) : Theo anh chị trong bài thơ Tây Tiến (Quang Dũng), những câu thơ nào biểu hiện rõ nét nhất vẻ đẹp bi tráng và tâm hồn phóng khoáng, thơ mộng của người lính? Phân tích ngắn gọn để giải thích ý kiến của mình. Câu 2 (7 điểm) : Cảm nhận của anh chị về hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc trong đoạn thơ sau : Ta về mình có nhớ ta, Ta về ta nhớ những hoa cùng người ……………………………………………… Trời thu trăng rọi hoà bình, Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung; (Trích Việt Bắc - Tố Hữu) Ngày soạn 12/10/…….. DỌN VỀ LÀNG ( Nông Quốc Chấn) Tiết 34, 35 - Đọc thêm I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Thấy được cuộc sống gian khổ của nhân dân Cao - Bắc - Lạng và tội ác dã man của thực dân Pháp, niềm hân hoan sung sướng của người dân khi quê hương được giải phóng. - Cảm nhận được cách diễn đạt rất riêng vừa cụ thể, vừa sinh động. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Nỗi thống khổ của nhân dân và tội ác của thực dân Pháp; niềm vui của nhân dân khi quê hương được giải phóng. - Ngôn ngữ, hình ảnh thơ có những đặc sắc riêng, vừa sinh động vừa cụ thể, thể hiện cách cảm nhận riêng của người dân miền núi. 2. Kĩ năng: Đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. 3. Thái độ: Hiểu rõ những đau thương của nhân dân ta do chiến tranh ác liệt từ đó ý thức về tình cảm đồng bào, niềm tự hào dân tộc. III. CHUẨN BỊ: - HS tìm hiểu thêm về nhà thơ dân tộc Tày, Nông Quốc Chấn và hoàn cảnh ra đời bài thơ Dọn về làng, đọc kĩ bài thơ và trả lời những câu hỏi phần Hướng dẫn học bài. - GV chuẩn bị một số tư liệu về nhà thơ và bài thơ để giới thiệu với HS. IV. CÁC NỘI DUNG ĐỌC THÊM : Đọc thêm: TIẾNG HÁT CON TÀU ( Chế Lan Viên) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Cảm nhận được tình cảm hướng về nhân dân và đất nước, với những kỷ niệm sâu nặng tình nghĩa trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp cũng là về với ngọn nguồn của nghệ thuật, cảm hứng sáng tạo thơ ca. 2. Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ : Cảm xúc gắn với suy tưởng, triết lý ; khai thác những tương quan đối lập ; khả năng liên tưởng phong phú và đặc biệt là nghệ thuật xây dựng những hình ảnh đa dạng, đầy sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: HS tìm hiểu thêm về nhà thơ Chế Lan Viên và những sáng tác của ông, tìm hiểu hoàn cảnh ra đời bài thơ Tiếng hát con tàu, đọc kĩ bài thơ và trả lời những câu hỏi phần Hướng dẫn đọc thêm. III. CÁC NỘI DUNG ĐỌC THÊM: Đọc thêm ĐÒ LÈN - Nguyễn Duy I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Hiểu được những tình cảm, suy nghĩ cảm động và sâu lắng của nhà thơ đối với người bà; sự vận động của mạch cảm xúc. 2. Nắm được một số nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ (hình ảnh, giọng điệu, kết hợp tự sự với biểu cả, dồn nén ý thơ...) ; rèn luyện kỹ năng đọc thơ và phương pháp tiếp cận. 3. Thấy được vị trí của thơ Nguyễn Duy trong nền văn học mới. II. CHUẨN BỊ: HS tìm hiểu thêm về nhà thơ Nguyễn Duy và những sáng tác của ông, tìm hiểu hoàn cảnh ra đời bài thơ Đò Lèn, đọc kĩ bài thơ và trả lời những câu hỏi phần Hướng dẫn đọc thêm. III. CÁC NỘI DUNG ĐỌC THẾM: Soạn ngày 5/10/… THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP Tiết 36 – Tiếng Việt I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được một số phép tu từ cú pháp ( phép lặp cú pháp, phép liệt kê, phép chêm xen) và tác dụng nghệ thuật của chúng. - Nhận biết và phân tích được các phép tu từ cú pháp trong văn bản, có kĩ năn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHKI du het.doc
  • dochkII du TV va LV DV toi tuan 29.doc