II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
Thí sinh học chương trình nào thì làm chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó .
1. Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC với các đỉnh là :
A(0; 2 ;1) , B( 3 ;1;2) , C(1; 1 ;4) .
1) Viết phương trình chính tắc của đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A của tam giác .
2) Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm C và vuông góc với mặt phẳng (OAB)
với O là gốc tọa độ
38 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2456 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(0,5đ ) Giao điểm I(1;0;4) .
2) (0,5d)
2 2 1 1sin
2 64 1 1. 1 4 1
3) (1,0đ) Lấy điểm A(3; 1;3) (d). Viết pt đường thẳng (m) qua A và vuông góc với (P)
thì (m) : x 3 t ,y 1 2t ,z 3 t . Suy ra : (m) 5 5(P) A '( ;0; )
2 2
.
( ) (IA ') : x 1 t,y 0,z 4 t , qua I(1;0;4) và có vtcp là
3IA ' (1 ;0; 1)
2
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
Đặt : 2yu 2 0,v log x2 . Thì 1uv 4hpt u v 2 x 4;yu v 4 2
………………………………………
ố Ệ
ĐỀ SỐ: 4
( Thời gian làm bài 150 phút )
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7điểm)
Câu I (3,0 điểm)
Cho hàm số 4 2y x 2x 1 có đồ thị (C)
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
2) Dùng đồ thị (C ) , hãy biện luận theo m số nghiệm thực của phương trình
4 2x 2x m 0 (*) .
Câu II ( 3,0 điểm )
1) Giải phương trình :
log x 2log cos 1x 3cos
3 x
log x 1
3 2
2 Tính tích phân : I =
1
xx(x e )dx
0
3) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 3 22x 3x 12x 2 trên [ 1;2] .
Câu III ( 1,0 điểm )
Cho tứ diện SABC có ba cạnh SA,SB,SC vuông góc với nhau từng đôi một với SA = 1cm,
SB = SC = 2cm .Xác định tân và tính bán kính của mặt cấu ngoại tiếp tứ diện , tính diện tích của
mặt cầu và thể tích của khối cầu đó.
II . PHẦN RIÊNG (3 điểm)
Thí sinh học chương trình nào thì làm chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó
1. Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a (2,0 điểm): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 4 điểm:
A(2;1;1) ,B(0;2;1) ,C(0;3;0), D(1;0;1) .
1) Viết phương trình đường thẳng BC .
2) Chứng minh rằng 4 điểm A,B,C,D không đồng phẳng .
3) Tính thể tích tứ diện ABCD .
Câu V.a ( 1,0 điểm ) :
Tính giá trị của biểu thức 2 2P (1 2 i ) (1 2 i ) .
2. Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ):
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(1;1;1) , hai đường thẳng
x 1 y z( ) :1 1 1 4
,
x 2 t
( ) : y 4 2t2
z 1
và mặt phẳng (P) : y 2z 0
1) Tìm điểm N là hình chiếu vuông góc của điểm M lên đường thẳng ( 2 ) .
2) Viết phương trình đường thẳng cắt cả hai đường thẳng ( ) ,( )1 2 và nằm trong mặt
phẳng (P) .
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
Tìm m để đồ thị của hàm số
2x x m(C ) : ym x 1
với m 0 cắt trục hoành tại hai điểm
phân biệt A,B sao cho tuếp tuyến với đồ thị tại hai điểm A,B vuông góc nhau .
. . . . . . . .Hết . . . . . . .
ố Ệ
HƯỚNG DẪN
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
1) 2đ
x 1 0 1
y 0 + 0 0 +
y 1
2 2
2) 1đ pt (1) 4 2x 2x 1 m 1 (2)
Phương trình (2) chính là phương trình điểm
chung của ( C ) và đường thẳng (d) : y = m – 1
Căn cứ vào đồ thị (C ) , ta có :
m -1 < -2 m < -1 : (1) vô nghiệm
m -1 = -2 m = -1 : (1) có 2 nghiệm
-2 < m-1<-1 -1 < m < 0 : (1) có 4 nghiệm
m-1 = - 1 m = 0 : (1) có 3 nghiệm
m – 1 > -1 : (1) có 2 nghiệm
Câu II ( 3,0 điểm )
1) 1đ Điều kiện : 0 < x , x 1
2 x
2 x
2
2
2
log x 2 log 2 1
pt 3 1 log x 2 log 2 1 0
1log x 1 x2log x log x 2 0 22 log x 2 x 4
2) 1đ
Ta có :
1 1 1
x 2 xI x(x e )dx x dx xe dx I I 1 2
0 0 0
với
1 12I x dx1 3
0
1
xI xe dx 12
0
.Đặt : xu x,dv e dx . Do đó : 4I 3
3) 1đ Ta có : TXĐ D [ 1;2]
x 2 (l)2 2y 6x 6x 12 , y 0 6x 6x 12 0
x 1
Vì y( 1) 15,y(1) 5,y(2) 6
nên Miny y(1) 5 , Maxy y( 1) 15
[ 1;2] [ 1;2]
Câu III ( 1,0 điểm )
Gọi I là trung điểm của AB . Từ I kẻ đường thằng vuông góc với mp(SAB) thì là trục của
SAB vuông .
Trong mp(SCI) , gọi J là trung điểm SC , dựng đường trung trực của cạnh SC của SCI cắt tại
O là tâm của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABC .
Khi đó : Tứ giác SJOI là hình chữ nhật .
ố Ệ
Ta tính được : SI = 1 5AB
2 2
, OI = JS = 1 ,
bán kính R = OS = 3
2
. Diện tích : S = 2 24 R 9 (cm )
Thể tích : V = 4 93 3R (cm )
3 2
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
. 1. Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
1) 0,5đ (BC) :
x 0
Qua C(0;3;0)
(BC) : y 3 t
+ VTCP BC (0;1;1) z t
2) 1,0đ Ta có : AB (2;1;0),AC (2;2;1),AD (3; 1;2)
[AB,AC] (1; 2; 2)
[AB,AC].AD 9 0 A,B,C,D
không đồng phẳng
3) 0,5đ 1 3V [AB,AC].AD
6 2
Câu V.a ( 1,0 điểm ) : P = -2
2. Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
1) 1đ Gọi mặt phẳng
Qua M(1; 1;1) Qua M(1; 1;1)
(P) : (P) : (P) : x 2y 3 0
+ ( ) + VTPT n = a ( 1;2;0)2 P 2
Khi đó : 19 2N ( ) (P) N( ; ;1)2 5 5
2) 1đ Gọi A ( ) (P) A(1;0;0) , B ( ) (P) B(5; 2;1)1 2
Vậy x 1 y z(m) (AB) :
4 2 1
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
Pt hoành độ giao điểm của (C )m và trục hoành :
2x x m 0 (*) với x 1
điều kiện 1m , m 0
4
.Từ (*) suy ra 2m x x . Hệ số góc
2x 2x 1 m 2x 1k y
2 x 1(x 1)
Gọi x ,xA B là hoành độ của A,B thì phương trình (*) ta có : x x 1 , x .x mA B A B
Hai tiếp tuyến vuông góc với nhau thì
y (x ).y (x ) 1 5x x 3(x x ) 2 0 5m 1 0A B A B A B
1m
5
thỏa mãn (*)
Vậy giá trị cần tìm là 1m
5
………………………………………………
ố Ệ
ĐỀ SỐ: 5
( Thời gian làm bài 150 phút )
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
Cho hàm số 3y x 3x 1 có đồ thị (C)
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
2) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) đi qua điểm M(14
9
; 1 ) . .
Câu II ( 3,0 điểm )
1) Cho hàm số :
2x xy e . Giải phương trình y y 2y 0
2) Tính tìch phân :
2 sin2xI dx
2(2 sin x)0
3) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: 3 2y 2sin x cos x 4sin x 1 .
Câu III ( 1,0 điểm )
Một hình nón có đỉnh S , khoảng cách từ tâm O của đáy đến dây cung AB của đáy bằng a ,
SAO 30 , SAB 60 . Tính độ dài đường sinh theo a .
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
Thí sinh học chương trình nào thì làm chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó
1) Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng
x 1 y 2 z( ) :1 2 2 1
,
x 2t
( ) : y 5 3t2
z 4
1) Chứng minh rằng đường thẳng ( )1 và đường thẳng ( )2 chéo nhau .
2) Viết phương trình mặt phẳng ( P ) chứa đường thẳng ( )1 và song song với đường
thẳng ( )2 .
Câu V.a ( 1,0 điểm ) :
Giải phương trình 3x 8 0 trên tập số phức ..
2) Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(2;3;0) , mặt phẳng (P ) :
x y 2z 1 0 và mặt cầu (S) : 2 2 2x y z 2x 4y 6z 8 0 .
1) Tìm điểm N là hình chiếu của điểm M lên mặt phẳng (P) .
2) Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song với (P) và tiếp xúc với mặt cầu (S) .
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
Biểu diễn số phức z = 1 + i dưới dạng lượng giác .
. . . . . . . . . . . . . . ……
ố Ệ
HƯỚNG DẪN
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
1) 2đ
x 1 1
y + 0 0 +
y 3
1
b) 1đ Gọi (d) là tiếp tuyến cần tìm có hệ số góc k
14(d) : y 1 k(x )
9
14(d) : y k(x ) 1
9
(d) tiếp xúc ( C) Hệ sau có nghiệm
143x 3x 1 k(x ) 1 (1)
9
23x 3 k (2)
Thay (2) vào (1) ta được : 23 23x 7x 4 0 x ,x 1,x 2
3
2 5 5 43(2) x = k tt ( ) : y x13 3 3 27
(2) x = 1 k 0 tt ( ) : y 12
(2) x = 2 k 9 tt ( ) : y 9x 153
Câu II ( 3,0 điểm )
a) 1đ
2 2x x 2 x x y ( 2x 1)e , y (4x 4x 1)e
22 x x 2 1 y y 2y (4x 6x 2)e ; y y 2y 0 2x 3x 1 0 x , x 1
2
b) 1đ
Phân tích sin2xdx 2sin x.cosxdx 2sin x.d(2 sin x)
2 2 2(2 sin x) (2 sin x) (2 sin x)
Vì d(2 sin x) cosxdx
nên
2 sin xsin2xdx 2sin x.d(2 sin x) 22.[ ]d(2 sin x)
2 2 2 2(2 sin x) (2 sin x) (2 sin x) (2 sin x)
1 22.[ ]d(2 sin x)
2 sin x 2(2 sin x)
Do đó :
2 2I 2.[ ln | 2 sin x | ] 02 sin x
= 1 2 ln3
3
Cách khác : Dùng PP đổi biến số bằng cách đặt t 2 sin x
c) 1đ
ố Ệ
Ta có : 3 2y 2sin x sin x 4sin x 2
Đặt : 3 2t sin x , t [ 1;1] y 2t t 4t 2 , t [ 1;1]
22 2y 6t 2t 4 ,y 0 6t 2t 4 0 t 1 t
3
Vì 2 98y( 1) 3,y(1) 1,y( ) =
3 27
.
Vậy :
2 98 2 2+ Maxy = Maxy = y( ) khi t = sinx =
3 27 3 3R [ 1;1]
2 2 x = arcsin( ) k2 hay x = arcsin( ) k2 , k Z
3 3
+ miny miny = y(1) 1 khi t = 1 sinx = 1 x = k2 ,k Z
2R [ 1;1]
Câu III ( 1,0 điểm )
Gọi M là trung điểm AB . Kẻ OM AB thì OM = a
SAB cân có SAB 60 nên SAB đều . Do đó : AB SAAM
2 2
SOA vuông tại O và SAO 30 nên
SA 3OA SA.cos30
2
. OMA vuông tại M do đó :
2 23SA SA2 2 2 2 2 2OA OM MA a SA 2a SA a 2
4 4
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
1. Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
1) 1đ
Qua A(1;2;0)
( ) :1 + VTCP a = (2; 2; 1)1
,
Qua B(0; 5;4)
( ) :2 + VTCP a = ( 2;3;0)2
AB ( 1; 7;4),[a ;a ].AB 9 01 2
( )1 ,( )2 chéo nhau .
2) 1đ
Qua ( ) Qua A(1;2;0)1(P) : (P) : (P) : 3x 2y 2z 7 0
+ VTPT n = [a ;a ] (3;2;2)+ // ( ) 1 22
Câu V.a ( 1,0 điểm ) :
Ta có :
x 23 2x 8 0 (x 2)(x 2x 4) 0 2x 2x 4 0 (*)
Phưong trình (*) có 21 4 3 3i i 3 nên (*) có 2 nghiệm :
x 1 i 3 , x 1 i 3
Vậy phương trình có 3 nghiệm x 2 , x 1 i 3 , x 1 i 3
2. Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
ố Ệ
1) 0,5đ Gọi
x 2 t
Qua M(2;3;0) Qua M(2;3;0)(d) : (d) : (d) : y 3 t
+ VTCP a = n (1;1;2)+ (P) P z 2t
Khi đó : N d (P) N(1;2; 2)
2). 1,5đ + Tâm I(1; 2;3) , bán kính R = 6
+ (Q) // (P) nên (Q) : x y 2z m 0 (m 1)
+ (S) tiếp xúc (Q)
m 1 (l)|1 2 6 m |d(I;(Q)) R 6 | 5 m | 6
m 116
Vậy mặt phẳng cần tìm có phương trình (Q) : x y 2z 11 0
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
z 1 i z 2 r
1 2 1 2 3cos , sin
2 2 42 2
Vậy : 3 3z 2(cos isin )
4 4
…………………………………………………………………………..
ố Ệ
ĐỀ SỐ: 6
( Thời gian làm bài 150 phút )
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
Cho hàm số x 3y
x 2
có đồ thị (C)
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
2) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng (d) : y = mx + 1 cắt đồ thị của hàm số đã
cho tại hai điểm phân biệt .
Câu II ( 3,0 điểm )
1) Giải bất phương trình
ln (1 sin )
2 2
2e log (x 3x) 0
2) Tính tìch phân : I =
2 x x(1 sin )cos dx
2 2
0
3) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
xey xe e
trên đoạn [ ln2 ; ln 4] .
Câu III ( 1,0 điểm )
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có tất cà các cạnh đều bằng a .Tính thể tích
của hình lăng trụ và diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ theo a .
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
Thí sinh học chương trình nào thì làm chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó .
1) Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng :
x 2 2t
(d ) : y 31
z t
và x 2 y 1 z(d ) :2 1 1 2
.
1) Chứng minh rằng hai đường thẳng (d ), (d )1 2 vuông góc nhau nhưng không cắt nhau .
2) Viết phương trình đường vuông góc chung của (d ), (d )1 2 .
Câu V.a ( 1,0 điểm ) :
Tìm môđun của số phức 3z 1 4i (1 i) .
2) Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( ) : 2x y 2z 3 0 và hai
đường thẳng (d1 ) :
x 4 y 1 z
2 2 1
, (d2 ) :
x 3 y 5 z 7
2 3 2
.
1) Chứng tỏ đường thẳng (d1) song song mặt phẳng ( ) và (d2 ) cắt mặt phẳng ( ) .
2) Tính khoảng cách giữa đường thẳng (d1) và (d2 ).
3) Viết phương trình đường thẳng ( ) song song với mặt phẳng ( ) , cắt đường thẳng
(d1) và (d2 ) lần lượt tại M và N sao cho MN = 3 .
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
Tìm nghiệm của phương trình 2z z , trong đó z là số phức liên hợp của số phức z .
ố Ệ
HƯỚNG DẪN
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7
điểm)
Câu I ( 3,0 điểm )
1) 2đ
2) 1đ Phương trình hoành độ của (C ) và đường
thẳng y mx 1 :
x 3 2mx 1 g(x) mx 2mx 1 0 , x 1
x 2
(1)
Để (C ) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt phương trình (1) có hai nghiệm phân
biệt khác 1
m 0 m 0
m 02m m 0 m 0 m 1
m 1g(1) 0 m 2m 1 0
Câu II ( 3,0 điểm )
1) 1đ pt
ln 2 2 2
2 2e log (x 3x) 0 2 log (x 3x) 0 (1)
Điều kiện : x > 0 x 3
(1) 2 2 2 22log (x 3x) 2 x 3x 2 x 3x 4 0 4 x 1
So điều kiện , bất phương trình có nghiệm : 4 x 3 ; 0 < x 1
2) 1đ I =
2 2x x x x 1 x 1 2(cos sin .cos )dx (cos sinx)dx (2sin cosx)
2 2 2 2 2 2 2 00 0
2 1 12. 2
2 2 2
3) 1đ Ta có :
xey 0 , x [ ln2 ; ln 4]
x 2(e e)
+
2miny y(ln2)
2 e[ ln2 ; ln 4]
+
4Maxy y(ln 4)
4 e[ ln2 ; ln 4]
Câu III ( 1,0 điểm )
2 3a 3 a 3V AA '.S a.lt ABC 4 4
Gọi O , O’ lần lượt là tâm của đường tròn ngoại tiếp
ABC , A 'B'C' thí tâm của mặt cầu (S) ngoại
tiếp hình lăng trụ đều ABC.A’B’C’ là trung điểm
I của OO’ .
x 2
y + +
y
1
1
ố Ệ
Bán kính a 3 a a 212 2 2 2R IA AO OI ( ) ( )
3 2 6
Diện tích :
2a 21 7 a2 2S 4 R 4 ( )mc 6 3
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
Thí sinh học chương trình nào thì làm chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó .
1. Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
1) 1đ Thay x.y.z trong phương trình của (d1) vào phương trình của (d2 ) ta được :
2t 3 1 t (t 1) (t 4)
1 1 2
vô nghiệm .Vậy d1 và d2 không cắt nhau .
Ta có : d1có VTCP u ( 2;0;1)1
; d1có VTCP u (1; 1;2)2
Vì u .u 01 2
nên d1 và d2 vuông góc nhau .
2) 1đ Lấy M(2 2t;3; t) (d )1 , N(2 m;1 m;2m) (d )2
Khi đó : MN (m 2t; 2 m;2m t)
MN vuông với (d ), (d )s1 2
MN.u 0 t 0 5 4 21 M(2;3;0), N( ; ; )
m 1/ 3 3 3 3MN.u 02
x 2 y 3 z(MN) :
1 5 2
là phưong trình đường thẳng cần tìm .
Câu V.a ( 1,0 điểm ) :
Vì 3 3 2 3(1 i) 1 3i 3i i 1 3i 3 i 2 2i .
Suy ra : 2 2z 1 2i z ( 1) 2 5
2. Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
1) 0,75đ
qua A(4;1;0) qua B( 3; 5;7)(d ) : , (d ) : , 1 2 VTCP u (2;2; 1) VTCP u (2;3; 2)1 2
( ) có vtpt n (2; 1;2)
Do u .n 01 và A ( ) nên (d1) // ( ) .
Do u .n 3 02 nên (d1) cắt ( ) .
2) 0,5 đ Vì
[u ,u ] ( 1;2;2) , AB ( 7; 6;7)1 2
[u ,u ].AB1 2d((d ),(d )) 31 2 [u ,u ]1 2
3) 0,75đ phương trình
qua (d )1mp( ) : ( ) : 2x y 2z 7 0
// ( )
Gọi N (d ) ( ) N(1;1;3)2 ;
M (d ) M(2t 4;2t 1; t),NM (2t 3;2t; t 3)1
Theo đề : 2MN 9 t 1 .
Vậy
qua N(1;1;3) x 1 y 1 z 3( ) : ( ) :
VTCP NM (1; 2; 2) 1 2 2
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
Gọi z = a + bi , trong đó a,b là các số thực . ta có : z a bi và 2 2 2z (a b ) 2abi
ố Ệ
Khi đó : 2z z Tìm các số thực a,b sao cho :
2 2a b a
2ab b
Giải hệ trên ta được các nghiệm (0;0) , (1;0) , 1 3( ; )
2 2
, 1 3( ; )
2 2
.
…………………………………………………….
ố Ệ
ĐỀ SỐ: 7
( Thời gian làm bài 150 phút )
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
Cho hàm số 4 2y = x 2x có đồ thị (C)
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
2) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) đi qua điểm M ( 2 ;0) . .
Câu II ( 3,0 điểm )
1) Cho lg392 a , lg112 b . Tính lg7 và lg5 theo a và b .
2) Tính tìch phân : I =
21 xx(e sin x)dx
0
3) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nếu có của hàm số
2
x 1y
1 x
.
Câu III ( 1,0 điểm )
Tính tæ soá theå tích cuûa hình laäp phöông vaø theå tích cuûa hình truï ngoaïi tieáp hình laäp phöông ñoù .
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
Thí sinh học chương trình nào thì làm chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó .
1. Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC với các đỉnh là :
A(0; 2 ;1) , B( 3 ;1;2) , C(1; 1 ;4) .
1) Viết phương trình chính tắc của đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A của tam giác .
2) Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm C và vuông góc với mặt phẳng (OAB)
với O là gốc tọa độ .
Câu V.a ( 1,0 điểm ) :
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường (C) :
1y
2x 1
, hai đường thẳng x = 0 ,
x = 1 và trục hoành . Xác định giá trị của a để diện tích hình phẳng (H) bằng lna .
2. Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M ( 1;4;2) và hai mặt phẳng ( 1P ) :
2x y z 6 0 , ( P ) : x 2y 2z 2 02 .
1) Chứng tỏ rằng hai mặt phẳng ( 1P ) và ( 2P ) cắt nhau . Viết phương trình tham số của
giao tuyến của hai mặt phằng đó .
2) Tìm điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên giao tuyến .
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường (C) : y = 2x và (G) : y = x . Tính thể tích của khối
tròn xoay tạo thành khi quay hình (H) quanh trục hoành .
. . . . . . . …………………. . . . . . .
ố Ệ
HƯỚNG DẪN
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
1) 2đ
2) 1đ Gọi ( ) là tiếp tuyến cần tìm có hệ số góc k nên ( ) : y k(x 2) . ( ) là tiếp tuyến
của ( C ) Hệ sau có nghiệm :
4 2x 2x k(x 2) (1)
34x 4x k (2)
Thay (2) vào (1) ta được : 2 22x(x 2)(3x 2x 4) 0 x ,x 0,x 2
3
2 2 8 2 8 2 16(2)x k ( ) : y x13 27 27 27
(2)x 0 k 0 ( ) : y 02
(2)x 2 k 4 2 ( ) : y 4 2x 83
Câu II ( 3,0 điểm )
1) 1đ Ta có : a = lg392 = 3 2 10lg(2 .7 ) 3lg2 2 lg7 3lg 2 lg7 3 3lg5 2 lg7
5
2 lg7 3lg5 a 3 (1)
b = lg112 = 4 10lg(2 .7) 4 lg2 lg7 4 lg 4 lg5 4 4 lg5 lg7
5
lg7 4 lg5 b 4 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ :
2 lg7 3lg5 a 3 1 1lg5 (a 2b 5) , lg7 (4a 3b)
lg7 4 lg5 b 4 5 5
2) 1d Ta có I =
2 21 1 1x xx(e sin x)dx xe dx xsin xdx I I1 2
0 0 0
2 2 2 11 11 1 1x x 2 xI xe dx e d(x ) ( e ) = (e 1) 1 2 2 200 0
. Cách khác đặt t = 2x
1
I xsin xdx .2
0
Đặt :
u x du dx
dv sin xdx v cosx
nên
1
1 1
2 0 0
0
I [ x cosx] cosxdx cos1 [sin x] cos1 sin1
Vậy : 1I (e 1) sin1 cos1
2
x 1 0 1
y + 0 0 + 0
y 1 1 0
ố Ệ
3) 1đ Tập xác định : R ;
2 2
1 xy , y = 0 x = 1
(1 x ) 1 x
,
x x x x2
1x(1 )
xlim y lim lim y 1 ; lim y 1
1x . 1
x
Bảng biến thiên :
Vaäy : Haøm soá ñaõ cho ñaït :
R
M maxy = y(1) 2
Khoâng coù GTNN
Câu III ( 1,0 điểm )
Nếu hình lập phương có cạnh là a thì thể tích
của nó là 3V a1
Hình trụ ngoại tiếp hình lập phương đó có bán
kính a 2R
2
và chiều cao h = a nên có thể
tích là
3aV2 2
. Khi đó tỉ số thể tích :
3V a 21
3V2 a
2
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
Thí sinh học chương trình nào thì làm chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó .
1. Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
1) 1đ Trung điểm của cạnh BC là M(1;0;3)
Trung tuyến
Qua M( 1;0;3) x y 2 z 1(AM) : (AM) :
VTCP u = AM ( 1;2;2) 1 2 2
2) 1đ
Mặt phẳng (OAB) :
Qua O(0;0;0)
OA (0; 2;1) VTCP :
OB ( 3;2;1)
VTPT n = [OA;OB] ( 1)(5;3;6)
x 1 5t Qua C(1; 1;4) (d): (d) : y 1 3t VTCP u = n = ( 1)(5;3;6) z 4 6t
Câu V.a ( 1,0 điểm ) :
Vì hàm số
1y
2x 1
liên tục , không âm trên [ 0; 1 ] nên hình phẳng (H) có diện tích :
1 1
1
0
0 0
1 1 d(2x 1) 1 1S dx ln 2x 1 ln3
2x 1 2 2x 1 2 2
x 1
y + 0
y 2
1 1
ố Ệ
Theo đề :
a 01S lna ln3 lna ln 3 lna a 3
a 32
2. Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
1) 1đ
+ Mặt phẳng ( 1P ) có VTPT
1n (2; 1;1) , mặt phẳng ( 2P ) có VTPT
2n (1;2; 2)
Vì 2 1
1 2
nên suy ra ( 1P ) và ( 2P ) cắt nhau .
+ Gọi u
là VTCP của đường thẳng thì u
vuông góc 1n
và 2n
nên ta có :
1 2u [n ; n ] (0;5;5) 5(0;1;1)
Vì 1 2(P ) (P ) . Lấy M(x;y;x) ( ) thì tọa độ của điểm M thỏa mãn hệ :
2x y z 6 0
, cho x = 2 ta
x 2y 2z 2 0
được :
y z 2 y 1
. Suy ra : M(2;1;3)
2y 2z 4 z 3
Vậy
x 2 qua M(2;1;3)( ) : ( ) : y 1 t vtcp u 5(0;1;1) z 3 t
2) 1đ Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên đường thẳng ( ) .
Ta có : MH . Suy ra : H (Q) , với (Q) là mặt phẳng đi qua điểm M và vuông
với . Do đó
qua M(2;1;3)(Q) : (Q) : 0(x 1) 1(y 4) 1(z 2) 0 (Q) : y z 6 0 vtpt n = u 5(0;1;1)
Thay x,y,z trong phương trình ( ) vào phương trình mặt phẳng (Q) ta được :
pt( )1t H(2;2;4)
5
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
Phương trình hoành độ giao điểm của ( C) và (G) : 2x x x 0,x 1
Khi đó (H) giới hạn bởi các đường thẳng x = 0 , x = 1 , ( C) và (G) .
Vì 20 x x , x (0;1) nên gọi 1 2V ,V lần lượt là thể tích sinh ra bởi ( C) và (G) .
Khi đó :
1 2 5
4 1
2 1 0
0
x x 3V V V (x x )dx [ ]
2 5 10
………………………………………….
ố Ệ
ĐỀ SỐ: 8
( Thời gian làm bài 150 phút )
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
Cho hàm số 3 2y x 3x 4 có đồ thị (C)
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
2) Cho họ đường thẳng (d ) : y mx 2m 16m với m là tham số . Chứng minh rằng (d )m luôn
cắt đồ thị (C) tại một điểm cố định I .
Câu II ( 3,0 điểm )
1) Giải bất phương trình
x 1
x 1 x 1
( 2 1) ( 2 1)
2) Cho
1
f(x)dx 2
0
với f là hàm số lẻ. Hãy tính tích phân : I =
0
f(x)dx
1
.
3) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất nếu có của hàm số
2
x
4x 1y 2 .
Câu III ( 1,0 điểm )
Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a . Hình chiếu vuông góc
của A’ xuống mặt phẳng (ABC) là trung điểm của AB . Mặt bên (AA’C’C) tạo với đáy một góc
bằng 45 . Tính thể tích của khối lăng trụ này .
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
Thí sinh học chương trình nào thì làm chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó.
3. Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz .Viết phương trình mặt phẳng (P) qua O , vuông góc với
mặt
phẳng (Q) : x y z 0 và cách điểm M(1;2; 1 ) một khoảng bằng 2 .
Câu V.a ( 1,0 điểm ) :
Cho số phức
1 iz
1 i
. Tính giá trị của 2010z .
4. Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng (d ) :
x 1 2t
y 2t
z 1
và mặt phẳng (P) : 2x y 2z 1 0 .
1) Viết phương trình mặt cầu có tâm nằm trên (d) , bán kính bằng 3 và tiếp xúc với (P) .
2) Viết phương trình đường thẳng ( ) qua M(0;1;0) , nằm trong (P) và vuông góc với
đường thẳng (d) .
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
Trên tập số phức , tìm B để phương trình bậc hai 2z Bz i 0 có tổng bình phương hai nghiệm
bằng 4i .
. . . . . . . ……………… . . . . . . .
ố Ệ
HƯỚNG DẪN
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
1) 2đ
x 2 0
y + 0 0 +
0
4
2) 1đ Ta có : Phương trỉnh hoành độ điểm chung của (C)
và (d )m :
x 23 2 2x 3x 4 mx 2m 16 (x 2)[x 5x (10 m)] 0 2x 5x 10 m 0
Khi x = 2 ta có 3 2y 2 3.2 4 16 ; y = 2m 2m + 16 = 16 , m R
Do đó (d )m luôn cắt (C) tại điểm cố định I(2;16 ) .
Câu II ( 3,0 điểm )
1) 1đ Vì 1 1( 2 1)( 2 1) 1 2 1 ( 2 1)
2 1
nên
x 1
x 1 x 1x 1bpt ( 2 1) ( 2 1) x 1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Các đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn toán.pdf