Các bài tập quấn dây rotor động cơ một chiều và động cơ vạn năng 

Bài Tập 5:QUẤN XẾP PHỨC TẠP

Z = 12 , G = 24 , 2p = 2 .

I/ Mục đích yêu cầu:

- Mục đích: *Giúp HSSV nắm được các bước quấn dây ( Rotor ) để

quấn hoàn thiện 1 động cơ dạng xếp đơn giản có số phiến góp gấp đôi số

rãnh và có số cực từ là 2p = 4.

*Rèn luyện kỹ năng tay nghề quấn dây cho HSSV thông

qua hệ thống bài tập thực hành tại lớp .

*Học xong bài tập thực hành này , HSSV có khả năng quấn

mới hoàn chỉnh , đấu dây vận hành và sửa chữa các hư hỏng động cơ loại này

pdf79 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 9604 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các bài tập quấn dây rotor động cơ một chiều và động cơ vạn năng , để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c quay mạnh . •Tia lửa điện trên phiến góp nhỏ . * Đèn có tim thắp trong tủ được cấp điện áp 70÷80% điện áp định mức . * Tẩm sấy bộ dây bằng veni : • Làm nóng bộ dây quấn 40÷50°C . • Tẩm sơn cách điện bộ dây quấn trên Rotor khi còn nóng . • Thời gian sấy khoảng 12h . * Dùng MΩ 500V đo độ cách điện khi còn nóng , giá trị phải đạt trên 1MΩ . Bài Tập 6 : QUẤN XẾP PHỨC TẠP Z = 14 , G = 28 , 2p = 4 . I/ Mục đích yêu cầu : - Mục đích : ∗ Giúp HSSV nắm được các bước quấn dây ( Rotor ) để quấn hoàn thiện 1 động cơ dạng xếp phức tạp có số phiến góp gấp đôi số rãnh và có số cực từ là 2p = 4 . ∗ Rèn luyện kỹ năng tay nghề quấn dây cho HSSV thông qua hệ thống bài tập thực hành tại lớp . ∗ Học xong bài tập thực hành này , HSSV có khả năng quấn TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM Khoa Điện BIÊN SOẠN : ĐINH XUÂN CHIẾN Trang 30 mới hoàn chỉnh , đấu dây vận hành và sửa chữa các hư hỏng động cơ loại này - Yêu cầu : ∗ HSSV phải xây dựng được sơ đồ trải dạng dây quấn xếp phức tạp động cơ có số liệu như trên . ∗ HSSV phải thực hiện đầy đủ , nghiêm túc và đúng đắn các bước quấn dây được Giáo viên chỉ dẫn . ∗ Đảm bảo an toàn mọi mặt trong học tập . II/ Giới thiệu thiết bị vật tư và dụng cụ học tập : Vật tư ∗ Dây quấn điện từ Φ50 * Giấy cách điện dày 0,25 ; 0,10 * Tre khô làm nêmvà dao tỉa . * Dây dẫn bọc cách điện 2x32 . * Chì hàn ( ruột có nhựa thông ) * Sơn cách điện ( verni ) . Dụng cụ , thiết bị * Động cơ Z=14,G=28,2p=4. * Nguồn AC và DC . * Kéo , búa ( nhựa + sắt ) . * Đồng hồ VOM , MΩ . * Cờ lê,kìm,tuốc vít . * Tủ sấy . III/ Thời gian : - Hướng dẫn 45’ . - Thực hành 185’. IV/ Trình tự thực hành : A/ Chuẩn bị : - Xây dựng sơ đồ trải : TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM Khoa Điện BIÊN SOẠN : ĐINH XUÂN CHIẾN Trang 31 Hình 6 : Sơ đồ dây quấn xếp phức tạp động cơ điện 1 chiều Z = 14 , G = 28 , 2p = 4 . 2)Vệ sinh mặt ngoài động cơ , đánh dấu các vị trí cần thiết để thuận tiện khi ráp lại. 3)Tháo động cơ và xếp đặt các bộ phận theo trình tự để tiện khi ráp lại . 4)Làm vệ sinh rãnh . 5)Xếp đặt các dụng cụ vật tư cần thiết vào nơi làm việc sao cho gọn gàng , ngăn nắp và khoa học . B/ Các bước thực hành : TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM Khoa Điện BIÊN SOẠN : ĐINH XUÂN CHIẾN Trang 32 Bước Quấn Dây Hướng Dẫn Thực Hiện B1 : Đo , cắt giấy lót cách điện rãnh Rotor . * Đo , cắt theo hình bên : D = L + 0.6mmx2 . H = ab + bc + cd + ( 1 ÷ 2mm ) * Gấp mí tạo gờ : Gấp mỗi bên 3mm ( theo đường nét đứt ) để tạo gờ nhằm cho miếng giấy khi đã lót vào rãnh sẽ không chạy ra ngoài khi bị đẩy tới đẩy lui. * Nhét giấy vào rãnh : Giấy lót đạt yêu cầu khi dùng tay đẩy tới đẩy lui theo chiều dọc rãnh và đẩy từ đáy rãnh lên miệng rãnh không bị tuột ra ngoài . B2 : Quấn các bối dây lên rãnh . ( Chọn phương pháp quấn theo sơ đồ trải ) * Dựa vào sơ đồ trải , quấn thứ tự các bối dây lên rãnh như sau : Bối 1: Đầu dây 1→1’ . • Rãnh 1 - 4 : Bối 2 : Đầu dây 2→2’. Bối 3 : Đầu dây 3→3’. • Rãnh 2 - 5 : Bối 4 ; Đầu dây 4→4’. . . . . . . ∗ Nêm chặt miệng rãnh lại Lưu ý: Các cạnh tác dụng cuả các bối dây khác nhau nằm chung trong cùng rãnh phải được lót cách điện nhau . * Ghi chú : - Dấu + : ký hiệu đầu dây vào . - Dấu • : ký hiệu đầu dây ra . TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM Khoa Điện BIÊN SOẠN : ĐINH XUÂN CHIẾN Trang 33 B3 : Nối các đầu dây lên phiến góp . ∗ Phiến góp số 1 nằm đường trung trực của dây cung nối từ rãnh 1 tới rãnh 4 (trùng đường kéo dài rãnh sô 2 ) * Nối các đầu dây ra lên phiến góp : • Đầu dây 1’ nối với phiến góp số 3 . • Đầu dây 2’ nối với phiến góp số 4 . ……. • Đầu dây 28’ nối với phiến góp số 2 . * Lót cách điện lớp đầu dây ra với lớp đầu dây vào. * Nối các đầu dây vào lên phiến góp : • Đầu dây 1 nối với phiến góp số 1. • Đầu dây 2 nối với phiến góp số 2 . ……. • Đầu dây 28 nối với phiến góp số 28 . * Hàn chì các mối nối trên phiến góp . Lưu ý : Tất cả các đầu dây nối lên phiến góp đều phải được luồn trong ống cách điện . B4 : Lắp ráp động cơ đấu dây vận hành . * Kiểm tra tổng thể trên Rotor : •Kiểm tra độ cách điện giữa bộ dây quấn với phần kim loại của Rotor : Dùng MΩ như hình vẽ bên . • Kiểm tra sự chắc chắn của các nêm ở miệng rãnh . • Kiểm tra các mối hàn trên phiến góp . ∗ Lắp ráp động cơ * Kiểm tra trước khi đóng điện : • Kiểm tra phần cơ : Dùng tay xoay trục Rotor nếu thấy nhẹ là được . • Kiểm tra cách điện bộ dây với vỏ động cơ ( dùng MΩ ) . • Kiểm tra thông mạch ( dùng VOM ) . • Kiểm tra điện áp nguồn . * Đóng điện cho động cơ chạy và đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật . • Rotor phải quay đúng chiều . TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM Khoa Điện BIÊN SOẠN : ĐINH XUÂN CHIẾN Trang 34 • Lực quay mạnh . • Tia lửa điện trên phiến góp nhỏ . * Đèn có tim thắp trong tủ được cấp điện áp 70÷80% điện áp định mức . * Tẩm sấy bộ dây bằng veni : • Làm nóng bộ dây quấn 40÷50°C . • Tẩm sơn cách điện bộ dây quấn trên Rotor khi còn nóng . • Thời gian sấy khoảng 12h . * Dùng MΩ 500V đo độ cách điện khi còn nóng , giá trị phải đạt trên 1MΩ . Bài Tập 7 : QUẤN SÓNG ĐƠN GIẢN Z = 12 , G = 12 , 2p = 2 . I/ Mục đích yêu cầu : - Mục đích : ∗ Giúp HSSV nắm được các bước quấn dây ( Rotor ) để quấn hoàn thiện 1 động cơ dạng sóng đơn giản có số phiến góp bằng số rãnh và có số cực từ là 2p = 2 . ∗ Rèn luyện kỹ năng tay nghề quấn dây cho HSSV thông qua hệ thống bài tập thực hành tại lớp . ∗ Học xong bài tập thực hành này , HSSV có khả năng quấn mới hoàn chỉnh , đấu dây vận hành và sửa chữa các hư hỏng động cơ loại này TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM Khoa Điện BIÊN SOẠN : ĐINH XUÂN CHIẾN Trang 35 - Yêu cầu : ∗ HSSV phải xây dựng được sơ đồ trải dạng dây quấn sóng đơn giản động cơ có số liệu như trên . ∗ HSSV phải thực hiện đầy đủ , nghiêm túc và đúng đắn các bước quấn dây được Giáo viên chỉ dẫn . ∗ Đảm bảo an toàn mọi mặt trong học tập . II/ Giới thiệu thiết bị vật tư và dụng cụ học tập : Vật tư ∗ Dây quấn điện từ Φ50 * Giấy cách điện dày 0,25 ; 0,10 * Tre khô làm nêmvà dao tỉa . * Dây dẫn bọc cách điện 2x32 . * Chì hàn ( ruột có nhựa thông ) * Sơn cách điện ( verni ) . Dụng cụ , thiết bị * Động cơ Z=12,G=12,2p=2. * Nguồn AC và DC . * Kéo , búa ( nhựa + sắt ) . * Đồng hồ VOM , MΩ . * Cờ lê,kìm,tuốc vít . * Tủ sấy . III/ Thời gian : - Hướng dẫn 45’ . - Thực hành 185’. IV/ Trình tự thực hành : A/ Chuẩn bị : 1) Xây dựng sơ đồ trải : TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM Khoa Điện BIÊN SOẠN : ĐINH XUÂN CHIẾN Trang 36 Hình 7 : Sơ đồ dây quấn sóng đơn giản động cơ điện 1 chiều Z = 12 , G = 12 , 2p = 2 . 2)Vệ sinh mặt ngoài động cơ , đánh dấu các vị trí cần thiết để thuận tiện khi ráp lại. 3)Tháo động cơ và xếp đặt các bộ phận theo trình tự để tiện khi ráp lại . 4)Làm vệ sinh rãnh . 5)Xếp đặt các dụng cụ vật tư cần thiết vào nơi làm việc sao cho gọn gàng , ngăn nắp và khoa học . B/ Các bước thực hành : TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM Khoa Điện BIÊN SOẠN : ĐINH XUÂN CHIẾN Trang 37 Bước Quấn Dây Hướng Dẫn Thực Hiện B1 : Đo , cắt giấy lót cách điện rãnh Rotor . * Đo , cắt theo hình bên : D = L + 0.6mmx2 . H = ab + bc + cd + ( 1 ÷ 2mm ) * Gấp mí tạo gờ : Gấp mỗi bên 3mm ( theo đường nét đứt ) để tạo gờ nhằm cho miếng giấy khi đã lót vào rãnh sẽ không chạy ra ngoài khi bị đẩy tới đẩy lui. * Nhét giấy vào rãnh : Giấy lót đạt yêu cầu khi dùng tay đẩy tới đẩy lui theo chiều dọc rãnh và đẩy từ đáy rãnh lên miệng rãnh không bị tuột ra ngoài . B2 : Quấn các bối dây lên rãnh . ( Chọn phương pháp quấn theo sơ đồ trải ) * Dựa vào sơ đồ trải , lần lượt quấn 12 bối dây lên 12 rãnh : • Bối dây 1 có đầu vào ghi số 1 , đầu ra ghi số 1’ được quấn lên rãnh 1-6 . • Bối dây 2 có đầu vào ghi số2 , đầu ra ghi 2’ được quấn lên rãnh 2-7 . • Các bối dây còn lại quấn tuần tự lên các rảnh 3-8 , 4-9 , 5-10 , 6-11 ,7-12 , 8-1 , 9-2 10-3 , 11- 4 , 12-5 . Lưu ý: Các cạnh tác dụng cuả các bối dây khác nhau nằm chung trong cùng rãnh phải được lót cách điện nhau * Nêm chặt miệng rãnh lại . * Ghi chú : - Dấu + : ký hiệu đầu dây vào . - Dấu • : ký hiệu đầu dây ra . TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM Khoa Điện BIÊN SOẠN : ĐINH XUÂN CHIẾN Trang 38 B3 : Nối các đầu dây lên phiến góp . ∗ Phiến góp số 1 nằm trên đường kéo dài rãnh số 9 *Nối các đầu dây ra lên phiến góp : • Đầu 1’ nối với phiến góp 2 . • Đầu 2’ nối với phiến góp 3 . ----- • Các đầu còn lại nối theo hình bên. * Lót cách điện lớp đầu dây ra với lớp đầu dây vào . * Nối đầu dây vào lên phiến góp : • Đầu dây 1 nối lên phiến góp 1 . • Đầu dây 2 nối lên phiến góp 2 . ……… • Đầu dây 12 nối vào phiến góp 12 ( xem hình bên ) . * Hàn chì các mối nối trên phiến góp. Lưu ý : Tất cả các đầu dây nối lên phiến góp đều phải được luồn trong ống cách điện . B4 : Lắp ráp động cơ đấu dây vận hành . * Kiểm tra tổng thể trên Rotor : •Kiểm tra độ cách điện giữa bộ dây quấn với phần kim loại của Rotor : Dùng MΩ như hình vẽ bên . • Kiểm tra sự chắc chắn của các nêm ở miệng rãnh . • Kiểm tra các mối hàn trên phiến góp .∗ Lắp ráp động cơ * Kiểm tra trước khi đóng điện : • Kiểm tra phần cơ : Dùng tay xoay trục Rotor nếu thấy nhẹ là được . • Kiểm tra cách điện bộ dây với vỏ động cơ ( dùng MΩ ) . • Kiểm tra thông mạch ( dùng VOM) • Kiểm tra điện áp nguồn * Đóng điện cho động cơ chạy và đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật • Rotor phải quay đúng chiều • Lực quay mạnh . TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM Khoa Điện BIÊN SOẠN : ĐINH XUÂN CHIẾN Trang 39 • Tia lửa điện trên phiến góp nhỏ . * Đèn có tim thắp trong tủ được cấp điện áp 70÷80% điện áp định mức . * Tẩm sấy bộ dây bằng veni : • Làm nóng bộ dây quấn 40÷50°C . • Tẩm sơn cách điện bộ dây quấn trên Rotor khi còn nóng . • Thời gian sấy khoảng 12h . * Dùng MΩ 500V đo độ cách điện khi còn nóng , giá trị phải đạt trên 1MΩ . Bài Tập 8 : QUẤN SÓNG ĐƠN GIẢN Z = 12 , G = 24 , 2p = 2 . I/ Mục đích yêu cầu : - Mục đích : ∗ Giúp HSSV nắm được các bước quấn dây ( Rotor ) để quấn hoàn thiện 1 động cơ dạng sóng đơn giản có số phiến góp gấp đôi số rãnh và có số cực từ là 2p = 2 . ∗ Rèn luyện kỹ năng tay nghề quấn dây cho HSSV thông qua hệ thống bài tập thực hành tại lớp . ∗ Học xong bài tập thực hành này , HSSV có khả năng quấn mới hoàn chỉnh , đấu dây vận hành và sửa chữa các hư hỏng động cơ loại này TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM Khoa Điện BIÊN SOẠN : ĐINH XUÂN CHIẾN Trang 40 - Yêu cầu : ∗ HSSV phải xây dựng được sơ đồ trải dạng dây quấn sóng đơn giản động cơ có số liệu như trên . ∗ HSSV phải thực hiện đầy đủ , nghiêm túc và đúng đắn các bước quấn dây được Giáo viên chỉ dẫn . ∗ Đảm bảo an toàn mọi mặt trong học tập . II/ Giới thiệu thiết bị vật tư và dụng cụ học tập : Vật tư ∗ Dây quấn điện từ Φ50 * Giấy cách điện dày 0,25 ; 0,10 * Tre khô làm nêmvà dao tỉa . * Dây dẫn bọc cách điện 2x32 . * Chì hàn ( ruột có nhựa thông ) * Sơn cách điện ( verni ) . Dụng cụ , thiết bị * Động cơ Z=12,G=24,2p=2. * Nguồn AC và DC . * Kéo , búa ( nhựa + sắt ) . * Đồng hồ VOM , MΩ . * Cờ lê,kìm,tuốc vít . * Tủ sấy . III/ Thời gian : - Hướng dẫn 45’ . - Thực hành 185’. IV/ Trình tự thực hành : A/ Chuẩn bị : 1) Xây dựng sơ đồ trải : Nối các phần tử : TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM Khoa Điện BIÊN SOẠN : ĐINH XUÂN CHIẾN Trang 41 Hình 8 : Sơ đồ dây quấn sóng đơn giản động cơ điện 1 chiều Z = 12 , G = 24 , 2p = 2 . 2)Vệ sinh mặt ngoài động cơ , đánh dấu các vị trí cần thiết để thuận tiện khi ráp lại. 3)Tháo động cơ và xếp đặt các bộ phận theo trình tự để tiện khi ráp lại . 4)Làm vệ sinh rãnh . 5)Xếp đặt các dụng cụ vật tư cần thiết vào nơi làm việc sao cho gọn gàng , ngăn nắp và khoa học . B/ Các bước thực hành : TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM Khoa Điện BIÊN SOẠN : ĐINH XUÂN CHIẾN Trang 42 Bước Quấn Dây Hướng Dẫn Thực Hiện B1 : Đo , cắt giấy lót cách điện rãnh Rotor . * Đo , cắt theo hình bên : D = L + 0.6mmx2 . H = ab + bc + cd + ( 1 ÷ 2mm ) * Gấp mí tạo gờ : Gấp mỗi bên 3mm ( theo đường nét đứt ) để tạo gờ nhằm cho miếng giấy khi đã lót vào rãnh sẽ không chạy ra ngoài khi bị đẩy tới đẩy lui. * Nhét giấy vào rãnh : Giấy lót đạt yêu cầu khi dùng tay đẩy tới đẩy lui theo chiều dọc rãnh và đẩy từ đáy rãnh lên miệng rãnh không bị tuột ra ngoài . B2 : Quấn các bối dây lên rãnh . ( Chọn phương pháp quấn từng cặp bối song song ) ∗ Nêm chặt miệng rãnh lại . Lưu ý: Các cạnh tác dụng cuả các bối dây khác nhau nằm chung trong cùng rãnh phải được lót cách điện nhau . * Ghi chú : - Dấu + : ký hiệu đầu dây vào . - Dấu • : ký hiệu đầu dây ra . TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM Khoa Điện BIÊN SOẠN : ĐINH XUÂN CHIẾN Trang 43 B3 : Nối các đầu dây lên phiến góp . ∗ Phiến góp số 1 nằm trên đường kéo dài rãnh số 10 . ∗ Nối các đầu dây ra lên phiến góp : • Đầu dây 1’ nối với phiến góp số 24. • Đầu dây 2’ nối với phiến góp số 1 . • Đầu dây 19’ nối với phiến góp số 2 . • Đầu dây 20’ nối với phiến góp số 3. ……… • Đầu dây 16’ nối với phiến góp số 23 . * Lót lớp cách điện lên các đầu dây ra để cách ly với lớp đầu dây vào . * Nối đầu dây vào lên phiến góp : •Đầu dây 1 nối lên phiến góp số 1 . •Đầu dây 2 nối lên phiến góp số 2 . …… • Đâu dây 19 nối lên phiến góp số 3 . • Đầu dây 20 nối lên phiến góp số 4 . ( xem hình bên ) . * Hàn chì các mối nối trên phiến góp. Lưu ý : Tất cả các đầu dây nối lên phiến góp đều phải được luồn trong ống cách điện . B4 : Lắp ráp động cơ đấu dây vận hành . * Kiểm tra tổng thể trên Rotor : •Kiểm tra độ cách điện giữa bộ dây quấn với phần kim loại của Rotor : Dùng MΩ như hình vẽ bên . • Kiểm tra sự chắc chắn của các nêm ở miệng rãnh . • Kiểm tra các mối hàn trên phiến góp . ∗ Lắp ráp động cơ * Kiểm tra trước khi đóng điện : •Kiểm tra phần cơ : Dùng tay xoay trục Rotor nếu thấy nhẹ là được . •Kiểm tra cách điện bộ dây với vỏ động cơ ( dùng MΩ ) . • Kiểm tra thông mạch ( dùng VOM ) . •Kiểm tra điện áp nguồn . * Đóng điện cho động cơ chạy và đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật . •Rotor phải quay đúng chiều . •Lực quay mạnh . •Tia lửa điện trên phiến góp nhỏ . TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM Khoa Điện BIÊN SOẠN : ĐINH XUÂN CHIẾN Trang 44 * Đèn có tim thắp trong tủ được cấp điện áp 70÷80% điện áp định mức . * Tẩm sấy bộ dây bằng veni : • Làm nóng bộ dây quấn 40÷50°C . • Tẩm sơn cách điện bộ dây quấn trên Rotor khi còn nóng . • Thời gian sấy khoảng 12h . * Dùng MΩ 500V đo độ cách điện khi còn nóng , giá trị phải đạt trên 1MΩ . Bài Tập 9 : QUẤN SÓNG PHỨC TẠP Z = 12 , G = 12 , 2p = 2 . I/ Mục đích yêu cầu : - Mục đích : ∗ Giúp HSSV nắm được các bước quấn dây ( Rotor ) để quấn hoàn thiện 1 động cơ dạng sóng phức tạp có số phiến góp bằng số rãnh và có số cực từ là 2p = 2 . ∗ Rèn luyện kỹ năng tay nghề quấn dây cho HSSV thông qua hệ thống bài tập thực hành tại lớp . ∗ Học xong bài tập thực hành này , HSSV có khả năng quấn mới hoàn chỉnh , đấu dây vận hành và sửa chữa các hư hỏng động cơ loại này - Yêu cầu : ∗ HSSV phải xây dựng được sơ đồ trải dạng dây quấn sóng phức tạp động cơ có số liệu như trên . ∗ HSSV phải thực hiện đầy đủ , nghiêm túc và đúng đắn các bước quấn dây được Giáo viên chỉ dẫn . ∗ Đảm bảo an toàn mọi mặt trong học tập . II/ Giới thiệu thiết bị vật tư và dụng cụ học tập : Vật tư ∗ Dây quấn điện từ Φ50 * Giấy cách điện dày 0,25 ; 0,10 * Tre khô làm nêmvà dao tỉa . * Dây dẫn bọc cách điện 2x32 . * Chì hàn ( ruột có nhựa thông ) * Sơn cách điện ( verni ) . Dụng cụ , thiết bị * Động cơ Z=12,G=12,2p=2 . * Nguồn AC và DC . * Kéo , búa ( nhựa + sắt ) . TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM Khoa Điện BIÊN SOẠN : ĐINH XUÂN CHIẾN Trang 45 * Đồng hồ VOM , MΩ . * Cờ lê,kìm,tuốc vít . * Tủ sấy . III/ Thời gian : - Hướng dẫn 45’ . - Thực hành 185’. IV/ Trình tự thực hành : A/ Chuẩn bị : 1) Xây dựng sơ đồ trải : y1 = .512 12 2 =−=± b p Z nt ( bước ngắn ) yG = 101 212 = − = ± p mZ nt ( sóng lùi ) Hình 9 : Sơ đồ dây quấn sóng phức tạp động cơ điện 1 chiều Z = 12 , G = 12 , 2p = 2 . 2)Vệ sinh mặt ngoài động cơ , đánh dấu các vị trí cần thiết để thuận tiện khi ráp lại. 3)Tháo động cơ và xếp đặt các bộ phận theo trình tự để tiện khi ráp lại . 4)Làm vệ sinh rãnh . 5)Xếp đặt các dụng cụ vật tư cần thiết vào nơi làm việc sao cho gọn gàng , ngăn nắp và khoa học . TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM Khoa Điện BIÊN SOẠN : ĐINH XUÂN CHIẾN Trang 46 B/ Các bước thực hành : TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM Khoa Điện BIÊN SOẠN : ĐINH XUÂN CHIẾN Trang 47 Bước Quấn Dây Hướng Dẫn Thực Hiện B1 : Đo , cắt giấy lót cách điện rãnh Rotor . * Đo , cắt theo hình bên : D = L + 0.6mmx2 . H = ab + bc + cd + ( 1 ÷ 2mm ) * Gấp mí tạo gờ : Gấp mỗi bên 3mm ( theo đường nét đứt ) để tạo gờ nhằm cho miếng giấy khi đã lót vào rãnh sẽ không chạy ra ngoài khi bị đẩy tới đẩy lui. * Nhét giấy vào rãnh : Giấy lót đạt yêu cầu khi dùng tay đẩy tới đẩy lui theo chiều dọc rãnh và đẩy từ đáy rãnh lên miệng rãnh không bị tuột ra ngoài . B2 : Quấn các bối dây lên rãnh . ( Chọn phương pháp quấn theo hình chữ V ) * Quấn tuần tự : • Bối 1 : Quấn rãnh 1-6 , đầu 1→1’ . • Bối 2 : Quấn rãnh 6-11 , đầu 2 →2’ . • Bối 3 : Quấn rãnh 11-4 , đầu 3→3’ . • Bối 4 : Quấn rãnh 4-9 , đầu 4→4’ . • Bối 5 : Quấn rãnh 9-2 , đầu 5→5’ . • Bối 6 : Quấn rãnh 2-7 , đầu 6→6’ . • Bối 7 : Quấn rãnh 7-12 , đầu 7→7’ . • Bối 8 : Quấn rãnh 12-5 , đầu 8→8’ . • Bối 9 : Quấn rãnh 5-10 , đầu 9→9’ . • Bối 10 : Quấn rãnh 10-3, đầu 10→10’ • Bối 11 : Quấn rãnh 3-8 , đầu 11→11’ • Bối 12 : Quấn rãnh 8-1 , đầu 12→12’ ∗ Nêm chặt miệng rãnh lại Lưu ý: Các cạnh tác dụng cuả các bối dây khác nhau nằm chung trong cùng rãnh phải được lót cách điện nhau . * Ghi chú : - Dấu + : ký hiệu đầu dây vào . - Dấu • : ký hiệu đầu dây ra . B3 : Nối các đầu dây lên phiến góp . * Phiến góp số 1 trùng với đường kéo dài của rãnh số 11 . * Nối đầu dây ra lên phiến góp : •Đầu dây 1’ nối với phiến góp 11 . •Đầu dây 6’ nối với phiến góp 12 . ………. • Đầu dây 8’ nối với phiến góp số 10 ( như hình bên ) . * Lót cách điện lớp đầu dây ra với lớp đầu dây vào . TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM Khoa Điện BIÊN SOẠN : ĐINH XUÂN CHIẾN Trang 48 B4 : Lắp ráp động cơ đấu dây vận hành . * Kiểm tra tổng thể trên Rotor : • Kiểm tra độ cách điện giữa bộ dây quấn với phần kim loại của Rotor : Dùng MΩ như hình vẽ bên . • Kiểm tra sự chắc chắn của các nêm ở miệng rãnh . • Kiểm tra các mối hàn trên phiến góp . ∗ Lắp ráp động cơ * Kiểm tra trước khi đóng điện : • Kiểm tra phần cơ : Dùng tay xoay trục Rotor nếu thấy nhẹ là được . • Kiểm tra cách điện bộ dây với vỏ động cơ ( dùng MΩ ) . • Kiểm tra thông mạch ( dùng VOM ) . • Kiểm tra điện áp nguồn . * Đóng điện cho động cơ chạy và đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật . • Rotor phải quay đúng chiều . • Lực quay mạnh . • Tia lửa điện trên phiến góp nhỏ . * Đèn có tim thắp trong tủ được cấp điện áp 70÷80% điện áp định mức . * Tẩm sấy bộ dây bằng veni : • Làm nóng bộ dây quấn 40÷50°C . • Tẩm sơn cách điện bộ dây quấn trên Rotor khi còn nóng . • Thời gian sấy khoảng 12h . * Dùng MΩ 500V đo độ cách điện khi còn nóng , giá trị phải đạt trên 1MΩ . * Nối các đầu dây vào lên phiến góp : • Đầu dây 1 nối với phiến góp số 1 . • Đầu dây 6 nối với phiến góp số 2 . ………… • Đầu dây 8 nối với phiến góp số 12 ( như hình bên ) . * Hàn chì các mối nối trên phiến góp. Lưu ý : Tất cả các đầu dây nối lên phiến góp đều phải được luồn trong ống cách điện . TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM Khoa Điện BIÊN SOẠN : ĐINH XUÂN CHIẾN Trang 49 Bài Tập 10 : Quấn sóng phức tạp Z = 12 , G = 24 , 2p = 2 . I/ Mục đích yêu cầu : - Mục đích : ∗ Giúp HSSV nắm được các bước quấn dây ( Rotor ) để quấn hoàn thiện 1 động cơ dạng sóng phức tạp có số phiến góp gấp đôi số rãnh và có số cực từ là 2p = 2 . ∗ Rèn luyện kỹ năng tay nghề quấn dây cho HSSV thông qua hệ thống bài tập thực hành tại lớp . ∗ Học xong bài tập thực hành này , HSSV có khả năng quấn mới hoàn chỉnh , đấu dây vận hành và sửa chữa các hư hỏng động cơ loại này - Yêu cầu : ∗ HSSV phải xây dựng được sơ đồ trải dạng dây quấn sóng phức tạp động cơ có số liệu như trên . ∗ HSSV phải thực hiện đầy đủ , nghiêm túc và đúng đắn các bước quấn dây được Giáo viên chỉ dẫn . ∗ Đảm bảo an toàn mọi mặt trong học tập . II/ Giới thiệu thiết bị vật tư và dụng cụ học tập : Vật tư ∗ Dây quấn điện từ Φ50 * Giấy cách điện dày 0,25 ; 0,10 * Tre khô làm nêmvà dao tỉa . * Dây dẫn bọc cách điện 2x32 . * Chì hàn ( ruột có nhựa thông ) * Sơn cách điện ( verni ) . Dụng cụ , thiết bị * Động cơ Z=12,G=24,2p=2. * Nguồn AC và DC . * Kéo , búa ( nhựa + sắt ) . * Đồng hồ VOM , MΩ . * Cờ lê,kìm,tuốc vít . * Tủ sấy . III/ Thời gian : - Hướng dẫn 45’ . - Thực hành 185’. IV/ Trình tự thực hành : A/ Chuẩn bị : 1) Xây dựng sơ đồ trải : TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM Khoa Điện BIÊN SOẠN : ĐINH XUÂN CHIẾN Trang 50 Hình 10 : Sơ đồ dây quấn sóng phức tạp động cơ điện 1 chiều . Z = 12 , G = 24 , 2p = 2 . 2)Vệ sinh mặt ngoài động cơ , đánh dấu các vị trí cần thiết để thuận tiện khi ráp lại. 3)Tháo động cơ và xếp đặt các bộ phận theo trình tự để tiện khi ráp lại . 4)Làm vệ sinh rãnh . 5)Xếp đặt các dụng cụ vật tư cần thiết vào nơi làm việc sao cho gọn gàng , ngăn nắp và khoa học . B/ Các bước thực hành : TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM Khoa Điện BIÊN SOẠN : ĐINH XUÂN CHIẾN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcac bai tap quan day rotor dong co.pdf