LỜI CÁM ƠN
LỜI NểI ĐẦU 1
CHƯƠNG I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIấN QUAN ĐẾN XUẤT KHẨU CÀ PHấ
VIỆT NAM 2
I – LỢI THẾ CỦA MẶT HÀNG CÀ PHấ XUẤT KHẨU VIỆT NAM 2
1. Lý thuyết về lợi thế so sỏnh 2
2. Lợi thế so sỏnh của mặt hàng cà phờ Việt Nam 3
3. Lợi thế và khú khăn của Việt Nam trong hoạt động
kinh tế đối ngoại. 3
II – KHÁI NIỆM, VAI TRề VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI
HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÀ PHấ VIỆT NAM 5
1. Khỏi niệm 5
2. Vai trũ của hoạt động xuất khẩu núi chung và xuất khẩu
cà phờ núi riờng. 5
3. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu cà phờ 6
3.1. Thị trường xuất khẩu 6
3.2. Hoạt động marketing xuất khẩu 7
3.3. Nghiệp vụ và kỹ thuật đàm phỏn ký kết và thực hiện
hợp đồng xuất khẩu cà phờ 8
III – CÁC HèNH THỨC XUẤT KHẨU CÀ PHấ CỦA VIỆT NAM 9
1. Xuất khẩu trực tiếp 10
2. Xuất khẩu uỷ thỏc 10
3. Xuất khẩu tại chổ 10
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHấ
THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 11
I – KHÁI QUÁT TèNH HèNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU
CÀ PHấ THẾ GIỚI 11
1. Tỡnh hỡnh sản xuất cà phờ thế giới 11
2. Xuất khẩu cà phờ thế giới 13
3. Dự bỏo tỡnh hỡnh thị trường cà phờ thế giới 13
35 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơn. Với quy định này, khi xuất khẩu hàng hoỏ sang Mỹ, doanh nghiệp Việt Nam (khi được hưởng MFN) cú thể dễ dàng thõm nhập vào thị trường Mỹ nhưng phải đối mặt với hàng hoỏ được xuất khẩu từ cỏc nước khỏc sang thị trường Mỹ cũng đươc hưởng những ưu đói tương tự.
Về trị giỏ hải quan, Mỹ ỏp dụng cỏch thức tớnh giỏ hải quan của tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Để bảo vệ cỏc cụng ty Mỹ trước cỏc hoạt động nhập khẩu khụng bỡnh đẳng, Mỹ ỏp dụng hai luật thuế là luật thuế đối khỏng và luật thuế chống phỏ giỏ. Hai loại luật thuế này đũi hỏi phải ỏp dụng cỏc mức thuế bổ xung khi cú tỡnh trạng buụn bỏn khụng lành mạnh.
Luật thuế đối khỏng thực thi bằng cỏch tăng thuế nhập khẩu để bự vào hay để đổi lại với khoản trợ cấp của hàng hoỏ nước ngoài gõy thiệt hại vật chất cho cỏc nhà sản xuất hàng hoỏ tương tự ở Mỹ. Cỏc khoản trợ cấp chịu thuế đối khỏng chủ yếu được cỏc chớnh phủ nước ngoài cung cấp trực tiếp hay giỏn tiếp. Với luật thuế này, cỏc doanh nghiệp Việt Nam khi được hưởng những ưu đói của chớnh phủ cần thận trọng khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ vỡ cú thể vi phạm cỏc quy định của đạo luật này.
Luật thuế chống bỏn phỏ giỏ được sử dụng ở Mỹ rộng rói hơn so với luật thuế đối khỏng. Thuế chống bỏn phỏ giỏ là thuế được ỏp dụng đối với cỏc sản phẩm nhập khẩu khi hàng hoỏ nước ngoài được xỏc địng là bỏn phỏ gớa hàng đó bỏn hoăc chắc chắn sẽ bỏn ở Mỹ với mức thấp hơn giỏ trị thị trường của nú.
Về hệ thống hạn ngạch, Mỹ ỏp dụng hạn ngạch để kiểm soỏt về khối lượng hàng hoỏ nhập khẩu trong một thời gian nhất định. Luật thương mại Mỹ cho phộp sản phẩm Mỹ đơn phương ỏp đặt cỏc hạn ngạch mang tớnh hành chớnh đối với cỏc loại hàng dệt may. Cú hai loại hạn ngach: Hạn ngạch tuyệt đối và hạn ngạch tớnh theo thuế suất.
Hạn ngạch tuyệt đối là hạn ngạch hạn chế về số lượng. Vỡ vậy trong suốt thời gian ỏp dụng hạn ngạch, chỉ một số lượng hàng hoỏ đó được ấn định mới được phộp nhập khẩu. Một số hạn ngạch tuyệt đối được ỏp dụng trờn toàn thế giới, cũn một số chỉ ỏp dụng với một vài quốc gia nào đú. Số hàng nhập khẩu dư lại so với hạn ngạch sẽ bị giữ lại tại một” khu ngoại thương “ để bổ xung cho kỳ hạn ngạch sau đú hay được đưa vào kho ngoại quan, cũng cú thể bị trả về hoăc tiờu huỷ dưới sự giỏm sỏt củ nhõn viờn hải quan. Cỏc Hiệp định về hàng dệt may cú quy định gia tăng cỏc hạn ngạch theo từng thời điểm.
Hạn ngạch tớnh theo thuế suất ỏp dụng cho một số lượng hàng nhập khẩu được quy định với một mức thuế thấp trong một thời hạn nào đú. Khụng cú giới hạn về số lượng hàng nhập khẩu trong suốt thời hạn này, nhưng nếu hàng nhập khẩu vượt quỏ số lượng cho phộp hưởng mức thuế thấp thỡ số hàng dư đú sẽ phải chịu mức thuế cao hơn.
Về chế độ visa xuất khẩu, hàng dệt may cần cú visa mới được vào Mỹ. Visa này được dựng để kiểm soỏt hàng dệt may và sản phẩm từ hàng dệt từ nước ngoài vào Mỹ hoặc dựng để ngăn cấm việc nhập lậu mặt hàng này vào Mỹ. Một visa hàng dệt may cú thể bao gồm hàng cú hạn ngạch hoậc khụng cú hạn ngạch. Hàng dệt cú hạn ngạch cú thể cần hoặc khụng cần visa tuỳ thuộc vào nước xuất xứ. Nếu thời gian hạn ngạch chấm dứt mà visa cho hàng dệt may được cấp sau đú bởi chớnh phủ nước ngoài và hàng đó nhập vào Mỹ, lụ hàng nhập này sẽ khụng được giải phúng cho nhà nhập khẩu cho đến khi hạn ngạch mới được cấp phộp.
Về nguyờn tắc xuất xứ và ghi nhón hiệu sản phẩm dệt may.
Quy định về xuất xứ hàng nhập khẩu vào Mỹ: Khi xuất khẩu vạo thị trường Mỹ, muốn được hưởng thuế suất ưu đói theo nước xuất xứ, luật Mỹ quy định trờn sản phẩm phải ghi rừ nhón của nước xuất xứ. Quy định này chỉ bắt buộc đối với sản phẩm hoàn chỉnh, khi nhập vào Mỹ cú thể bỏn thẳng cho người tiờu dựng. Cú một quy định đặc biệt là hàng hoỏ gốc từ Mỹ đưa sang nước khỏc để sắp xếp lại, gia cụng thờm khi nhập khẩu vào Mỹ sẽ khụng phải đúng thuế nhập khẩu. Dựa vào qui định này một số nước nhận vải cắt sẵn từ cỏc cụng ty Mỹ may thành quần ỏo rồi xuất khẩu trở lại cho Mỹ chỉ phải chịu thuờ nhập khẩu đối với phần phớ gia cụng.
Quy định về nhón mỏc hàng: ở Mỹ cú hai bộ luật quy định về nhón mỏc hàng là TFPIA và WPLA. Hai bộ luật này được ỏp dung cho hầu hết cỏc sản phẩm dệt may nhập khẩu vào Mỹ với quy định:
1. Phõn biệt tỷ trọng cỏc loại sợi trong sản phẩm. Những loại sợi nào cú tỷ trọng >5% thỡ phải được ghi rừ tỷ trọng từng loại và đề là “otherfiber”ở cuối, cỏc loại sợi cú tỷ trọng <= 5% sẽ được đề là “other fibers”.
2. Tờn của nhà sản xuất hoăc số hiệu đăng ký tại FTC cho những thành viờn tham gia phõn phối và buụn bỏn sản phẩm. Thương hiệu phải được đăng ký tại cơ quan sỏng chế Mỹ.
3. Quy định ghi tờn quốc gia sản xuất hay gia cụng sản phẩm được quy định trong điều luật về chứng thực sản phẩm dệt TPIA. Đối với những lụ hàng nhõp vào Mỹ cú giỏ trị từ 500USD trở lờn phải tuõn thủ những điều kiện sau: Liệt kờ tờn cỏc loai sợi cấu thành sản phẩm ; tỷ trọng cỏc loại sợi cấu thành; tờn quốc gia đăng ký theo FTC hoặc theo mục 3 của TFPIA ; tờn của quốc gia sản xuất hoặc gia cụng sản phẩm đú.
Như vậy, để nhanh chúng tiờp cận thị trường Mỹ, cỏc doanh nghiệp Viờt Nam khụng những phải nắm vững nhu cầu thị trường, đảm bảo sản phẩm cú sức cạnh tranh về chõt lượng cũng như giỏ cả mà cũn phải cú sự hiểu biết về phỏp luật Mỹ, cỏc chớnh sỏch thương mại cũng như hiểu biết về phong cỏch làm ăn của thương nhõn Mỹ
2.1.2.4 Hiệp định thương mại Việt - Mỹ
Ngày 13/7/2000, Hiệp định thương mại song phương Việt -Mỹ đó được ký kết, đỏnh dấu bước phỏt triển mới trong quan hệ kinh tế -thương mại giữa hai nước, kết thỳc một quỏ trỡnh đàm phỏ n lõu dài và kiờn trỡ của cả hai bờn qua 4 năm thương lượngvới 9 vũng đàm phỏn.
Hiệp định thương mại Việt - Mỹ bắt đầu cú hiệu lực từ ngày 10-12-2001 sẽ đem lại cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam những cơ hội và thỏch thức mới. Điều đú đũi hỏi chớnh phủ, đặc biệt là cỏc nhà kinh doanh Việt Nam phải tớnh tới và xõy dựng cho được lộ trỡnh bước đi thớch hợp để đưa hoạt động xuất khẩu đạt hiệu quả cao trong điều kiện hội nhập và cạnh tranh quốc tế gay gắt để hàng hoỏ Việt Nam cú được chỗ đứng xứng đỏng trờn thị trường đầy tiềm năng này.
2.1.2.5 Đàm phỏn Hiệp định dệt may Viờt -Mỹ.
Khi hiệp định trương mại cú hiệu lực, hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ sẽ được hưởng quy chế thương mại bỡnh thường. tuy nhiờn trong hiệp định cũng quy định rằng hàng dệt may sẽ bị hạn chế bằng kim ngạch Hiệp định về hàng dệt may giữa Việt Nam - Mỹ, trong đú sẽ xỏc định cỏc mức xuất khẩu hàng dệt may từ Việt Nam sang Mỹ.
Khi hiệp định về hàng dệt may được ký kết thỡ những vấn đề cơ bản cho việc nhập khẩu hàng dệt may vào Mỹ cần tuõn theo là: Tuõn thủ cỏc quy định về hạn ngạch và visa, nộp cỏc bản kờ khai về xuất sứ hàng hoỏ, cỏc quy định về nhón hàng hoỏ... Cỏc sản phẩm nhập khẩu khụng đỏp ứng được cỏc quy định của chớnh phủ sẽ bị giữ lại và cú thể bị phạt hoặc bị tịch thu. Ngoài việc phải tuõn theo cỏc quy định trờn người xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ cũn phải tỡm hiểu và tuõn theo cỏc hạn chế của Mỹ về nhập khẩu hàng dệt may.
Điều quan trọng là Việt Nam khụng thể khụng bàn sõu để ký hiệp định vỡ phớa Mỹ cú thể đơn phương ỏp đặt hạn ngạch bất kỳ lỳc nào theo yờu cầu của giới sản xuất dệt may Mỹ vỡ Việt Nam chưa phải là thành viờn của WTO.
2.2. Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ.
2.2.1. Tỡnh hỡnh xuất khẩu những năm gần đõy.
2.2.1.1 Tỡnh hỡnh xuất khẩu trước khi ký Hiệp định thương mại Việt -Mỹ.
Trước khi ký kết hiệp định thương mại Việt -Mỹ hàng Dệt -May của Việt Nam chịu mức thuế thụng thường, cú nghĩa là từ 48%-90% đối với một số sản phẩm.
Bảng2: Kim ngạch xuất khẩu và tốc độ xuất khẩu hang dệt may của Việt Nam sang Mỹ (1996-2000)
Năm
1996
1997
1998
1999
2000
Kim ngạch xuất khẩu (Tr USD)
19740
20000
26343
34700
49570
Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu (%)
39,90
9,70
1,97
31,44
7,95
Tạp chớ kinh tế và phỏt triển
Qua bảng trờn ta thấy: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Mỹ tăng dần lờn qua cỏc năm. Tuy nhiờn với quy mụ rất khiờm tốn so với cỏc nước cựng khu vực và cú tốc độ tăng trưởng xuất khẩu khụng ổn định qua cỏc năm.
2.2.1.2 Tỡnh hỡnh xuất khẩu sau khi Hiệp định thương mại Việt -Mỹ cú hiệu lực.
Ngay sau khi Hiệp định thương mại Việt -Mỹ cú hiệu lực, hàng Việt Nam cú cơ hội rất lớn trong việc tiếp cận thị trường Mỹ. Nhất là đối với hàng dệt may: Tỷ trọng của hàng dệt may Việt Nam trong tổng hàng dệt may nhập khẩu của Mỹ đó tăng lờn trong những thỏng đầu năm 2002. Cỏc mặt hàng dệt may xuất khẩu sang Mỹ cũng đa dạng hơn so với trước đõy. Vào thỏng 1/2001, Việt Nam mới chỉ cú khảng 17 chủng loại cú số kim ngạch xuất khẩu đỏng kể. Nhưng đến thỏng 7/2002 đó cú đến 42 chủng loại khỏc nhau xuất khẩu vào Mỹ. Đồng thời tỷ trọng của hàng dệt may trong tổng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ tăng lờn rừ rệt. Năm 2001, hàng dệt may chỉ chiếm 4,7% tổng xuất khẩu của Việt Nam thỡ đến thỏng 7/2002 đó lờn đến 24,2%, chỉ đứng sau nhúm hàng hải sản, vượt qua cỏc nhúm hàng truyền thống là khoỏng sản và giày dộp. Mặc dự đó cú sự đa dạng hoỏ mặt hàng xuất khẩu, nhưng tỷ trọng hàng dệt may tập trung chủ yếu vào cỏc loại quần ỏo dệt kim và đệt thoi. Cỏc tỷ trọng khỏc chiếm tỷ trọng khụng lớn.
Như vậy, sau một năm Hiệp định thương mại Việt -Mỹ cú hiệu lực, cỏc doanh nghiệp dệt may đó xuất khẩu sang Mỹ 975 triệu USD trong tổng số 2, 75 tỷ kim ngạch xuất khẩu năm 2002. Tớnh đến hết quý 1/2003, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đó đạt 850 triệu USD, tăng 90% so với cựng kỳ năm trước. Trong đú kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ đạt hơn 500 triệu USD, tăng gấp 20 lần so với cựng kỳ 2002. Dự kiến trong năm 2003, kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Mỹ sẽ đạt 1, 4 tỷ USD, trong tổng số 3, 2 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu dự kiến trong năm 2003. Mỹ đó thực sự trở thành thị trường lớn nhất của ngành dệt may Việt Nam, vượt qua cỏc thị trường truyền thống như EU, Nhật Bản.
Điều đú khẳng định khi một cơ chế “nhập cuộc’’mang tớnh khuyến khớch và cụng bằng được mở ra và thực hiện thỡ cỏc doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế sẽ chứng minh được năng lực “chơi”và giành thắng lợi trờn thị trường thế giới.
2.2.2. Đỏnh giỏ chung tỡnh hỡnh thực hiện hoạt động xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ.
2.2.2.1. Thuận lợi.
Mỹ là thị trường đầy tiềm năng với sức mua lớn và đa dạng về cỏc sản phẩm dệt may. Chõu ỏ là khu vực xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất sang thị trường Mỹ với tổng giỏ trị xuất khẩu năm 1999 là 30, 8 tỷ USD chiếm 55% tổng chi phớ nhập khẩu của Mỹ cho cỏc mặt hàng này. Cú thể núi yếu tố quan trọng nhất giỳp cho hành may mặc của cỏc nước đang phỏt triển thiết lập và củng cố vị trớ vững chắc của họ trờn thị trường Mỹ là nhờ lợi thế chi phớ nhõn cụng thấp. Nước ta cũng khụng nằm ngoài thuần lợi này.
Ngành cụng nghiệp dệt may Việt Nam cú lợi thế tương đối về nguồn nhõn cụng dồi dào và mức lương tương đối thấp so với cỏc nước trong khu vực. Tớnh đến nay dõn số Việt Nam khoảng 80, 3 triệu người trong đú người trong độ tổi lao động lớn. Hàng năm tốc độ phỏt triển dõn số bỡnh quõn từ 1,85-2%, với tốc độ này theo cỏc chuyờn gia thỡ đến năm 2005 dõn số Việt Nam khoảng 87, 6 triệu người. Như vậy, nguồn lao động của Việt Nam ngày càng tăng.
Mặt khỏc, bờn cạnh lực lượng lao động dồi dào chi phớ cho lao động của Việt Nam thấp so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Do vậy, giỏ sản phẩm cỏc mặt hàng dệt may của Việt Nam tương đối thấp so với cỏc nước.
Vớ dụ: nếu so với cỏc nước Đụng Nam ỏ thỡ giỏ cụng may của Việt Nam thấp từ 2 đến 48 lần và nếu so với Đức là 25,86 USD/h Nhật Bản là 19,2 USD/h Mỹ là 16,73 USD/h thỡ giỏ cụng may của Việt nam là từ 0,16-0,19 USD/h, thấp từ 100-150lần.
Để giảm tối đa chi phớ cho dệt may xuất khẩu, tạo mọi điều kiện cho sản phẩm dệt may cạnh tranh trờn thị trường thế giới, chớnh sỏch thuế suất nhập khẩu nước ta đó cú nhiều ưu đói cho ngành dệt may nh ư: ỏp dụng mức thuế suất 0% đối với sản phẩm dệt may xuất khẩu. Thuế giỏ trị gia tăng cũng ỏp dụng thuế suất 0%. Miễn thuế đối với vật tư nguyờn liệu nhập khẩu để gia cụng hàng cho nước ngoài. Khụng ỏp đặt giỏ tớnh thuế tối thiểu để xỏc định giỏ tớnh thuế nhập khẩu đối với vật tư nguyờn liệu sản xuất hàng dệt may thuế suất đối với nhập khẩu mỏy múc thiết bị phục vụ ngành dệt may hầu hết là 0%, vật tư nguyờn liệu của hàng dệt may cú thuế suất thấp từ 0%-10%.
2.2.2.2. Khú khăn.
Trong nhứng năm gần đõy, cụng nghiệp dệt may Viờt Nam đó cú bước tăng trưởng đỏng kể. Ngành sử dụng nhiều lao động, giải quyết việc làm, cú đúng gúp lớn vào xuất khẩu, tạo điều kiện ổn định cỏn cõn thu chi ngoại tệ theo hướng cú tớch luỹ. Thành cụng đú đạt được là nhờ những thuận lợi mà ngành cú, nếu phỏt huy cao độ tiềm năng và lợi thế so sỏnh về xuất khẩu ngành cụng nghiệp dệt may Việt Nam cú thể tăng trưởng nhanh hơn nhiều. Bờn cạnh những thuận lợi trờn cỏc doanh nghiờp dệt may cũn găp rất nhiều khú khăn khi xuất khẩu vào thị trường Mỹ.
Thứ nhất: dệt và sản xuất phụ liệu chưa đủ sức đỏp ứng nhu cầu của ngành may xuất khẩu.
Theo hiệp hội dệt may Việt Nam (VITAS) nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước đổ vào ngành sợi, dệt đó đưa năng lực sản xuất của ngành này tăng vọt.
Tuy nhiờn quy mụ của ngành sợi, dệt trong mấy năm qua tuy tăng nhanh nhưng vẫn chưa theo kịp nhu cầu của ngành may. ễng Lờ Quốc Ân, chủ tịch hiệp hội cho biết cỏc nhà mỏy dệt, sợi trong nước hiện đó chạy hết cụng suất nhưng mới đỏp ứng được khoảng một nửa nhu cầu vải của thị trường. Riờng lĩnh vực may xuất khẩu, tỉ lệ sử dụng nguyờn phụ liệu trong nước chỉ khoảng 25-30%. Hiện ngành trồng bụng vải trong nước chỉ đỏp ứng khoảng 11% nhu cầu bụng thiờn nhiờn của ngành kộo sợi, cũn xơ tổng hợp phải nhập khẩu toàn bộ.
Thứ hai: về thuế xuất. Hiện nay đó cú trờn 100 quốc gia được hưởng GSP khi xuất khẩu dệt may vào thị trường Mỹ. Những sản phẩm được miễn thuế phải thoả món yờu cầu là hàng được xuất khẩu từ chớnh nước được hưởng GSP và được chế biến toàn bộ sản phẩm hoặc ớt nhất là trờn 30% giỏ trị gia tăng tại chớnh nước này. Trong khi đú hiện nay Việt Nam vẫn chưa được hưởng ưu đói GSP. Việc ưu đói GSP chỉ được thực hiện sau khi Việt Nam đạt được quy chế tối huệ quốc với Mỹ và thành viờn của WTO và IMF.
Thứ ba: Chưa cú đội ngũ thiết kế mẫu mó hợp với thị hiếu tiờu dựng trờn thế giới.
Cụng tỏc thiết kế mẫu mốt cũn yếu, chưa được chỳ trọng mặc dự nước ta cú một đội ngũ cỏc nhà thiết kế trẻ giầu năng lực thế nhưng mẫu mó thiết kế chưa thật sự đi vào cuộc sống. Cũn thời trang hàng ngày phần lớn lại được sưu tầm từ cỏc cataloguc nước ngoài, khõu thiết kế cũn nhiều hạn chế, chưa xõy dựng được thương hiệu mang nột đặc trưng và đạt tầm cỡ quốc tế. Đú cũng chớnh là một trong những nguyờn nhõn khiến hàng dệt may Việt Nam dự cú ưu thế nhưng vẫn chưa thể tự chủ để phỏt triển và hội nhập với thương trường quốc tế.
Mặt khỏc, một sản phẩm sau khi được đưa ra thị trường lại được duy trỡ trờn thị trường khỏ lõu. Chỉ khi nào thấy người tiờu dựng đó chỏn sản phẩm đú, doanh nghiệp mới thụi khụng sản xuất nữa. Điều này cú tỏc hại rất lớn là, mặc dự khi doanh nghiệp phỏt hiện ra sự đi xuống trong chu kỳ sống của sản phẩm thỡ dừng lại khụng sản xuất nữa nhưng thực ra trờn thị trường vẫn tồn đọng một số lượng sản phẩm chưa tiờu thụ được. Khỏc với chỳng ta, cỏc doanh nghiệp nước ngoài biết kết thỳc sản xuất ngay từ khi sản phẩm đang ở đỉnh cao của chu kỳ sống và đưa ra ngay sản phẩm mới khỏc.
Thứ tư: Khả năng cạnh tranh.
Bờn cạnh trở ngại thuế quan, để tăng cường xuất khẩu sang thị trường Mỹ hàng dệt may Việt Nam phải đủ sức cạnh tranh với cỏc sản phẩm của cỏc hóng sản xuất Mỹ và cỏc nước xuất khẩu truyền thống vào thị trường này như Trung Quốc, ấn Độ và cỏc nước Nam Mỹ. Mặt khỏc chỳng ta mất dần lợi thế vào thị phần do giỏ hàng dệt may thường cao hơn cỏc nước trong khu vực khoảng 10-15%,cao hơn giỏ hàng Trung Quốc khoảng 20%. Năng suất lao động trong ngành may bằng khoảng 50-70% so với cỏc nước trong khu vực.
Thứ năm: Về hệ thống phỏp luật và thụng tin của thị trường Mỹ:
Hệ thống luật phỏp của Mỹ hết sức phức tạp, mỗi bang lại cú thể lệ riờng khụng thể ỏp dụng từ bang này sang bang khỏc. Trong khi đú, cỏc doanh nghiệp lại thiếu kinh nghiệm về thị trường Mỹ, thiếu hiểu biết về mụi trường kinh doanh nước Mỹ và thiếu kinh nghiệm kinh doanh quốc tế nờn thường bị ộp gi ỏ, giao hàng khụng đỳng thời hạn, chậm đổi mới. . . đó làm cho sức cạnh tranh vốn đó yếu của hàng hoỏ Việt Nam càng khú cú thể thõm nhập nhanh và hiệu quả vào thị trường này.
Sự yếu kộm trờn nhiều phương diện của cỏc doanh ngiệp Việt Nam so với cỏc đối thủ cạnh tranh trờn thị trường Mỹ đó trở thành hàng rào cản trở việc thõm nhập vào thị trường Mỹ của cỏc doanh ngiệp Việt Nam trong những năm qua. Vấn đề đặt ra là bất cứ lỳc nào cỏc doanh ngiệp Việt Nam cũng phải nhận thức được cỏc cơ hội và thỏch thức trong việc thõm nhập vào thị trường Mỹ, trờn cơ sở đú mà ỏp dụng cỏc giải phỏp đưa được nhiều hàng hoỏ của Việt Nam sang Mỹ.
2.2.3. Những thời cơ và thỏch thức đặt ra đối với hàng dệt may xuất khẩu vào thị trường Mỹ:
Hiện nay, Việt Nam đang trong quỏ trỡnh hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, việc kớ kết và thực thi Hiệp định thương mại Việt-Mỹ sẽ đưa lại cho Việt Nam thời cơ và thỏch thức khụng nhỏ.
2.2.3.1. Thời cơ:
Hiệp định thương mại Việt -Mỹ (BTA) kớ kết ngày 13/7/2000 được quốc hội hai nước phờ chuẩn và cú hiệu lực từ ngày 10/12/2001 là cơ hội bằng vàng cho ngành dệt may Việt Nam. Hiệp định BTA cú hiệu lực và thị trường được mở rộng sẽ cho phộp dệt may Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ được hưởng quy chế tối huệ quốc (MFN hay NTR) và ưu đói phổ cập -GSP với thuế xuất 0%. Đõy là cơ hội tiờn quyết để dệt may Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Mỹ mà khụng bị hạn chế bởi hạn ngạch hay giấy phộp nhập khẩu của chớnh phủ Mỹ đang ỏp dụng với cỏc nước khỏc, lợi thế này chỉ cú thể kộo dài trong vũng 1 năm kể từ khi hiệp định thương mại Việt-Mỹ cú hiệu lực. Song nếu biết tận dụng cơ hội thỡ cỏc doanh ngiệp dệt may Việt Nam cú thể đẩy mạnh hàng xuất khẩu Việt Nam vào thị trường này.
An ninh kinh tế và chớnh trị của Việt Nam được cỏc tổ chức cú uy tớn trờn thế giới xếp loại nhất trong khu vực Chõu ỏ. Vỡ vậy sự kiện 11-9 lại là cơ hội vàng cho ngành dệt may Việt Nam, vỡ cỏc doanh nghiệp Mỹ khụng muốn ký kết hợp đồng làm ăn với những nơi khụng ổn định về chớnh trị. Nhiều đơn đặt hàng dệt may Mỹ từ những nước cú kim ngạch xuất khẩu lớn được chuyển sang những nước cú nền chớnh trị ổn định như Trung Quốc, Việt Nam. . . Cỏc tập đoàn lớn của Mỹ như JC PENNY, NIKE. . . đó chớnh thức đặt quan hệ với cỏc doanh nghiệp Việt Nam; đồng thời cỏc nhà đầu tư nước ngoài sẽ tập trung triển khai nhanh cỏc dự ỏn dệt may tại Việt Nam. Vỡ Việt Nam là nước được cộng đồng quốc tế đỏnh giỏ là một thị trường tiềm năng ổn định và cú mức đầu tư tăng.
Mỹ bảo hộ hàng dệt là chớnh. Do đú lợi thế thứ ba là Việt Nam xuất khẩu hàng may mặc là chủ yếu, cũn hàng dệt hiện nay đang tụt hậu nờn khụng đạt mục tiờu cao cho mặt hàng này vào thị trường Mỹ, bởi vậy khụng cần thiết phải ỏp dụng quota.
Một lợi thế nữa là: Sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật giỳp cho cỏc tổng cụng ty xuất khẩu Việt Nam giới thiệu và bỏn trực tiếp hàng may mặc cho người tiờu thụ thay vỡ qua cỏc trung gian. Giỏ bỏn qua trung gian là giỏ đó bị ộp rất nhiều, qua thương mại điện tử nếu bỏn trực tiếp được cho cỏc bạn hàng lẻ thỡ giỏ cú khả năng nõng lờn từ 30% đến 50% thậm trớ từ 80% đến 100% so với giỏ bỏn cho cỏc nhà nhập khẩu nước ngoài. Phương ỏn thương mại điện tử và bỏn trực tiếp cho những người buụn bỏn lẻ và những người tiờu thụ vừa tăng giỏ hàng vừa nhõn gấp bội lần số hàng xuất khẩu và giải quyết cơ bản việc cỏc doanh nghiệp Việt Nam xộ rào nhận gia cụng với giỏ thấp.
2.2.3.2 Bờn cạnh những thời cơ, ngành dệt may Việt Nam đang phải đối mặt với những thỏch thức lớn.
Hàng dệt may là lĩnh vực cỏc nước đang phỏt triển cú lợi thế và tiềm năng phỏt triển cao bởi đặc thự của ngành này là sử dụng nhiều lao động, cụng nghệ tương đối dễ tiếp cận, quy mụ thị trường tiờu thụ lớn. . . Do vậy trong định hướng phỏt triển kinh tế đất nước, Đảng và Nhà nước ta đó quan tõm, tạo mọi điều kiện thuận lợi để đưa dệt may trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn hướng ra thị trường khu vực và quốc tế. Tuy vậy, trong xu hướng hội nhập kinh tế khu vực và thế gới, trước những khú khăn chủ quan cũng như khỏch quan của nền kinh tế nước nhà thỡ bờn cạnh những cơ hội là khụng ớt những thỏch thức đang chờ đún.
Thuế suất: Mỹ là thị trường tiềm năng với sức mua lớn và đa dạng về cỏc sản phẩm dệt may. Thực tế cho thấy mặc dự sản phẩm dệt may Việt Nam đó bắt đầu tỡm thấy hy vọng trờn thị trường Mỹ nhưng qua những khú khăn mà ta gặp phải cho thấy nú chưa cú được vị trớ vững chắc trờn thị trường đầy hấp dẫn này. Những yếu tố phỏp lý là những rào cản lớn cho hàng dệt may Việt Nam trong đú yếu tố quan trọng nhất là sự phõn biệt đối sử về thuế suất do Việt Nam chưa ra nhập WTO.
Hạn ngạch: Thị trường Mỹ tuy tiềm năng vụ cựng to lớn nhưng Việt Nam vừa mới tiếp cận và được hưởng ưu đói một năm thỡ Mỹ đó yờu cầu đàm phỏn để ỏp đặt hạn ngạch trong khi chỉ cũn hai năm nữa là bói bỏ hạn ngạch hoàn toàn. Để hoàn thành quỏ trỡnh đàm phỏn ra nhập chỳng ta phải thoả món hàng loạt những yờu cầu của cỏc nước thành viờn WTO, điều đú đồng nghĩa với việc mở cửa thị trường trong nước cho cỏc nước thành viờn khỏc thõm nhập và cựng đặt cỏc nhà sản xuất hàng hoỏ Việt Nam trước những thỏch thức hết sức to lớn. Rừ ràng mõu thuẫn giữa tất yếu hội nhập và thỏch thức cạnh tranh, bảo vệ và phỏt triển nền sản xuất dõn tộc là mõu thuẫn khụng thể lý giải. Chỳng ta hội nhập muộn màng, thời gian kinh tế thế giới tiến đến toàn cầu hoỏ khụng cũn bao lõu nữa, nếu chỳng ta do dự thỡ mặt trỏi của quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ sẽ tỏc động vào nền kinh tế nước ta càng mạnh hơn.
Trong những thỏng đầu năm 2003 này cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang lo lắng về việc Mỹ sẽ ỏp dụng hạn ngạch đối với hàng dệt may Việt Nam. Mỹ chỉ ỏp dụng hạn ngạch đối với hàng dệt may của Campuchia 27 thỏng sau khi thực hiện Hiệp định thương mại với nước này và với Trung Quốc là 3 năm cũn Việt Nam chỉ chưa đầy 16 thỏng sau khi thực thi Hiệp định thương mại song phương là khụng cụng bằng, đồng thời thể hiện sự bất bỡnh đẳng trong quan hệ kinh doanh. Tuy nhiờn thực tế, trong vũng đàm phỏn thứ hai giữa Việt Nam và Mỹ về Hiệp định dệt may song phương diễn ra ngày 9/4/2003 tại Mỹ, hai bờn đó cơ bản nhất trớ Việt Nam sẽ xuất khẩu sang Mỹ số hàng dệt may trị giỏ tối đa là 1, 7 tỉ USD mỗi năm và riờng hạn ngạch (quota) tối thiểu của năm 2003 là 1, 5 tỉ USD. Như vậy Mỹ đó ỏp đặt hạn ngạch quỏ thấp so với năng lực sản xuất thực tế của cỏc doanh nghiệp Việt Nam.
Sự cạnh tranh gay gắt cỏc sản phẩm của Mỹ và cỏc nước suất khẩu truyền thống vào Mỹ như Bănglađet, ấn Độ... nhất là Trung Quốc.
Theo kết quả nghiờn cứu của một nhúm chuyờn gia, khả năng tiếp cận thị trường nước ngoài hiện nay của ngành dệt may Việt Nam bị nhiều cản trở. Số lượng hạn ngạch được hưởng chỉ bằng 5% của Trung Quốc và bằng 10%-20% của cỏc nước ASEAN, số mặt hàng bị hạn chế nhiều.
Trung Quốc giữ vị trớ hàng đầu trong ngành dệt may thế giới về sản lượng sợi bụng và đứng thứ hai về sợi hoỏ học (2, 9 triệu tấn). Kể từ đầu những năm 90, Trung Quốc luụn là một trong những nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu hàng dệt và may mặc, kim ngạch xuất khẩu chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng kim ngạch buụn bỏn dệt may toàn cầu. Ngành dệt may Trung Quốc là một ngành cú sức cạnh tranh mạnh nhất trờn thị trường thế giới vỡ ngành này cú nhiều lợi thế rất lớn từ nguyờn liệu bụng, xơ hoỏ chất, thuốc nhuộm đến mỏy múc thiết bị sợi, dệt, hoàn tất đều do cỏc ngành sản xuất trong nước cung cấp cựng với giỏ nhõn cụng thấp và cỏc chớnh sỏch hỗ trợ xuất khẩu của chớnh phủ Trung Quốc đó làm cho ngành này phỏt triển nhanh chúng. Trung Quốc lại là thành viờn của WTO và đó được hưởng quy chế tối huệ quốc của Mỹ từ nhiều năm nay nờn đó chiếm lĩnh được thị trường quan trọng này.
Mặt khỏc cỏc doanh nghiệp Trung Quốc đó xõy dựng được hệ thống cập nhật thụng tin chớnh xỏc cũng như cú khả năng thớch ứng kịp thời trước những yờu cầu mới của thị trường để luụn tung ra những sản phẩm mới. Về điểm này, cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa theo kịp. Ngoài ra theo cỏc chuyờn gia nghiờn cứu cho thấy nhiều doanh nghiệp Việt Nam chỉ nghĩ tới việc thay đổi mẫu mó sản phẩm khi chu kỳ sống của sản phẩm đú đó bước sang giai đoạn thoỏi trào, hàng khụng bỏn được nữa. Điều này khiến cho dự đó chấm dứt sản xuất nhưng sản phẩm đú vẫn cũn lưu thụng rất nhiều trờn thị trường. Trong khi đú, cỏc doanh nghiệp Trung Quốc luụn thay đổi mẫu từ khi sản phẩm vẫn cũn đang ăn khỏch nờn mẫu mó hàng hoỏ của cỏc doanh nghiệp Trung Quốc luụn mới.
Như vậy ta thấy sản phẩm dệt may củaTrung Quốc cú sự cạnh tranh với sản phẩm dệt may của nước ta gay gắt nhất, khụng những sự cạnh tranh đú ở những thị trường trọng điểm như Mỹ, Nhật Bản... mà cũn tại trong thị trường nội địa của Việt Nam.
Phần 3: Cỏc giải phỏp nhằm thỳc đẩy xuất khẩu hàng dệt May vào thị trường Mỹ.
Để xõy dựng hỡnh ảnh sản phẩm dệt may Việt Nam “ cú chất lượng - uy tớn trỏch nhiệm xó hội” và trước tỡnh trạng hạn ngạch bị ỏp đặt q
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- A0691.doc