Sau khi người dẫn chương trình đã nêu xong các câu hỏi, các đấu thủ (player) sẽ bấm nút phía trước mặt để trả lời câu hỏi. Ai bấm trước sẽ được trả lời trước. Sau khi bất kỳ đấu thủ nào bấm nút, chuông sẽ kêu trong 10 giây. Cùng lúc đó , đèn trước mặt đấu thủ đó sẽ sáng và sẽ chỉ được tắt (Reset) bởi người dẫn chương trình.
59 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5718 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bộ lệnh của hãng Omron, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
002
BBBB
DM0002
BBBB
DM0003
CCCC
DM0003
CCCC
DM0004
DDDD
DM0004
DDDD
DM0005
EEEE
DM0005
EEEE
Hoạt động xếp chồng của ngăn xếp kiểu LIFO: khi bit thứ 12 ÷15 của C = 8 lệnh Coll (81) dùng để truy xuất dữ liệu kiểu xếp chồng LIFO. 3 số còn lại của C (từ bit 00 đến bit 11) cho biết số word ngăn xếp (từ 000 đến 999). Nội dung của SBS là ngăn xếp con trỏ.
Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là On, lệnh Coll (81) dịch nội dung của mỗi word bên trong ngăn xếp vào ngăn xếp kế có địa chỉ nhỏ hơn 1 và dữ liệu của BSS+ nội dung của SBS cho word đích D. Nội dung của ngăn xếp con trỏ SBS sau đó giảm đi 1.
Ví dụ: trình bày cách sử dụng lệnh Coll (81) để tạo một ngăn xếp giữa DM0001 và DM 0005. DM0000 hoạt động như một ngăn xếp.con trỏ
Khi IR00000 chuyển từ OFF sang ON, lệnh Coll (81) chép nội dung của DM0005 (DM0000 + 5)cho IR 001. Nội dung con trỏ ngăn xếp DM0000 sau đó được giảm đi 1.
Sơ đồ hình thang:
Bit đầu tiên trong S (từ 0 đến F)
Coll (81)
DM0000
216
001
00000
Chương trình của hình thang
Địa chỉ Lệnh Toán tử
0000 LD 00000
0001 Coll (81) DM0000
216
001
IR 216 8005
Ngăn xếp con trỏ giảm
DM0000
0005
DM0000
00004
IR001
EEEE
DM0001
AAAA
DM0001
AAAA
DM0002
BBBB
DM0002
BBBB
DM0003
CCCC
DM0003
CCCC
DM0004
DDDD
DM0004
DDDD
DM0005
EEEE
DM0005
EEEE
Cờ EQ: ON khi nội dung của S là 0, ngược lại là OFF
Lệnh MOVB (82) – Move Bit
Kí hiệu hình thang
MOVB (82)
S
B
D
S: là dữ liệu nguồn : IR, SR, AR, DM, HR, TC, LR, #BI: bit chỉ định: IR, SR, AR, DM, HR, TC, LR, #D: word bắt đầu: IR, SR, AR, DM, HR, TC, LR, #
Hai số bên phải và hai số bên trái của BI phải ở trong khoảng từ 00 tới 15.
DM6144 tới DM665 không được dùng cho BI hay D
Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là OFF lệnh MOVB (82) không thực hiện. Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là ON lệnh MOVB (82) chép nội dung đã định của Bit S cho bit đã định trong D. Bit trong S và D được xác định bởi BI hai số bên phải bit chỉ định Bit nguồn và hai số bên trái bit chỉ định Bit đích.
Minh hoạ
BI
1
2
0
1
Bit nguồn S (00 tới 15): ở đây là bit số 01
Bit đích D (00 tới 15): ở đây là bit số 12
Bit
Bit
15
00
BI
0
0
0
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
Bit
Bit
15
00
S
0
1
0
1
0
1
0
0
0
1
1
1
0
0
0
1
Bit
Bit
15
00
D
0
1
0
0
0
1
0
0
0
1
1
1
0
0
0
1
Lệnh XFRB (--)
Kí hiệu hình thang
XFRB (--)
C
B
D
C: Word nguồn : IR, SR, AR, DM, HR, TC, LR, #BI: bit chỉ định (BCD): IR, SR, AR, DM, HR, TC, LR, #
D: word đích đầu tiên: IR, SR, AR, DM, HR, TC, LR
Những bit nguồn phải cùng vùng dữ liệu.
DM6144 tới DM6655 không dùng cho D
Khi thực hiện ngõ vào là OFF, lệnh XFRB (--) không thực hiện. Khi thực hiện ngõ vào là ONN lệnh XFRB (--) chép những bit nguồn đã định của Bit S thành những bit đích đã định trong D. Hai số bên phải của C xác định bit bắt đầu trong S và D hai số bên trái xác định số bit sẽ được chép.
C
MSB
LSB
bit đầu tiên trong S (từ 0 đến F)
bit đầu tiên trong D (từ 0 đến F)
số lượng bit được chép (từ 00 đến FF)
Ví dụ: Trong ví dụ sau, lệnh XFRB (--) được dùng để truyền 5 bit từ IR020 và IR021 cho LR00 và LR01. Bit bắt đầu trong IR020 là D (số13) và Bit bắt đầu trong LR00 là E (số 14), vì thế tới IR0210 được chép từ LR0014 tới LR0102.
Lược đồ hình thang
XFRB (--)
#05ED
IR020
LR00
00000
Chương trình của hình thang
Địa chỉ Lệnh Toán tử
0000 LD 00001
0001 XFRB (--) #05ED
020
00
Minh họa
Bit
S+1:021
Bit
15
00
1 0 1 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0
Bit
S:020
Bit
15
00
1 1 1 0 1 0 0 0 0 0 1 0 1 0 0
D+1:LR01
1 1 1 0 0 0 0 1 0 0 1 1 1 1 0 1
D:LR00
1 1 0 0 0 1 0 0 1 0 1 0 0 0 0
LỆNH DỊCH
6.6.1 Lệnh SFT (10) – Shift Register
Kí hiệu hình thang
SFT (10)
St
E
St: làword bắt đầu: IR, SR, AR, HR, LR
E: word cuối: IR, SR, AR, HR, LR
E phải lớn hơn St, E và St phải cùng vùng dữ liệu
Lệnh SFT (10) được điều khiển bởi 3 điều kiện thực hiện I, R và R. SFT (10) thực hiện khi điều kiện cho P là ON trước đó là OFF và R là OFF. Khi đó điều kiện thực hiện I được dịch vào bit bên phải của một thanh ghi dịch đã định nằm trong St là E. nếu I là ON thì [1] được dịch vào trong thanh ghi, nếu I là OFF thì [0] được dịch vào. Khi I được dịch vào trong thanh ghi tất cả các bit trước trong thanh ghi sẽ được dịch sang trái và bit cuối cùng bên trái của thanh ghi sẽ bị mất đi.
Nếu điều kiện thực hiện P không thay đổi (hoặc On hoặc OFF) hay chuyển từ ON sang OFF thì thanh ghi dịch sẽ không ảnh hưởng.
Nếu điều kiện thực hiện R là ON tất cả các bit trong thanh ghi dịch sẽ Reset và thanh ghi dịch sẽ không thực hiện cho đến khi R được OFF trở lại.
Minh họa lúc thanh ghi dịch thực hiện:
St
St+1, St+2 …
E
Ví dụ: Ví dụ sau dùng xung clock 1 giây (Bit SR25502) cho ngõ vào Pp để dịch dữ liệu từ ngõ vào I cho IR010 để bật ON khi bit OUT 10000 khi bit IR01007 là 1 thông qua bit điều khiển IR00000
Kí hiệu hình thang
SFT (10)
St
E
00000
10000
Chương trình được thực hiện như sau:
Địa chỉ Lệnh toán tử
00000 LD 00000
00001 LD 25502
00002 LD 00001
00003 SFT (10)
010
010
00004 LD 01007
00005 OUT 10000
6.6.2 Lệnh WSFT (16) – Word Shift
Kí hiệu hình thang
WSFT (16)
St
E
St: làword bắt đầu: IR, SR, AR, DM, HR, LR
E: word cuối: IR, SR, AR, DM, HR, LR
E phải lớn hơn St, E và St phải cùng vùng dữ liệu
DM6144 tới DM6655 không được dùng cho St và E
Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là OFF, lệnh WSFT (16) không thực hiện. Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là ON, lệnh WSFT (16) dịch dữ liệu trong từng word giữa St và E trong khối word.
Minh họa
St + 2
St + 1
St
F
0
C
2
3
4
5
6
7
8
9
A
1
0
2
9
vào
E
St + 2
St + 1
St
3
4
5
6
7
8
9
A
1
0
2
9
0
0
0
0
Lệnh ASL (25) – Arthmetk Shift Left
Kí hiệu hình thang
ASL (25)
Wd
Wd : word dịch (Shift word):IR,SR,AR,DM,HR,LR
DM6144 tới 6655 không sử dụng cho Wd
Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là OFF, ASL (25) không thực hiện. Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là ON, ASL (25) dịch số 0 vào cho bit 15 của Wd và từng bit một trong Wd được dịch sang phải
15
00
Lệnh ROL (27) – Rotate Left
Kí hiệu hình thang
ROL (27)
Wd
Wd : word xoay (Shift word):IR,SR,AR,DM,HR,LR
DM6144 tới 6655 không sử dụng
Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là OFF, ROL (27) không thực hiện. Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là ON, ROL (27) dịch tất cả từng bit một của Wd sang trái. Bit được dịch vào 00 cho Wd và Bit thứ 15 của Wd được dịch cho ……..
CY
15
00
Lệnh ROR (28) – Rotate Right
Kí hiệu hình thang
ROR (28)
Wd
Wd : word dịch (Rotate word):IR,SR,AR,DM,HR,LR
DM6144 tới 6655 không dùng.
Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là OFF, ROR (28) không thực hiện. Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là ON, ROR (28) dịch tất cả từng bit một của Wd sang phải. Bit ……..được dịch vào 15 của Wd được dịch cho ……..
15
00
Cờ EQ : ON [1] khi nội dung của Wd là zero; trường hợp khác EQ ở trạng thái OFF [0].
Lệnh SLD (74) – One Digit Shift Left
Kí hiệu hình thang
SLD (74)
St
E
St : word bắt đầu: IR, SR, AR, DM, HR, LR
E : word cuối: IR, SR, AR, DM, HR, LR
St và E phải cùng một vùng dữ liệu, E phải lớn hơn St
DM6144 tới 6655 không được dùng cho St hay E
Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là OFF, SLD (74) không thực hiện. Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là ON, SLD (74) dịch dữ liệu giữa St và E một số 4 bit sang trái. Số 0 được ghi vào số bên phải của St thì nội dung của số bên trái E bị mất.
dữ liệu mất
E
St
0
Lệnh SRD (75) – ONE DIGIT SHIFT RIGHT
Kí hiệu hình thang
SRD (75)
St
E
St : word bắt đầu: IR, SR, AR, DM, HR, LR
E : word cuối: IR, SR, AR, DM, HR, LR
St và E phải cùng một vùng dữ liệu, E phải lớn hơn St
DM6144 tới 6655 không được dùng cho St hay E
Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là OFF, SRD (75) không thực hiện. Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là ON, SRD (75) dịch dữ liệu giữa St và E một số 4 bit sang phải. Số 0 được ghi vào số bên trái của St thì nội dung của số bên phải E bị mất.
St
St
dữ liệu mất
0
Lệnh SFTR (84) – REVERSIBLE SHIFT REGISTER
Kí hiệu hình thang
SFTR(84)
C
St
E
C: word điều khiển (Control word): IR,SR,AR,DM,HR,LR
St : word bắt đầu(Starting word): IR,SR, AR,DM, HR,LR
E : word cuối(End word): IR, SR, AR, DM, HR, LR
St và E phải cùng một vùng dữ liệu
St phải nhỏ hơn hay bằng E
DM6144 tới 6655 không được dùng cho St hay E
SFTR(84) dùng để tạo thanh ghi dịch một hay nhiều word mà có thể dịch dữ liệu theo cả hai chiều là dịch trái hay dịch phải để tạo một thanh ghi một word tức là xác định St và E cùng word. Word điều khiển C cho biết hướng dịch, trạng thái nhập vào thanh ghi, xung dịch và ngõ vào reset- word điều khiển được định vị như sau:
15
14
13
12
Không dùng
Hướng dịch: [1] dịch sang trái (ISB sang MSB)
[0] dịch sang phải (MSB sang ISB)
Trạng thái nhập vào thanh ghi
Bit xung dịch
Reset
Dữ liệu trong thanh ghi dịch sẽ được dịch một Bit theo hướng đã định bởi Bit thứ 12 một Bit dịch xuất cho v và trạng thái của bit thứ 13 được chuyển cho Bit cuối cùng khác mỗi khi SFTR(84) được thực hiện với điều kiện thực hiện ON Bit Reset thì OFF và Bit 14 thì ON.
Nếu SFTR(84) được thực hiện với điều kiện thực hiện là OFF hay nếu SFTR(84) thực hiện với Bit 14 là OFF thanh ghi dịch sẽ duy trì trạng thái không thay đổi. Nếu thanh ghi dịch được thực hiện với điều kiện thực hiện là ON và Bit Reset (Bit 15) là OFF thì toàn bộ thanh ghi dịch và cờ CY sẽ được đặt về 0.
- v: Nhận trạng thái của Bit của v hay Bit 15 tuỳ thuộc vào hướng dịch.
Ví dụ: trong ví dụ sau: IR00000, IR00001, IR00002, IR00003 được dùng để điều khiển trạng thái của Bit C trong SFTR(84) thanh ghi dịch DM0010 được điều khiển thông qua IR00004.
Sơ đồ hình thang
03512
03513
03514
03515
SFTR (84)
035
DM010
DM010
Viết chương trình cho sơ đồ hình thang
Địa chỉ Lệnh Dữ liệu
00000 LD 00000
00001 OUT 03512
00002 LD 00001
00003 OUT 03513
00004 LD 00002
00005 OUT 03514
00006 LD 00003
00007 OUT 03515
00008 LD 00004
00009 SETR (10) 035
DM010
DM010
Lệnh ASFT (17) – ASYNCHRONOUS SHIFT
Kí hiệu hình thang
ASFT (17)
C
St
E
C: word điều khiển(control word): IR,SR,AR,DM,HR,LR
St : word bắt đầu(starting word): IR,SR, AR,DM, HR,LR
E : word cuối(End word): IR, SR, AR, DM, HR, LR
St và E phải cùng một vùng dữ liệu
E phải lớn hơn hay bằng St
DM6144 tới 6655 không được dùng cho St hay E
Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là OFF lệnh ASFT (17) không thực hiện và chương trình di chuyển đến lệnh kế đó. Khi thực hiện ngõ vào là ON lệnh ASFT (17) được dùng để tạo và điều khiển thanh ghi dịch word không đồng bộ hai chiều giữa St và E thanh ghi này chỉ dịch word khi word kế đó trong thanh ghi là zero. Nếu không có word nào trong thanh ghi chứa zero thì không có word nào được dịch. Cũng như một word chứa zero, khi nội dung của word dịch đến word kế thì nội dung của word nguồn được đặt về không (zero). Khi thanh ghi được dịch, từng word zero trong thanh ghi được đánh dấu thay thế bằng một word kế (xem ví dụ sau).
Hướng dịch được xác định trong C. C cũng được dùng để reset thanh ghi tất cả mọi word trong thanh ghi có thể reset được. Bằng cách xác định những word mong muốn trong St và E.
Bit 00 tới 12 của C không dùng: Bit 13 là bit chỉ hướng dịch. Bit 13 ON là dịch xuống (về hướng word có địa chỉ thấp) và OFF là dịch lên (về hướng word có địa chỉ cao). Bit thứ 14 là cho phép dịch Bit: ON cho phép thanh ghi dịch hoạt động theo Bit 13 và OFF không cho phép thanh ghi dịch. Bit thứ 15 là Bit reset (Set về 0). Trong khoảng từ St tới E khi ASFT (17) hoạt động với Bit 15 ON. Bit 15 OFF thì hoạt động bình thường.
Ví dụ: ví dụ mô tả lệnh ASFT (17) dùng dịch những word trong thanh ghi có 11 word được tạo từ DM0100 và DM0110 với C = #6000 = 040 0000 0000 0000 St (DM0100) vì Bit thứ 13 của C là ON.
Kí hiệu hình thang
ASFT (17)
#6000
DM 0100
DM0110
Chương trình cho sơ đồ hình thang
Địa chỉ Lệnh dữ liệu
00000 LD 00000
00001 ASFT (17) #6000
DM 0100
DM0110
DM0100
1234
1234
1234
DM0101
0000
0000
2345
DM0102
0000
2345
3456
DM0103
2345
0000
4567
DM0104
3456
3456
5678
DM0105
0000
0000
6789
DM0106
4567
4567
789A
DM0107
5678
5678
0000
DM0108
8789
6789
0000
DM0109
0000
789A
0000
DM0110
789A
0000
0000
LỆNH TÍNH TOÁN BCD
Lệnh STC (40) – SET CARRY (đặt carry)
Kí hiệu hình thang
STC 40
Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là OFF, lệnh STC (40) không thực hiện. Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là ON, Bit caryy (SR 25504) lên 1.
Lệnh CLC (41) – CLEAR CARRY (xóa carry)
Kí hiệu hình thang
CLC 41
Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là OFF, lệnh STC (40) không thực hiện. Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là ON, Bit caryy (SR 25504) lên 1.
Lệnh ADD (30) – BCD ADD (Binary Code Decimal)
ADD: cộng nhị phân
Kí hiệu hình thang
ADD (30)
Au
Ad
R
Au : Augen word (BCD): IR, SR, AR, DM, HR,LR
Ad : Addend word (BCD): IR, SR, AR, DM, HR,LR
R : result word (word kết quả): IR,SR,AR,DM,HR,LR
DM6144 tới DM6655 không được dùngcho R
Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là OFF, lệnh ADD (30) không thực hiện. Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là ON, lệnh ADD (30) cộng nội dung của Au, Ag, CY và đặt kết quả vào trongR. Cy sẽ đặt lên 1 nếu kết quả lớn 9999
Au
Ad
CY
CY
R
Cờ CY : ON khi có một carry trong kết quả.
Cờ EQ : ON khi kết quả là 0.
Ví dụ: trong ví dụ được lập trình (xem hình) nếu 00002 mà ON thì chương trình sẽ xoá CY với CLC (41) và cộng nội dung IR 030 với hằng số 6103 đặt kết quả vào trong DM0100 và sau đó di chuyển số 0000 hay 0001 vào DM0101 tuỳ thuộc vao trạng thái CY (SR25504). Điều này để đảm bào rằng bất kỳ carry nào từ số sau cùng cũng được giữ trong R+1 vì thế toàn bộ kết quả sau cùng được xem như là một dữ liệu 8 số.
Sơ đồ hình thang
CLC (41)
ADD (30)
IR030
#6103
DM 0100
MOV (21)
#0001
DM0101
MOV (21)
#0001
DM0101
25504
25504
TRO
00002
Viết chương trình cho sơ đồ hình thang trên
Địa chỉ Lệnh Dữ liệu
00000 LR 00002
00001 OUT TRO 0
00002 CLC (41)
00003 ADD (30)
030
#6103
DM0100
00004 AND 25504
00005 MOV (21)
0001
DM0101
00006 LD TR0
00007 AND NOT 25504
00008 MOV (21)
#0000
DM0101
Lệnh SUB (31) ( BCD SUBTRACT) – Trừ BCD:
Ký hiệu hình thang:
Mi: word bị trừ: IR,SR,AR,DM,HR,TC,LR,#
Su: word trừ: IR,SR,AR,DM,HR,TC,LR,#
R:word kết quả: IR,SR,AR,DM,HR,TC,LR
SUB (31)
Mi
Su
R
DM6144 đến DM6655 không được dùng cho R
Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là OFF, lệnh SUB (31) không thực hiện. Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là ON, lệnh SUB (31) trừ nội dung của Su, Cy, từ Mi đặt kết quả vào trong R. Nếu kết quả là âm thì CY sẽ đặt lên 1 và bù 10 kết quả thực đặt trong R. Biến đổi bù 10 để kết quả đúng, trừ nội dung của R từ zero
Mi
Su
Cy
CY
R
Cờ CY: ON khi có kết quả âm tức là khi Mi nhỏ hơn Su cộng với CY
Cờ EQ: ON khi kết quả là 0.
Lệnh MUL (32) – BCD MULTIPLY (nhân BCD)
Kí hiệu hình thang
MUL (32)
Md
Mr
R
Md : Multiolicand (BCD): IR, SR, AR, DM, HR,LR, #
Mr : Multiplier (BCD): IR, SR, AR, DM, HR,LR, #
R: First resuit word (word kết quả): IR,SR,AR,DM,HR,LR
DM6144 tới DM6655 không được dùng cho R
Md
Md
x
R + 1
R
Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là OFF, lệnh MUL (32) không thực hiện. Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là ON, lệnh MUL (32) nhân Md với nội dung của Mr và kết quả đặt ở trong R và R+1
Ví dụ: Xem lược đồ sau: khi IR00000 mà ON thì nội dung của IR 013 và DM0005 được nhân và kết quả được đặt trong HR07 và HR08. Dữ liệu ví dụ và tính toán được trình bày dưới chương trình.
Lược đồ hình thang
MUL (32)
013
DM00006
HR 07
00001
Chương trình của hình thang
Địa chỉ Lệnh Toán tử
0000 LD 00001
0001 MUL (32) 013
DM00005
HR 07
Md: IR013
3
3
5
6
Md: IR013
3
3
5
6
X
RH: HR08
R: HR07
0
0
0
8
3
9
0
0
Cờ CY : ON khi có một carry trong kết quả
EQ : ON khi kết quả bằng 0
Lệnh DIV (33) – BCD DIVIDE (chia BCD)
Kí hiệu hình thang
DIV (33)
Dd
Dr
R
Dd : Dividend (BCD): IR, SR, AR, DM, HR,LR, #
Dr : Divisorword (BCD): IR, SR, AR, DM, HR,LR, #
R: First resuit word (word kết quả): IR,SR,AR,DM,HR,LR
R và R +1 cùng vùng dữ liệu, DM 6143 tới DM 6655 không dùng
Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là OFF, lệnh DIV (33) không thực hiện và chương trình chuyển đến lệnh kế tiếp. Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là ON, lệnh DIV (33) Dd chia cho Dr và kết quả cất trong R và R + 1. Thương số được cất trong R và số dư cất trong R + 1.
Ví dụ: Khi IR00000 mà ON theo lập trình sau, nội dung của IR216 được chia ch nội dung của HR09 và kết quả cất trong DM0018. dữ liệu ví dụ và tính toán được trình bày lập trình sau:
Lược đồ hình thang
DIV (33)
216
HR 09
DM0017
00000
Chương trình của hình thang
Địa chỉ Lệnh Toán tử
00000 LD 00000
00001 DIV (33) 216
HR 07
DM 0017
Thương số
Số dư
R: HR0017
RH: DM00018
1
1
5
0
0
0
0
2
Số chia
Số bị chia
Dr: HR 09
Dd: IR 216
0
0
0
3
1
4
5
2
Lệnh ROOT (72) – SQURE ROOT (căn bậc hai)
Kí hiệu hình thang
ROOT (72)
Sq
R
Sq (word nguồn đầu):IR, SR, AR, DM, HR,LR, #
R: Reset word (word kết quả): IR,SR,AR,DM,HR,LR
DM6144 tới DM6655 không được dùng trong R
Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là OFF, lệnh ROOT (72) không thực hiện. Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là ON, lệnh ROOT (72) khai căn bậc hai của Sq và Sq + 1 rồi cất kết quả trong R.
Sq + 1
Sq
R
Ví dụ: Ví dụ sau mô tả sự khai căn bâc hai của một số 8 số kết quả làmột số 4 số. Với số dư sẽ được làm tròn.
Trong ví dụ này:
Sq+1
Sq
6
3
2
5
0
5
6
11
Nên làm trò số thì kết quả là 7953
ROOT (72)
DM0000
001
00000
Sơ đồ hình thang
Chương trình của hình thang
Địa chỉ Lệnh Toán tử
00000 LD 00000
00001 ROOT (72)
MD 0000
001
DM0001
DM0000
6
3
2
5
0
5
6
1
Nên
0001
7
9
5
3
Kết quả đã được làm tròn
LỆNH TÍNH TOÁN NHỊ PHÂN
Lệnh cộng nhị phân ADB (50) - BINARY A00
Kí hiệu hình thang
ADB (50)
Au
Ad
R
Au : Augen word (BCD): IR, SR, AR, DM, HR,LR,#
Ad : Addend word (BCD): IR, SR, AR, DM, HR,LR,#
R : result word (word kết quả): IR,SR,AR,DM,HR,LR
DM6144 tới DM6655 không được dùngcho R
Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là OFF, lệnh ADB (50) không thực hiện. Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là ON, lệnh ADB (50) cộng nội dung của Au, Ad, CY và đặt kết quả vào trong R. Cờ Cy sẽ đặt lên 1 nếu kết quả lớn FFFF
Au
Ad
CY
CY
R
Cờ CY : ON khi kết quả lớn hơn FFFF
Cờ EQ : ON khi kết quả bằg 0
Ví dụ: Ví dụ mô tả phép cộng 4 số với CY dùng để thay thế giá trị #0000 hay #0001 trong R+1 để đảm bảo rằng bất kỳ Carry được giữ trước.
CLC (41)
ADB (50)
000
DM0100
HR10
25504
00000
MOV (21)
#0000
HR 11
MOV (21)
#0001
HR 11
Chương trình cho sơ đồ hình thang
Địa chỉ Lệnh Dữ liệu
00000 LD 00000
00001 OUT TR 0
00002 CLC (41)
00003 ADB (50)
010
DM0100
HR 10
00004 AND NOT
00005 MOV (21)
#0000
HR 11
00006 LD TR 0
00007 AND 25504
00008 MOV (21)
#0001
HR 11
Trong trường hợp dưới đây ta có
A6E2 + 80C5 = 127A7. Kết quả là 5 số, vì thế CY (SR 25504) = L và nội dung của R + 1 trở thành #0001
Au: IR010
A
6
E
2
Ad: DM 0100
8
0
C
5
R + 1 : HR11
R: HRR10
0
0
0
1
1
7
A
7
+
Lệnh trừ nhị phân SBB (51) – Binary Subtract
Kí hiệu hình thang
SBB (51)
Mi
Su
R
Mi : Minuend word (word bị trừ):IR,SR,AR,DM,HR,LR, #Su : Addend word (word trừ): IR, SR, AR, DM, HR,LR, #R : result word (word kết quả): IR,SR,AR,DM,HR,LR
DM6144 tới DM6655 không được dùngcho R
Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là OFF, lệnh SBB (51) không thực hiện. Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là ON, lệnh SBB (51) trừ nội dung của Su, CY từ Mi và đặt kết quả vào trong R. Nếu kết quả là âm thì Cy đặt lên 1 và bù mười kết quả thực đặt trong R. Biến đổi bù 10 để kết quả đúng, trừ nội dung của R từ zero.
Mi
Su
CY
CY
R
Cờ CY : ON khi kết quả âm
Cờ EQ : ON khi kết quả bằng 0
DIV (33)
SBB (51)
002
LR00
HR01
00001
Ví dụ:
Khi IR 00001 ON nội dung của LR00 và CY được trừ nội dung của IR02 và kết quả được cất trong HR01
Ở trường hợp trên nội dung LR000 (#7A03), IR002 (#F8C5)
Mi : IR002
F
8
C
5
Su : LR00
7
A
0
3
R : HR01
7
E
C
2
0
0
0
0
Lệnh nhân nhị phân MLB (52) – BINARY MULTIPLY
Kí hiệu hình thang
MLB (52)
Md
Mr
R
Md : word số bị nhân: IR, SR, AR, DM, HR,LR, #
Mr: word số nhân: IR, SR, AR, DM, HR,LR, #
R : Reset word (word kết quả đầu): IR,SR,AR,DM,HR,LR
DM6144 tới DM6655 không được dùngcho R
Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là OFF, lệnh MLB (52) không thực hiện. Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là ON, lệnh MLB (52) nhân nội dung của Md với nội dung của Mr và cất kết quả vào trong R và R+1.
Minh họa:
Md
Mr
R + 1
R
x
LỆNH BIẾN ĐỔI
Từ BCD sang nhị phân BIN (23) – BCD-TO-BINARY
Kí hiệu hình thang
BIN (23)
S
R
S : word nguồn: IR, SR, AR, DM, HR, LR, #
R : word kết quả: IR, SR, AR, DM, HR, LR
DM6144 tới DM6655 không được dùngcho R
Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là OFF, lệnh BIN (23) không thực hiện. Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là ON, lệnh BIN (23) biến đổi nội dung của BCD của 5 sang Bit nhị phân tương đương kết quả vào R.
Từ nhị phân sang BCD (BCD (24))
Kí hiệu hình thang
BCD (24)
S
R
S : word nguồn: IR, SR, AR, DM, HR, LRR : word kết quả: IR, SR, AR, DM, HR, LR
Nội dung của S không được vượt quá 270F. Nếu nội dung của S>270F, khi biến đổi kết quả sẽ lớn hơn 9999.
DM6144 tới DM6655 không được dùngcho R
Lệnh BCD (24) dùng biến đổi nội dung của S dạng nhị phân (hay thập lục) sang BCD tương đương và cất trong R.
Lệnh giải mã 4 sang 16: MLPX (76) (4 to 16 Decoder)
Kí hiệu hình thang
MLPX (76)
S
Di
R
S : word nguồn: IR, SR, AR, DM, HR, LR, #Di: thanh ghi định số: IR, SR, AR, DM, HR, LR, R : word kết quả: IR, SR, AR, DM, HR, LR
Hai số bên phải của Di mỗi số có giá trị từ 0 đến 3.
DM6144 tới DM6655 không được dùngcho R.
Tất cả các word phải cùng dữ liệu.
Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là OFF, lệnh MLPX (76) không thực hiện. Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là ON, lệnh MLPX (76) biến đổi tối đa 4 số hexa trong S sang giá trị Decimal từ 0 đến 15. Mỗi giá trị sau khi biến đổi xác định vị trí Bit tương ứng trong word kết quả va bật ON Bit đó.
Thanh ghi Di cho biết số đầu tiên và số lượng số được biến đổi của word S.
Minh họa thanh ghi Di
Di
Xác định số đầu tiên trong S biến đổi (0 đến 3)
Xác định số lượng số trong S được biến đổi 0: 1 số; 1: 2 số ; 2: 3 số ; 3: 4 số
Không dùng (đặt thành 00)
Ví dụ minh hoạ một vài giá trị của Di:
Di : 0010
0
1
2
3
R
R+1
R+2
R+3
Di: 0030
R
R +1
0
1
2
3
R
R+1
R+2
R+3
S
0
1
2
3
0
1
2
3
R
R+1
R+2
R+3
Lệnh mã hóa DMPX (77):
Ký hiệu hình thang:
DMPX(77)
SB
R
Di
SB: word nguồn đầu: IR, SR, AR, DM, HR, LR, TC
R: word kết quả: IR, SR, AR, DM, HR, LR.
Thanh ghi xác định số: IR, SR, AR, DM, HR, LR
Hai số bên phải của Di mỗi số có giá trị từ 0 đến 3
Tất cả các word R phải cùng vùng dữ liệu.
DM6144 tới DM6655 không được dùng cho R, SB hay Di.
Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là OFF thì lệnh DMPX (77) không thực hiện, khi điều kiện thực hiện ngõ vào là ON, lệnh DMPX (77) xác định giá trị Hexa tương ứng với vị trí bit ON, sau đó chuyển giá trị hexa để xác định số trong R. Số nhận trong R cũng như số lượng số nhận do Di xác định.
Những số trong số Di được xác định như sau:
Di
Xác định số đầu tiên được nhận biến đổi dữ liệu (0-3)
Số word được biến đổi
Không dùng
Ví dụ minh họa một vài giá trị của Di:
S
S+1
S+2
S+3
0
1
2
3
Di: 0030
S
S+1
0
1
2
3
S
Di : 0011
S
S+1
0
1
2
3
Di:0013 0013 00013
S
S+1
S+2
S+3
0
1
2
3
Di: 0030
NHÓM LỆNH SO SÁNH:
Lệnh CMP (20)
Ký hiệu hình thang:
CMP (20)
CP1
CP2
CP1: word so sánh thứ nhất: IR,SR,AR DM,HR,TC,LR,#
CP2:word so sánh thứ hai: IR,SR,AR,DM,HR,TC,LR,#
Lệnh CMP (20) dùng so sánh hai dữ liệu CP1 và CP2 và xuất kết quả ra các cờ RE, EQ và LE trong vùng SR.
EQ : ON nếu CP1 = CP2
LE : ON nếu CP1 < CP2
GR : ON nếu CP1 > CP2
Cờ
Địa chỉ
CP1<CP2
CP1=CP2
CP1>CP2
GR
25505
OFF
OFF
ON
EQ
25506
OFF
ON
OFF
LE
25507
ON
OFF
OFF
Lệnh so sánh bảng:
Ký hiệu hình thang:
TCMP (85)
CD
TB
R
CD: Dữ liệu so sánh: IR,SR,DM,HR,LR,TC,#
R: word kết quả: IR,SR,DM,HR,TC,LR.
TB: word đầu tiên trong bảng so sánh: IR,SR,DM,HR,TC,LR
DM6144 đến DM6655 không được dùng cho R.
Khi điều kiện thực hiện ngõ vào là OFF thì lệnh TCMP (85) không thực hiện, khi điều kiện thực hiện ngõ vào là ON, lệnh TCMP (85) so sánh dữ liệu CD với nội dung TB, TB+1, TB+2,…, TB+15. Nếu nội dung của CD bằng nội dung của những word này tương ứng với những bit trong R được đặt lên 1: Nếu nội dung của CD bằng nội dung của TB thì bit 00 của R được bật lên ON, tương tự nếu CD bằng TB+1 thì Bit 01 của R được bật lên ON. Đồng thời tất cả các Bit còn lại trong R sẽ được Reset về 0.
TCMP (85)
001
DM0000
216
Ví dụ:
Chương trình của sơ đồ hình thang:
Địa chỉ Lệnh Toán tử
00000 LD 00000
00001 TCMP(85) 001 DM0000 216
Giả sử :
R216
CD: 001 (IR001)
0
2
1
0
IR00000
0100
IR21600
0
IR00001
0200
IR21601
0
IR00002
0210
IR21602
1
IR00003
0400
IR21603
0
IR00004
0500
IR21604
0
IR00005
0600
IR21605
0
IR00006
0210
IR21606
1
IR00007
0800
IR21607
0
IR00008
0900
IR21608
0
IR00009
1000
IR21609
0
IR00010
0210
IR21610
1
IR00011
1200
IR21011
0
IR00012
1300
IR21612
0
IR00013
1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- c67_bo_lenh_va_chuong_trinh_ung_dung_9017.doc