Các dạng đề nghị luận văn học 10

Câu 8

Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du có viết:

“Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh

Giật mình, mình lại thương mình xót xa”

 Có ý liến cho rằng: Với hai câu thơ trên, Nguyễn Du đã diễn tả sâu sắc bị kịch nội tâm của nhân vật. “Mình” ở đây là ai? Là Thúy Kiều nhưng nghe như là có cả Nguyễn Du trong ấy. Câu thơ là nỗi đau tự thương mình, thương người, thương đời đến thành u uất.

 Hãy đối thoại với ý kiến trên bằng những hiểu biết của em về Nguyễn Du và Truyện Kiều.

Câu 9

Truyện Kiều là kết tinh của tài năng bậc thầy và truyền thống văn học dân tộc, là đỉnh cao chói lọi của thể loại truyện thơ Nôm (Sách Ngữ văn 10 –Ban Nâng cao, tập 2, trnag 132). Anh (chị) hãy làm sáng tỏ nhận định trên qua kiến thức về Nguyễn Du và “Truyện Kiều” đã học trong chương trình Ngữ văn 10.

 

doc58 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 1433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các dạng đề nghị luận văn học 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ễn Trãi có sự dành riêng cho quê hương, nhất là thiên nhiên.” (Theo Lê Bảo, NXB Giáo dục, 1997) Qua những tác phẩm Bảo kính cảnh giới, Cây chuối và một số bài thơ khác của Nguyễn Trãi, anh (chị) hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Câu 6: “Tâm hồn Nguyễn Trãi nhạy cảm và tinh tế, nhìn ra cái đẹp ở chỗ tưởng như không có gì là đẹp cả và làm nên những câu thơ hay, lạ, bất ngờ về cảnh vật quê hương”. Anh (chị) có suy nghĩ gì về nhận xét trên? Điều ấy thể hiện như thế nào qua thơ Nguyễn Trãi? CON NGƯỜI NGUYỄN TRÃI QUA THƠ VĂN Câu 1: Nguyễn Trãi trong cảm nhận của anh (chị) qua một số sáng tác của ông. Câu 2: Con người anh hùng vĩ đại và con người đời thường trần thế trong thơ Nguyễn Trãi. Câu 3: Cảm nhận của anh/ chị về vẻ đẹp người chiến sĩ và người nghệ sĩ trong thơ Nguyễn Trãi. Câu 4: Nhận định về thơ Nguyễn Trãi, Thủ tướng Phạm Văn Đồng có viết: “Thơ Nguyễn Trãi là tâm hồn của Nguyễn Trãi, trong sáng và đầy sức sống”. (Trích bài viết kỉ niệm 520 năm ngày Nguyễn Trãi mất - Báo Nhân Dân, số ra ngày 19/9/1962). Anh (chị) hãy giải thích và chứng minh nhận định trên. Câu 5: Trước vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi, nhà thơ Phạm Hồ đã nhận xét: “Đó là niềm vui lớn cộng với nỗi đau dài Tích lại đời thành chất ngọc Ức Trai”. Anh, chị hãy dựa vào cuộc đời và thơ văn của Nguyễn Trãi để làm sáng tỏ ý thơ trên. Câu 6: Thơ Nguyễn Trãi “Đau nỗi đau của con người, yêu tình yêu của con người”. Cảm nhận của em về ý kiến đó. NGHỆ THUẬT THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI Câu 7: Nhận xét về những bức thư Nguyễn Trãi nhân danh Lê Lợi soạn thảo gửi cho các tướng nhà Minh để khuyên dụ chúng (Quân trung từ mệnh tập), học giả Bùi Huy Bích có ý kiến: “Các bức thư này có sức mạnh của mười vạn quân”. Qua “Thư dụ Vương Thông lần nữa”, em hãy làm rõ ý kiến này. Câu 8: Nghệ thuật viết văn chính luận của Nguyễn Trãi qua “Thư dụ Vương Thông lần nữa” và “Đại cáo bình Ngô” Câu 9: Nhận xét về thơ Nôm của Nguyễn Trãi có ý kiến: “... Lời thơ uyển chuyển, dung dị, gần gũi với đời thường và gần với nếp cảm, nếp nghĩ dân tộc” (Nguyễn Hữu Sơn) Em hiểu nhận xét ấy như thế nào? Bằng những hiểu biết của mình về thơ Nguyễn Trãi, em hãy chứng minh nhận định trên. NGHỆ THUẬT THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP ĐỌC HIỂU BÀI TẬP CỦNG CỐ LUYỆN ĐỀ Câu 1: Nhận xét về những bức thư Nguyễn Trãi nhân danh Lê Lợi soạn thảo gửi cho các tướng nhà Minh để khuyên dụ chúng (Quân trung từ mệnh tập), học giả Bùi Huy Bích có ý kiến: “Các bức thư này có sức mạnh của mười vạn quân”. Qua “Thư dụ Vương Thông lần nữa”, em hãy làm rõ ý kiến này. Câu 2: Nghệ thuật viết văn chính luận của Nguyễn Trãi qua “Thư dụ Vương Thông lần nữa” và “Đại cáo bình Ngô” Câu 3: Nhận xét về thơ Nôm của Nguyễn Trãi có ý kiến: “... Lời thơ uyển chuyển, dung dị, gần gũi với đời thường và gần với nếp cảm, nếp nghĩ dân tộc” (Nguyễn Hữu Sơn) Em hiểu nhận xét ấy như thế nào? Bằng những hiểu biết của mình về thơ Nguyễn Trãi, em hãy chứng minh nhận định trên. TƯ TƯỞNG NHÂN NGHĨA, YÊU NƯỚC, THƯƠNG DÂN TRONG THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP ĐỌC HIỂU BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Hãy làm sáng tỏ nhận định sau: Văn chương Nguyễn Trãi hội tụ hai nguồn cảm hứng lớn của văn học dân tộc là tinh thần yêu nước và nhân đạo. Câu 2: Thơ văn Nguyễn Trãi chẳng những thấm nhuần tinh thần nhân nghĩa, yêu nước, thương dân, thể hiện triết lí thế sự sâu sắc, mà còn chan chứa tình yêu thiên nhiên và con người. (Trích trang 38 - SGK Ngữ văn 10 Nâng cao tập 2, NXBGD, 2006) Anh/ chị suy nghĩ như thế nào về nhận xét trên? Câu 3: Nguyễn Trãi có những câu thơ viết về nhân nghĩa được xem là tuvên ngôn lí tưởng của cuộc đời ông như: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Hay“Đem đại nghĩa để thắng hung tàn Lấy chí nhân để thay cường bạo” Tư tưởng nhân nghĩa ở đây được hiểu như thế nào cho đúng? Bằng sự hiểu biết về cuộc đời và thơ văn Nguyễn Trãi, em hãy chứng minh Nguyễn Trãi đã thực hiện tư tưởng nhân nghĩa ấy trong suốt cuộc đời ông. LUYỆN ĐỀ Đề bài: Qua cuộc đời và thơ văn của NT, hãy chứng minh rằng NT có lòng yêu nước thương dân sâu sắc. CON NGƯỜI NGUYỄN TRÃI QUA THƠ VĂN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP ĐỌC HIỂU BÀI TẬP CỦNG CỐ LUYỆN ĐỀ Câu 1: Nguyễn Trãi trong cảm nhận của anh (chị) qua một số sáng tác của ông. Câu 2: Con người anh hùng vĩ đại và con người đời thường trần thế trong thơ Nguyễn Trãi. Câu 3: Cảm nhận của anh/ chị về vẻ đẹp người chiến sĩ và người nghệ sĩ trong thơ Nguyễn Trãi. Câu 4: Trước vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi, nhà thơ Phạm Hồ đã nhận xét: “Đó là niềm vui lớn cộng với nỗi đau dài Tích lại đời thành chất ngọc Ức Trai”. Anh, chị hãy dựa vào cuộc đời và thơ văn của Nguyễn Trãi để làm sáng tỏ ý thơ trên. Câu 5: Thơ Nguyễn Trãi “Đau nỗi đau của con người, yêu tình yêu của con người”. Cảm nhận của em về ý kiến đó. Câu 6: Nhận định về thơ Nguyễn Trãi, Thủ tướng Phạm Văn Đồng có viết: “Thơ Nguyễn Trãi là tâm hồn của Nguyễn Trãi, trong sáng và đầy sức sống”. (Trích bài viết kỉ niệm 520 năm ngày Nguyễn Trãi mất - Báo Nhân Dân, số ra ngày 19/9/1962). Anh (chị) hãy giải thích và chứng minh nhận định trên. Câu 7: Nhận xét về Nguyễn Trãi, Xuân Diệu viết: “Nguyễn Trãi là nhà thơ hùng vĩ và nhà thơ nhân tình, nghĩa là một nhà thơ toàn vẹn”. (Ba đại thi hào dân tộc - NXB Thanh niên) Qua những tác phẩm (đã học) của Nguyễn Trãi, hãy làm sáng tỏ nhận định trên. 10 CẢNH NGÀY HÈ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP ĐỌC HIỂU BÀI TẬP CỦNG CỐ LUYỆN ĐỀ Đề 1: Cảm nhận bài thơ “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi Đề 2: Cảm nhận của anh (chị) về bức tranh thiên nhiên mùa hè trong bài thơ Cảnh ngày hè Đề 3. Phân tích nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi. Đề 4. Nỗi lòng Nguyễn Trãi qua bài thơ “Cảnh ngày hè”. ĐỀ 5 : Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi trong bài thơ “Cảnh ngày hè” . Đề 6: Nhà thơ Lê Đạt viết trong bài Vân chữ: Mỗi công dân đều có một dạng vân tay, Mỗi nhà thơ thứ thiệt có một dạng vân chữ. Theo anh/ chị, thế nào là dạng vân chữ của nhà thơ thứ thiệt? Qua việc tìm hiểu bài thơ Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới, Bài 43) của Nguyễn Trãi, hãy trình bày suy nghĩ của anh/ chị. Đề 7 Trong tác phẩm Tùy Viên thi thoại, nhà phê bình Viên Mai quan niệm: “Thơ là do cái tình sinh ra và đó phải là tình cảm chân thật”. (Trích từ Viên Mai bàn về thơ - Ngữ văn 10 Nâng cao, tập 1, trang 208) Anh chị hiểu như thế nào về quan hiệm này? Hãy làm sáng có điều đó qua Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới, bài số 43) của Nguyễn Trãi. Đề 8 “Đọc một câu thơ hay nghĩa là ta đã bắt gặp tâm hồn một con người”. Anh/ chị hãy làm rõ ý kiến trên qua bài thơ “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi. 11 ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP ĐỌC HIỂU BÀI TẬP CỦNG CỐ LUYỆN ĐỀ Đề 1: Mở đầu bài Bình Ngô đại cáo, NT có viết “Việc nhân nghĩa bạo”. Em hiểu hai câu như thế nào? Hãy chứng minh rằng tư tưởng đó đã được NT thể hiện qua suốt bài Bình Ngô đại cáo. Đề bài 2 : Có ý kiến cho rằng, Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi là một “thiên cổ hùng văn”. Qua việc phân tích tác phẩm, hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Đề 3: Tinh thần nhân đạo thể hiện trong Đại cáo bình Ngô. Đề 4: Đặc sắc nghệ thuật của Bình Ngô đại cáo. Đề 5: Trong dịp kỉ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi, nói về Bình Ngô đại cáo, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã nhận xét: “Bình Ngô đại cáo có giá trị như bản Tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của nước Đại Việt () Bình Ngô đại cáo còn là bản tuyên ngôn nhân đạo và hoà bình của nhà nước Đại Việt”.Hãy làm sáng tỏ nhận xét trên qua tác phẩm Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi. Đề 6: Bằng tình cảm và nhận thức của thế hệ trẻ hôm nay nhìn về văn học của quá khứ, em hãy nêu những cảm nhận của mình về áng “Thiên cổ hùng văn: Bình ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi. Đề 7: Tư tưởng nhân nghĩa là sợi chỉ hồng xuyên suốt tác phẩm Đại cáo bình Ngô. Cảm nhận Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi để làm sáng tỏ nhận định trên. Đề 8: “Đại cáo bình Ngô” đã biểu hiện được niềm tự hào cao độ của dân tộc ta trong chiến thắng vẻ vang giành lại được hòa bình và độc lập sau mười năm chiến đấu gian khổ chống quân Minh xâm lược. Em hãy chứng minh điều đó qua áng “Thiên cổ hùng văn” đã học. Đề 9 Có nhận xét cho rằng: “Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi là áng văn có sự đàn cài của nhiều giọng điệu”. Từ thực tế cảm nhận của mình về tác phẩm này, anh (chị) hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Đề 10: Trong diễn đàn tại lễ kỉ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi, nói về Bình ngô đại cáo, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã nhận xét : “Bình ngô đại cáo có giá trị như bản Tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của nước Đại Việt () Bình ngô đại cáo còn là bản tuyên ngôn nhân đạo và hòa bình của nước Đại Việt”. Hãy làm rõ nhận xét trên qua tác phẩm Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi. 12 KHÁI QUÁT “TRUYỆN KIỀU” BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP ĐỌC HIỂU BÀI TẬP CỦNG CỐ 1. Nêu những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của kiệt tác Truyện Kiều. LUYỆN ĐỀ Câu 1: Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du. Câu 2: Qua nhân vật Thúy Kiều, nhà thơ Nguyễn Du đã miêu tả hình ảnh con người bị vùi dập để khẳng định và bênh vực giá trị con người Câu 3: Khi bàn đến ngôn ngữ Truyện Kiều, trong bài Nguyễn Du, một nghệ sĩ lớn, Hoài Thanh có viết: “Người đọc xưa nay vẫn xem truyện Kiều như một hòn ngọc quý cơ hồ không thể thay đổi, thêm bớt một tí gì, như một tiếng đàn lạ gần như không một lần nào lỡ nhịp ngang cung”. Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy cho thấy tài năng ngôn ngữ của Nguyễn Du qua một số câu thơ trong Truyện Kiều. Câu 4: Mở đầu Truyện Kiều, Nguyễn Du viết: “Trăm năm trong cõi người ta Chữ Tài chữ Mệnh khéo là ghét nhau” Theo em, Tài – Mệnh tương đố có phải là một trong những tư tưởng chủ đạo trong Truyện Kiều hay không? Hãy giải thích vì sao?. Câu 5: Bàn về Truyện Kiều, giáo sư Nguyễn Lộc cho rằng: “Có thể nói, Nguyễn Du muốn xây dựng nhân vật Thúy Kiều như một tượng trưng cho tất cả những gì là đẹp, là tinh hoa của con người”. Qua những trích đoạn Truyện Kiều đã học và đọc thêm, anh (chị) hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Câu 6: Cao Bá Quát khen Truyện Kiều là “tiếng gọi yêu đời”. Anh/ chị có những suy nghĩ gì về lời khen ngợi này? Câu 7 Nhận định về Truyện Kiều, sách Ngữ văn 10 chương trình Nâng cao viết: “Truyện Kiều – Tiếng khóc cho số phận con người” Anh (chị) có những suy nghĩ gì về nhận xét này? Câu 8 Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du có viết: “Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh Giật mình, mình lại thương mình xót xa” Có ý liến cho rằng: Với hai câu thơ trên, Nguyễn Du đã diễn tả sâu sắc bị kịch nội tâm của nhân vật. “Mình” ở đây là ai? Là Thúy Kiều nhưng nghe như là có cả Nguyễn Du trong ấy. Câu thơ là nỗi đau tự thương mình, thương người, thương đời đến thành u uất. Hãy đối thoại với ý kiến trên bằng những hiểu biết của em về Nguyễn Du và Truyện Kiều. Câu 9 Truyện Kiều là kết tinh của tài năng bậc thầy và truyền thống văn học dân tộc, là đỉnh cao chói lọi của thể loại truyện thơ Nôm (Sách Ngữ văn 10 –Ban Nâng cao, tập 2, trnag 132). Anh (chị) hãy làm sáng tỏ nhận định trên qua kiến thức về Nguyễn Du và “Truyện Kiều” đã học trong chương trình Ngữ văn 10. Câu 10 Khi bàn đến ngôn ngữ Truyện Kiều, Trong bài Nguyễn Du, một nghệ sĩ lớn, Hoài Thanh có viết: “Người đọc xưa nay vẫn xem Truyện Kiều như một hòn ngọc quý cơ hồ không thể thay đổi, thêm bớt một tí gì, như một tiếng đàn lạ gần như không một lần nào lỡ nhịp ngang cung”. Anh (chị) hiểu ý kiến trên nhưu thế nào? Hãy cho thấy tài năng ngôn ngữ của Nguyễn Du qua một số câu thơ trong Truyện Kiều. Câu 11 Tiếng nói “hiểu đời” của Nguyễn Du qua các trích đoạn Truyện Kiều đã học trong chương trình Ngữ văn 10 Câu 12 Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, hình tượng cánh hoa luôn theo sát được cuộc đời nàng Kiều: - Làn thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. (Câu 25, 26) - Phận sao, phận bạc như vôi? Đã đành nước chả, hoa trơi lỡ làng (Câu 753, 754) - Buồn trông ngọn nước mới sa Hoa trôi man mác, biết là về đâu? (Câu 1049, 1050) - Khi sao phong gấm rủ là, Giờ sao tan tác như hoa giữa đường? (Câu 1235, 1236) - Lại như những thói người ta, Vớt hương dưới đất, bẻ hoa cuối mùa. (Câu 3153, 3154) Cảm nhận của anh/ chị về hình tượng nghệ thuật hoa trong các ấu thơ trên Câu 13 Đánh giá về nghệ thuật trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, sách giáo khoa Ngữ văn 10 Nâng cao, tập hai, trang 132 có viết: “Nhân vật của Nguyễn Du vừa có nét điểm hình, vừa có nét riêng nổi bật, đặc biệt là về tâm lí” Qua một số đoạn trích trong “Truyện Kiều” đã được học, hãy nêu suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến đánh giá trên. Câu 14 “Những điều cần hơn là nhận định chắc chắn cái giá trị của “Truyện Kiều” về phương diện nội dung, một cuốn truyện dồi dào tinh thần nhân đạo chủ nghĩa trong một xã hội vô nhân đạo”. (Đặng Thai Mai, Tinh thần nhân đạo trong Truyện Kiều) Từ những hiểu biết của anh (chị) về Truyện Kiều (Nguyễn Du), hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Câu 15 “Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng hương như tiếng mẹ ru những ngày”. (Trích “Kính gửi cụ Nguyễn Du” – 1965 trong tập thơ “Ra trận” – Tố Hữu) Qua “Truyện Kiều” (Nguyễn Du), em hãy trình bày cảm nhận về ý nghĩa nội dung của hai câu thơ trên. Câu 16 Nhận xét về “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, Mộng Liên Đường chủ nhân viết: “ Tố Như tử dụng tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh đã hệt, đàm tình đã thiết, nếu không phải có con mắt trông thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời, thì tài nào có cái bút lực ấy”. Anh/ chị hiểu thế nào là “con mắt trông thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời”? Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua những đoạn trích “Truyện Kiều” đã học và đọc thêm trong chương trình Ngữ văn 10. Câu 17 Nhà thơ Chế Lan Viên trong bài thơ Nghĩ thêm về Nguyễn Du đã viết như sau: “Anh sinh vào thế kỉ nhiều tà hụy mưa bụi Quờ tay ra không người đồng điệu nằm bên Nỗi đau anh trùng với nỗi đau nhân loại Mượn câu Kiều hóa thạch cuộc đời riêng” Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy vận dụng những hiểu biết về Nguyễn Du và tác phẩm của ông để làm rõ quan điểm của mình. Câu 18 “Đất nước mình nghèo lắm, hỡi em yêu Cho đến giọt lệ cha ông cũng còn có ích với ta nhiều Dẫu súng đạn nặng đường ra hòa tuyến Đi đường dài, em giữ Truyện Kiều theo.” Giải thích ý thơ trên của Chế Lan Viên trong bài thơ “Gửi Kiều cho em năm đánh Mỹ.” Từ đó chứng minh: “Truyện Kiều là Giọt lệ lớn của Nguyễn Du khóc thương cho thận phận của con người trong xã hội phong kiến suy tàn”. Câu 19 Có người cho rằng Trao duyên (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) là khúc dạo đầu cho bản đàn bi thương, ai oán mà mãi vang ngân những âm thanh trong ngần của cuộc đời Thúy Kiều. Hãy cho biết ý kiến của anh/ chị về nhận định này. Câu 20 Trong bài thơ Bài ca mùa xuân năm 1961, nhớ đến tác giả Nguyễn Du và Truyện Kiều, nhà thơ Tố Hữu viết: Trải qua một cuộc bể dâu, Câu thơ còn đọng nỗi đau nhân tình. Nổi chìm kiếp sống lênh đênh, Tố Như ơi, lệ chảy quanh thân Kiều. Qua Truyện Kiều (Nguyễn Du), trình bày cảm nhận của anh (chị) về ý nghĩa nội dung của các câu thơ trên Câu 21: Trong Bài ca mùa xuân 1961, nhà thơ Tố Hữu viết: “Trải qua một cuộc bể dâu Câu thơ còn đọng nỗi đau nhân tình Nồi chìm kiếp sống lênh đênh Tố Như ơi, lệ chảy quanh thân Kiều. Anh/ chị hãy dựa vào Truyện Kiều của Nguyễn Du để làm sáng tỏ ý thơ trên. Câu 22 Bàn về Truyện Kiều của Nguyễn Du, sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 2 Nâng cao, trang 127 viết: “Nguyễn Du đã kế thừa các truyền thống nghệ thuật của truyện Nôm, ngâm khúc, thơ trữ tình và ca dao, dân ca để sáng tạo ra một truyện thơ giàu chất tiểu thuyết và đậm chất trữ tình bậc nhất trong văn học Việt Nam”. Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên? Câu 23: Trong bài thơ Đọc Kiều, Chế Lan Viên viết: Chạnh thương cô Kiều như đời dân tộc Sắc tài sao mà lắm truân chuyên () Bỗng quý cô Kiều như đời dân tộc Chữ kiên trinh vượt trăm sóng Tiền Đường. (Theo Chế Lan Viên toàn tập, NXB Văn học, 2002) Hãy minh họa cho ý thơ trên bằng hiểu biết của anh (chị) về Truyện Kiều và các trích đoạn trong chương trình. Từ đó bình luận ý thơ của Chế Lan Viên. Câu 24 Quan niệm của Nguyễn Du về đồng tiền trong Truyện Kiều và quan niệm của anh (chị) về đồng tiền trong cuộc sống hôm nay. 13 KHÁI QUÁT VỀ TÁC GIẢ NGUYỄN DU BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP ĐỌC HIỂU BÀI TẬP CỦNG CỐ 1.Chọn và phân tích những ảnh hưởng lớn từ hoàn cảnh xã hội, cuộc đời, con người Nguyễn Du đến các sáng tác của ông. 2.Nét độc đáo trong chủ nghĩa nhân đạo của Nguyễn Du là gì ? LUYỆN ĐỀ Đề 1 : Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du và tác phẩm “Truyện Kiều”. Đề 2: Nhà thơ Chế Lan Viên trong bài thơ Nghĩ thêm về Nguyễn Du đã viết như sau: “Anh sinh vào thế kỉ nhiều tà hụy mưa bụi Quờ tay ra không người đồng điệu nằm bên Nỗi đau anh trùng với nỗi đau nhân loại Mượn câu Kiều hóa thạch cuộc đời riêng” Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy vận dụng những hiểu biết về Nguyễn Du và tác phẩm của ông để làm rõ quan điểm của mình. 14 NỖI THƯƠNG MÌNH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP ĐỌC HIỂU BÀI TẬP CỦNG CỐ 1. Qua đoạn trích Nỗi thương mình, anh (chị) hãy phân tích những biểu hiện mới trong chủ nghĩa nhân đạo của Nguyễn Du. 2. Phân tích tác dụng của bút pháp ước lệ và các hình thức nghệ thuật đối xứng trong đoạn trích. LUYỆN ĐỀ Câu 1: Bi kịch nhân phẩm bị chà đạp của nàng Kiều trong đoạn “Nỗi thương mình” (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du; sách Ngữ văn 10, tập II, NXB Giáo dục – năm 2006) Câu 2: Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du trong đoạn trích “Nỗi thương mình” (Trích ‘Truyện Kiều”) Câu 3 Tiếng khóc của Nguyễn Du trong đoạn trích: “Nỗi thương mình” (trích Truyện Kiều)? 15 CHÍ KHÍ ANH HÙNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP ĐỌC HIỂU BÀI TẬP CỦNG CỐ 1. Phân tích lí tưởng anh hùng của Nguyễn Du được thể hiện qua hình tượng Từ Hải trong đoạn trích Chí khí anh hùng. 2. Nhận xét về nghệ thuật miêu tả người anh hùng Từ Hải trong đoạn trích. So sánh hình tượng người anh hùng Từ Hải với một số hình tượng người anh hùng mà anh (chị) được học (Phạm Ngũ Lão, Lục Vân Tiên) để từ đó chỉ ra những nét chung của hình tượng người anh hùng trong văn học trung đại Việt Nam. LUYỆN ĐỀ 1. Anh (chị) hãy phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật Từ Hải qua đoạn trích Chí khí anh hùng ( Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du) 2. Quan điểm và ước mơ về người anh hùng của Nguyễn Du thể hiện qua đoạn trích “Chí khí anh hùng” (trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du). 16 TRAO DUYÊN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP ĐỌC HIỂU BÀI TẬP CỦNG CỐ 1. Bình luận nhan đề Trao duyên 2. Phân tích nghệ thuật xây dựng lời thoại và độc thoại của nhân vật 3. Phân tích bi kịch và vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách của Thuý Kiều qua đoạn trích Trao duyên. 4. Nét độc đáo trong chủ nghĩa nhân đạo của Nguyễn Du ở Truyện Kiều được thể hiện qua đoạn Trao duyên như thếnào ? 5. Phân tích những thành công trong nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du ở đoạn Trao duyên. LUYỆN ĐỀ Đề 1: Cảm nhận của anh (chị ) về tâm trạng nhân vật Thúy Kiều qua đoạn thơ sau: “Cậy em em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa. Giữa đường đứt gánh tương tư Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em. Kể từ khi gặp chàng Kim Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề Sự đâu sóng gió bất kì Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai. Ngày xuân em hãy còn dài Xót tình máu mủ thay lời nước non. Chị dù thịt nát xương mòn Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây. Chiếc vành với bức tờ mây Duyên này thì giữ vật này của chung. Dù em nên vợ nên chồng Xót người mệnh bạc ắt lòng chẳng quên. Mất người còn chút của tin Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa” ( “ Trao duyên” Truyện Kiều- Nguyễn Du) Đề 2: Phân tích tâm trạng Kiều sau khi “trao duyên” và ý thức của nàng về nỗi đau thân phận khi tình yêu tan vỡ thể hiện qua đoạn thơ sau: “Dù em nên vợ nên chồng, Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng.” (Trao duyên - Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) Đề 3: Phân tích lời nhờ cậy, thuyết phục của Thúy Kiều khi trao duyên trong 12 câu đầu trong đoạn trích “Trao duyên” ( Trích ” Truyện Kiều” của Nguyễn Du). Đề 4: Cảm nhận của em về tám câu cuối đoạn trích “Trao duyên” ( Truyện Kiều -Nguyễn Du) Đề 5 : Phân tích tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích “Trao duyên”. Đề 6: “Sức cảm thông lạ lùng” của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du với những khổ đau và khát vọng của con người qua đoạn trích “Trao duyên” ( trích Truyện Kiều). Đề 7: Nhận xét về đoạn trích Trao duyên (Truyện Kiều- Nguyễn Du), có ý kiến cho rằng: “ Cái thần của đoạn thơ là ở chỗ: Trao duyên mà không trao được tình! Đau khổ vô tận! Cao đẹp vô ngần!” Anh ( chị) hãy phân tích đoạn trích Trao duyên để làm sáng tỏ ý kiến trên. Đề 8. Vẻ đẹp của ngôn ngữ nghệ thuật qua đoạn trích “Trao duyên”. Câu 9: Thử tưởng tượng mình là nhân vật Thúy Vân để kể lại câu chuyện giữa hai chị em Thúy Kiều và Thúy Vân trong đêm “Trao duyên” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Đề 10 Trong bài Tâm sự với nàng Thúy Vân nhà thơ Trương Nam Hương có viết: “Xót thương lời chị dặn dò Mười lăm năm đắm con đò xuân xanh Chị yêu lệ chảy đã đành Chớ em nước mắt đậu dành chàng Kim Ô kìa sao chị ngồi im Máu còn biết chảy về tim để hồng Lấy người yêu chị làm chồng Đời em để thắt một vòng oan khiên” Qua những dòng thơ trên và dựa vào đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều anh (chị) hãy tự đặt mình vào nhân vật Thúy Vân để nói lên tâm trạng của mình. Đề 11: Bi kịch của Thúy Kiều qua đoạn “Trao duyên”, trích Truyện Kiều của Nguyễn Du. Đề 12: Quan điểm mới mẻ của Nguyễn Du về tình yêu trong đoạn trích “Trao duyên” (Trích Truyện Kiều) Đề 13: Khi bàn đến ngôn ngữ Truyện Kiều, Trong bài Nguyễn Du, một nghệ sĩ lớn, Hoài Thanh có viết: “Người đọc xưa nay vẫn xem Truyện Kiều như một hòn ngọc quý cơ hồ không thể thay đổi, thêm bớt một tí gì, như một tiếng đàn lạ gần như không một lần nào lỡ nhịp ngang cung”. Anh (chị) hiểu ý kiến trên nhưu thế nào? Hãy cho thấy tài năng ngôn ngữ của Nguyễn Du qua một số câu thơ trong Truyện Kiều. Đề 14 Bình luận về Truyện Kiều, Mộng Liên Đường chủ nhân đã nói: Nguyễn Du là người “có con mắt nhìn xuyên sáu cõi, có tấm long nghĩ suốt muôn đời”. (Theo sách Ngữ văn 10, tập 2 Nâng cao – NXB Giáo dục, 2006) Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy phân tích đoạn Trao duyên để chứng minh. MỘT SỐ BÀI THAM KHẢO Đề Vẻ đẹp của ngôn ngữ nghệ thuật qua đoạn trích “Trao duyên”. Đề 1: Nhận định về nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong Truyện Kiều có ý kiến cho rằng: “Có thể nói ở văn học trung đại không có một nhà thơ thứ hai nào thành công trong việc miêu tả nội tâm nhân vật như Nguyễn Du, nhất là nội tâm nhân vật Thúy Kiều.” Hãy làm sáng tỏ nhận định trên qua đoạn trích “Trao duyên”. Đề Nhận xét về đoạn trích Trao duyên (Truyện Kiều- Nguyễn Du), có ý kiến cho rằng: “ Cái thần của đoạn thơ là ở chỗ: Trao duyên mà không trao được tình! Đau khổ vô tận! Cao đẹp vô ngần!” Anh ( chị) hãy phân tích đoạn trích Trao duyên để làm sáng tỏ ý kiến trên. 17 ĐỌC TIỂU THANH KÍ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP ĐỌC HIỂU BÀI TẬP CỦNG CỐ 1. Em hiểu gì về nhan đề “Độc Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du) ? 2. Chủ thể trữ tình trong bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí ? 3. Phân tích bi kịch của Tiểu Thanh và sự đồng cảm của tác giả trước bi kịch đó 4. Chỉ ra điểm tương đồng giữa bài Đọc Tiểu Thanh kí vời đoạn thơ sau trong Truyện Kiều: Rằng: “Hồng nhan tự thuở xưa, Cái điều bạc mệnh có chừa ai đâu. Nỗi niềm tưởng đến mà đau,, Thấy người nằm đó biết sau thế nào ?” 5. Bài thơ đi từ một trường hợp cụ thể đến khái quát về thân phận chung của người tài sắc. Anh (chị) hãy làm sáng tỏ điều đó. LUYỆN ĐỀ Đề 1: Phân tích tác phẩm “Độc Tiểu Thanh kí” của Nguyễn Du. Đề 2: Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du trong bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí). Đề 3: Tiếng khóc của Nguyễn Du trong bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí”. ĐỀ 4: Tiếng nói đồng cảm của Nguyễn Du qua bài thơ Độc Tiểu Thanh kí. Đề 5. Niềm trắc ẩn của Nguyễn Du qua bài thơ Đọc Tiểu Thanh Kí. Đề 6. Tiếng nói tri âm của Nguyễn Du qua bài thơ Đọc Tiểu Thanh Kí. Đề 7: Viết Độc Tiểu Thanh kí, Nguyễn Du đã mượn chén rượu của người để rót rượu mình. Đề 8 “Thương thay cũng một kiếp người Hại thay mang lấy sắc tài làm chi Những là oan khổ lưu li Chờ cho hết kiếp còn gì là thân ! » (Nguyễn Du) Qua bài thơ « Độc Tiểu Thanh kí » của Nguyễn Du, anh (chị) hãy làm sáng tỏ ý thơ trên. Đề 9: Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh kí để thấy được tấm lòng đồng cảm sâu sắc của Nguyễn Du với nàng Tiểu Thanh cũng là những tâm sự, suy ngẫm về chính cuộc đời nhà thơ. Đề 10 :Bài thơ “Độc Tiểu Thanh kí” thể hiện cảm xúc và suy tư của Nguyễn Du về số phận những người tài sắc trong xã hội phong kiến. Đề 11: Bàn về thơ, Chế Lan Viên cho rằng: “Thơ cần có hình cho người ta thấy, có ý cho người ta nghĩ và cần có tình để rung động trái tim.” Anh/ chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ qua bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí(Độc Tiểu Thanh kí) của Nguyễn Du. Đề 12: Nhà lí luận phê bình nổi tiếng Trung Quốc Viên Mai quan niệm: “Thơ là do cái tình sinh ra.” Anh (chị) hiểu như thế nào về ý kiến trên? Hãy phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du để làm sáng tỏ. ĐỀ 13 “Đọc Độc Tiểu Thanh kí, người đọc thấy được tấm lòng thương người,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12467554.doc
Tài liệu liên quan