Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà chủ thể là những người trong các cơ quan tiến hành tố tụng

Trang

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các từ viết tắt

Danh mục bảng

MỞ ĐẦU . 1

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM

HOẠT ĐỘNG Tư PHÁP MÀ CHỦ THỂ LÀ NGưỜI

TRONG CÁC CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNGError! Bookmark not de

1.1. Những khái niệm có liên quan. .

1.1.1. Khái niệm cơ quan tư pháp . .

1.1.2. Khái niệm hoạt động tư pháp . .

1.1.3. Khái niệm người trong các cơ quan tiến hành tố tụng

1.1.4. Khái niệm các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà chủ thể là

người tiến hành tố tụng. .

1.2. Quá trình phát triển của pháp luật hình sự về các tội xâm

phạm hoạt động tư pháp mà chủ thể là người trong các cơ

quan tiến hành tố tụng . .

1.2.1. Giai đoạn 1945 đến 1975. .

1.2.2. Giai đoạn 1976 đến 1999. .

1.3. Quy định của bộ luật hình sự năm 1999 về các tội xâm phạm

hoạt động tư pháp mà chủ thể là người trong các cơ quan

tiến hành tố tụng. .

1.3.1. Xác định tội danh của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà

chủ thể là người trong các cơ quan tiến hành tố tụng

pdf14 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 474 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà chủ thể là những người trong các cơ quan tiến hành tố tụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN DUY THUẤN CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP MÀ CHỦ THỂ LÀ NHỮNG NGƢỜI TRONG CÁC CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN DUY THUẤN CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP MÀ CHỦ THỂ LÀ NHỮNG NGƢỜI TRONG CÁC CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS. TS. ĐỖ NGỌC QUANG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn bảo đảm độ tin cậy, chính xá và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Duy Thuấn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP MÀ CHỦ THỂ LÀ NGƢỜI TRONG CÁC CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNGError! Bookmark not defined. 1.1. Những khái niệm có liên quan........ Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Khái niệm cơ quan tƣ pháp ............... Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Khái niệm hoạt động tƣ pháp ............ Error! Bookmark not defined. 1.1.3. Khái niệm ngƣời trong các cơ quan tiến hành tố tụngError! Bookmark not defined. 1.1.4. Khái niệm các tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp mà chủ thể là ngƣời tiến hành tố tụng ...................... Error! Bookmark not defined. 1.2. Quá trình phát triển của pháp luật hình sự về các tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp mà chủ thể là ngƣời trong các cơ quan tiến hành tố tụng ..................... Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Giai đoạn 1945 đến 1975 ................... Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Giai đoạn 1976 đến 1999 ................... Error! Bookmark not defined. 1.3. Quy định của bộ luật hình sự năm 1999 về các tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp mà chủ thể là ngƣời trong các cơ quan tiến hành tố tụng ............................... Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Xác định tội danh của các tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp mà chủ thể là ngƣời trong các cơ quan tiến hành tố tụngError! Bookmark not defined. 1.3.2. Các dấu hiệu pháp lý đặc trƣng của các tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp mà chủ thể là ngƣời trong các cơ quan tiến hành tố tụng ................................................ Error! Bookmark not defined. 1.3.3. Chế tài hình sự đối với các tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp mà chủ thể là ngƣời trong các cơ quan tiến hành tố tụngError! Bookmark not defined. Chƣơng 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP MÀ CHỦ THỂ LÀ NGƢỜI TRONG CÁC CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG ............................ Error! Bookmark not defined. 2.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự đối với các tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp mà chủ thể là ngƣời trong các cơ quan tiến hành tố tụng ...................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Kết quả và những tồn tại trong điều tra, truy tố và xét xử đối với các tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp mà chủ thể là ngƣời trong các cơ quan tiến hành tố tụng .. Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Những nguyên nhân gây nên những tồn tại trong việc áp dụng pháp luật đối với các tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp mà chủ thể là ngƣời trong các cơ quan tiến hành tố tụngError! Bookmark not defined. Chƣơng 3: NHỮNG ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP MÀ CHỦ THỂ LÀ NGƢỜI TRONG CÁC CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNGError! Bookmark not defined. 3.1. Quan điểm của Đảng và nhà nƣớc trong đấu tranh với các tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp mà chủ thể là ngƣời trong các cơ quan tiến hành tố tụngError! Bookmark not defined. 3.2. Hoàn thiện pháp luật hình sự về các tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp mà chủ thể là ngƣời trong các cơ quan tiến hành tố tụngError! Bookmark not defined. 3.4. Các đề xuất, kiến nghị khác ............ Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình sự BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình sự DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1: Số vụ án hình sự và số bị cáo bị đƣa ra xét xử về tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp mà chủ thể là ngƣời trong các cơ quan tiến hành tố tụng từ năm 2000 đến năm 2013 Error! Bookmark not defined. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cải cách tƣ pháp là một đòi hỏi khách quan, cấp thiết và mang tính quy luật để có thể thích ứng với những đổi mới về văn hóa, kinh tế, xã hội và hệ thống chính trị. Vấn đề này đã chính thức đƣợc đặt ra tại nhiều Đại hội của Đảng, đồng thời đã đƣợc đánh dấu và ghi nhận trong các Nghị quyết 8 Trung ƣơng khóa VII, Nghị quyết 3 và 7 Trung ƣơng khóa VIII và đặc biệt là Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 “Về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tƣ pháp trong thời gian tới”; Nghị quyết 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về chiến lƣợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020 và Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị “Về Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020”. Do tố tụng hình sự đƣợc tiến hành bởi các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền mà hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng là hoạt động quyền lực Nhà nƣớc do những ngƣời đại diện của các cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện nhƣ: Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng cơ quan cảnh sát điều tra, Điều tra viên; Viện trƣởng, Phó Viện trƣởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên; Chánh án, Phó Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm, Thƣ ký Toà án. Những năm qua, trong tiến trình tổng thể cải cách đất nƣớc nói chung và cải cách tƣ pháp nói riêng thì hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng ở nƣớc ta đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể, nhất là trong công tác phát hiện, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm đã hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nƣớc giao cho. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt đƣợc, trong khi thực hiện nhiệm vụ tƣ pháp đã xuất hiện không ít hành vi xâm phạm hoạt động tƣ pháp của ngƣời tiến hành tố tụng trong các cơ quan tiến hành tố tụng. Điều này không chỉ làm giảm hiệu quả của hoạt động tƣ pháp, mà còn gây 2 mất lòng tin của nhân dân vào các cơ quan tƣ pháp, vào công lý, lẽ phải. Vì vậy, việc nghiên cứu các tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp nói chung và với đối tƣợng phạm tội là ngƣời trong các cơ quan tiến hành tố tụng nói riêng là một vấn đề cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn. Với nhận thức nhƣ vậy, học viên chọn đề tài: "Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà chủ thể là người trong các cơ quan tiến hành tố tụng (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)" làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Trong những năm qua, việc nghiên cứu các tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp đã thu hút đƣợc sự quan tâm của dƣ luận và nhiều nhà nghiên cứu đã đƣợc công bố nhƣ: Trần Minh Hƣởng, Đặng Thu Hiền: "Tìm hiểu các tội xâm phạm hoạt động tiến hành tố tụng", Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc, năm 2002 ; Nguyễn Ngọc Điệp, Hồ Thị Nệ: "Tìm hiểu các tội hoạt động tiến hành tố tụng: Trong Bộ luật hình sự 1999", Nhà xuất bản Công an nhân dân, năm 2001; Nguyễn Tất Viễn, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Luật học: "Các tội xâm phạm hoạt động tiến hành tố tụng trong luật hình sự Việt Nam", năm 1996; Nguyễn Huy Hoàn, Luận án tiến sĩ Luật học: "Đảm bảo quyền con người trong hoạt động tiến hành tố tụng ở Việt Nam hiện nay", năm 2005; Đề tài nghiên cứu khoa học: "Thực trạng các tội xâm phạm hoạt động tiến hành tố tụng và trách nhiệm của Viện kiểm sát nhân dân các cấp trong cuộc đấu tranh chống các tội phạm này", Chủ nhiệm đề tài Bùi Đức Long, Cơ quan chủ trì: Trƣờng Cao đẳng kiểm sát, 1998 . Ngoài ra, các tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp còn đƣợc đề cập ở các mức độ khác nhau trong các tạp chí, sách báo khác nhƣ: Giáo trình Luật hình sự của trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình của Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, sách chuyên khảo. Các tác giả chủ yếu đề cập tới trách nhiệm hình sự, tìm hiểu và bình luận về các tội xâm phạm hoạt động tiến hành tố tụng trong luật hình sự Việt Nam, đảm 3 bảo quyền con ngƣời trong hoạt động tƣ pháp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay hoặc nghiên cứu các tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp với tƣ cách là đối tƣợng của hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án. Chƣa có công trình khoa học nào nghiên cứu sâu về các tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp mà chủ thể là ngƣời trong các cơ quan tiến hành tố tụng. 3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận văn là làm sáng tỏ về mặt lý luận những nội dung cơ bản của các tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp mà chủ thể là ngƣời trong các cơ quan tiến hành tố tụng và thực trạng đấu tranh chống các tội phạm này theo quy định của Luật hình sự Việt Nam trong những năm gần đây. Trên cơ sở đó, luận văn đƣa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh chống các tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp mà chủ thể là ngƣời trong các cơ quan tiến hành tố tụng. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Về mặt lý luận: trên cơ sở nghiên cứu quy định về các tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp trong lịch sử phát triển của pháp luật hình sự Việt Nam và các quy định về ngƣời tiến hành tố tụng và các tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp trong Luật hình sự một số nƣớc trên thế giới, phân tích khái niệm, các yếu tố, dấu hiệu cấu thành tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp mà chủ thể là ngƣời trong các cơ quan tiến hành tố tụng trong Bộ luật hình sự năm 1999 hiện hành để làm sáng tỏ bản chất pháp lý và những nội dung cơ bản của các tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp mà chủ thể là ngƣời trong các cơ quan tiến hành tố tụng theo luật tố tụng hình sự Việt Nam. Về mặt thực tiễn: nghiên cứu, phân tích và đánh giá những vụ việc của các cơ quan, ngƣời tiến hành tố tụng đã có những sai phạm trong quá trình thực thi pháp luật. Đồng thời phân tích những hạn chế, tồn tại và vƣớng mắc 4 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bùi Đức Long (1998), Thực trạng các tội xâm phạm hoạt động tư pháp và trách nhiệm của Viện kiểm sát nhân dân các cấp trong cuộc đấu tranh chống các tội phạm này, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trƣờng Cao đẳng kiểm sát, Hà Nội. 2. Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 của Cơ quan điều tra (CQĐT) Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội. 3. Công Gôn. Kiên quyết phòng chống bức cung, nhục hình trong điều tra tội phạm; www.anninhthudo.vn/ ngày 12/9/2014. 4. CQĐT Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Tài liệu tập huấn "thực hiện Quyết định 144/QĐ- ĐT/2003 ngày 7/11/2003 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao - thực trạng, nguyên nhân và các hướng dẫn", Hà Nội. 5. CQĐT Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 của CQĐT Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội. 6. CQĐT Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết công tác năm 2008 của CQĐT Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội. 7. CQĐT Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 của CQĐT Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội. 8. CQĐT Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 của CQĐT Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội. 9. CQĐT Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 của CQĐT Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 10. CQĐT Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 của CQĐT Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 11. CQĐT Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 của CQĐT Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 5 12. Đào trí Úc, Chính sách hình sự, tội phạm học, luật hình sự và luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb.CTQG 1994; 13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08/NQ/TW ngày 02/01 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội. 14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 2/6 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020. 15. Lê Thành, Baodaklak.vn, ngày 03/12/2010 16. Đào Minh Khoa, Truy tố thẩm phán Hiệp Hòa làm sai lệch hồ sơ ly hôn; http//doanhnghiepdautu.vn; ngày 5/12/2011. 17. Đức Minh, Bức cung, nhục hình: thực tế nhiều hơn báo cáo; http//plo.vn; ngày 12/9/2014. 18. Hoài Nam, www.thanhnien.com.vn ngày 23/1/2013, ngày 04/9/2013 19. ngày 25/1/2013. 20. Kết luâṇ số 79-KL/TW ngày 28/7/2010 của Bộ Chính trị. Hà Nội 21. Kết luâṇ số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 của Bộ Chính trị. Hà Nội 22. Linh Thƣ, Bức cung, nhục hình chủ yếu trong án hình sự; http:vietnamnet.vn; ngày 11/9/2014. 23. Luật tổ chức Tòa án nhân dân, 2002, Hà Nội 24. Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, 2002, Hà Nội 25. Nghị quyết số 04/HĐTP ngày 29/11/1988 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hƣớng dẫn áp dụng một số quy định trong phần các tội phạm Bộ luật hình sự 26. Ngọc Thành, Ràng buộc trách nhiệm Viện kiểm sát chống oan sai, nhục hình; www.vksndtc.org.vn; ngày 24/9/2014. 27. Nguyễn Ngọc Điệp, Hồ Thị Nệ (2001), Tìm hiểu các tội hoạt động tư pháp trong Bộ luật hình sự 1999, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 6 28. Nguyễn Duy Lãm, Sổ tay Thuật ngữ pháp lý thông dụng, Nxb Giáo dục 2001, Hà Nội. 29. Nguyễn Tất Viễn (2003), "Hoạt động tƣ pháp và kiểm sát hoạt động tƣ pháp", Kỷ yếu đề tài cấp bộ: Những giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp, Hà Nội. 30. Nguyễn Văn Hải, Một số kinh nghiệm điều tra các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp - Tạp chí kiểm sát số 11, tháng 6/2012 31. Phải xóa bỏ tình trạng khép kín khi hỏi cung; www.moj.gov.vn; ngày 12/9/2014. 32. Phạm Thanh Bình, Nguyễn Vạn Nguyên (1997), Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 33. Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội. 34. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội. 35. Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội. 36. Quốc hội (2001), Luật Tổ chức Chính phủ, Hà Nội. 37. Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội. 38. Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội. 39. Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội. 40. Quốc hội (2008), Luật thi hành án dân sự, Hà Nội. 41. Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội. 42. Thanh Trúc, www.phapluat.vn, ngày 21/7/2014. 43. Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết ngành năm 2009, Hà Nội. 44. Tòa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết ngành năm 2010, Hà Nội. 45. Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết ngành năm 2011, Hà Nội. 46. Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết ngành năm 2012, Hà Nội. 7 47. Tòa án nhân dân tối cao (2014), Báo cáo tổng kết ngành năm 2013, Hà Nội. 48. Trần Minh Hƣởng, Đặng Thu Hiền (2002), Tìm hiểu các tội xâm phạm hoạt động tư pháp, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội. 49. Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội. 50. Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự, Hà Nội. 51. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết ngành năm 2006, Hà Nội. 52. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết ngành năm 2007, Hà Nội. 53. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết ngành năm 2008, Hà Nội. 54. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết ngành năm 2009, Hà Nội. 55. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết ngành năm 2010, Hà Nội. 56. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết ngành năm 2011, Hà Nội. 57. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết ngành năm 2012, Hà Nội. 58. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2014), Báo cáo tổng kết ngành năm 2013, Hà Nội. 59. V.Chiến. Một thẩm phán bị khởi tố vì ra bản án trái pháp luật; http:vietbao.vn; ngày 15/6/2007. 60. Trung Chuyên – Thái Uyên, www.thanhnien.com.vn ngày 27/9/2013.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050005667_2225_2009439.pdf
Tài liệu liên quan