Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
MỞ ĐẦU . 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TÌNH TIẾT
TĂNG NẶNG THUỘC MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI GIẾT
NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMd
1.1. Khái niệm và đặc điểm của các tình tiết tăng nặng thuộc mặt
chủ quan của tội giết người .
1.1.1. Khái niệm các tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan của tội giết người
1.1.2. Đặc điểm của các tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan của tội
giết người .
1.1.3. Phân biệt các tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan và các tình
tiết tăng nặng thuộc mặt khách quan của tội giết ngườirk not def
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của các quy định về tình tiết
tăng nặng thuộc mặt chủ quan của tội giết người
1.2.1. Giai đoạn từ 1945 đến trước năm 1985
1.2.2. Giai đoạn từ năm 1985 đến trước năm 1999
1.3. Nội dung của các tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan của
tội giết người theo quy định của BLHS năm 1999n
1.3.1. Nội dung của tình tiết “giết người vì lý do công vụ của nạn nhân”
1.3.2. Nội dung của tình tiết “giết người để thực hiện hoặc che giấu tội
phạm khác”.
1.3.3. Nội dung của tình tiết “giết người để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân”
1.3.4. Nội dung của tình tiết “thuê giết người”
1.3.5. Nội dung của tình tiết “giết người vì động cơ đê hèn”
15 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 674 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan của tội giết người, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
ĐÀO TUẤN ANH
CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG THUỘC
MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI GIẾT NGƯỜI
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
ĐÀO TUẤN ANH
CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG THUỘC
MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI GIẾT NGƯỜI
Chuyên ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự
Mã số: 60 38 01 04
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐỖ ĐỨC HỒNG HÀ
HÀ NỘI - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong
bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong
Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã
hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ
tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để
tôi có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
NGƯỜI CAM ĐOAN
Đào Tuấn Anh
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TÌNH TIẾT
TĂNG NẶNG THUỘC MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI GIẾT
NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMError! Bookmark not defined.
1.1. Khái niệm và đặc điểm của các tình tiết tăng nặng thuộc mặt
chủ quan của tội giết người .............. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm các tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan của tội giết ngườiError! Bookmark not defined.
1.1.2. Đặc điểm của các tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan của tội
giết người ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Phân biệt các tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan và các tình
tiết tăng nặng thuộc mặt khách quan của tội giết ngườiError! Bookmark not defined.
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của các quy định về tình tiết
tăng nặng thuộc mặt chủ quan của tội giết ngườiError! Bookmark not defined.
1.2.1. Giai đoạn từ 1945 đến trước năm 1985Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Giai đoạn từ năm 1985 đến trước năm 1999Error! Bookmark not defined.
1.3. Nội dung của các tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan của
tội giết người theo quy định của BLHS năm 1999Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Nội dung của tình tiết “giết người vì lý do công vụ của nạn nhân”Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Nội dung của tình tiết “giết người để thực hiện hoặc che giấu tội
phạm khác” .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Nội dung của tình tiết “giết người để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân”Error! Bookmark not defined.
1.3.4. Nội dung của tình tiết “thuê giết người”Error! Bookmark not defined.
1.3.5. Nội dung của tình tiết “giết người vì động cơ đê hèn”Error! Bookmark not defined.
Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ TÌNH
TIẾT TĂNG NẶNG THUỘC MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI
GIẾT NGƯỜI .................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Những kết quả đạt được trong thực tiễn áp dụng quy định về
các tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan của tội giết ngườiError! Bookmark not defined.
2.1.1. Thực trạng của tội phạm giết người .... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Những kết quả đạt được trong thực tiễn áp dụng quy định về tình
tiết “giết người vì lý do công vụ của nạn nhân”Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Những kết quả đạt được trong thực tiễn áp dụng quy định về tình
tiết “giết người để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác”Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Những kết quả đạt được trong thực tiễn áp dụng quy định về tình
tiết “giết người để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân”Error! Bookmark not defined.
2.1.5. Những kết quả đạt được trong thực tiễn áp dụng quy định về tình
tiết “thuê giết người” ........................... Error! Bookmark not defined.
2.1.6. Những kết quả đạt được trong thực tiễn áp dụng quy định về tình
tiết “giết người vì động cơ đê hèn” ..... Error! Bookmark not defined.
2.2. Những hạn chế, bất cập trong quy định và áp dụng quy định về
các tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan của tội giết ngườiError! Bookmark not defined.
2.2.1. Những hạn chế, bất cập trong quy định về các tình tiết tăng nặng
thuộc mặt chủ quan của tội giết người Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Những hạn chế, bất cập trong áp dụng quy định về các tình tiết
tăng nặng thuộc mặt chủ quan của tội giết ngườiError! Bookmark not defined.
2.3. Nguyên nhân của những hạn chế, bất cập trong quy định và áp
dụng quy định về các tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan của
tội giết người ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Nguyên nhân của những hạn chế, bất cập trong quy định về các
tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan của tội giết ngườiError! Bookmark not defined.
2.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế, bất cập trong áp dụng quy định
về các tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan của tội giết ngườiError! Bookmark not defined.
Chương 3: HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC TÌNH TIẾT TĂNG
NẶNG THUỘC MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI GIẾT NGƯỜIError! Bookmark not defined.
3.1. Hoàn thiện quy định về các tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ
quan của tội giết người ..................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Hoàn thiện quy định về tình tiết “giết người vì lý do công vụ của
nạn nhân”............................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Hoàn thiện quy định về tình tiết “giết người để thực hiện hoặc
che giấu tội phạm khác” ...................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Hoàn thiện quy định về tình tiết “giết người để lấy bộ phận cơ thể
của nạn nhân” ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Hoàn thiện quy định về tình tiết “thuê giết người”Error! Bookmark not defined.
3.1.5. Hoàn thiện quy định về tình tiết “giết người vì động cơ đê hèn”Error! Bookmark not defined.
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định về các tình
tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan của tội giết ngườiError! Bookmark not defined.
3.2.1. Nâng cao chất lượng điều tra tội phạm giết người liên quan đến
các tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quanError! Bookmark not defined.
3.2.2. Nâng cao chất lượng truy tố tội phạm giết người liên quan đến
các tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quanError! Bookmark not defined.
3.2.3. Nâng cao chất lượng xét xử tội phạm giết người liên quan đến
các tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quanError! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 3
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BLHS : Bộ luật hình sự
CTTP : Cấu thành tội phạm
TAND : Tòa án nhân dân
TANDTC : Toàn án nhân dân tối cao
TNHS : Trách nhiệm hình sự
VKSND : Viện kiểm sát nhân dân
VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao
XHCN : Xã hội chủ nghĩa
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng
Tên bảng Trang
Bảng 2.1: Thống kê xét xử sơ thẩm hình sự về tội phạm giết
người ở Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2014
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.2: Số liệu xét xử các tội phạm xâm phạm tính mạng
con người giai đoạn 2010 - 2014
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.3: Số liệu về tội chống người thi hành công vụ giai
đoạn 2010 - 2014
Error!
Bookmark
not
defined.
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Hiến pháp năm 2013 quy định: Công dân có quyền được sống và quyền
bất khả xâm phạm về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm. Đó là cơ sở
Hiến định đồng thời thể hiện thái độ của xã hội, Nhà nước trong công tác đấu
tranh, phòng chống tội phạm giết người.
Theo BLHS hiện hành, những tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan
của tội giết người được quy định tại khoản 1 Điều 93 bao gồm năm trường
hợp: giết người vì lý do công vụ của nạn nhân, giết người để thực hiện hoặc
che giấu tội phạm khác, giết người để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân, thuê
giết người, giết người vì động cơ đê hèn.
Trong thời gian qua, tội phạm giết người thuộc các trường hợp trên
ngày một gia tăng với nhiều thủ đoạn tinh vi xảo quyệt và phức tạp. Các quy
định về xử lý tội phạm giết người với những tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ
quan chưa có giải thích hướng dẫn rõ ràng gây khó khăn cho quá trình áp
dụng pháp luật. Đây là kẽ hở để một số cán bộ có thẩm quyền xử lý tội phạm
lợi dụng tiêu cực, dẫn đến việc nhiều đối tượng phạm tội bị xử lý không
tương xứng với tính chất mức độ của hành vi phạm tội hoặc bỏ lọt tội phạm.
Trước tình hình đó, ngày 24/08/2005 Bộ Chính trị đã ban hành Nghị
quyết số 48/NQ/TW về chiến lược và hoàn thiện pháp luật Việt Nam đến năm
2010, định hướng đến năm 2020. Vì vậy, tìm ra giải pháp chiến lược để đấu
tranh phòng chống tội phạm giết người với những tình tiết tăng nặng thuộc
mặt chủ quan là việc làm cấp bách.
Đã có nhiều công trình nghiên cứu về tội giết người trong luật hình sự
Việt Nam. Tuy nhiên, các tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan của tội giết
người chưa được nghiên cứu chuyên sâu ở bậc luận văn tốt nghiệp thạc sỹ luật
2
học chuyên ngành Luật Hình sự và Tố tụng hình sự. Vì vậy, học viên lựa
chọn đề tài “Các tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan của tội giết người”
nhằm đi sâu nghiên cứu tội giết người với những tình tiết tăng nặng thuộc mặt
chủ quan trên cơ sở lý luận và thực tiễn. Qua đó, đưa ra những kiến nghị để
hoàn thiện quy định của pháp luật và có nghiên cứu thực tiễn xét xử tội này
trong những năm gần đây làm đề tài luận văn thạc sỹ luật học.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Trong thời gian qua, đề cập đến các khía cạnh khác nhau của đề tài
luận văn đã có một số đề tài khoa học, sách chuyên khảo, luận văn thạc sỹ,
luận án tiến sỹ và các bài báo. Sau đây, học viên nêu một số công trình
nghiên cứu tiêu biểu, có liên quan mật thiết hoặc một phần đến đề tài luận
văn mà mình lựa chọn.
Nhóm các công trình khoa học
Dưới góc độ pháp lý, một số công trình nghiên cứu tiêu biểu về tội giết
người có liên quan đến các tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan như: “Tội
giết người và đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người ở Việt Nam trong
giai đoạn hiện nay” của TS. Đỗ Đức Hồng Hà, Nxb. Tư pháp, 2008; Phùng
Thế Vắc - Trần Văn Luyện: “Bình luận khoa học BLHS 1999”, Nxb. Công an
nhân dân, Hà Nội, 2001; Đề tài "Cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm nâng cao
chất lượng công tác kiểm sát điều tra án giết người", Ban chủ nhiệm: Trần
Phong Thanh - Nguyễn Duy Hồng - Đỗ Xuân Tựu, Hà Nội, 1995.
Bên cạnh đó, các bài báo khoa học được công bố có liên quan đến đề
tài như: Một số quan điểm khác nhau về định nghĩa và đối tượng tác động
của tội giết người của Đỗ Đức Hồng Hà - 2004 - TC Tòa án nhân dân, Tòa
án nhân dân tối cao, 2004, Số 13, tr.15-17; Phân biệt tội giết người với một
số tội phạm khác xâm phạm tính mạng của con người của Đỗ Đức Hồng
Hà - TC Tòa án nhân dân - 2/2003 - Số 2 - Tr.13-15; Vấn đề lỗi của người
bị hại liên quan đến việc xác định tội danh đối với người phạm tội khi xét
3
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Ngọc Anh (2006), Sổ tay pháp luật của điều tra viên, Nxb Tư
pháp, Hà Nội.
2. Phạm Văn Beo (2010), Luật Hình sự Việt Nam quyển 1 (Phần chung),
Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội.
3. Phạm Văn Beo (2010), Sách tham khảo Luật Hình sự Việt Nam quyển 2
(Phần các tội phạm), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Bộ Công an (2000), Tài liệu tập huấn chuyên sâu BLHS năm 1999, Công
ty In Ba Đình, Hà Nội.
5. Bộ Công an (2014), Thông tư số 12/2004/TT-BCA(V19) ngày 23/9/2004
của Bộ trưởng Bộ Công an về việc tổ chức triển khai thực hiện Pháp lệnh
tổ chức điều tra hình sự năm 2004 trong Công an nhân dân, Hà Nội.
6. Bộ Công an, Tổng cục Cảnh sát nhân dân (1994), Tội phạm ở Việt Nam
thực trạng, nguyên nhân và giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học, mã
số KX.04.14, Hà Nội.
7. Bộ Công an, Tổng cục Cảnh sát (2006), Báo cáo sơ kết một năm thực hiện
Pháp lệnh điều tra hình sự trong lực lượng Cảnh sát nhân dân, Hà Nội.
8. Lê Cảm (1999), Các nghiên cứu chuyên khảo về phần chung luật hình sự
- Tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
9. Lê Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam trong giai đoạn
xây dựng Nhà nước pháp quyền (Một số vấn đề cơ bản của phần chung),
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
10. Lê Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần
chung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết 08-NQ/TW ngày
02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư
pháp trong thời gian tới, Hà Nội.
4
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị
Quốc Gia, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết 48-NQ/TW ngày 24/05/2005
của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết 49-NQ/TW ngày
02/06/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm
2020, Hà Nội.
15. Nguyễn Điều (2000), “Về tội giết người trong BLHS năm 1999”, Dân
chủ & Pháp luật, (5), Hà Nội.
16. Đỗ Đức Hồng Hà (2003), “Quy định về tội giết người trong Luật hình sự
Việt Nam giai đoạn từ năm 1945 đến trước BLHS năm 1985”, Luật học,
(5), Hà Nội.
17. Đỗ Đức Hồng Hà (2004), “Một số đặc điểm tội phạm học của tội giết
người”, Nhà nước và Pháp luật, (6), Hà Nội.
18. Đỗ Đức Hồng Hà (2005), “Về giải thích và hướng dẫn áp dụng các quy
định của BLHS về tội giết người- tồn tại và giải pháp”, Tòa án nhân dân
(1), Hà Nội.
19. Đỗ Đức Hồng Hà (2006), “Các tình tiết tăng nặng trong tội giết người
phản ánh đối tượng bị xâm hại là đối tượng cần được bảo vệ đặc biệt”,
Nhà nước và pháp luật, (10), Hà Nội.
20. Đỗ Đức Hồng Hà (2006), “Phương hướng khắc phục những tồn tại,
vướng mắc khi áp dụng một số quy định của pháp luật hình sự về tình
tiết tăng nặng của tội giết người”, Kiểm sát, (23), Hà Nội.
21. Đỗ Đức Hồng Hà (2006), Tội giết người trong luật hình sự Việt Nam và
đấu tranh phòng, chống loại tội phạm này – Luận án tiến sĩ luật học,
Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.
5
22. Đỗ Đức Hồng Hà, Nguyễn Thị Ngọc Hoa (2011), “Quy định về tội giết
người trong bộ Luật Hồng Đức, và bộ Luật Gia Long và phương hướng
hoàn thiện quy định về tội giết người trong BLHS Việt Nam hiện hành”,
Nghề luật, (3), Hà Nội.
23. Hệ thống hóa các quy định pháp luật về hình sự (1998), Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
24. Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (1986), Nghị quyết số
04/HĐTP ngày 29/11/1986 của Hội đồng thẩm phán TANDTC hương dẫn
áp dụng một số quy định trong phần các tội phạm của BLHS, Hà Nội.
25. Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị quyết số
01/2000/NQ-HĐTP ngày 4/8/2000 của Hội đồng thẩm phán TANDTC áp
dụng một số quy định trong phần chung BLHS, Hà Nội.
26. Nguyễn Văn Hương (2003), "Vấn đề tình tiết hình sự trong BLHS", Luật
học, (2).
27. Triệu Quốc Kế (1998), Điều tra các vụ án giết người chưa rõ thủ phạm ở
Việt Nam hiện nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
28. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1993), Giáo trình Luật hình sự
Việt Nam - Phần các tội phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
29. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình sự
Việt Nam - Phần chung, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
30. Hoàng Phê (Chủ biên) (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.
31. Đinh Văn Quế (1999), Pháp luật, thực tiễn và án lệ, Nxb Giao thông vận
tải, Hà Nội.
32. Đinh Văn Quế (2000), Thực tiễn xét xử và pháp luật hình sự, Nxb Đà
Nẵng, Đà Nẵng.
33. Đinh Văn Quế (2002), Bình luận khoa học BLHS năm 1999 - tập I, Nxb
Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
6
34. Quốc hội (1985), BLHS năm 1985, Hà Nội.
35. Quốc hội (1999), BLHS năm 1999, Hà Nội.
36. Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều BLHS năm 1999, Hà Nội.
37. Quốc hội (2013), Hiến pháp 2013, Hà Nội.
38. Lê Thị Sơn (2003), “Một số vấn đề về động cơ phạm tội trong các tội
xâm phạm tính mạng, sức khỏe con người”, Luật học, (3), Hà Nội.
39. Tòa án nhân dân tối cao (1968), Luật lệ về tư pháp 1965 – 1967, Nxb in
C.T.H.D, Hà Nội.
40. Tòa án nhân dân tối cao (1975), Hệ thống hóa luật lệ về hình sự từ năm
1945-1975 - tập 1, Hà Nội.
41. Tòa án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ về hình sự từ năm
1975-1978 - tập 2, Hà Nội.
42. Tòa án nhân dân tối cao (2014), Số liệu xét xử các vụ án giết người giai
đoạn 2010 – 2014, Hà Nội.
43. Bùi Anh Tuấn - Hồ Thị Nệ (2001), Tìm hiểu các tội phạm tính mạng, sức
khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
44. Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (1998), Giáo trình điều tra các loại
tội phạm cụ thể, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
45. Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình khoa học điều tra hình
sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
46. Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình tố tụng hình sự Việt
Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
47. Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình luật Hình sự Việt Nam –
tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
48. Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình luật Hình sự Việt Nam –
tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
49. Đào Trí Úc (2005), "Cải cách tư pháp hình sự và vấn đề phòng, chống
oan, sai", Nhà nước và pháp luật, (4), Hà Nội.
7
50. Đào Trí Úc (Chủ biên) (1995), Tội phạm học, Luật hình sự và Luật tố
tụng hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
51. Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội (2006), Tờ trình Luật phòng,
chống bạo lực gia đình, số 1401-TT/UBXH, Hà Nội.
52. Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự,
Hà Nội.
53. Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2006), Pháp lệnh sửa đổi Điều 9 Pháp lệnh
tổ chức điều tra hình sự năm 2004, Hà Nội.
54. Trần Hữu Ứng (1993), "Thời điểm bắt đầu và kết thúc sự sống của con
người nhìn từ góc độ luật học", Tòa án nhân dân, (10), Hà Nội.
55. Phùng Thế Vắc - Trần Văn Luyện (2001), Bình luận khoa học BLHS
1999, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
56. Văn phòng Quốc hội, Trung tâm Thông tin - Thư viện và Nghiên cứu
khoa học (2002), Bản tập hợp ý kiến thảo luận tại hội trường tại kỳ họp
thứ hai Quốc hội khóa X ngày 18/11/2002, Hà Nội.
57. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1995), Đề tài "Cơ sở lý luận và thực
tiễn nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm sát điều tra án giết
người", Ban chủ nhiệm: Trần Phong Thanh - Nguyễn Duy Hồng - Đỗ
Xuân Tựu, Hà Nội.
58. Viện Nghiên cứu Nhà nước và pháp luật (2000), Tội phạm học Việt Nam
một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
59. Võ Khánh Vinh (Chủ biên (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng
hình sự năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
60. Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2001), Bình luận khoa học BLHS năm 1999
- Phần các tội phạm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
61. Nguyễn Xuân Yêm (1994), “Tình hình bạo lực trong gia đình và biện
pháp phòng ngừa”, Kiểm sát, (1), Hà Nội.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050006694_1732_2009963.pdf