Bổ sung kiến thức về phương trình vô tỷ

I. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN

Bài toán:

Tìm điều kiện của tham số m để phương trình f(x, m) = 0 (1) có nghiệm thực .

Trong đó f(x, m) là biểu thức chứa biến x và m là tham số, X là tập hợp con của .

Các bước giải tổng quát:

i) Bước 1: Biến đổi (1) thành g(x) = m (2) (còn gọi là cô lập m).

ii) Bước 2: Tìm GTNN (min g(x)) và GTLN (max g(x)) của g(x) trên X.

iii) Bước 3: .

Chú ý:

i) Nếu bài toán không hạn chế khoảng nghiệm thì ta xem (miền xác định của g(x)).

ii) Nếu hàm g(x) không đạt min hoặc max thì ta phải dùng giới hạn, ta có thể thay bước 2) bằng bảng biến thiên (BBT) của g(x).

iii) Đối với câu hỏi tìm điều kiện m để phương trình có từ 2 nghiệm phân biệt trở lên thì ta phải dùng BBT.

4i) Đôi khi ta phải đặt ẩn phụ t = t(x) và nhớ tìm điều kiện của t (miền giá trị của t).

 

doc4 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 8316 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bổ sung kiến thức về phương trình vô tỷ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỬ DỤNG HÀM SỐ TÌM ĐIỀU KIỆN NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ I. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN Bài toán: Tìm điều kiện của tham số m để phương trình f(x, m) = 0 (1) có nghiệm thực . Trong đó f(x, m) là biểu thức chứa biến x và m là tham số, X là tập hợp con của . Các bước giải tổng quát: i) Bước 1: Biến đổi (1) thành g(x) = m (2) (còn gọi là cô lập m). ii) Bước 2: Tìm GTNN (min g(x)) và GTLN (max g(x)) của g(x) trên X. iii) Bước 3: . Chú ý: i) Nếu bài toán không hạn chế khoảng nghiệm thì ta xem (miền xác định của g(x)). ii) Nếu hàm g(x) không đạt min hoặc max thì ta phải dùng giới hạn, ta có thể thay bước 2) bằng bảng biến thiên (BBT) của g(x). iii) Đối với câu hỏi tìm điều kiện m để phương trình có từ 2 nghiệm phân biệt trở lên thì ta phải dùng BBT. 4i) Đôi khi ta phải đặt ẩn phụ t = t(x) và nhớ tìm điều kiện của t (miền giá trị của t). II. CÁC DẠNG BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP Bài 1. Tìm điều kiện của m để phương trình (1) 1) có nghiệm thực, 2) có 1 nghiệm thực, 3) có 2 nghiệm thực phân biệt. HƯỚNG DẪN GIẢI (1) Đặt , với ta có: Bảng biến thiên x 1 y 2 Dựa vào bảng biến thiên, ta có: 1) , 2) , 3) . Bài 2. Tìm điều kiện của m để phương trình (2) có nghiệm thực. HƯỚNG DẪN GIẢI Đặt , (2) trở thành: . Do nên (2) có nghiệm . Bài 3. Tìm điều kiện của m để phương trình (3) có nghiệm thực. HƯỚNG DẪN GIẢI Đặt , (3) trở thành . Lập BBT của hàm số y = t2 – 4t, ta có . Chú ý: Nếu giải như bài 2, ta sẽ loại mất m = 0. Do đó nên lập BBT để tránh sai sót. Bài 4. Tìm điều kiện của m để phương trình (4) có nghiệm thực. HƯỚNG DẪN GIẢI Đặt , (4) trở thành . Lập BBT của hàm số y = t2 + 2t, ta có . Bài 5. Tìm điều kiện của m để phương trình (5) có nghiệm thực. HƯỚNG DẪN GIẢI Điều kiện: . + x = 1: (5) vô nghiệm. + x > 1: . Đặt , (5) trở thành . Lập BBT của hàm số y = t2 + 2t, ta có m > 3. Bài 6. Tìm điều kiện của m để phương trình (6) 1) có nghiệm thực, 2) có 2 nghiệm phân biệt. HƯỚNG DẪN GIẢI Ta có (6) Đặt . Bảng biến thiên x –1 3 y’ – + y 1 –3 Dựa vào bảng biến thiên: 1) , 2) không có m. Bài 7. Biện luận theo m số nghiệm thực của phương trình (7). HƯỚNG DẪN GIẢI Xét hàm số . Bảng biến thiên x –1 0 1 f’(x) + 0 – f(x) 2 Dựa vào bảng biến thiên, ta có: + : (7) vô nghiệm. + m = 2: (7) có 1 nghiệm. + : (7) có 2 nghiệm phân biệt. Bài 8. Tìm điều kiện m để phương trình (8) có nghiệm thực. HƯỚNG DẪN GIẢI Đặt , ta có (8) trở thành: . Lập BBT của hàm số trên [0 ; 9/2] ta có . Bài 9. Tìm điều kiện m để phương trình (9) có nghiệm thực. HƯỚNG DẪN GIẢI Đặt Ta có (9) trở thành: Lập BBT của hàm số ta có . Bài 10. Tìm điều kiện m để phương trình (10) có nghiệm thực. HƯỚNG DẪN GIẢI Đặt . Ta có (10) trở thành: + Lập BBT của hàm số ta suy ra (*) có nghiệm thực . + Do nên (**) có nghiệm thực . Vậy với thì (10) có nghiệm thực. Bài 11. Tìm m để phương trình (11) có nghiệm thực. HƯỚNG DẪN GIẢI Đặt Mặt khác Ta có (11) trở thành: Lập BBT của hàm số ta có . Chú ý: Nên lập BBT của để tìm miền giá trị t. Bài 12. Tìm m để phương trình có nghiệm thực. Đáp số: . Bài 13. Tìm m để phương trình (13) có nghiệm thực. HƯỚNG DẪN GIẢI Đặt Ta có: (13) . Lập BBT của hàm số trên ta có . Bài 14. Tìm điều kiện của m để phương trình (14) 1) có nghiệm thực duy nhất, 2) có nghiệm thực. HƯỚNG DẪN GIẢI 1) Nhận thấy nếu x0 là nghiệm của (14) thì – x0 cũng là nghiệm của (14). Suy ra là nghiệm duy nhất của (14). Thế x0 = 0 vào (14) ta được m = 3. Thử lại ta thấy (14) có nghiệm duy nhất. Vậy m = 3. 2) Đặt . Ta có (14) trở thành . Lập BBT của hàm số trên [0 ; 1] ta suy ra

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHamsotrongPTvoty.doc
  • docPT va BPT chua can thuc.doc
  • docptb2ptvotygttd.doc
Tài liệu liên quan