LỜI NÓI ĐẦU .2
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY IBS .3
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BMS 5
I.1.Khái niệm BMS .5
I.2.Ứng dụng của BMS 5
I.3.Lợi ích khi sử dụng BMS .6
I.4.Cấu hình chung của hệ thống BMS,các thiết bị phần cứng tƯơng ứng với các cấp .7
I.5.Giải pháp xây dựng BMS .11
CHƯƠNG II : TRUYỀN THÔNG TRONG BMS
II.1.Cấu hình phân cấp của mạng truyền thông trong BMS .
II.2.Các chuẩn truyền thong trong BMS
CHƯƠNG III : CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT TRONG TÕA NHÀ BỘ TÀI NGUYÊN VÀ
MÔI TRƯỜNG .
III.1.Các hệ thống kỹ thuật chính
III.2.Cấu trúc hệ thống chiếu sang sử dụng công nghẹ EIB .
KẾT LUẬN
27 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 3572 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các hệ thống kỹ thuật trong tòa nhà bộ tài nguyên và môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quản lý năng lƣợng
5/ Quản lý tốt hơn với các thiết bị trong nhà : nhờ bảo vệ hệ thống giữ liệu lƣu trữ,
chƣơng trình bảo trì bảo dƣỡng và hệ thống tự động báo cáo các cảnh báo.
6/ Linh hoạt trong việc lập trình theo nhu cầu,kích thƣớc, tổ chức và các yêu cầu mở
rộng.
7/ Cải tiến hệ thống vận hành: bằng việc tích hợp hệ thống phần mềm và phần cứng của
nhiều hệ thống con khác nhau nhƣ :báo cháy,an toàn,điều khiển truy cập hay điều khiển chiếu
sáng.
Ƣu điểm lớn nhất của hệ thống quản lý tòa nhà là cung cấp cho ngƣời sử dụng một môi
trƣờng thoải mái, an toàn và thuận tiện. Ngoài ra, ngƣời sử dụng cũng nhƣ chủ sở hữu tòa nhà
có thể quản lý tòa nhà thông qua các dữ liệu lịch sử, các chƣơng trình bảo trì, bảo dƣỡng, hệ
thống cảnh báo từ đó giảm xác suất lỗi xảy ra trên hệ thống.
Với vòng đời khoảng 40 năm, chi phí đầu tƣ ban đầu của một tòa nhà hiện đại sẽ trở nên
rất nhỏ bé so với tổng chi phí vận hành tòa nhà đó:Chi phí vận hành chiếm khoảng 75% tổng
chi phí, trong khi chi phí đầu tƣ cho thiết kế và xây dựng cơ bản chỉ chiếm 11%.
I.4.Cấu hình chung của hệ thống BMS ,các thiết bị phần cứng tƣơng ứng
với các cấp
Về bản chất và cấu hình mạng, BMS giống nhƣ một hệ thống điều khiển phân tán thu
nhỏ, nó chỉ khác hệ thống điều khiển phân tán trong công nghiệp ở chỗ là nó không yêu cầu
tính thời gian thực cao nên các bộ điều khiển trƣờng của nó thƣờng có cấu hình thấp hơn và
phần mềm quản lý, giám sát, điều khiển thì có nhiều tính năng gần với các tiện ích trong dân
dụng, thƣơng mại hơn. Phần mềm điều khiển và giám sát ở đây đóng vai trò là giao diện giữa
Page 8
ngƣời và máy tính điều khiển. Dƣới các máy tính điều khiển là các bộ điều khiển số trực tiếp
DDC (Direct Digital Controler) điều khiển các hệ thống con và mạng con.
Cấu hình phân cấp hệ thống gồm 3 cấp:
Cấp điều hành và giám sát
Cấp điều khiển
Cấp trƣờng
Cấu hình phân cấp của hệ thống quản lý tòa nhà BMS
1.4.1.Cấp điều hành và giám sát:
Thực hiện thu nhận và xử lý thông tin từ các hệ thống và vận hành điều khiển các hệ
thống thông qua giao diện đồ họa. Các trạm vận hành và giám sát chủ yếu giao tiếp với các
nhân viên vận hành. Các trạm vận hành ở cấp độ này chủ yếu là các máy tính PC.
Các thiết bị chính ở cấp điều hành giám sát bao gồm:
Máy chủ chính.
Máy chủ dự phòng.
Máy trạm vận hành.
Máy chủ chính:
Page 9
Trên máy chủ chính cài đặt phần mềm hệ thống quản lý toàn nhà BMS và các phần
mềm ứng dụng khác. Máy chủ có nhiệm vụ thu thập dữ liệu từ các bộ điều khiển (DDC) và
chia sẻ dữ liệu với các máy trạm.
Máy chủ dự phòng nóng:
Máy chủ và máy dự phòng phải có cấu hình tƣơng tự nhau. Tại bất cứ thời điểm nào,
một máy tính sẽ hoạt động chủ yếu, máy kia là dự phòng nóng, khi máy chủ gặp sự cố thì
ngay lập tức máy chủ dự phòng nóng đƣợc kích hoạt và đảm nhận nhiệm vụ của một máy chủ
chính.
Máy trạm vận hành:
Với các giao diện đồ họa, ngƣời vận hành có thể giám sát và điều khiển các thiết bị của
tòa nhà trực tiếp từ phòng điều khiển trung tâm.
Một trạm vận hành thƣờng bao gồm các gói phần mềm ứng dụng sau:An toàn hệ
thống,Xâm nhập hệ thống,Định dạng dữ liệu,Tùy biến các chƣơng trình,Giao diện,Lập báo
cáo,Quản lý việc bảo trì bảo dƣỡng,Tích hợp hệ thốngQuản lý năng lƣợng và tài nguyên.
Tại cấp này, vận hành viên có thể yêu cầu dữ liệu và ra lệnh tới các điểm từ bất kỳ đâu
trong hệ thống. Vận hành hoạt động thƣờng nhật là chức năng thông thƣờng của bộ xử lý cấp
hoạt động. Tuy nhiên, điều khiển toàn bộ có thể đƣợc chuyển sang cho bộ xử lý cấp quản lý
trong những trƣờng hợp khẩn cấp. Bộ xử lý cấp quản lý thu thập, lƣu trữ, xử lý dữ liệu lịch
sử, nhƣ: mức độ tiêu thụ điện năng, chi phí vận hành và hoạt động cảnh báo, các báo cáo để
làm cơ sở hoạch định quản lý và vận hành lâu dài.
1.4.2.Cấp điều khiển:
Cấp này gồm chủ yếu là các bộ điều khiển số trực tiếp DDC và các bộ điều khiển và giám
sát mạng NC (Network Controller).
o Bộ NC đầy đủ khả năng lập trình cho ngƣời sử dụng. Bộ điều khiển này sẽ
giám sát toàn bộ các bộ điều khiển nối đến nó (các DDC) và chia sẽ các dữ
liệu giữa các DDC. Nó giao tiếp với các NC khác và trạm vận hành dựa trên
nền tảng mạng ngang hàng “peer to peer” với tốc độ truyền dữ liệu tối
thiểu10Mbps.
Page 10
o Mỗi DDC-NC sẽ hỗ trợ một hoặc nhiều hơn các mạng con, mỗi mạng con sẽ
quản lý tối thiểu 100 bộ điều khiển. Mỗi bộ điều khiển mạng có khả năng nối
kết với những thiết bị của những nhà sản xuất khác thông qua cổng hệ thống
dạng mở.
o Mỗi DDC-NC có thể đọc một trang Web dựa trên giao diện ngƣời dùng, tất cả
các máy tính đã kết nối tự nhiên với mạng tự động hóa đều có khả năng truy
cập trang Web dựa trên giao diện ngƣời dùng, cho phép dùng những thiết bị di
động mà không làm gián đoạn những hoạt động thông thƣờng.
o Phần xử lý của bộ điều khiển sẽ hoạt động thông qua bộ vi xử lý (CPU) và tốc
độ quét chƣơng trình cao nhất đạt một lần là một giây. Bộ vi xử lý này sẽ thực
hiện đƣợc nhiều nhiệm vụ, nhiều ngƣời sử dụng cùng lúc và là bộ vi xử lý
hoạt động theo thời gian thực.
u khi c
- DDC là một bộ điều khiển, trong đó tích hợp chức năng hệ điều khiển tự động và
chức năng giám sát từ xa sử dụng bộ vi xử lý để xử lý dữ liệu.
Bộ điều khiển DDC đƣợc dùng để điều khiển các thiết bị nhƣ các hệ cung cấp khí, hệ điều
hòa trung tâm và hệ thống làm mát, điều khiển ánh sáng. Bộ điều khiển DDC giao tiếp trực
tiếp với các thiết bị đƣợc điều khiển thông qua thiết bị chấp hành và cảm biến, hoặc giao tiếp
gián tiếp thông qua các bus liên lạc với bộ điều khiển cấp vùng.
Bộ điều khiển DDC có một cổng để kết nối với các thiết bị đầu cuối lập trình và vận hành
cầm tay trong suốt quá trình cài đặt ban đầu và các các lần điều chỉnh sau này.
Bộ điều khiển DDC có khả năng hoạt động độc lập theo chƣơng trình đƣợc lập trình trong
trƣờng hợp bị mất liên lạc với cấp điều khiển.
1.4.3. Cấp trƣờng.
Các thiết bị chính của cấp trƣờng gồm:
Bộ điều khiển thiết bị cấp trƣờng (Terminal Equiment Controller) riêng cho mỗi hệ
thống cơ khí nhƣ AHU (air handling unit), VAV….
Van điều khiển điều khiển lƣu lƣợng gió, nƣớc. Van đi k m với bộ truyền động.
Bộ đóng cắt động cơ: động cơ cho các van đƣợc điều khiển nhịp nhàng nhờ có giao
tiếp với các bộ điều khiển số.
Page 11
Hệ thống cảm biến: cảm biến chênh áp, cảm biến nhiệt độ (gió, trong phòng, ngoài
trời), cảm biến báo cháy, cảm biến độ ẩm.
Các rơ le đóng cắt, các bộ chuyển đổi đo đếm điện năng.
Các thiết bị chấp hành (Actuator).
Các thiết bị trƣờng này kết nối với các bộ DDC bằng các tín hiệu dạng DI, DO, AI, AO.
Cáp kết nối.
Tất cả các cáp nối kết từ cảm biến, van điều khiển … (ngõ vào/ra dạng tƣơng tự) đến tủ
DDC là loại cáp đôi dạng xoắn có lớp chống nhiễu
Tất cả các dây kết nối từ các thiết bị đầu vào/ra nhị phân và các rơ le đến tủ DDC là
loại cáp đồng có kích cỡ tối thiểu là 1.5 mm2.
Máng dẫn cáp điện và máng dẫn cáp tín hiệu đi riêng
Ống luồn cáp cho các dây tín hiệu và điều khiển là loại UPVC hoặc ống sắt chống cháy
có đƣờng kính D20 mm, khoảng cách giữa kẹp giữ ống L=12m đối với các ống đi nổi,
khoảng cách giữa hai hộp nối ống luồn cáp là 12m.
I.5. Giải pháp xây dựng BMS
Trong các tòa nhà hiện đại có nhiều hệ thống kĩ thuật khác nhau, mỗi hệ thống kĩ
thuật lại dùng các thiết bị điều khiển và tích hợp khác nhau, không một hãng nào có thể đảm
bảo thiết kế và cung cấp toàn bộ các thiết bị cho hệ thống. Do đó yêu cầu tiên quyết của một
hệ thống BMS của tòa nhà là phải tích hợp đƣợc nhiều thiết bị khác nhau; đồng thời, đáp ứng
đƣợc các tiêu chí nhƣ :
- Phải có tính ổn định cao : có khả năng tƣơng thích và hoạt động lâu dài với tòa nhà.
- Phải linh hoạt : có khả năng tích hợp, quản lí nhiều thiết bị đảm bảo dễ dàng thay thế,
sửa chữa các thiết bị khi sự cố mà không làm ảnh hƣởng đến sự vận hành ổn định của
hệ thống.
- Phải thân thiện, dễ sử dụng và vận hành.
- Giá thành phải hợp lí.
Nhằm đáp ứng các yêu cầu và tiêu chuẩn kể trên, hãng Honeywell đã đƣa ra kiến trúc mở
Excel 5000 (Excel 5000 Open System) là một kiến trúc toàn diện sử dụng các bộ điều khiển
Page 12
DDC của họ Excel 5000 cũng nhƣ hỗ trợ các bộ điều khiển DDC của các hãng khác nhau.
Hầu hết các bộ điều khiển Excel 5000 đều sử dụng giao thức truyền thông mở LonMark một
giao thức chuẩn, phổ biến trong điều khiển tòa nhà.
Toàn bộ hệ thống Excel 5000 sử dụng trên cùng một mạng, sử dụng cùng giao thức
truyền thông và chia sẻ trên cùng một kiến trúc vật lý thông thƣờng, hệ thống này dễ dàng
thích nghi với các thiết bị của các hãng khác.
Giao diện Web hệ thống có thể kết nối với mạng Internet toàn cầu và với quyền truy
nhập cho phép ta có thể quản lý tòa nhà từ xa, cũng nhƣ kết hợp với các tòa nhà khác.
Chính vì thế Excel 5000 là một giải pháp vô cùng linh hoạt, đáp ứng mọi nhu cầu trong
việc điều khiển và quản lý tòa nhà,dễ dàng sử dụng và mở rộng,tùy chỉnh cho các ứng dụng
hiện tại cũng nhƣ phát triển trong tƣơng lai.
1.5.1. Phần cứng cấp quản lý tòa nhà
Phần cứng của cấp này bao gồm các máy chủ và các trạm vận hành thực chất là các
máy vi tính thông thƣờng có cấu hình đảm bảo yêu cầu (tốc độ chip vi xử lý, RAM, ROM),
đủ thiết bị ngoại vi, đủ dung lƣợng ổ cứng (dung lƣợng của trạm trung tâm thƣờng lớn hơn
trạm vận hành), có bộ phận sao lƣu dự phòng, card đồ họa, bộ chuyển đổi giao thức, máy
in…
Các máy tính chủ và một số máy vận hành thƣờng đƣợc đặt ở phòng điều khiển trung
tâm. Mọi trạm vận hành kết nối mạng LAN với nhau và với máy chủ sẽ có khả năng xem xét,
kiểm tra hiển thị tùy chỉnh từ máy chủ. Tại cấp này ngƣời vận hành có thể xem và đáp ứng
các cảnh báo, điều hành công cụ lập lịch, cấu hình phần cứng và phần mềm, xem hiển thị tùy
chọn, điều khiển, quản lý các thiết bị tòa nhà…
1.5.2. Phần mềm cấp quản lý tòa nhà
a. Phần m m quả lý ao d ện EBI:
EBI là phần mềm quản lý tòa nhà, nó là một màn hình Window có khả năng ứng dụng
web, nó cho phép điều khiển mọi thứ từ hệ thống HVAC, năng lƣợng, an toàn và hệ thống an
ninh cho đến các bản ghi cá nhân, tài chính, điều khiển môi trƣờng, cung cấp cơ sở dữ liệu…
EBI cho phép ngƣời vận hành thực hiện các tác nhiệm chính sau:
Page 13
Hiển thị và điều khiển các thiết bị trƣờng
Nhận biết các cảnh báo theo mức ƣu tiên
Hiện thị thông tin trạng thái, thông tin lịch sử của các điểm thông tin
Định nghĩa và sửa đổi các chƣơng trình định thời
Hiển thị, sao lƣu và truy lục các sự kiện đăng nhập
Giám sát các kênh truyền thông dữ liệu
Cấu hình các thông số hệ thống
Chọn và điều khiển camera CCTV
Xây dựng các điểm thông tin
Tạo các giao diện đồ họa màu
Ghi và hiển thị các video số
Hiển thị và truy vết các tài sản ngƣời di chuyển.
EBI đƣợc tích hợp đầy đủ với Microsoft Windows, chuẩn mạng công nghiệp và làm việc
dựa trên BACnet, LONmark. Giao thức TCP/IP chuẩn bao gồm LAN, WAN, nối tiếp, truy
nhập điện thoại.
EBI đƣợc xây dựng dựa trên cấu trúc khách/chủ (client/server). Một cơ sở dữ liệu thời
gian thực đƣợc duy trì bởi các máy chủ. Điều này cung cấp thông tin thời gian thực cho vùng
hoặc máy khách (clients) mạng cơ sở (LAN,WAN) nhƣ là các trạm, hoặc các ứng dụng khác
nhƣ cơ sở dữ liệu liên quan. Và bởi đó là module trong thiết kế, EBI là một giải pháp rộng và
rất hiệu quả.
b. ô cụ lậ ì ARE
CARE (Computer Aided Regulation Engineering) là một công cụ lập trình đồ họa đƣợc
thiết kế để lập trình cho các bộ điều khiển số trực tiếp DDC của Honeywell, tƣơng tự nhƣ các
phần mềm lập trình cho PLC của Siemens. CARE là một phần mềm ứng dụng chạy trên nền
Windows (thƣờng là trên các máy PC của trạm vận hành), chƣơng trình sau khi đƣợc lập
trình trên CARE sẽ đƣợc mã hóa và “đổ” xuống các bộ DDC tƣơng tự nhƣ với các PLC.
CARE có môi trƣờng đồ họa thân thiện, dễ sử dụng đƣợc thiết kế để hỗ trợ mạnh nhất cho
các chƣơng trình mô phỏng chạy trên các bộ điều khiển của hệ thống Excel 5000. Ngƣời sử
dụng có thể thực hiện các chức năng điều khiển mong muốn cho các bộ DDC mà không cần
Page 14
một kiến thức rộng về ngôn ngữ lập trình. Ngƣời dùng có thể chọn lựa một cách rõ ràng và
trực quan các thành phần đồ họa của hệ thống điều khiển nhƣ chiếu sáng, gia nhiệt, thông gió,
điều hòa và tạo các chuỗi điều khiển trong môi trƣờng Windows.
CARE hộ trợ các thiết bị và bộ điều khiển nhƣ sau :
Các bộ DDC : Excel 10/50/80/100/500/600/800.
Bộ điều khiển Excel Smart.
Bộ điều khiển Excel Web.
Các mô đun vào ra thông minh và vào ra phân tán.
Bộ điều khiển kết nối Excel.
Các thiết bị theo chuẩn LON/BACnet của hãng khác
Page 15
CHƢƠNG II: TRUYỀN THÔNG TRONG BMS
II.1. Cấu hình phân cấp của mạng truyền thông trong BMS
Một hệ thống BMS có 3 lớp mạng tƣơng ứng với 3 cấp trong hệ thống:
Lớp mạng mức trƣờng (FLN - Field level Network)
Lớp mạng mức tự động (ALN - Automation Level Network)
Lớp mạng mức quản lý (MLN - Management Level Network)
a) Lớp m ng mức quả lý
Mạng này kết nối các thiết bị ở cấp quản lý, mạng thƣờng dùng là mạng Ethenet,
LAN sử dụng giao thức TCP/IP, sử dụng chuẩn này không những tạo đƣợc tốc độ truyền cao
mà còn đáp ứng đƣợc nhu cầu về khoảng cách truyền mà không cần bộ lặp, hoàn toàn đáp
ứng đƣợc yêu cầu thời gian thực của hệ thống BMS. Tốc độ truyền trên mạng đạt 100Mbps
Ngoài ra cũng có thể sử dụng mạng BAC Net/IP hoặc LON Talk/IP
b) Lớp m ng mức t ng
Đây là lớp mạng sơ cấp (Primary Network) dùng để kết nối các bộ điều khiển DDC sơ
cấp (Primary Control Unit) với nhau, thƣờng sử dụng mạng Ethernet IP hoặc BAC Net/IP
hoặc P2P... sử dụng đƣờng truyền RS485 và giao thức ngang hàng “peer to peer”.Lớp mạng
này có thể có thêm các bộ Gateway để kết nối với các hệ thống phụ khác ... Các hệ thống phụ
thƣờng sử dụng giao thức BACnet hoặc LONwork. Lớp mạng này có thể nối chung với mạng
mức quản lý MLN tạo thành mạng chính tòa nhà, khi đó các bộ DDC đƣợc nối với nhau và
nối với với máy tính điều khiển của hệ thống BMS.
c).Lớp m ng mức ường FLN (Field level Network)
Đây là mạng thứ cấp (Secondary Network) dùng để kết nối tất cả các bộ điều khiển
ứng dụng (secondary control unit), các thiết bị đo lƣờng có khả năng nối mạng. Mạng này sử
thƣờng sử dụng các giao thức nhƣ BACnet MS/TP, LONwork…sử dụng đƣờng truyền
RS485 dạng chủ/khách, các bộ DDC đóng vai trò là “chủ” điều khiển các bộ điều khiển thứ
cấp.
Page 16
II.2. Các chuẩn truyền thông trong BMS
II.2.1. Giới thiệu một số chuẩn truyền thông
a) c c ẩn RS232/422/485
Các chuẩn này là các chuẩn truyền thông nối tiếp (truyền từng bit dữ liệu trên 1
đƣờng dây) quy định về các thông số vật lý nhƣ điện áp, tốc độ truyền, giao diện đầu cắm,
chức năng các chân giao tiếp... để có thể thực hiện truyền thông giữa các thiết bị với nhau.
Bả 3.1. Đặc ô của c c c ẩn RS
RS232 RS422 RS485
Kiểu truyền
Điện áp dây tín
hiệu so với đất
Điện áp sai lệch
giữa hai dây tín
hiệu
Điện áp sai lệch giữa hai dây
tín hiệu
Số lƣợng nút điều
khiển
1 1 32
Số lƣợng điểm
nhận
1 10 32
Chế độ làm việc
Bán song công
Song công
Bán song công (2
dây), song công (4
dây)
Bán song công (2 dây), song
công (4 dây)
Khoảng cách
truyền lớn nhất
15m 1200m 1200m
Tốc độ lớn nhất
tại 12m và 1200m
20 Kbps
(1 Kbps)
10Mbps
(100Kbps)
35Mbps
(100 Kbps)
Mức nhạy đầu vào
bộ nhận
3V 200mV 200mV
Dải đầu vào bộ
nhận
15V 10V -7
12V
Điện áp đầu ra tối
đa bộ phát
25V 6V -7 12V
Page 17
Điện áp cực tiểu
đầu ra bộ phát
5V 2V 1.5V
b) ẩ E e e
Ethernet là phƣơng pháp truy cập mạng máy tính cục bộ LAN (Local Area Network)
đƣợc sử dụng phố biến nhất.. Về căn bản, Ethernet là một môi trƣờng mạng LAN có môi
trƣờng truyền thông đƣợc chia sẻ (shared media LAN). Tất cả các trạm trên mạng (network
station) chia nhau tổng băng thông của mạng (LAN bandwidth). Băng thông này có thể là
10Mbps (megibit per second = megabit/giây), 100Mbps hoặc 1000Mbps. Mạng Ethernet có
thể sử dụng cáp đồng trục (coaxial cable), cáp xoắn đôi (twisted-pair cable), cáp quang
(Optical Fiber) hoặc vô tuyến (wireless). Mạng Ethernet sử dụng cả cấu trúc tuyến tính (bus)
và hình sao (star).
Nguyên lý hoạt động của mạng Ethernet: tất cả các trạm trên mạng LAN đều có
quyền truy cập mạng (gửi, nhận, thăm dò thông tin). Các thiết bị đƣợc kết nối, truy cập vào
mạng sử dụng giao thức Carrier Sense Multiple Access with Collision Detection
(CSMA/CD),là giao thức đa truy cập nhận biết sóng mang và có phát hiện xung đột, tức là tất
cả các trạm của mạng đƣợc nối vào một bus chung (đa truy cập) một cách ngẫu nhiên và do
vậy rất có thể dẫn đến xung đột, khi phát hiện ra sự "va chạm" của nhiều gói thông tin khác
nhau trên mạng thì toàn bộ các gói thông tin sẽ bị "loại bỏ" (drop) để truyền lại và giảm xác
suất xung đột lần hai xảy ra khi cố gắng truyền lại. Điều này ngƣợc lại với nguyên lý truy cập
dựa vào thẻ bài của mạng Token Ring LAN: khi trạm nào nắm giữ đƣợc "thẻ bài ƣu tiên"
(Token) thì trạm đó mới có quyền truyền, sau khi truyền xong thì nó lại thả "thẻ bài" lƣu hành
trên mạng để "trao lƣợt" truyền cho ngƣời sở hữu thẻ bài tiếp theo.
Ethernet có tốc độ cao nhƣng yêu cầu phần cứng và phần mềm khá phức tạp, đắt hơn
nhiều so với các chuẩn khác.
Ngoài một số chuẩn truyền thông nêu trên thì còn có rất nhiều chuẩn khác cũng đang
đƣợc ứng dụng rất nhiều nhƣ: USB (Universial Serial Bus) là một chuẩn truyền dữ liệu cho
bus ngoại vi đƣợc Intel và Microsoft phát triển, chuẩn máy in Cenntronics (IEEE-1284) mọi
máy tính đều có chuẩn này, MBP là chuẩn đáp ứng yêu cầu nhiêm ngặt về an toàn cháy nổ và
nguồn cung cấp cho các thiết bị trƣờng (Manchester Code, Bus Power) …
Page 18
II.2.2. Các chuẩn truyền thông thƣờng dùng trong BMS
a) BACnet
BACnet (Building Automation and Control networks): giao thức truyền thông cho
mạng điều khiển và tự động hóa tòa nhà.BACnet dựa vào mô hình khách/chủ (client/server),
mỗi bản tin BACnet đƣợc gọi là một yêu cầu dịch vụ. Mô hình khách/chủ là máy khách gửi
đi một yêu cầu dịch vụ cho máy chủ, máy chủ sau đó thực hiện dịch vụ và báo cáo kết quả
cho máy khách.
b) Point - to - Point
Truyền thông giữa duy nhất hai điểm với nhau và không có định dạng dữ liệu hay gói
tin. Máy khách phải phụ trách toàn bộ việc định dạng dữ liệu truyền giữa chúng. Việc kết nối
thƣờng đƣợc thực hiện thông qua giao diện RS-232 hoặc một số giao diện khác tƣơng tự. Các
máy tính gần nhau có thể nối trực tiếp bằng dây mạng giữa các card mạng của chúng. Khi kết
nối với khoảng cách xa, cần có modem để chuyển đổi tín hiệu cho việc truyền đi xa.
c) Modbus
Modbus là một giao thức bản tin thuộc lớp ứng dụngcung cấp truyền thông giữa các
thiết bị đƣợc kết nối với nhau theo kiểu bus hoặc network (mạng). Modbus có thể đƣợc thực
hiện trên các thiết bị vật lý khác nhau nhƣ RS322, RS485 và Ethernet.
d) BACnet/IP
BACnet/IP sử dụng UDP/IP chuẩn để gửi và nhận các bản tin. Các gói tin tƣơng tự
nhau đƣợc gói gọn trong gói UDP/IP và đƣợc gọi là BACnet IP. Các thiết bị sử dụng địa chỉ
IP giống nhƣ các thiết bị mạng UDP/IP khác. Các thiết bị chỉ đơn giản truyền dữ liệu cho
thiết bị nhận và Ethernet sẽ lo các vấn đề khác nhu xung đột hay gửi lại
d) MS/TP
MS/TP là viết tắt của Master Slave/Token Passing. Trong một kết nối, các thiết bị
đựoc xem nhƣ là “master” khi nó có “token”. Nếu nó không có nhu cầu sử dụng token tức thì,
nó đƣợc yêu cầu chuyển token tới thiết bị tiếp theo.Tất cả các thiết bị hiện thời không có
token đƣợc xem là slave, và sẽ nghe bất cứ bản tin nào master hiện thời gửi.
e) LonTalk
Giao thức Lontalk là công nghệ cốt lõi trong LonWorks. Nó thực thi toàn bộ chức
năng của chuẩn giao thức OSI 7 lớp.
Page 19
CHƢƠNG III: CÁC HỆ THỐNG KĨ THUẬT TRONG TOÀN NHÀ BỘ TÀI NGUYÊN
VÀ MÔI TRƢỜNG
Hệ thống BMS cần phải có khả năng tích hợp hoàn toàn tới các hệ thống khác ( các hệ
thống khác đáp ƣng đầy đủ các yêu cầu tích hợp của hệ thống BMS ). Khi đó, mọi hoạt đông
của hệ thống con sẽ đƣợc thƣc hiện hoàn toàn trên hệ thống máy chủ BMS.
Đối với toà nhà Bộ Tài Nguyên và Môi Trƣờng, hệ thống BMS có nhiệm vụ kết nối
đến các phân hệ kỹ thuật dƣới đây:
+ Hệ thống điện nguồn
+ Hệ thống điều khiển chiếu sáng EIB.
+ Hệ thống điều hoà VRV.
+ Hệ thống thông gió.
+ Hệ thống báo cháy và chữa cháy.
+ Hệ thống nƣớc sinh hoạt, nƣớc thải.
+ Hệ thống truyền thanh nội bộ PA.
+ Hệ thống thang máy.
+ Hệ thống An ninh.
Các hệ thống kỹ thuật này sử dụng công nghệ khác nhau và mức độ tự động hóa khác
nhau. BMS sẽ tích hợp các hệ thống trên thành một thể thống nhất thông qua mạng truyền
thông, các giao thức truyền thông quốc tế nhƣ là BACnet, MODbus, LONworks, OPC.... Qua
đó các hệ thống có thể trao đổi thông tin với nhau và BMS dùng các thông tin này để tối ƣu
hóa hoạt động của các hệ thống kỹ thuật tòa nhà. Ðể thực hiện việc tích hợp hệ thống, các
nhà thầu cung cấp thiết bị của điều hoà thông gió, hệ thống thang máy và hệ thống an ninh
phải tuân thủ các yêu cầu về cung cấp phần cứng, giao thức kết nối, đến hệ thống BMS.
Trên cơ sở các hệ thống này mà chúng ta đánh giá chất lƣợng của các tòa nhà đạt tiêu
chuẩn hay không đạt tiêu chuẩn của hệ thống BMS.
Sau đây là một số hệ thống chính, trong đó, trong phạm vi báo cáo này, em tập trung
vào hệ thống chiếu sáng(hệ thống này cũng do công ty IBS thực hiện)
Page 20
III.1. Các hệ thống kĩ thuật chính
III.1.1. Hệ thống điều hòa thông gió
a) Hệ th òa ô í VRV (Variable Refrigerant Volume)
SWitch
BAC Net/IP
Server BMS
VRV
Server
Hì 1.5. Hệ th òa ô í VRV ử dụng giao thức BACnet/IP
Hệ thống BMS theo dõi hệ thống VRV thông qua mô đun tích hợp với các chuẩn
truyền thông BACnet, OPC... Các thông số đƣợc hiển thị trên màn hình đồ họa máy tính
giúp nguời vận hành dễ dàng quan sát trạng thái hoạt động, chế độ vân hành, nhận diện các
lỗi trong hệ thống và qua đó nguời vận hành có thể giải quyết các lỗi kỹ thuật đó một cách
nhanh chóng, nâng cao hiệu suất cho máy hoạt động.
Hệ thống quản lý tòa nhà BMS tích hợp với hệ thống quản lý tòa nhà BMS qua giao
diện mức cao. Hệ thống điều hòa không khí có chức năng lập các ma trận điểm tín hiệu cũng
cấp cho hệ thống quản lý tòa nhà BMS và thực hiện kết nối cho các chức năng sau đây:
- Giám sát trạng thái Bật/Tắt của các thiết bị điều hoà.
- Giám sát trạng thái các bộ làm mát, gia nhiệt, thông gió (Cooling, Heating, Ventila-tion)
- Giám sát và hiển thị giá trị nhiệt độ thực trong phòng (Indoor).
- Giám sát trạng thái máy nén khí, quạt khí.
- Giám sát tổng công suất điện (Số lƣợng các khối Indoor hoạt động)
b) Hệ th ô ó
Hệ thống thông gió bao gồm: Các quạt cấp khí tƣơi, quạt hút khí thải và quạt tăng áp cầu
thang, quạt hút khói.
Hệ thống quản lý tòa nhà BMS đƣợc tích hợp với các quạt cấp khí tuơi, quạt hút khí thải
và quạt tăng áp cầu thang thông qua bộ DDC điều chỉnh vận tốc quạt, trạng thái hoạt động
Page 21
của từng quạt trong điều kiện hoạt động bình thuờng và trong điều kiện tình trạng khẩn cấp
có thoát hiểm hoặc chữa cháy.
Hệ thống thông gió kết nối với hệ thống quản lý tòa nhà BMS theo giao diện mực thấp:
Ventilation
system
DDC Panel
In
pu
t
Ou
tp
ut
SWitch
BAC Net/IP
Server BMS
Hì 1.6. Hệ th ô ó ử dụng giao thức BACnet/IP
III.1.2. Hệ thống báo cháy, chữa cháy
Ðể tích hợp mức cao với Hệ thống báo cháy, BMS phải có giao diện với chuẩn truyền
thống BACnet TCP/IP tốc độ 10/100 Mbps và tủ báo cháy trung tâm của hệ thống báo cháy
cũng phải có cổng giao diện truyền thông với chuẩn BACnet TCP/IP.
SWitch
BAC Net/IP
Server BMS
Centre Fire
detector Box
Hì 1.7. Hệ th b o c y c ữa c y ử dụng giao thức BACnet/IP
Hệ thống báo cháy sử dụng các cảm biến phát hiện cháy và khói, gửi tín hiệu về phòng
vận hành để giám sát tình trạng của tòa nhà. Đồng thời BMS giám sát gửi báo cáo về tình
trạng hệ thống cấp điện cho bơm chữa cháy, trạng thái các bơm, mực nƣớc bể chứa phục vụ
chữa cháy, áp suất nƣớc trong hệ thống chữa cháy.
Page 22
Khi có tín hiệu báo cháy về hệ thống BMS sẽ thực hiện các thao tác sau :
Liên động cô lập về điện, cắt điện khu vực bị cháy.
Tắt các quạt thông gió và hệ thống điều hòa, đóng các van ống gió khu vực
xảy ra hỏa hoạn.
Giám sát thông số áp suất trong cầu thang, đƣa cảnh báo thoát hiểm nếu cần
thiết.
III.1.3. Hệ thống an ninh thẻ truy nhập Card Access và camera quan sát CCTV
a, Hệ th ng CCTV
Hệ thống camera quan sát, camera giám sát, hay còn gọi là CCTV (Closed Circuit
Television) theo dõi tình trạng hoạt động, kết nối qua cổng giao tiếp khi hệ thống CCTV có
hỗ trợ các chuẩn giao thức BACnet TCP/IP, LON. BMS có thể xem hình ảnh trực tiếp các vị
trí Camerra trên mặt bằng tầng khi di chyển đến vị trí đó.
Hệ thống sau khi tích hợp tại màn hình BMS cho phép theo dõi tình trạng hoạt động của
các cửa vào ra, báo lỗi trên màn hình giúp nguời vận hành nhận biết và khắc phục nhanh
chóng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Các hệ thống kỹ thuật trong tòa nhà bộ tài nguyên và môi trường.pdf