Cho phép ghép nối các thiết bị IDE bao gồm cả ổ cứng và CDROM. EIDE có khả năng điều khiển ổ đĩa cứng với dung lượng cao hơn so với IDE (giới hạn điều khiển 128 Mb). EIDE còn có tên gọi là ATA - 2. Trong một số thiết kế mới còn mở rộng thêm 10 chân nữa cho giao diện EIDE dành cho tín hiệu âm thanh (41/44 cho loa trái, 42/43 cho loa phải của ổ CD) và 45/45 cho nguồn 5V ổ đĩa.
SCSI (Small Computer System Interface). 1986
Đứng về phương diện ổ đĩa thì SCSI là một giao tiếp ổ đĩa, nhưng thực chất SCSI là một cấu trúc bus độc lập dùng để ghép nối nhiều thiết bị ngoại vi. SCSI có nguồn gốc từ các máy Macintosh của Apple, sun Station của Sun, SCSI có khả năng điều khiển 7 thiết bị SCSI khác nhau như Scanner, Tape backup, CDROM, HDD Tốc độ của SCSI là 5Mb/s (SCSI-1), 10Mb/s (SCSI-2), 40Mb/s (SCSI-3).
Giao diện SCSI sử dụng cable tín hiệu và điều khiển 50 hoặc 68 dây và cũng chia hai hàng chân lẻ và chân chẵn xen kẽ nhau giúp SCSI loại bỏ được nhiễu và đảm bảo sự tin cậy của dữ liệu.
14 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1446 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các linh kiện của máy tính, vai trò của từng thiết bị đối với máy tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu
Máy tính ngày nay được sử dụng rộng rãi và ngày càng giữ vai trò quan trọng trong các lĩnh vực khoa học kỹ thuật cũng như cuộc sống con người. Để sử dụng máy tính hiệu quả duy trì được sự hoạt động của máy thường xuyên vsà lâu dài. Nhà trường đã cho sinh viên đi kiến tập trong thời gian vừa qua nhằm giúp cho sinh viên hiểu biết thêm về cấu trúc, hệ thống máy tính và một số cách xử lý những lỗi cơ bản giúp sinh viên có thể sử dụng máy tính ngày càng hiệu quả hơn.
Báo cáo gồm 2 phần
Phần I
- Các linh kiện và vai trò của máy tính
- Chức năng main và các thành phần main
- Một số hãng sản xuất ổ cứng…
- Fan hoạch và định dạng ổ đĩa
- Quy trình lấy raf và thiết lập CMOS
Phần II
Cài đặt các chương trình ứng dụng
Mặc dù đã rất cố gắn nhưng do trình độ và nhận thức còn hạn chế thời gian kiến tập và tìm hiểu thực tế có hạn nên báo cáo của chùng em không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót nhất định. Chúng em kính mong nhận được sự góp ý thông cảm và em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã hướng dẫn giúp đỡ chúng em hoàn thành báo cáo này.
Các linh kiện của máy tính, vai trò của từng thiết bị đối với máy tính
Thiết bị đầu ra (màn hình, máy in v.v
Thiết bị giao điện
Thiết bị giao điện
Thiết bị đầu vào (bàn phím, chuột v.v)
Bộ vi xử lý CPU
Bộ nhớ
Bộ nhớ bán dẫn
Bộ nhớ từ tính
Bộ nhớ quang
Bộ nhớ khác
Các thành phần cơ bản để lắp ráp một hệ thống PC:
+ Case
Nguồn: cung cấp năng lượng cho hệ thống
(Vỏ máy + nguồn)
Vỏ dùng để gắn main board và các ổ đĩa
+ Mainboard
(Bảng mạch chính)
Là cốt lõi của hệ thống, các thiết bị khác phải được nối qua đó. Chất lượng mainboard ảnh hưởng lớn tới độ tin cậy thiết bị
CPU (Bộ vi xử lý)
Bộ não của hệ thống với các thế hệ và tốc độ khác nhau.
+ RAM (Bộ nhớ)
Bộ nhớ chính, lưu trữ chương trình và dữ liệu cho VXL
Video Card
(Card màn hình)
Kết nối và điều khiển hiển thị thông tin ra màn hình.
+ FDD (ổ đĩa mềm)
Đọc ghi thông tin trên các đĩa mềm
+ HDD (ổ đĩa cứng)
Lưu trữ dữ liệu và cài đặt các chương trình
+ Keyboard (Bàn phím)
Dùng để nhập dữ liệu và các lệnh
+ Mouse (chuột)
Dùng xác định vị trí trỏ theo toạ độ x, y
+ ổ CDROM
(/DVD/CDRW)
Truy nhập thông tin trên các đĩa quang CDROM
ngoài ra, có thể sử dụng các ổ khác như DVD, CDRW
+ Monitor (màn hình)
Dùng để hiển thị thông tin, hình ảnh
+ Speaker (Loa)
Ngoài loa trong hộp máy, có thể kết nối thêm loa ngoài
+ Modem
Kết nối mạng, trao đổi thông tin, truy nhập internet…
+ Các thiết bị khác
- Printer, Scanner, Cuter
- Plotter, Digitizer…
Các thiết bị ngoại vi kết nối vào hệ thống ngày càng phong phú, đa dạng. Với sự phát triển các chuẩn kết nối, thì hầu như mọi thiết bị đều có thể trở thành ngoại vi cho máy tính
Chức năng của Mainboard
Bảng mạch chính (Mainboard) chứa các linh kiện tạo nên PC như: bộ VXL, hệ thống Bus và hệ thống các vi mạch hỗ trợ. Tất cả các thiết bị ngoại vi phải cắm vào nó thông qua các khe cắm mở rộng (slot) mới làm việc được. Main board được sản xuất bằng công nghệ mạch in PCB (Printed Cicuit Board). Dó các chức năng của main ngày càng được nâng cao, số đường nối các chân linh kiện ngày càng tăng. Để giải quyết người ta dùng mạch in nhiều lớp (Multi Player - PCB) có 4-6 lớp dây dẫn. Ngoài ra còn sử dụng công nghệ dán linh kiện SMT (Surface mounted Technology) giảm bớt việc khoan lỗ chân linh kiện, dẫn đến kích thước Main giảm. Một số kích thước Main:
Chuẩn AT (Baby AT): dài 25,4* rộng 22,9cm, Main này cần bộ hạ thế cung cấp điện áp 3,3v cho VXL
Chuẩn ATX của Intel (Ađvance/Macrocell) 1996: dài 20,8 cm* rộng 30,5cm
Mini ATX : dài 20,8cm* rộng 28,5cm
Micro ATX: 24,4cm* 24,4cm, chuẩn này chỉ có 4 khe cắm mở rộng thay vì 7 khe như ATX
Thiết kế bản mạch chính cần cô lập các linh kiện làm việc tại tần số cao với những linh kiện chậm hơn, các linh kiện được nối qua hệ thống Bus do đó có nhiều tốc độ Bus khác nhau ở trên cùng 1 bản mạch chính.
Bus nội nằm ngay trong bộ VXL nối bộ VXL với bộ đệm Cache sơ cấp
Bus hệ thống (system bus) nối bộ VXL với bộ đệm Cache thứ cấp SRAM và bộ nhớ chính DRAM. Từ Pentium sẽ dùng cấu trúc 2 Bus độc lập (CIB - Dual independent bus achitecture) để nối bộ nhớ chính và bộ đệm Cache thứ cấp. Bus hệ thống bao gồm các Bus địa chỉ, dữ liệu, Bus điều khiển.
Hệ thống bus mở rộng: các bus mở rộng được phát triển theo những chuẩn khác nhau và có tốc độ truyền khác nhau.
Trong các máy tính hiện đại các vi mạch tổng hợp chipset đảm nhiệm luôn vai trò cầu nối giữa các mức bus toàn hệ thống. Các vi mạch nối bus nội bộ và bus PCI gọi là cầu bắc (North Bridge) vi mạch nối Bus PCI và ISA gọi là cầu nam (South bredge)
Các khe cắm bus mở rộng (Slot)
Trên mainboard có nhiều khe cắm bus mở rộng (thường là 7 hoặc 4 khe), dùng cắm các vỉ mạch sử dụng cho việc mở rộng, ghép nối thiết bị như màn hình, máy đĩa. Tuỳ từng mainboard số lượng và chuẩn các khe cắm trên main có thể khác nhau
Các Slot đơn thường có 62 chân; slot kép sẽ bao gồm một slot đơn và một slot rộng 36 chân. Những khe cắm theo chuẩn PCI - 32 bit có 62 chân, PCI - 64 bit có 84 chân nhưng mật độ chân linh kiện cao hơn, tuy khe PCI ngắn hơn ISA và mặt linh kiện ngược với hai slot trên. Slot AGP với 66 chân linh kiện được dành riêng cho cả màn hình trên những main từ Pentium II, Celeron.
Hệ thống bus mở rộng (expansion bus) cho phép bộ vi xử lý liên lạc với bộ nhớ các thiết bị ngoại vi. Trong khi tốc độ bus cục bộ của vi xử lý ngày càng nhanh thì bus mở rộng không tăng lên nhiều. Các hệ thống bus đã và đang dùng:
+ Bus XT 8 bit: dùng trong máy XT, 8086, tốc độ truyền dữ liệu ~ 1Mbyte/s. Cấu trúc này giữ nguyên trong bus 16 bit ISA.
+ ISA (Industry Standard Architecture - cấu trúc tiêu chuẩn công nghiệp) 16 bit. Được dùng kể từ máy AT, có 98 chân cắm (62 chân XT và 36 chân nối mở rộng), tốc độ truyền 8 MByte/s. Vì lý do tương thích ISA được giữ lại trên máy PC. theo chuẩn PC99, khe cắm này sẽ không tồn tại trên máy.
+ MCA (Micro Channel Architecture- vi kênh): phục vụ cho hệ máy IBM PSI không tương thích với PCAT. MCA dùng nhiều năng lượng hơn các khe cắm trong XT/AT cũ và có độ rộng 16 và 32 bit. Tốc độ truyền cỡ 20.40 Mbyte/s, tương tự EISA.
+ EISA (Extended ISA) 32 bit: Đây là một chuẩn mở rộng của ISA để bố trí các bus dữ liệu 32 bit nhưng vẫn giữ được sự tương thích với các ghép nối ISA, nên các card ISA có thể cắm được vào các slot EISA. Tốc độ truyền dữ liệu cỡ ~32 MB/s.
VESA - VLB (Video Electronics Standards Association) 32 bit: dùng chủ yếu trong 486, một số hệ thống pentium cũng dùng VESA. Tốc độ truyền cỡ 50 Mbyte/s.
PCI (Peripheral Cômpnent Intẻconnect-Liên nối kết thành phần ngoại vi): 32 và 64 bit: bus được dùng từ 486, trong đó số liệu và địa chỉ được gửi đi theo cách thức dồn kênh (multiplexing), các đường địa chỉ và số liệu được dồn chung trên các đường dây của PCI. Tương tự như VESA, nhưng PCI có hiệu suất cao hơn. VESA có thể bị tổn thất hiệu suất khi hoạt động ở tần số trên 50 MHz, do được thiết kế làm việc 40 MHz hoặc thấp hơn. PCI được thiết kế cho tốc độ cao hơn, đọ rộng đường truyền 32 và 64 bit. Tốc độ truyền có thể đạt được 132 Mbyte/s với PCI 2.0,264 Mbyte/s- PCI 2.1 và trên những main mới nhất tốc độ có thể đạt 528 Mbyte/s (PCI 2.2)
+ AGP (accelerated graphics port): Đây không thực sự là một bus mở rộng. Trên mainboard có một khe AGP duy nhất dùng cho card hiển thị màn hình tăng tốc. VXL của card hiển thị được phép truy nhập trực tiếp bộ nhớ hệ thống qua giao diện AGP.
Một số hãng sản xuất ổ cứng hiện nay
ổ đĩa cứng không có trong những thiết kế đầu tiên của máy tính cá nhân. Vì thế nó không giao diện trực tiếp với máy tính qua các bus. Để nối vào máy tính, ổ đĩa cứng cần có một bản mạch riêng. Bốn chuẩn giao diện cơ bản được xây dựng từ năm 1980, đó là ST 506, ESDI, IDE và SCSI.
ST506 (Seagate Technology 506)
Đây là chuẩn của hãng MFM sau đó dùng 3 cable giao tiếp: Cable nguồn 4 dây, cable điều khiển 34 dây và cable dữ liệu 20 dây. Dữ liệu được truyền tuần tự theo phương pháp vi sai nhằm triệt tiêu nhiễ. Giao diện này là loại giao tiếp "câm" nên yêu cầu phức tạp.
ESDI (Enhanced Small Device Interface): (năm 1983)
Chuẩn này dùng mã hoá RLL, ESDI có mạch giao diện nằm ngay trên ổ đĩa cứng khác với ST 506 tuy vấn dùng 3 cable giao tiếp như ST 506 nhưng tốc độ lên đến 24bit/ sec. Cả hai giao diện này đều là những giao diện thụ động vì phần điện tử điều khiển nằm trên bản mạch điều khiển bên ngoài
IDE (Intelligent hoặc Integrated-Drive Electronies)
Đây là một giao diện ổ đĩa thông minh, một trong những giao tiếp ở mức hệ thống được dùng rộng rãi trong các máy tính hiện nay (còn được gọi là ATA - AT machment).
IDE đòi hỏi hai ghép nối với ổ cứng: cable nguồn 4 dây và cable điều khiển và dữ liệu 40 dây, thông qua một bộ chân nối 40 chân hai hàng (hàng chân chẵn và chân lẻ). Vi mạch điều khiển IDE được cấy ngay trong các vi mạch tổng hợp chipset trên main
IDE cho phép ghép nối 02 ổ đĩa vào bộ điều khiển chủ (master và slave). Các chức năng điều khiển được chế tạo dưới dạng các vi mạch ASIC (Application specific nergrated Circuit). Chương trình điều khiển được lưu trữ trong một EPPROM.
E-IDE (Enhanced IDE) - chuẩn nâng cao của IDE
Cho phép ghép nối các thiết bị IDE bao gồm cả ổ cứng và CDROM. EIDE có khả năng điều khiển ổ đĩa cứng với dung lượng cao hơn so với IDE (giới hạn điều khiển 128 Mb). EIDE còn có tên gọi là ATA - 2. Trong một số thiết kế mới còn mở rộng thêm 10 chân nữa cho giao diện EIDE dành cho tín hiệu âm thanh (41/44 cho loa trái, 42/43 cho loa phải của ổ CD) và 45/45 cho nguồn 5V ổ đĩa.
SCSI (Small Computer System Interface). 1986
Đứng về phương diện ổ đĩa thì SCSI là một giao tiếp ổ đĩa, nhưng thực chất SCSI là một cấu trúc bus độc lập dùng để ghép nối nhiều thiết bị ngoại vi. SCSI có nguồn gốc từ các máy Macintosh của Apple, sun Station của Sun, SCSI có khả năng điều khiển 7 thiết bị SCSI khác nhau như Scanner, Tape backup, CDROM, HDD… Tốc độ của SCSI là 5Mb/s (SCSI-1), 10Mb/s (SCSI-2), 40Mb/s (SCSI-3).
Giao diện SCSI sử dụng cable tín hiệu và điều khiển 50 hoặc 68 dây và cũng chia hai hàng chân lẻ và chân chẵn xen kẽ nhau giúp SCSI loại bỏ được nhiễu và đảm bảo sự tin cậy của dữ liệu.
Hiện nay vẫn còn tồn tại và được sử dụng rộng rãi là tên ổ đĩa của các hãng IBM, MAXTOR FIREBALL…vv. Tốc độ là 5400 và 7200 vòng/phút.
Phân hoạch và định dạng ổ đĩa bằng
lệnh FDISK, FORMAT
* Phân hoạch ổ đĩa cứng
Lệnh: FDISK
Thao tác:
- Sau khi thao tác lệnh FDISK option chương trình đưa ra cửa sổ (4 mục)
(1) Creat patition DOS and DOS logic: tạo phân vùng DOS và DOS mở rộng.
(2) Sectactive patition : kích hoạt tính năng khởi động phân vùng
(3) Delete Pcition and disk logic: xoá phân vùng và ổ đĩa logic
(4) Display in formation patition: Hiển thị thông tin về phân vùng.
+ Chọn (1) để tạo phân vùng
1-1: Chọn (1) Creat patition DOS and DOS logic để tạo phân vùng DOS chính: Creat patition DOS
1-2: Creat exlended DOS patition: Khởi tạo phân vùng
1-3: Creat logic in the exlended DOS patition:
+ Chọn (2) kích hoạt tính năng khởi động cho phân vùng: Trong quá trình này chúng ta sẽ kích hoạt tính năng khởi động theo phân vùng đầu tiên.
+ Chọn (3) xoá phân vùng và ổ đĩa logic
3-1: Delete Primary DOS patition: xoá phân vùng DOS chính
3-2: Xoá ổ đĩa logic trong phân vùng DOS mở rộng.
+ Chọn (4): xem thông tin và phân vùng
Chú ý:
- Tiến hành tạo phân vùng và ổ đĩa theo chiều từ trên xuống dưới. Quá trình xoá từ dưới lên trên (3-3đ3-2đ3-1)
- Hoàn tất các quá trình yêu cầu khởi động lại máy tính
* Định dạng ổ đĩa
Lệnh:
Format [tên ổ]
Tham số:
- Tham số /S : chuyền 3 tệp hệ thống (MS-DOS; Sys; IO.Sys; command.com)
- /Q: Tiến hành Ferinat nhanh chỉ dùng được khi trước đó ổ cứng có chứa DT
- /U: tham số này dùng chống format lại.
Chú ý:
- Tất cả DL trên ở đĩa sẽ mất sau khi dùng lệnh format này.
Quy trình lắp ráp máy tính
1. Chuẩn bị:
*Linh kiện: Main, CPU, Tam, VGA, HDD, FDD, CDROM, Keyboard, Mous, Case, nguồn.
* Dụng cụ:
Tuốc novid 2,4 cạnh (nam châm), Panh
2. Các bước lắp đặt: B1: Lắp đặt bộ 3: Main, CPU, RAM
B2: Lắp đặt bộ 3
- Chú ý quan sát các vị trí chân ốc trên thân cây.
- Lắp chân ốc lên thân cây tương ứng với các vị trí ốc trên main
B3: Tiến hành bắt ốc cố định giữa Main và thân cây.
- Chú ý tiến hành siết ốc cân đối và đều các vị trí.
B4: lắp đặt nguồn vào thân cây.
B5: Tiến hành cắm all các sắc nguồn.
- Cắm nguồn cho main
- Cung cấp điện cho quạt làm mát.
B6: lắp đạt các thiết bị mở rộng nếu có
B7: lắp đặt các thiết bị lưu trữ: HDD, FDD, CDROM cáp tín hiệu của HDD, Công ty du lịch dịch vụ Hà Nội Toserco.
B9: Quan sát kỹ trước khi cấp nguồn và để khởi động máy tính.
Cách vào và thiết lập trong CMOS SETUP
1. Cách vào và thoát chương trình CMOS SETUP
- Đối với máy Đông nam á: ấn Dolete và Del liên tục trong quá trình khởi động.
- Đối với máy đồng bộ: ấn F1, F2 hoặc F10 trong quá trình máy tính khởi động.
- Phím cơ bản: ESC để thoát, ấn F10 để ghi lại và thoát.
2. Nội dung cần nắm được trong chương trình CMOS SETUP
a. Standard CMOS Features (chế độ chuẩn)
- Quản lý ngày, tháng, giờ của hệ thống máy tính.
- Quản lý thông tin về các ổ đĩa lưu trữ
+ Primary Master IDE
+ Primary Slouer IDE
+ Second master IDE
+ Second Slouer IDE
- Có thể tối đa lắp 2 đĩa mềm
+ Ploppy A
+ Ploppy B
b. Ađvance BIOS features
- Quản lý thiết lập thứ tự ưu tiên khởi động trong máy tính
- Firt Boot Device: thiết bị …
c. PC Hearft
- Quản lý nhiệt độ của máy
d. Load Default setup: tải giá trị mặc định, tương đương phím F7
e. Set user password
f. Exit and without sawing (ESC)
* Cách phá password trong CMOS
- Đối với máy tự động: trong quá trình máy tính khởi động ấn liên tiếp và đồng thời 2 phím F và J trên bàn phím hoặc tháo pin CMOS để ra ngoài không khí trong 5 phút.
- Đối với máy không tự động (tức là có vị trí jumpe clear CMOS) thì tiến hành clear.
* Thao tác khi máy tính không được bật khi làm thao tác clear song tiến hành bật máy để clear
* Primary Master IDE
* Để thay đổi giá trị của CMOS dùng các phím sau: PU, DD, +, =
- Chọn giá trị : Dùng enter
Phương pháp cài đặt Windows 98
1. Chuẩn bị;
a. Phần cứng:
Yêu cầu 1 máy tính có cấu hình tối thiểu như sau:
CPU: 333ư
RAM: 16 Mư
HDD: Chứa đủ bộ cài và hệ điều hành
b. Phần mềm:
- 01 đĩa CD Boot có chứa bộ cài windows 98
- 01 đĩa diriver cho các thiết bị phần cứng
- 01đĩa chứa các chương trình ứng dụng cần thiết
2. Quá trình cài đặt
a. Cách 1: cài đặt trực tiếp bằng CDROM
* Ưu điểm:
- Tiết kiệm dung lượng ổ cứng
* Nhược điểm:
- Quá trình cài diễn ra rất chậm
- Hệ điều hành cùng các chương trình chạy trên nó hay gặp lỗi
b. Cách 2: Cài win 98 từ bộ cài có trong ổ cứng HDD.
* Ưu điểm:
- Quá trình cài diễn ra nhanh
- Hệ điều hành và các chương trình phần mềm chạy trên nó có tính ổn định cao.
* Nhược điểm:
- Tốn dung lượng của ổ cứng.
c. Tiến hành cài đặt
- Tìm đến bộ cài window 98. Gõ lệnh Setup
- Tham số thường dùng
+ Tham số: /ie: bỏ qua quá trình tạo đĩa khởi động.
+ Tham số: /is: bỏ qua quá trình kiểm tra về mặt ổ đĩa
* Chú ý:
Trước khi tiến hành cài đặt yêu cầu mở những File sau để xem hướng dẫn và CDKey của bộ cài để xem hướng dẫn:
Huongdan.txt
CDkey.txt
Serial. txt
Mã điển hình:
F73WT - WHD3J - CD4VR - 2GWKD - T38YD
Phương pháp cài đặt WINDOWS 2K
1. Chuẩn bị
a. Yêu cầu phần cứng
- Một máy tính có cấu hình tối thiểu
+ CPU: 333ư MHz
+ RAM: 64ư MHz
+ HDD: đủ chứa dung lượng của hệ điều hành
b. Phần mềm:
- Một đĩa CD Win 2K có kèm chức năng khởi động hoặc không
- 1 CD Driver
- 1 đĩa CD chứa phần mềm ứng dụng
2. Cài đặt: (2 cách)
a. cách 1: cài trực tiếp từ CDROM chứa bộ cài Windows 2K
* Quá trình cài đặt:
- Bước 1: Chỉnh sửa cấu hình của CMOS SETUP. Trong mục first boot Device chọn chế độ khởi động từ CD
b. Cài hệ điệu hành từ bộ cài có sẵn trong ổ cứng (HDD)
* Quá trình cài:
Tiến hành tìm đến bộ cài hệ điều hành rồi vào thư mục I386, gõ lệnh Win NT để bắt đầu quá trình cài.
* Mã điển hình: 2K Server
MKD 68 6FMH3 D22BY QTGBR CCXFQ
- Win 2000 (RRO): RM 233- 2PRQQ - FR4RH - JP89H - 46QYB.
Phương pháp cài hệ điều hành WINDOS XP
1. Chuẩn bị
a. Phần cứng :
- CPU 333ư MHz
- RAM: 64ư MHz
- HDD: 12 ư Gb
b. Phần mềm: 3 đĩa CD
- 1 đĩa chứa bộ cài win XP, kèm tính năng khởi động (boot)
- 1 đĩa cài driver
- 1 đĩa chạy chương trình ứng dụng
2. Cài đặt: 2 cách
a. Cách 1: cài Win XP từ đĩa CD
* Ưu điểm: thao tác đơn giản, quá trình cài nhanh không tốn dung lượng ổ đĩa
b. Cách 2: cài đặt hệ điều hành từ bộ cài có sắn trong ổ cứng
Phương pháp cài đặt các phần mềm ứng dụng
1. Chuẩn bị:
a. Phần cứng:
- CPU: 333ư MHz
- RAM: 64 MBư
b. Phần mềm:
- Hệ điều hành Win 9X hoặc Win NT
2. Cài đặt: 3 cách
a. Cách 1:
Cài đặt bằng cách DOWNLOAD từ trên mạng
* Ưu điểm: Phần mềm đa dạng không tốn dung lượng ổ đĩa
* Nhược điểm: kém ổn định
b. Cách 2: Cài đặt từ đĩa CD
* Ưu điểm: thao tác đơn giản quá trình cài đặt nhanh không tốn dung lượng ổ đĩa
* Nhược điểm: kém ổn định
c. Cách 3:
Cài đặt từ chương trình sẵn có trong ổ cứng
* Ưu điểm: độ ổn định cao
* Nhược điểm: tốn dung lượng ổ đĩa
Tiến hành: Tìm đến nơi chứa bộ cài các phần mềm sau đó chạy file setup. exe hoặc Instal. exe.
- Trước khi tiến hành cài đặt mở một trong những file sau để xem hướng dẫn và mã cài của phần mềm đó
+ CD key. txt
+ Tead me. txt
+ Huongdan. txt
+ Serial.txt.
Tất cả các chương trình ứng dụng chạy trên Win đều theo phương pháp này.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BC418.doc