Bùnlắng kém:
-Nổi lênbề mặt: khử nitrat sinh raN2,thiếu dinhdưỡng, xuất hiện vi khuẩn filamentous,
hoặcdư dinhdưỡng bùn chếtnổi trênbề mặt.
-Sinh khối phát triểntảnmạn: do tảilượnghữu cơ cao hoặc quá thấp, dư oxi, nhiễm độc
-Sinh khối đôngkết: thiếu oxi, thiếu dinh hưỡng, chấthữucơ dễ phânhủy sinhhọc.
60 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 18457 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các sự cố trong quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 12
CÁC SỰ CỐ TRONG QUÁ TRÌNH XỬ
LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP
SINH HỌC
Trước khi tiến hành vận hành toàn bộ hệ
thống, cần tiến hành các thao tác:
-Khởi động kĩ thuật
-Khởi động hệ thống sinh học
Vận hành hệ thống xử lý hiếu khí
a)Khởi động kĩ thuật:
Kiểm tra hệ thống cung cấp điện cho toàn bộ
hệ thống
Kiểm tra hóa chất cần cung cấp và mực nước
trong các bể
Khởi động hệ thống sinh học
Các thông số cần xem xét: COD, BOD, N, P…
-Thể tích sinh khối: thể tích bùn lắng sau 30 phút
-Chỉ số thể tích sinh khối: SVI(mg/l) = thể tích sinh
khối lắng/ hàm lượng sinh khối
-Tải trọng hữu cơ
Tải sinh khối:
F/M = (COD(kg/m3) x Q(m3/ngày))/ V bể(m3)x MLSS
(kg/m3)
Tải trọng nước bề mặt: là lượng nước chảy vào bể
lắng trong một giờ trên một mét vuông bể lắng.
Thời gian lưu trung bình của sinh khối: tuổi của
sinh khối
MCRT(ngày)= MLSS(kg/3) x thể tích toàn bộ (m3)/ sinh
khối lấy ra hằng ngày.
Trong quá trình vận hành
ØLưu lượng: quyết định khả năng chịu tải của
hệ thống, tải lượng bề mặt của hệ thống.
ØF/M: thích hợp 0,2 – 0,6. hạn chế tình trạng
pH giảm, bùn nổi, lắng kém.
-Nếu F/M thấp: là do vi khuẩn có cấu trúc đặc
biệt – nấm
-Nếu F/M cao : DO thấp, quá tải, bùn đen, lắng
kém
Ø pH cao do quá trình chuyển hóa N thành N-
NH3 .
ØpH thấp: do quá trình nitrat hóa, hàm lượng
HCO3- thấp.
ØCách khắc phục sự dao động của pH là cung
cấp đầy đủ dinh dưỡng, hàm lượng hữu cơ, hạn
chế quá trình phân hủy nội bào. Cần tăng cường
độ kiềm.
Ø pH thích hơp 6,5 – 8,5.
Kiểm tra thường xuyên BOD và COD tránh hiện
tượng thiếu tải và quá tải. BOD/COD > 0,5 thích
hợp cho phân hủy sinh học.
Chất dinh dưỡng: N:P đảm bảo tỉ lệ BOD:N:P =
100:5:1, nếu thiếu phải bổ sung
Các chất độc tính: kim loại nặng, dầu mỡ, hàm
lượng Cl, sunfat….
Kiểm soát quá trình xử lý.
Tải trọng hữu cơ:
-Tải trọng cao: DO thấp, bùn sáng nâu, lắng kém tạo
bọt
- Tải trọng hữu cơ thấp: DO cao, bùn lắng nhanh, nén
tốt, bùn xốp, nâu. Xuất hiện lớp mỡ và váng nổi trên
bề mặt.
-Tải trọng bề mặt: cao sẽ ảnh hưởng đến quá trình
lắng. Sinh khối trôi ra ngoài.
-Tải trọng bề mặt thích hợp: 0,3 – 1 m3/m2/h
TỔNG QUAN SỰ CỐ TRONG XỬ LÝ
SINH HỌC HIẾU KHÍ
a) Bể bùn hoạt tính.
Ø Trong bể bùn hoạt tính, quá trình phân hủy
xảy ra khi nước thải tiếp xúc với bùn trong điều
kiện sục khí liên tục.
Ø Việc sục khí nhằm đảm bảo cung cấp đủ
lượng oxy một cách liên tục (DO>= 2 mg/l) và
duy trì bùn hoạt tính ở trạng thái lơ lửng.
ØNổi lên bề mặt: khử nitrat sinh ra N2 ,thiếu
dinh dưỡng, xuất hiện vi khuẩn filamentous,
hoặc dư dinh dưỡng bùn chết nổi trên bề mặt.
Bùn lắng kém:
ØSinh khối phát triển tản mạn: do tải lượng hữu
cơ cao hoặc quá thấp, dư oxi, nhiễm độc
ØSinh khối đông kết: thiếu oxi, thiếu dinh
hưỡng, chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học.
Oxi hòa tan
Phụ thuộc vào tải lượng hữu cơ và hàm lượng sinh
khối. DO thích hợp: 1- 2 mgO2l.
Thiếu oxy sẽ làm giảm hiệu quả xử lý, xuấ hiện vi
khuẩn hình que, nấm, giảm khả năng lắng và ức
chế quá trinh nitrat hóa.
BOD sau xử lý quá cao do: quá tải, thiếu oxi,
pH thay đổi, khuấy trộn kém.
Ø N sau xử lý còn quá cao: công nghệ chưa ổn
định, có sự hiện diện các hợp chất N khó phân
hủy, sinh khối bùn trong bể cao, nhiễm độc, vi
khuẩn chết.
ØN- NH3 cao do: pH không thích hợp (>6,5 hoặc
<8,5), tuổi bùn thấp < 10 ngày. DO thấp < 2
mgO2/l, tải N cao, hiện diện chất độc, vận hành
chưa ổn định
ØN-NO3; N-NO2 cao do: pH không thích hợp,
nhiệt độ thấp, dư oxi (bể kị khí), thiếu chất hữu
cơ
ØP: yêu cầu ortho photphat: 1-2 mg/l, thiếu phải
bổ sung.
Các sự cố thường gặp
Hỏng hóc về bơm:
Khi máy bơm hoạt động nhưng không lên
nước. Cần kiểm tra các nguyên nhân sau:
-Nguồn cung cấp điện có bình thường không
-Cánh bơm bó bị chèn ép bởi các vật lạ
không.
-Khi bơm có tiếng kêu lạ cũng cần ngừng
bơm lập tức và tìm ra nguyên nhân để khắc
phục sự cố.
Sục khí:
- Oxi rất quan trọng trong quá trình sinh khối hoạt
tính, nếu thiếu oxi, sinh khối sẽ trở nên có màu, có
mùi khó chịu và chất lượng nước sau xử lý bị suy
giảm, khi đó cần giảm lượng nước thải đầu vào
Các sự cố về dinh dưỡng:
Các chất dinh dưỡng trong nước thải: bao gồm N
và P. Trong đó hàm lượng N trong nước thải đầu
vào được coi là đủ nếu tổng N trong nước đã xử lý
là 1-2mg/l. Nếu cao hơn là hàm lượng N trong
nước thải đã dư thừa
Các vấn đề về sinh khối.
-Sinh khối nổi trên mặt nước: kiểm tra lượng
hữu cơ, các chất ức chế.
-Sinh khối phát triển tản mạn: thay đổi tải
lượng hữu cơ, DO. Kiểm tra các chất độc để
áp dụng biện pháp tiền xử lý hoặc giảm tải
hữu cơ.
-Sinh khối tạo thành hỗn hợp đặc: tăng tải
trọng, oxy, ổn định pH thích hợp, bổ sung
chất dinh dưỡng.
Các vi sinh vật hình sợi tiêu biểu trong
bể bùn hoạt tính
Sphaerotilus natans
Thiothrix
Các vi sinh vật hình sợi tiêu biểu trong
bể bùn hoạt tính
Thiothrix
Các vi sinh vật hình sợi tiêu biểu trong
bể bùn hoạt tính
a) Hồ:
-Hình thành các ao hoặc vũng nước nhỏ trên bề mặt
của lớp đệm
-Giảm khả năng loại bỏ BOD và TSS
-Xuất hiện mùi khó chịu do điều kiện kị khí trong
lớp đệm
-Lớp đệm có lưu lượng khí nghèo
CÁC SỰ CỐ XỬ LÝ SINH HỌC
HIẾU KHÍ
Nguyên nhân:
-Tải trọng thủy lực không đủ đảm bảo lớp đệm
sạch bằng phẳng
-Dòng thải tuần hoàn không đủ để cung cấp cho
sự pha loãng.
-Lớp đệm không đồng đều, hoặc đồng đều nhưng
quá nhỏ
-Các vật liệu vụn (lá, que…) hoặc các sinh vật
sống cản trở các chỗ trống
Khắc phục
- Loại bỏ tất cả các vật liệu bụi kể trên ra khỏi vật
liệu đệm
- Gia tăng dòng tuần hoàn để tăng khả năng pha
loãng
- Sử dụng dòng nước có áp suất cao để thay đổi và
làm đầy diện tích hồ
- Làm khô lớp vật liệu đệm.
Nguyên nhân:
-Thừa lượng chất hữu cơ do chất lượng lọc dòng ra
kém, hoạt động xử lý sơ cấp kém.
-Thông khí kém, thiết bị lọc quá tải
Mùi
Khắc phục:
-Tính toán hoạt động của quá trình xử lý sơ cấp
-Kiểm soát quá trình xử lý bùn hoạt tính để làm
giảm lượng BOD
-Tăng tốc độ tuần hoàn để tăng DO vào dòng chảy
-Duy trì điều kiện thông khí ở dòng vào hệ thống
SS và BOD sau bể lắng cao:
Nguyên nhân:
-Dòng tuần hoàn quá cao, do đó tải trọng thủy lực
của bể lắng cao
-Màng ngăn của bể lắng bị ăn mòn hoặc bị phá hỏng
-Thiết bị thu gom bùn bị hỏng
-Tốc độ rút bùn không thích hợp
-Tải lượng các chất rắn thừa
Khắc phục
-Kiểm tra tải lượng thủy lực và điều chỉnh lưu
lượng tuần hoàn nếu tải lượng thủy lực quá
cao.
-Điều chỉnh dòng chảy để đảm bảo cân bằng
với sự phân bố
-Kiểm tra thiết bị loại bỏ bùn
-Kiểm tra chiều sâu của lớp bùn và nồng độ
các chất trong bùn, điều chỉnh tốc độ loại bỏ
bùn
a) Lọc nhỏ giọt:
Nguyên nhân:
-Tuần hoàn không hiệu quả
-Điều kiện khô và ẩm gián đoạn. Thời tiết ấm
Khắc phục:
-Tăng tốc độ tuần hoàn để duy trì tải trọng thủy lực tối
thiểu 0,07m3/m2/.ngày
-Làm sạch các bề mặt thành bể lọc và loại bỏ cỏ dại,
bụi cây quanh bể lọc
-Làm khô lớp đệm trong vài giờ
-Làm ngập nước bể lọc trong 24h
CÁC SỰ CỐ XỬ LÝ SINH
HỌC HIẾU KHÍ
Mất nhiệt.
Nguyên nhân:
-Tái tuần hoàn làm gia tăng hoặc giảm nhiệt độ
các giọt nước.
-Gió thịnh hành gây nên sự mất nhiệt
Khắc phục:
-Giảm lượng nước tuần hoàn tới mức có thể
hạn chế ảnh hưởng của sự lạnh
-Vận hành 2 bể lọc song song để giảm sự mất
nhiệt
-Phủ lớp đệm để giảm sự mất nhiệt
CÁC SỰ CỐ XỬ LÝ SINH HỌC HIẾU KHÍ
b) Bể bùn hoạt tính.
Ø Yêu cầu chung khi vận hành hệ thống bùn
hoạt tính hiếu khí
v Hàm lượng SS đầu vào không quá 150 mg/l
v Hàm lượng dầu không quá 25 mg/l
v pH = 6,5 – 8,5 (tối ưu: 6,5 – 7,5)
v Nhiệt độ 60C – 370C
CÁC SỰ CỐ XỬ LÝ SINH HỌC HIẾU KHÍ
b) Bể bùn hoạt tính.
Ø Quá trình oxy hóa các chất hữu cơ xảy theo
ba giai đoạn.
vGiai đoạn 1: VSV thích nghi, sau đó tăng sinh
khối. Nhu cầu oxy tăng dần
vGiai đoạn 2: VSV phát triển ổn định. Tốc độ
tiêu thụ oxy ít thay đổi.
vGiai đoạn 3 : tốc độ oxy hóa giảm dần. Tốc
độ tiêu thụ oxy tăng do quá trình nitrat hóa
Những vấn đề trong bùn hoạt tính
P Hiện tượng bung bùn :
- Bung bùn có sợi
- Bung bùn không có sợi
P Bông bùn điểm
P Hiện tượng lên bùn
P Hiện tượng tạo bọt và váng
P Hiện tượng bùn trương
Bung Bùn Có Sợi
Hiện Tượng Bọt Và Váng
Hiện Tượng Bọt Và Váng
Sự cố Nguyên nhân Hậu quả
Bung bùn Những vi sinh vật bành
trướng khỏi bông bùn
và cản trở việc nén và
lắng của bùn
Chỉ số thể tích SVI cao,
nước thải ra trong
Nhày: bung bùn có nhớt
(cũng có thể gọi là
việc bung bù không
sơi)
Vi sinh vật hiện diện với
số lương lớn trong lớp
màng ngoại bào.
Giảm tính lắng và tốc độ
nén. Trên thực tế không
có việc phân tách trong
những trường hợp
nghiêm trọng, tạo nên
chảy tràn của lớp bùn
trong bể lắng đợt 2
Bông bùn điểm Những bông bùn nhỏ,
chẵc, yếu, có cấu hình
tạo thành lắng nhanh.
Những khối tụ nhỏ
hơn lắng chậm
Chỉ số thể tích bùn SVI
thấp và nước thải ra đục
SỰ CỐ TRONG BÙN HOẠT TÍNH
Sự phát triển
phân tán
Vi sinh vật không tạo thành bông
nhưng khuếch tán, tạo thành
những cụm nhỏ hay tế bào đơn lẻ.
Nước ra đục, không có
vùng lắng trong bùn.
Lên bùn Việc khử nitrat trong bể lắng đợt 2
tạo ra những bóng khí Nito, bám
dính với những bông bùn hoạt tính
và nổi lên trên bề mặt bể lắng 2
Lớp váng của bùn hoạt
tính được tạo thành trên
mặt của bể lắng đợt 2
Sự tạo thành bọt
và váng
Những chất hoạt diện bề mặt
không bị thoái hóa và sự hiện diện
của những loài Nocardia, đôi khi
bởi sự hiện diện cả Microthrix
parvicella
Lượng lớn bùn nổi của
chất rắn trong bùn hoạt
tính tới bề mặt của đơn vị
xử lý. Bọt được tích lũy và
có thể bị thối. Chất rắn có
thể chảy tràn vào bể lắng
2
SỰ CỐ TRONG BÙN HOẠT TÍNH
Cách khắc phục
v Hiện tượng bung bùn :
Xử lý bằng chất oxy hoá mạnh
Xử lý bằng chất keo tụ
Điều chỉnh lượng bùn tuần hoàn
vHiện tượng lên bùn
Tăng tỷ lệ bùn tuần hoàn từ bể lắng về bể
Aerotank để giảm thời gian lưu bùn trong bể
lắng.
Tăng nhanh tốc độ rút bùn dư ở bể lắng
Giảm thời gian lưu bùn để tránh quá trình
nitrat hóa
v Hiện tượng bọt và váng
Có thể khắc phục hiện tượng bọt và váng bằng
cách : dùng chlorine phun lên trên bề mặt hay
sử dụng các cation polymer để kiểm soát
v Hiện tượng bùn trương
Tăng cường sục khí
Xả bùn dư
Tạm thời giảm tải trọng thủy lực của bể
Pha loãng nước thải bằng nước sông, hồ
Ø Các sự cố thường gặp trong quá trình
vận hành bể bùn hoạt tính
a) BOD hòa tan thấp
Nguyên nhân:
1.Thời gian cư trú của vi khuẩn trong bể quá ngắn
2.Thiếu N và P
vpH quá cao hoặc quá thấp
vTrong nước thải đầu vào có chứa độc tố
vSục khí chưa đủ
vKhuấy đảo chưa đủ hoặc do hiện tượng ngắn mạch
Ø Các sự cố thường gặp trong quá trình
vận hành bể bùn hoạt tính
b) Nước thải chứa nhiều chất rắn
Nguyên nhân:
1. Thời gian cư trú của vi khuẩn trong bể quá lâu
2. Quá trình khử nitơ diễn ra ở bể lắng
vDo sự phát triển của các vi sinh vật hình sợi (trong điều
kiện thời gian cư trú của vi khuẩn ngắn, thiếu N và P, sục
khí không đủ)
vTỉ lệ hoàn lưu bùn quá thấp
Ø Các sự cố thường gặp trong quá trình
vận hành bể bùn hoạt tính
c) Mùi
Nguyên nhân:
1. Sục khí không đủ
2. Quá trình yếm khí xảy ra ở bể lắng
Hiệu chỉnh các sự cố
Ø Thời gian cư trú VSV quá thấp: giảm bớt
lượng bùn thải
Ø Thiếu dinh dưỡng N và P: cung cấp thêm
dưỡng chất cho nước thải đầu vào.
Ø pH quá cao hoặc quá thấp: Trung hòa
nước thải đầu vào
Ø Nước thải đầu vào có chứa độc tố: Loại
bỏ các chất độc trong nước thải đầu vào
Hiệu chỉnh các sự cố
Ø Thời gian cư trú VSV quá lâu: tăng lượng
bùn thải
Ø Quá trình khử nitơ ở bể lắng: Giảm thời
gian giữ bùn trong bể lắng bằng cách tăng tỉ
lệ hoàn lưu, gắn thêm gàu múc bùn, tăng
lượng bùn thải
Hiệu chỉnh các sự cố
Ø Sục khí không đủ: Tăng công suất thiết bị sục,
Phân bố lại các ống phân phối khí trong bể
Ø Khuấy đảo không đủ, "mạch ngắn”: Tăng mức
độ sục khí, gắn thêm các đập phân phối nước
Ø Quá trình yếm khí ở bể lắng: Các phương pháp
tương tự phương pháp áp dụng để tránh quá trình
khử nitơ của bể lắng
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình
sinh học kị khí
1)Thời gian lưu bùn:
- Thời gian lưu bùn (SRT) là thông số được chọn
làm thông số thiết kế bể phân hủy.
-Nếu thời gian lưu bùn trong bể quá ngắn(<10
ngày), sẽ có hiện tượng cạn kiệt vi sinh vật lên
men metan
-Thời gian lưu nước(HRT) cũng là một thông số
khá quan trọng. Khi thời gian lưu nước quá ngắn,
áp suất riêng phần của khí H2 tăng lên, gây ức chế
VSV sinh metan và ảnh hưởng đến chất lượng khí
sinh học
Nhiệt độ
- Vùng nhiệt độ để quá trình phân hủy kị khí xảy ra
là khá rộng và mỗi vùng sẽ thích hợp cho từng
nhóm VSV.
-Vùng nhiệt độ ấm trung bình: 20-450C
-Vùng nhiệt độ cao – nóng: 45-650C
- Vùng nhiệt độ thấp - lạnh: 10-150C
-Nhiệt độ tối ưu các VSV metan: 35-550C
pH
- pH trong hầm ủ nên được điều chỉnh ở mức 6,6 - 7,6
tối ưu trong khoảng 7 - 7,2
-pH của hầm ủ có khi hạ xuống thấp hơn 6,6 do sự
tích tụ quá độ các acid béo do hầm ủ bị nạp quá tải
hoặc do các độc tố trong nguyên liệu nạp ức chế hoạt
động của vi khuẩn methane.
-Trong trường hợp này người ta lập tức ngưng nạp cho
hầm ủ để vi khuẩn sinh methane sử dụng hết các acid
thừa
Tính chất của chất nền
- Hàm lượng tổng chất rắn (TS) của mẫu ủ có ảnh
hưởng rất lớn đến hiệu suất phân hủy
- Hàm lượng chất rắn hòa tan quá cao không đủ hòa
tan các chất cũng như không đủ pha loãng các chất
trung gian khiến hiệu quả sinh khí giảm.
- Hàm lượng tổng chất rắn bay hơi (VS) của mẫu thể
hiện bản chất của chất nền
Các chất gây độc
- Ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng và phát
triển của VSV kị khí.
- Một số dẫn suất metean như: CCl4, CHCl3, và
một số kim loại nặng (Cu, Ni, Zn…), các chất
HCHO, SO2… cũng gây độc cho VSV kị khí.
Sự khấy đảo hỗn hợp phân hủy
- Khuấy trộn tạo điều kiện cho vi khuẩn tiếp xúc với
chất thải làm tăng nhanh quá trình sinh khí. Nó còn
làm giảm thiểu sự lắng đọng của các chất rắn xuống
đáy hầm và sự tạo bọt và váng trên mặt hầm ủ.
Các chất dinh dưỡng đa lượng và vi lượng
Các chất dinh dưỡng đại lượng cần thiết cho quá
trình sinh trưởng và phát triển của VSV.
Tỉ lệ thích hợp cho C:N là 30:1 và N:P là 7:1
Quá nhiều N có thể dẫn tới sự tích tụ amoni khiến
pH tăng lên và ức chế VSV
Quá ít N không đủ cho VSV sinh metan tiêu thụ
Thông số vận hành các công trình kị khí
Kiểm tra bể UASB
ØKiểm tra thiết bị phân tách bùn khí có được lắp đặt
đúng hay không.
Ø Kiểm tra van khóa nước có được lắp đặt đúng hay
không.
ØKiểm tra các điểm thử mẫu có đủ hay không.
Ø Chuẩn bị các thí nghiệm theo mẻ: khi vận hành hệ
thống thì hoạt động này rất quan trọng nhằm xác định
hoạt động của vi khuẩn methan trong bùn hoạt tính.
Kiểm tra nước thải
ØKiểm tra nồng độ các hợp chất hữu cơ trong
nước thải:
-Nếu nồng độ COD < 100 mg/l là có vấn đề
-Nếu nồng độ COD > 50.000 mg/l thì có thể
pha loãng nước thải hoặc tuần hoàn dòng nước
thải.
Kiểm tra khả năng phân hủy sinh học của nước thải
Ø Kiểm tra khả năng phân hủy sinh học của
nước thải
- Có thể xác định được khi biết lượng COD trong bể
phản ứng và methan sinh ra trong suốt quá trình
phản ứng
Ø Kiểm tra xem nước thải có tình đệm không:
- Kiểm tra khả năng làm môi trường đệm của nước thải
bằng cách thêm vào 1 g/l hay 40% COD trong nước
thải khi COD trong nước thải nhỏ hơn 2,5 g/l. Khi pH
của nước thải ở mức 6,5 hoặc cao hơn
Ø Kiểm tra lượng dinh dưỡng trong nước thải
Có đủ để duy trì sự sinh trưởng của vi khuẩn
hay không.
Ø Kiểm tra xem nước thải có chứa nồng
độ cao các chất rắn lơ lửng không.
- Trong trường hợp nước thải chứa các chất rắn
lơ lửng với nồng độ cao, hoạt động của bể
UASB không thích nghi được.
- Khi nồng độ 3.000 mg/l và các chất rắn này
không có khả năng phân hủy sinh học, chúng
được giữ lại trong bể, hoặc theo dòng chảy ra
ngoài tùy vào kích thước hạt bùn.
Ø Kiểm tra nhiệt độ nước thải:
Bể UASB sẽ không thích hợp để xử lý nước thải khi
nồng độ các chất đạt đến một giá trị tới hạn.
Nồng độ NH3 – N = 2.000 mg/l, độ mặn >15.000 mg/l
SO4 > 500mg/l …
Ø Kiểm tra nước thải có chứa chứa chất độc không
Khi nhiệt độ nước thải thấp hơn 200 C cần gia nhiệt
cho hệ thống
Nhiệt độ cao hơn 600C thì khi khởi động hệ thống cần
phải cẩn thận. Nhiệt độ thích hợp 20 – 420C
Bể UASB
Khởi động bể phản ứng UASB là rất quan
trọng
- Khi vận tốc dòng chảy ngược quá lớn, các vi
khuẩn sẽ bị đẩy ra khỏi bể phản ứng.
- Để khởi động hệ thống hiệu quả, tải trọng chất
nền vào khoảng 3 kg COD/(m3.ngày).
- Thời gian lưu nước tối thiểu là 24 giờ
-Khi nồng độ nước thải < 5.000 mg COD/l
thì không có vấn đề gì. Ngoại trừ khi nước
thải có chứa các chất độc với nồng độ cao.
- Khi nồng độ nước thải > 5. 000 mg
COD/l nên pha loãng hoặc tuần hoàn
nước thải khi vận hành
Nồng độ nước thải:
Kiểm tra hoạt tính methan trong
bùn nền ban đầu
-Bắt đầu vận hành bể phản ứng bằng cách
cung cấp tải lượng vào một nửa thể tích bể,
với nồng độ tối thiểu là 0,2 kgCOD/m3.ngày.
Thời gian lưu nước tối thiểu là 24 giờ.
-Sau khi chờ trong 5 ngày đầu tiên, kiểm tra
lượng khí thoát ra có đạt 0,1 m3 /ngày không.
-Nếu không đạt, nên dừng cung cấp dòng
vào và chờ đến khi sản lượng khí tạo ra
trong 3 ngày kế tiếp.
Lượng axit béo dễ bay hơi (VFA)
-Kiểm tra lượng VFA thấp hơn 3meq/l không. Nếu
không, dừng cung cấp dòng vào và chờ khoảng 1
tuần.
-Khi đạt đến 8 meq/l thì dừng cung cấp nước thải
và chờ đến khi giá trị này giảm xuống dưới 3
meq/l.
-Nên kiểm ra nồng độ VFA 2 ngày một lần
Những vấn đề trong quá trình xử lí
nước thải
Công trình bị quá tải
Lượng nước thải đột xuất trở nên quá lớn
Nguồn cấp điện bị mất
Không kịp sửa chữa, đại tu
Cán bộ, công nhân không theo nguyên tắc
quản lý kĩ thuật an tòan
Vấn đề trong chế độ làm việc của các quá
trình xử lí nước thải
Cách khắc phục
Nước thải sản xuất có lưu lượng và nồng độ dao động
lớn trong ngày và đêm, thì chỉ được phép xả vào mạng
lưới thoát nước đô thị sau khi đã qua xử lí cục bộ trong
xí nghiệp công nghiệp.
Điều chỉnh chế độ bơm cho phù hợp với công suất của
bể xử lí.
Tiến hành tẩy rửa kênh mương đều đặn.
Cần dùng 2 nguồn điện độc lập để tránh bị tắt điện đột
ngột.
Cần nâng cao trình độ quản lí kĩ thuật cho các cán bộ
trong quá trình điều hành các công trình xử lí.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Su co va van hanh he thong xlnt.pdf