Các giống lúa địa phương đang phổ biến tại một số vùng sinh thái Việt Nam

1. Nguồn gốc

 Tên gọi khác: Tám ấp bẹ

 Được trồng từ lâu đời tại các

huyện Nghĩa Hưng, Hải Hậu,

tỉnh Nam Định. Là giống lúa

ruộng, được nông dân tự chọn

lọc và để giống. Hiện đang

được lưu giữ tại Ngân hàng

gen cây trồng Quốc gia.

2. Đặc điểm chính

 Chiều cao cây: 144 cm. Phiến và bẹ lá mầu xanh, phiến lá có lông. Bông

ngắn, hạt thon nhỏ, không có râu, vỏ trấu mầu nâu, mỏ hạt mầu vàng,

mày vàng, vỏ lụa mầu trắng. Khi trỗ không thoát hoàn toàn (ấp bẹ). Khả

năng đẻ nhánh mạnh, cây yếu dễ đổ. Năng suất trung bình. Chất lượng

nấu ăn rất thơm, ngon. Phân bố hẹp tại một số vùng thuộc các tỉnh Nam

Định, Thái Bình, Ninh Bình.

 Thời gian sinh trưởng là 160 ngày.

3. Cách trồng và văn hoá sử dụng

 Thời vụ: Gieo tháng 6, cấy tháng 7 thu tháng 11.

 Là giống phản ứng ánh sáng ngày ngắn, thích hợp với chân ruộng vàn

thấp, đất phù sa, chủ động tưới tiêu. Bón nhiều phân xanh, phân chuồng

và thu hoạch không quá già để đạt chất lượng gạo thơm ngon và là sản

phẩm hàng hóa giá trị cao.

 Sử dụng làm lương thực hàng ngày và bán ra thị trường

pdf51 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các giống lúa địa phương đang phổ biến tại một số vùng sinh thái Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iến lá mầu xanh, lá nhẵn, bẹ lá mầu xanh, góc lá đứng. Bông to, dài 30,8 cm, hạt thóc không có râu, vỏ trấu mầu nâu, trên vỏ trấu có lông dài, mỏ hạt mầu vàng rơm, mày hạt mầu vàng rơm, vỏ lụa hạt gạo mầu trắng, hạt thóc nhỏ, thon, cây cao, yếu, khả năng đẻ nhánh cao. Năng suất trung bình, chất lượng nấu ăn thơm, ngon.  Thời gian sinh trưởng là 152 ngày. 3. Cách trồng và văn hoá sử dụng  Thời vụ: Gieo tháng 6, cấy tháng 7, cấy khi cây mạ dượ ít nhất 1 tháng tuổi, thu vao cuối tháng 11.  Là giống phản ứng ánh sáng ngày ngắn, thích hợp với chân ruộng vàn thấp, đất phù sa, chủ động tưới tiêu. Bón nhiều phân xanh, phân chuồng, thu hoạch không quá già, khi phơi chú ý phơi trong nắng nhẹ để giữ được mùi thơm, là sản phẩm hàng hoá giá trị cao.  Sử dụng là lương thực hàng ngày và bán ra thị trường. 14 Tên giống: Tám đen Hà Đông 1. Nguồn gốc Được trồng từ lâu đời tại một số vùng thuộc tỉnh Hà Tây. Là giống lúa thơm địa phương, được nông dân tự chọn lọc và để giống. Đến nay còn tồn tại rất ít trong sản xuất Hiện đang được lưu giữ tại Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia. 2. Đặc điểm chính  Chiều cao cây: 131,9 cm. Phiến lá mầu xanh, trên phiến lá có lông phủ trung bình, bẹ lá mầu xanh, góc lá đứng. Bông to trung bình, dài 26,4 cm, hạt thóc có râu dài toàn phần, râu hạt mầu vàng, vỏ trấu khía vàng, trên vỏ trấu có lông dài, mỏ hạt mầu vàng rơm, mày hạt mầu vàng rơm, vỏ lụa hạt gạo mầu trắng, hạt thóc nhỏ, thon, cây cao, yếu, khả năng đẻ nhánh cao. Năng suất trung bình, chất lượng nấu ăn thơm, ngon  Thời gian sinh trưởng là 150 ngày. 3. Cách trồng và văn hoá sử dụng  Thời vụ: Gieo tháng 6, cấy tháng 7, cấy khi cây mạ được ít nhất 1 tháng tuổi, thu vào cuối tháng 11.  Là giống phản ứng ánh sáng ngày ngắn, thích hợp với chân ruộng vàn thấp, đất phù sa, chủ động tưới tiêu. Bón nhiều phân xanh, phân chuồng, thu hoạch không quá già, khi phơi chú ý phơi trong nắng nhẹ để giữ được mùi thơm, là sản phẩm hàng hoá giá trị cao.  Sử dụng làm lương thực hàng ngày và bán ra thị trường. 15 Tên giống: Tám tròn Hải Dương 1. Nguồn gốc Được trồng từ lâu đời tại một số vùng thuộc tỉnh Hải Dương. Là giống lúa thơm địa phương, được nông dân tự chọn lọc và để giống. Đến nay còn tồn tại rất ít trong sản xuất. Hiện đang được lưu giữ tại Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia. 2. Đặc điểm chính  Chiều cao cây: 159,2 cm. Phiến lá mầu xanh, phiến lá nhẵn, bẹ lá mầu xanh, góc lá ngang, lá đòng nằm ngang. Bông to, dài 32,6 cm, hạt thóc không có râu, vỏ trấu mầu nâu, trên vỏ trấu có lông dài, mỏ hạt mầu vàng rơm, mày hạt mầu vàng rơm, vỏ gạo mầu trắng, hạt thóc nhỏ, thon, cây cao, yếu, khả năng đẻ nhánh trung bình. Năng suất trung bình, chất lượng nấu ăn thơm, ngon  Thời gian sinh trưởng là 150 ngày. 3. Cách trồng và văn hoá sử dụng  Thời vụ: Gieo tháng 6, cấy tháng 7, cấy khi cây mạ được ít nhất 1 tháng tuổi, thu vào cuối tháng 11.  Là giống phản ứng ánh sáng ngày ngắn, thích hợp với chân ruộng vàn thấp, đất phù sa, chủ động tưới tiêu. Bón nhiều phân xanh, phân chuồng, thu hoạch không quá già, khi phơi chú ý phơi trong nắng nhẹ để giữ được mùi thơm, là sản phẩm hàng hoá giá trị cao.  Sử dụng làm lương thực hàng ngày và bán ra thị trường. 16 Tên giống: Tám xoan Bắc Ninh 1. Nguồn gốc Được trồng từ lâu đời tại một số vùng thuộc tỉnh Bắc Ninh. Là giống lúa thơm địa phương, được nông dân tự chọn lọc và để giống. Đến nay còn tồn tại rất ít trong sản xuất. Hiện đang được lưu giữ tại Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia. 2. Đặc điểm chính  Chiều cao cây: 146,6 cm. Phiến lá mầu xanh, phiến lá nhẵn, bẹ lá mầu xanh, góc lá đứng, lá đòng nằm ngang. Bông to, dài 29,6 cm, hạt thóc có râu dài từng phần, vỏ trấu mầu nâu, trên vỏ trấu có lông ngắn, mỏ hạt mầu vàng rơm, mày hạt mầu vàng, vỏ gạo mầu trắng, hạt thóc nhỏ, thon, cây cao, yếu, khả năng đẻ nhánh cao. Năng suất trung bình, chất lượng nấu ăn thơm, ngon  Thời gian sinh trưởng là 150 ngày. 3. Cách trồng và văn hoá sử dụng  Thời vụ: Gieo tháng 6, cấy tháng 7, cấy khi cây mạ được ít nhất 1 tháng tuổi, thu vào cuối tháng 11.  Là giống phản ứng ánh sáng ngày ngắn, thích hợp với chân ruộng vàn thấp, đất phù sa, chủ động tưới tiêu. Bón nhiều phân xanh, phân chuồng, thu hoạch không quá già, khi phơi chú ý phơi trong nắng nhẹ để giữ được mùi thơm, là sản phẩm hàng hoá giá trị cao.  Sử dụng làm lương thực hàng ngày và bán ra thị trường. 17 Tên giống: Tám nghệ hạt đỏ 1. Nguồn gốc Được trồng từ lâu đời tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam như Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình. Là giống lúa địa phương, được nông dân tự chọn lọc và để giống. Đến nay còn tồn tại rất ít trong sản xuất. Hiện đang được lưu giữ tại Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia. 2. Đặc điểm chính  Chiều cao cây: 157,2 cm. Phiến lá mầu xanh, phiến lá nhẵn, bẹ lá mầu xanh, góc lá đứng, lá đòng nằm ngang. Bông to, dài 29,2 cm, hạt thóc có râu ngắn từng phần, vỏ trấu mầu nâu, trên vỏ trấu có lông ngắn, mỏ hạt mầu vàng rơm, mày hạt mầu vàng, vỏ gạo mầu trắng, hạt thóc nhỏ, thon, cây cao, yếu, khả năng đẻ nhánh cao. Năng suất trung bình, chất lượng nấu ăn thơm, ngon  Thời gian sinh trưởng là 150 ngày. 3. Cách trồng và văn hoá sử dụng  Thời vụ: Gieo tháng 6, cấy tháng 7, cấy khi cây mạ được ít nhất 1 tháng tuổi, thu vào cuối tháng 11.  Là giống phản ứng ánh sáng ngày ngắn, thích hợp với chân ruộng vàn thấp, đất phù sa, chủ động tưới tiêu. Bón nhiều phân xanh, phân chuồng, thu hoạch không quá già, khi phơi chú ý phơi trong nắng nhẹ để giữ được mùi thơm, là sản phẩm hàng hoá giá trị cao.  Sử dụng làm lương thực hàng ngày và bán ra thị trường. 18 Tên giống: Tám Xuân Đài 1. Nguồn gốc  Tên gọi khác: Tám ấp bẹ  Được trồng từ lâu đời tại các huyện Nghĩa Hưng, Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Là giống lúa ruộng, được nông dân tự chọn lọc và để giống. Hiện đang được lưu giữ tại Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia. 2. Đặc điểm chính  Chiều cao cây: 144 cm. Phiến và bẹ lá mầu xanh, phiến lá có lông. Bông ngắn, hạt thon nhỏ, không có râu, vỏ trấu mầu nâu, mỏ hạt mầu vàng, mày vàng, vỏ lụa mầu trắng. Khi trỗ không thoát hoàn toàn (ấp bẹ). Khả năng đẻ nhánh mạnh, cây yếu dễ đổ. Năng suất trung bình. Chất lượng nấu ăn rất thơm, ngon. Phân bố hẹp tại một số vùng thuộc các tỉnh Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình.  Thời gian sinh trưởng là 160 ngày. 3. Cách trồng và văn hoá sử dụng  Thời vụ: Gieo tháng 6, cấy tháng 7 thu tháng 11.  Là giống phản ứng ánh sáng ngày ngắn, thích hợp với chân ruộng vàn thấp, đất phù sa, chủ động tưới tiêu. Bón nhiều phân xanh, phân chuồng và thu hoạch không quá già để đạt chất lượng gạo thơm ngon và là sản phẩm hàng hóa giá trị cao.  Sử dụng làm lương thực hàng ngày và bán ra thị trường 19 Tên giống: Tám tiêu 1. Nguồn gốc Được trồng từ lâu đời tại các huyện Nghĩa Hưng, Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Là giống lúa ruộng, được nông dân tự chọn lọc và để giống. Hiện đang được lưu giữ tại Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia. 2. Đặc điểm chính  Chiều cao cây: 138 cm. Phiến và bẹ lá mầu xanh, phiến lá có lông. Bông ngắn, hạt thon nhỏ, không có râu, vỏ trấu mầu nâu, mỏ hạt mầu vàng, mày vàng, vỏ lụa mầu trắng. Khả năng đẻ nhánh mạnh, cây yếu dễ đổ. Tiềm năng năng suất trung bình. Chất lượng nấu ăn rất thơm, ngon. Phân bố hẹp tại một số vùng thuộc các tỉnh Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình.  Thời gian sinh trưởng là 150 ngày. 3. Cách trồng và văn hoá sử dụng  Thời vụ: Gieo tháng 6, cấy tháng 7 thu tháng 11.  Là giống phản ứng ánh sáng ngày ngắn, thích hợp với chân ruộng vàn thấp, đất nhiều mùn. Bón nhiều phân xanh, phân chuồng và thu hoạch không quá già để đạt chất lượng gạo thơm ngon và là sản phẩm hàng hóa giá trị cao.  Sử dụng làm lương thực hàng ngày và bán ra thị trường 20 Tên giống: Tám Xuân Hồng 1. Nguồn gốc  Tên gọi khác: Tám xoan Xuân Hồng  Được trồng từ lâu đời tại huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định. Là giống lúa địa phương, được nông dân tự chọn lọc và để giống. Hiện đang được lưu giữ tại Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia. 2. Đặc điểm chính  Chiều cao cây: 139,6 cm. Phiến lá mầu xanh, phiến lá nhẵn, bẹ lá mầu xanh, góc lá đứng, lá đòng gập xuống. Bông to, dài 30,6 cm, hạt thóc không có râu, vỏ trấu mầu nâu, trên vỏ trấu có lông ngắn, mỏ hạt mầu vàng rơm, mày hạt mầu vàng, vỏ gạo mầu trắng, hạt thóc nhỏ, thon, cây cao, yếu, khả năng đẻ nhánh cao. Năng suất trung bình, chất lượng nấu ăn thơm, ngon  Thời gian sinh trưởng là 150 ngày. 3. Cách trồng và văn hoá sử dụng  Thời vụ: Gieo tháng 6, cấy tháng 7, cấy khi cây mạ được ít nhất 1 tháng tuổi, thu vào cuối tháng 11.  Là giống phản ứng ánh sáng ngày ngắn, thích hợp với chân ruộng vàn thấp, đất phù sa, chủ động tưới tiêu. Bón nhiều phân xanh, phân chuồng, thu hoạch không quá già, khi phơi chú ý phơi trong nắng nhẹ để giữ được mùi thơm, là sản phẩm hàng hoá giá trị cao.  Sử dụng làm lương thực hàng ngày và bán ra thị trường. 21 Tên giống: Tám Nghĩa Hồng 1. Nguồn gốc  Tên gọi khác: Tám xoan Nghĩa Hồng  Được trồng từ lâu đời tại xã Nghĩa Hồng, huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định. Là giống lúa địa phương, được nông dân tự chọn lọc và để giống. Hiện đang được lưu giữ tại Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia. 2. Đặc điểm chính  Chiều cao cây: 139,6 cm. Phiến lá mầu xanh, phiến lá nhẵn, bẹ lá mầu xanh, góc lá đứng, lá đòng gập xuống. Bông to, dài 30,6 cm, hạt thóc không có râu, vỏ trấu mầu nâu, trên vỏ trấu có lông ngắn, mỏ hạt mầu vàng rơm, mày hạt mầu vàng, vỏ gạo mầu trắng, hạt thóc nhỏ, thon, cây cao, yếu, khả năng đẻ nhánh cao. Năng suất trung bình, chất lượng nấu ăn thơm, ngon  Thời gian sinh trưởng là 150 ngày. 3. Cách trồng và văn hoá sử dụng  Thời vụ: Gieo tháng 6, cấy tháng 7, cấy khi cây mạ được ít nhất 1 tháng tuổi, thu vào cuối tháng 11.  Là giống phản ứng ánh sáng ngày ngắn, thích hợp với chân ruộng vàn thấp, đất phù sa, chủ động tưới tiêu. Bón nhiều phân xanh, phân chuồng, thu hoạch không quá già, khi phơi chú ý phơi trong nắng nhẹ để giữ được mùi thơm, là sản phẩm hàng hoá giá trị cao.  Sử dụng làm lương thực hàng ngày và bán ra thị trường. 22 Tên giống: Tám cồn 1. Nguồn gốc Được trồng từ lâu đời tại các vùng ven biển , huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định. Là giống lúa địa phương, được nông dân tự chọn lọc và để giống. Hiện đang được lưu giữ tại Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia. 2. Đặc điểm chính  Chiều cao cây: 143,8 cm. Phiến lá mầu xanh, trên phiến lá có phủ lông trung bình, bẹ lá mầu xanh, góc lá đứng, lá đòng nằm ngang. Bông to, dài 31,0 cm, hạt thóc không có râu, vỏ trấu mầu nâu, trên vỏ trấu có lông ngắn, mỏ hạt mầu vàng rơm, mày hạt mầu vàng, vỏ gạo mầu trắng, hạt thóc nhỏ, thon, cây cao, yếu, khả năng đẻ nhánh cao. Năng suất trung bình, chất lượng nấu ăn thơm, ngon  Thời gian sinh trưởng là 149 ngày. 3. Cách trồng và văn hoá sử dụng  Thời vụ: Gieo tháng 6, cấy tháng 7, cấy khi cây mạ được ít nhất 1 tháng tuổi, thu vào cuối tháng 11.  Là giống phản ứng ánh sáng ngày ngắn, thích hợp với chân ruộng vàn thấp, đất phù sa, chủ động tưới tiêu. Bón nhiều phân xanh, phân chuồng, thu hoạch không quá già, khi phơi chú ý phơi trong nắng nhẹ để giữ được mùi thơm, là sản phẩm hàng hoá giá trị cao.  Sử dụng làm lương thực hàng ngày và bán ra thị trường. 23 Tên giống: Tám Nghĩa Lạc 1. Nguồn gốc  Tên khác: Tám xoan  Được trồng từ lâu đời tại xã Nghĩa Lạc, huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định. Là giống lúa địa phương, được nông dân tự chọn lọc và để giống. Hiện đang được lưu giữ tại Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia. 2. Đặc điểm chính  Chiều cao cây: 142,4 cm. Phiến lá mầu xanh, trên phiến lá có phủ lông trung bình, bẹ lá mầu xanh, góc lá đứng, lá đòng trung bình. Bông to, dài 33,4 cm, hạt thóc có râu ngắn từng phần, râu mầu vàng, vỏ trấu mầu nâu, trên vỏ trấu có lông ngắn, mỏ hạt mầu vàng rơm, mày hạt mầu vàng, vỏ gạo mầu trắng, hạt thóc nhỏ, thon, cây cao, yếu, khả năng đẻ nhánh cao. Năng suất trung bình, chất lượng nấu ăn thơm, ngon  Thời gian sinh trưởng là 157 ngày. 3. Cách trồng và văn hoá sử dụng  Thời vụ: Gieo tháng 6, cấy tháng 7, cấy khi cây mạ được ít nhất 1 tháng tuổi, thu vào cuối tháng 11.  Là giống phản ứng ánh sáng ngày ngắn, thích hợp với chân ruộng vàn thấp, đất phù sa, chủ động tưới tiêu. Bón nhiều phân xanh, phân chuồng, thu hoạch không quá già, khi phơi chú ý phơi trong nắng nhẹ để giữ được mùi thơm, là sản phẩm hàng hoá giá trị cao.  Sử dụng làm lương thực hàng ngày và bán ra thị trường. 24 Tên giống: Tám Hải Giang 1. Nguồn gốc  Tên khác: Tám xoan Hải Giang  Được trồng từ lâu đời tại xã Hải Giang, huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định. Là giống lúa địa phương, được nông dân tự chọn lọc và để giống. Hiện đang được lưu giữ tại Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia. 2. Đặc điểm chính  Chiều cao cây: 138,6 cm. Phiến lá mầu xanh, phiến lá nhẵn, bẹ lá mầu xanh, góc lá nằm ngang, lá đòng nằm ngang. Bông to, dài 31,6 cm, hạt thóc không có râu, vỏ trấu mầu nâu, trên vỏ trấu có lông ngắn, mỏ hạt mầu vàng rơm, mày hạt mầu vàng, vỏ gạo mầu trắng, hạt thóc nhỏ, thon, cây cao, yếu, khả năng đẻ nhánh cao. Năng suất trung bình, chất lượng nấu ăn thơm, ngon  Thời gian sinh trưởng là 152 ngày. 3. Cách trồng và văn hoá sử dụng  Thời vụ: Gieo tháng 6, cấy tháng 7, cấy khi cây mạ được ít nhất 1 tháng tuổi, thu vào cuối tháng 11.  Là giống phản ứng ánh sáng ngày ngắn, thích hợp với chân ruộng vàn thấp, đất phù sa, chủ động tưới tiêu. Bón nhiều phân xanh, phân chuồng, thu hoạch không quá già, khi phơi chú ý phơi trong nắng nhẹ để giữ được mùi thơm, là sản phẩm hàng hoá giá trị cao.  Sử dụng làm lương thực hàng ngày và bán ra thị trường. 25 Tên giống: Tám ấp bẹ 1. Nguồn gốc Được trồng từ lâu đời tại các xã thuộc huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định. Là giống lúa địa phương, được nông dân tự chọn lọc và để giống. Hiện đang được lưu giữ tại Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia. 2. Đặc điểm chính  Chiều cao cây: 139,2 cm. Phiến lá mầu xanh đậm, trên phiến lá có phủ lông trung bình, bẹ lá mầu xanh, góc lá đứng, lá đòng trung bình. Bông to, dài 32,2 cm, hạt thóc không có râu ngắn từng phần, râu mầu vàng, vỏ trấu mầu nâu, trên vỏ trấu có lông ngắn, mỏ hạt mầu vàng rơm, mày hạt mầu vàng, vỏ gạo mầu trắng, hạt thóc nhỏ, thon, cây cao, yếu, khả năng đẻ nhánh cao. Năng suất trung bình, chất lượng nấu ăn thơm, ngon  Thời gian sinh trưởng là 157 ngày. 3. Cách trồng và văn hoá sử dụng  Thời vụ: Gieo tháng 6, cấy tháng 7, cấy khi cây mạ được ít nhất 1 tháng tuổi, thu vào cuối tháng 11.  Là giống phản ứng ánh sáng ngày ngắn, thích hợp với chân ruộng vàn thấp, đất phù sa, chủ động tưới tiêu. Bón nhiều phân xanh, phân chuồng, thu hoạch không quá già, khi phơi chú ý phơi trong nắng nhẹ để giữ được mùi thơm, là sản phẩm hàng hoá giá trị cao.  Sử dụng làm lương thực hàng ngày và bán ra thị trường. 26 Tên giống: Tám cổ rụt 1. Nguồn gốc  Tên khác: Tám ấp bẹ  Được trồng từ lâu đời tại xã Gia Xuân, Gia Viễn, Ninh Bình. Là giống lúa địa phương, được nông dân tự chọn lọc và để giống. Hiện đang được lưu giữ tại Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia. 2. Đặc điểm chính  Chiều cao cây: 138,4 cm. Phiến lá mầu xanh, phiến lá nhẵn, bẹ lá mầu xanh, góc lá đứng, lá đòng nằm ngang. Bông to, dài 31,4 cm, hạt thóc có râu ngắn từng phần, vỏ trấu mầu nâu, trên vỏ trấu có lông ngắn, mỏ hạt mầu vàng, mày hạt mầu vàng rơm, vỏ gạo mầu trắng, hạt thóc nhỏ, thon, cây cao, yếu, khả năng đẻ nhánh cao. Năng suất trung bình, chất lượng nấu ăn thơm, ngon  Thời gian sinh trưởng là 153 ngày. 3. Cách trồng và văn hoá sử dụng  Thời vụ: Gieo tháng 6, cấy tháng 7, cấy khi cây mạ được ít nhất 1 tháng tuổi, thu vào cuối tháng 11.  Là giống phản ứng ánh sáng ngày ngắn, thích hợp với chân ruộng vàn thấp, đất phù sa, chủ động tưới tiêu. Bón nhiều phân xanh, phân chuồng, thu hoạch không quá già, khi phơi chú ý phơi trong nắng nhẹ để giữ được mùi thơm, là sản phẩm hàng hoá giá trị cao.  Sử dụng làm lương thực hàng ngày và bán ra thị trường. 27 Tên giống: Tám thơm 1. Nguồn gốc Được trồng từ lâu đời tại huzện Hà Trung, Thanh Hoá. Là giống lúa địa phương, được nông dân tự chọn lọc và để giống. Hiện đang được lưu giữ tại Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia. 2. Đặc điểm chính  Chiều cao cây: 153 cm. Phiến lá mầu xanh, trên phiến lá có phủ lông trung bình, bẹ lá mầu xanh, góc lá ngang, lá đòng nằm ngang. Bông to, dài 29 cm, hạt thóc không có râu, vỏ trấu mầu nâu, vỏtrấu có lông ngắn ở phần trên cả hạt, mỏ hạt mầu vàng rơm, mày hạt mầu vàng rơm, vỏ gạo mầu trắng, hạt thóc nhỏ, thon, cây cao, yếu, khả năng đẻ nhánh cao. Năng suất trung bình, chất lượng nấu ăn thơm, ngon  Thời gian sinh trưởng là 157 ngày. 3. Cách trồng và văn hoá sử dụng  Thời vụ: Gieo tháng 6, cấy tháng 7, cấy khi cây mạ được ít nhất 1 tháng tuổi, thu vào cuối tháng 11.  Là giống phản ứng ánh sáng ngày ngắn, thích hợp với chân ruộng vàn thấp, đất phù sa, chủ động tưới tiêu. Bón nhiều phân xanh, phân chuồng, thu hoạch không quá già, khi phơi chú ý phơi trong nắng nhẹ để giữ được mùi thơm, là sản phẩm hàng hoá giá trị cao.  Sử dụng làm lương thực hàng ngày và bán ra thị trường. 28 Tên giống: Tám cao cây 1. Nguồn gốc Được trồng từ lâu đời tại các tỉnh Nam Định, Ninh Bình. Là giống lúa đặc sản địa phương, được nông dân tự chọn lọc và để giống. Hiện đang được lưu giữ tại Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia. 2. Đặc điểm chính  Chiều cao cây: 130,0 cm. Phiến lá mầu xanh, phiến lá có phủ lông trung bình, bẹ lá mầu xanh, góc lá đứng, lá đòng nằm ngang. Bông trung bình, dài 27,2 cm, hạt thóc có râu ngắn từng phần, mầu vàng rơm, vỏ trấu mầu nâu, trên vỏ trấu có lông ngắn, mỏ hạt mầu vàng rơm, mày hạt mầu vàng rơm, vỏ gạo mầu trắng, hạt thóc nhỏ, thon, cây cao, yếu, khả năng đẻ nhánh cao. Năng suất trung bình, chất lượng nấu ăn thơm, ngon  Thời gian sinh trưởng là 158 ngày. 3. Cách trồng và văn hoá sử dụng  Thời vụ: Gieo tháng 6, cấy tháng 7, cấy khi cây mạ được ít nhất 1 tháng tuổi, thu vào cuối tháng 11.  Là giống phản ứng ánh sáng ngày ngắn, thích hợp với chân ruộng vàn thấp, đất phù sa, chủ động tưới tiêu. Bón nhiều phân xanh, phân chuồng, thu hoạch không quá già, khi phơi chú ý phơi trong nắng nhẹ để giữ được mùi thơm, là sản phẩm hàng hoá giá trị cao.  Sử dụng làm lương thực hàng ngày và bán ra thị trường. 29 Tên giống: Tám tiêu 1. Nguồn gốc Được trồng từ lâu đời tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Là giống điạ phương. Nhưng hiện nay trong sản xuất giảm dần. Hiện đang được lưu giữ tại Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia. 2. Đặc điểm hình thái  Chiều cao cây 103 cm. Phiến lá màu xanh, lông phủ dày, gốc bẹ lá màu xanh, góc lá ngang. Bông dài khoảng 29,1 cm. Hạt dài, không có râu, mỏ hạt nâu, vỏ trấu khía nâu, lông tren vỏ trấu dài, mày vàng, vỏ gạo trắng. Cây rất yếu.  Thời gian sinh trưởng khoảng 185 ngày. 3. Cách trồng và văn hoá sử dụng  Thời vụ: Trồng vào vụ mùa gieo tháng 5 thu tháng 11.  Thích hợp với đất thịt nhẹ, bằng phẳng.  Được sử dụng làm lương thực. 30 Tên giống: Tám áp bẹ 1. Nguồn gốc Được trồng từ lâu đời tại các tỉnh Nam Định, Ninh Bình. Là giống lúa đặc sản địa phương, được nông dân tự chọn lọc và để giống. Hiện đang được lưu giữ tại Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia. 2. Đặc điểm chính  Chiều cao cây: 150,2 cm. Phiến lá mầu xanh, phiến lá nhẵn, bẹ lá mầu xanh, góc lá ngang, lá đòng nằm ngang. Bông to, dài 31,0 cm, hạt thóc có râu ngắn từng phần, mầu vàng rơm, vỏ trấu mầu nâu, trên vỏ trấu có lông ngắn, mỏ hạt mầu vàng rơm, mày hạt mầu vàng rơm, vỏ gạo mầu trắng, hạt thóc nhỏ, thon, cây cao, yếu, khả năng đẻ nhánh cao. Năng suất trung bình, chất lượng nấu ăn thơm, ngon  Thời gian sinh trưởng là 159 ngày. 3. Cách trồng và văn hoá sử dụng  Thời vụ: Gieo tháng 6, cấy tháng 7, cấy khi cây mạ được ít nhất 1 tháng tuổi, thu vào cuối tháng 11.  Là giống phản ứng ánh sáng ngày ngắn, thích hợp với chân ruộng vàn thấp, đất phù sa, chủ động tưới tiêu. Bón nhiều phân xanh, phân chuồng, thu hoạch không quá già, khi phơi chú ý phơi trong nắng nhẹ để giữ được mùi thơm, là sản phẩm hàng hoá giá trị cao.  Sử dụng làm lương thực hàng ngày và bán ra thị trường. 31 Tên giống: Tám nghệ 1. Nguồn gốc Được trồng từ lâu đời tại các huyện Nghĩa Hưng, Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Là giống lúa ruộng, được nông dân tự chọn lọc và để giống. Hiện đang được lưu giữ tại Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia. 2. Đặc điểm chính  Chiều cao cây: 145 cm. Phiến và bẹ lá mầu xanh, phiến lá có lông. Bông dài, hạt dài, có râu dài, vỏ trấu mầu vàng, mỏ hạt mầu vàng, mày vàng, vỏ lụa mầu trắng. Khả năng đẻ nhánh mạnh, cây yếu dễ đổ. Tiềm năng năng suất trung bình khá. Chất lượng nấu ăn thơm, ngon. Phân bố hẹp tại một số vùng thuộc các tỉnh Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình.  Thời gian sinh trưởng là 156 ngày. 3. Cách trồng và văn hoá sử dụng  Thời vụ: Gieo tháng 6, cấy tháng 7 thu tháng 11.  Là giống phản ứng ánh sáng ngày ngắn. Thích nghi sinh thái hẹp ở một số vùng đồng bằng Sông Hồng ưa đất vùng thấp, nhiều mùn sét.  Sử dụng làm lương thực hàng ngày và bán ra thị trường 32 Tên giống: Tám xoan 1. Nguồn gốc  Tên gọi khác: Tám thơm  Được trồng từ lâu đời tại các huyện Nghĩa Hưng, Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Là giống lúa ruộng, được nông dân tự chọn lọc và để giống. Hiện đang được lưu giữ tại Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia. 2. Đặc điểm chính  Chiều cao cây: 141 cm. Phiến và bẹ lá mầu xanh, phiến lá có lông. Bông dài 29 cm, hạt thon nhỏ, không có râu, vỏ trấu mầu nâu, mỏ hạt mầu vàng, mày vàng, vỏ lụa mầu trắng. Khả năng đẻ nhánh mạnh, cây yếu dễ đổ. Tiềm năng năng suất trung bình. Chất lượng nấu ăn rất thơm, ngon. Phân bố hẹp tại một số vùng thuộc các tỉnh Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình.  Thời gian sinh trưởng là 155 ngày. 3. Cách trồng và văn hoá sử dụng  Thời vụ: Gieo tháng 6, cấy tháng 7 thu tháng 11.  Là giống phản ứng ánh sáng ngày ngắn, thích hợp với chân ruộng vàn thấp, đất nhiều mùn. Bón nhiều phân xanh, phân chuồng và thu hoạch không quá già để đạt chất lượng gạo thơm ngon và là sản phẩm hàng hóa giá trị cao.  Sử dụng làm lương thực hàng ngày và bán ra thị trường 33 Tên giống: Nếp Điện Biên 1. Nguồn gốc Được trồng từ lâu đời tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. Là giống lúa ruộng địa phương, được nông dân tự chọn lọc và để giống. Hiện đang được lưu giữ tại Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia. 2. Đặc điểm chính  Chiều cao cây: 115 cm. Phiến và bẹ lá mầu xanh, phiến lá có lông. Bông ngắn, hạt dài, nhiều râu dài, vỏ trấu mầu vàng rơm, có lông ngắn, mỏ hạt mầu vàng, mày vàng rơm, vỏ lụa mầu trắng. Khả năng đẻ nhánh mạnh, cây cứng trung bình. Tiềm năng năng suất khá, chất lượng nấu ăn dẻo, ngon.  Thời gian sinh trưởng là 130 ngày. 3. Cách trồng và văn hoá sử dụng  Thời vụ: Gieo tháng 6, cấy tháng 7 thu tháng 10.  Thích hợp với chân đất vàn.  Được ít hộ trồng với diện tích nhỏ để chế biến thành các loại bánh, rượu..., sử dụng trong các ngày lễ, tết truyền thống. 34 Tên giống: Nếp gà gáy 1. Nguồn gốc Được trồng từ lâu đời tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. Là giống lúa ruộng địa phương, được nông dân tự chọn lọc và để giống. Hiện đang được lưu giữ tại Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia. 2. Đặc điểm chính  Chiều cao cây: 147 cm. Phiến và bẹ lá mầu xanh, phiến lá có lông rậm. Bông ngắn, hạt bầu, không có râu, vỏ trấu khía vàng, có lông ngắn, mỏ hạt mầu vàng, mày vàng, vỏ lụa mầu trắng. Khả năng đẻ nhánh trung bình, cây yếu. Bông đóng hạt dày, năng suất trung bình, chất lượng nấu ăn dẻo, ngon.  Thời gian sinh trưởng là 135 ngày. 3. Cách trồng và văn hoá sử dụng  Thời vụ: Gieo tháng 6, cấy tháng 7 thu tháng 10.  Thích hợp với chân đất vàn thấp.  Được ít hộ trồng với diện tích nhỏ để sử dụng làm các sản phẩm cho ngày lễ, tết truyền thống. 35 Tên giống: Nếp thầu dầu 1. Nguồn gốc Được trồng từ lâu đời tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. Là giống lúa ruộng, được nông dân tự chọn lọc và để giống. Hiện đang được lưu giữ tại Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia. 2. Đặc điểm chính  Chiều cao cây: 125 cm. Phiến và bẹ lá mầu xanh, phiến lá có lông. Bông ngắn, hạt bầu, ngắn, không có râu, vỏ trấu khía nâu, mỏ hạt mầu nâu, mày đỏ, vỏ lụa mầu trắng. Khả năng đẻ nhánh mạnh, cây cứng trung bình. Chất lượng nấu ăn rất dẻo, thơm, ngon.  Thời gian sinh trưởng là 149 ngày. 3. Cách trồng và văn hoá sử dụng  Thời vụ: Gieo tháng 6, cấy tháng 7 thu tháng 11.  Thích hợp rộng, vụ mùa, chân đất vàn thấp.  Được ít hộ trồng với diện tích nhỏ để sử dụng vào các dịp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcac_giong_lua_dia_phuong_dang_pho_bien_tai_mot_so_vung_sinh.pdf
Tài liệu liên quan