Các dạng bài tập Hóa học

DẠNG 6. KIM LOẠI MẠNH ĐẨY KIM LOẠI YẾU HƠN RA KHỎI DUNG DỊCH MUỐI

1. Cho 0,2 mol Al vào 100ml dd chứa CuSO4 1,5 M và Fe2(SO4)3 aM sau khi phản ứng kết thúc thu được hh hai kim loại. trong dd chỉ có một muối duy nhất. tìm a. A. 0,25M *B. 0,5M C.0,1M D.1,25M

2. Cho 6,3 gam hỗn hợp bột gồm Mg và Al vào dd chứa hh muối AgNO3 và Cu(NO3)2. Lượng chất rắn còn lại sau phản ứng được hòa tan hoàn toàn bằng dd HNO3 dư, thu được 4,48 lít khí NO (đktc). Khối lượng của Mg trong hỗn hợp đầu là: A.2,4g *B.3,6g C.2,7g D. 4,05g

3. Dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ mol. Cho một lượng hỗn hợp bột gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe vào 100ml dd X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y có 3 kim loại. Cho Y vào dd HCl dư , thấy giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ hai muối là: *A. 0,4M B. 0,42M C. 0,3M D. 0,45M

4. Cho 6,72 gam Fe vào 400ml dd HNO31,0M thu được khí NO (sp khử duy nhất, đktc) và dd X. dd X phản ứng được với tối đa mg Cu. Tìm m. A.1,92 B. 3,84 C.0,64 D.3,2

 

docx3 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 869 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các dạng bài tập Hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dạng 1: KIM LOẠI + AXIT LOẠI 1 Hòa tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp Al, Mg vào dd H2SO4 loãng dư, thu được 1,68 lít H2 (đktc). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. (ĐS: Al 60%; Mg 40%) Hòa tan 0,56 gam Fe vào 100ml dd hỗn hợp HCl 0,2M và H2SO4 0,1M, thu được V lít H2(đktc). Tính V. 179,2ml *B. 224ml C. 264,4ml D. 336ml DẠNG 2: KIM LOẠI + AXIT LOẠI 2 Hòa tan m gam Al vào dd HNO3 loãng thu được hỗn hợp 0,015 mol N2O và 0,01 NO (pứ không tạo NH4NO3). Tính m. (ĐS: 1,35g) (7.(KA- 07)- Câu 19- tr41-Tập 1).Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ moi 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lit (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Tính V. (ĐS: 5,6 lit). Cho 1,35 gam hỗn hợp Al, Mg, Cu tác dụng với HNO3 được 1,12 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và NO2 có tỉ khối hơi đối với H2 là 21,4. Tính khối lượng muối thu được. (ĐS: 5,69g). (ĐHKA- 2008). Cho 2,16g Mg tác dụng với HNO3 dư thu được 0,896 lít NO (sp khử duy nhất, đktc) và dd X. khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dd X là: A. 8,88g *B.13,92g C.6,52 D.13,32g DẠNG 3: OXIT KIM LOẠI + AXIT LOẠI 2 Hòa tan hết 2,16 g FeO trong HNO3 đặc, sau một thời gian thấy thoát ra 0,224 lít khí X (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. xác định X. (Đs: NO) Trộn 0,54g bột Al với hỗn hợp bột Fe3O4 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn X. hòa tan hoàn toàn chất rắn X trong dd HNO3 đặc, nóng dư thì thu được V lít khí NO2 (đktc) duy nhất. tính V. (Đs: 1,344 lít). Để 27 gam Al ngoài không khí, sau một thời gian thu được 38,9 gam hỗn hợp X (Al, Al2O3). Cho hh X tác dụng với dd H2SO4 đặc, nóng dư thu được V lít SO2 (đktc). Tính V. (Đs: 15,68 lít) Cho m gam Fe3O4 tác dụng với HNO3 dư thu được khí NO ( sản phẩm khử duy nhất). cho NO phản ứng tiếp với oxi và hơi nước để tạo HNO3 thấy phản ứng vừa hết với 3,36 lít khí oxi (đktc). Tìm m (Đs: 417,6g) Cho 0,03 mol Fe3O4 tác dụng với HNO3 loãng thu được V lít NO (đktc) A. 0,224 B. 0,448 C. 0,672 D. 2,016 Nung m gam Fe trong oxi thu được 3 gam chất rắn X, cho X tác dụng với HNO3 loãng dư thu được 0,56 lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tìm m. (Đs: 2,52g) DẠNG 4: XÁC ĐỊNH TÊN KIM LOẠI (màu đỏ đã copy sang ppBT e chung) Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam kim loại M (hóa trị II) bằng dd HNO3 thu được 2,24 lit khí NO (sp khử duy nhất, ở đktc). Tìm M. A.Cu *B. Mg C.Zn D.Ca 37. Hoàn tan 7.68 gam kim loại M ( hóa trị n ) vào dd HNO3 vừa đủ thu được 1.792 lít khí NO. Kim loại M là: A. Fe B. Cu C. Zn D. Al 2. cho 4,05 gam kim loại M tác dụng hết với dd H2SO4 loãng, dư thu được 5,04 lít H2 (đktc). Kim loại M là A. Mg B.Zn C.Fe D.Al 3. hòa tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dd HNO3 dư thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ lệ 3:1. Tìm kim loại M. (Đs: Cu) 4.Cho một kim loại M có hóa trị không đổi cháy hoàn toàn trong oxi và clo thu được 23 gam chất rắn. biết khối lượng của M là 7,2 gam, tổng thể tích của oxi và clo là 5,6 lít (đktc). Tìm M. *A.Mg B.Al C.Ca D.Zn 5. Hòa tan 0,81g M (n) vào dd H2SO4 đặc, nóng thoát ra 1,008 lít SO2. M là: A. Be B. Al C. Mn D. Ag 27. Hòa tan hoàn toàn 9,6g kim loại R trong H2SO4 đặc, nóng thu được dd X và 3,36 lít khí SO2 ( đkc). R là: A. Fe B. Al C. Ca D. Cu 23. Hòa tan hoàn toàn 2,74g hh Fe và R (II) bằng dd HCl dư được 2,464 lít H2 (đkc). Cũng lượng hh kim loại trên tác dụng với dd HNO3 loãng thu được 1,792 lít khí NO (đktc). Kim loại R và % về khối lượng là: A. Al ; 59,12 B. Mg ; 48,76 C. Cu ; 27,38 D. Zn ; 64,58 DẠNG 5: XÁC ĐỊNH SẢN PHẨM TẠO THÀNH TRONG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ Hòa tan hoàn toàn hh bột chứa 0,05 mol mỗi kim loại Ag, Cu, Al vào dd H2SO4 đặc, nóng thu được 0,15 mol một sản phẩm khử X duy nhất chứa lưu huỳnh. Sản phẩm X là: A.H2S B.S *C.SO2 D.SO3 Hòa tan hoàn toàn 13.92 gam Fe3O4 trong dd HNO3 thu được 4,48 lit NxOy (đktc). Tìm NxOy. N2 *B.NO C.NO2 D.N2O5 36. Cho 0.8 mol Al tác dụng với dd HNO3 thu được 0.3 mol khí X ( không có san phẩm khác). Khí X là: A. NO2 B. NO C. N2O D. N2 Hòa tan hoàn toàn 10,8 gam Al bằng lượng vừa đủ dd HNO3 đun nóng thu được hh khí gồm 0,2 mol NO2 và 0,1 mol khí G. khí G là: A. NH3 B.NO *C.N2 D. N2O DẠNG 6. KIM LOẠI MẠNH ĐẨY KIM LOẠI YẾU HƠN RA KHỎI DUNG DỊCH MUỐI Cho 0,2 mol Al vào 100ml dd chứa CuSO4 1,5 M và Fe2(SO4)3 aM sau khi phản ứng kết thúc thu được hh hai kim loại. trong dd chỉ có một muối duy nhất. tìm a. A. 0,25M *B. 0,5M C.0,1M D.1,25M Cho 6,3 gam hỗn hợp bột gồm Mg và Al vào dd chứa hh muối AgNO3 và Cu(NO3)2. Lượng chất rắn còn lại sau phản ứng được hòa tan hoàn toàn bằng dd HNO3 dư, thu được 4,48 lít khí NO (đktc). Khối lượng của Mg trong hỗn hợp đầu là: A.2,4g *B.3,6g C.2,7g D. 4,05g Dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ mol. Cho một lượng hỗn hợp bột gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe vào 100ml dd X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y có 3 kim loại. Cho Y vào dd HCl dư , thấy giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ hai muối là: *A. 0,4M B. 0,42M C. 0,3M D. 0,45M Cho 6,72 gam Fe vào 400ml dd HNO31,0M thu được khí NO (sp khử duy nhất, đktc) và dd X. dd X phản ứng được với tối đa mg Cu. Tìm m. A.1,92 B. 3,84 C.0,64 D.3,2 DẠNG 7 : KIM LOẠI + HỖN HỢP PHI KIM TẠO MUỐI Hỗn hợp X gồm Cl2 và O2 tác dụng vừa đủ với hỗn hợp Y gồm 4,8g Mg và 8,1g Al thu được 37,05g chất rắn. tính %V Cl2 trong X. A.26.25% B. 73,55 C.44,44% D.55,55% Hỗn hợp X gồm S và Br2 tác dụng vừa đủ với hh Y gồm 9,75gZn, 6,4g Cu, 9,0g Ca thu được 53,15g chất rắn. lượng S trong X là: A. 16,0g B. 3,2g C. 12,0g *D.28,0g DẠNG 8. DẠNG TOÁN NHIỆT NHÔM Nung hỗn hợp gồm 30,24g FeO và m gam Al ở nhiệt độ cao một thời gian thu được hỗn hợp rắn X. cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư, thấy thoát ra 9,072 lít H2(đktc). Tìm m. (Đs: 7,29g) Trộn 0,54g bột Al với hh bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X. hòa tan X trong dd HNO3 đặc, dư thì thu được V lít khí NO2 (sp khử duy nhất, đktc). Tìm V. A. 0,672 lít B. 0,596 lit C. 1,120 lit *. 1,344 lit DẠNG 9: BÀI TOÁN VỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT. 16. Cho Fe dư phản ứng với dd HNO3 loãng 0,4 mol thấy có khí NO (sản phẩm duy nhất). Khối lượng muối thu được: A. 2,42g B. 9,68g C. 2,75g D. 8g (ĐH-KB2007) cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng, dư thoát ra 0,112 lít(đktc) khí SO2 (là sp khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là: A. FeS B.FeS2 *C.FeO D.FeCO3 Cho 27,72 g Fe tác dụng với HNO3 loãng, đun nóng, thu được V lít NO (sp khử duy nhất, đktc) và một ddD, còn lại 2,52g kim loại không tan. Tìm V. (Đs: 6,72 lít) (ĐHKB-) nung m gam bột sắt trong oxi thu được 3,0 gam hh chất rắn X. hòa tan hết hh X trong dd HNO3 dư thu được 0,56 lít khí NO (sp khử duy nhất, đktc). Tìm m. (Đs: 2,52g) 30. Cho 18.5 gam hỗn hợp Z gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200 ml dd HNO3 loãng đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2.24 lít khí NO duy nhất ( đkc) dd X và còn lại 1.46 gam kim loại. Nồng độ mol/ lít của dd HNO3 là: A. 3.5 M B. 2.5 M C. 3.2 M D. 2.4 M DẠNG 10: BÀI TOÁN ĐIỆN PHÂN Điện phân nóng chảy oxit của kim loại R đến hoàn toàn ở Catot thu được 9,45gR; ở Anot thoát ra 5,88 lít khí (đktc). Kim loại R là; A.Ca B.Na C.Mg *D.Al Điện phân dd hỗn hợp muối CuSO4 và KCl đến khi Catot bắt đầu thoát ra khí thì dừng lại. khối lượng Catot tăng 4,8g. đồng thời ở anot thấy thoát ra 1,4 lit (đktc) hỗn hợp khí O2 và Cl2. Tính thể tích Cl2 thu được 0,28 lít B. 0,56 lít *C. 1,12 lít D. 0,84 lít DẠNG 11: MỞ RỘNG 1 (PHƯƠNG PHÁP ION – ELECTRON) Cho 1,35g hỗn hợp gồn Cu, Mg, Al tác dụng hết với HNO3 thu được hh khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối nitrat tạo thành trong dung dịch là; A. 4,45g *B.5,69g C.3,83g D.6,31g Cho m gam hh Fe và Al tác dụng hết với dd H2SO4 đặc, nóng thu được 8,4 lít SO2 (sp khử duy nhất, đktc) trong dd tạo thành 45,65 gam hh muối sunfat. Tính khối lượng của Fe trong hốn hợp. (Đs: 5,6g) DẠNG 12: MỞ RỘNG 2 (PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON BIẾN ĐỔI) Nung mg Fe trong oxi thu được 3,0 g chất rắn X. hòa tan hết hh X trong HNO3 loãng, thoát ra 0,56 lít khí (sp khử duy nhất, đktc). Tính m. *A. 2,52 B. 2,22 C.2,62 D.2,32 Hòa tan hoàn toàn 5,8 g một oxit sắt FexOy trong dd H2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 0,28 lít SO2 (sp khử duy nhất, đktc). FexOy là: A. FeO *B. Fe3O4 C.Fe2O3 D. FeO hoặc Fe2O3

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxBai 12 Axit nitric va muoi nitrat_12415382.docx
Tài liệu liên quan