Cách nhẩm nhanh bài tập Hóa học

Câu 74: Xà phòng hoá hoàn toàn a gam hỗn hợp hai este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH vừa đủ. Các muối sinh ra sau khi xà phòng hoá được sấy đến khan và cân được 21,8 gam. Tỷ lệ giữa là

 

A- 0,75

B- 1,0

C- 1,5

D- 2,0

 

Cách nhẩm: Phương trình hoá học tương tự các bài trên :

Gọi x và y lần lượt là số mol của HCOOC2H5 và HCOOCH3.

Hai este là đồng phân của nhau nên có phân tử khối bằng nhau và bằng 74.

Ta có 74x + 74y = 22,2 và 68x + 82y = 21,8 => x = 0,2 và y = 0,1

Vậy tỷ lệ mol giữa hai este là x / y = 0,2 / 0,1 = 2

 

doc28 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 9818 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cách nhẩm nhanh bài tập Hóa học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u 28: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Số mol của ankan và anken có trong hỗn hợp lần lượt là: A. 0,09 và 0,01 B. 0,01 và 0,09 C. 0,08 và 0,02 D. 0,02 và 0,08 Cách nhẩm: nankan = 0,23 - 0,14 = 0,09; nanken = 0,1 - 0,09 = 0,01 Câu 29: Cho hỗn hợp 2 anken đi qua bình đựng nước brom thấy làm mất màu vừa đủ dd chứa 8g brom. Tổng số mol hai anken là: A. 0,1 B. 0,05 C. 0,025 D. 0,005 Cách nhẩm: = = = 0,05 mol Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở trong cùng dãy đồng đẳng thu được 11,2 lit CO2 (đktc) và 9g H2O . Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào ? A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren Cách nhẩm: = 0,5 , = = 0,5 = . VËy 2 hi®rocacbon thuéc d·y anken. Câu 31: Một hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80g dung dịch brom 20% trong dung môi CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. Ankan và anken đó có công thức phân tử là A. C2H6, C2H4 B. C3H8, C3H6 C. C4H10, C4H8 D. C5H12, C5H10 Cách nhẩm: = = = 0,1 CnH2n + O2 nCO2 + nH2O 0,1 0,1n Ta cã : 0,1n = = 0,3 n = 3 Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn V lit ( đktc ) một ankin thể khí thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 25,2g . Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 45g kết tủa. 1. V có giá trị là: A. 6,72 lit B. 2,24 lit C. 4,48 lit D. 3,36 lit Cách nhẩm: = 0,45mol; = = 0,3 mol = 0,45 - 0,3 = 0,15 mol => 0,15 . 22,4 = 3,36 lit 2. Công thức phân tử của ankin là : A. C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C5H8 Cách nhẩm: => ankin cã 3 nguyªn tö C Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn V lit (đktc) một ankin thu được 10,8g H2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thu hết vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng 50,4g. V có giá trị là : A. 3,36 lit B. 2,24 lit C. 6,72 lit D. 4,48 lit Cách nhẩm: N­íc v«i trong hÊp thô c¶ CO2 vµ H2O => 50,4g => = 50,4 – 10,8 = 39,6g => = 0,9 mol; nankin = = 0,9 - = 0,3 mol => Vankin = 0,3 . 22,4 = 6,72 lÝt. Câu 34: Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2, thành 2 phần đều nhau. Đốt cháy phần 1 thu được 2,24 lit CO2 (đktc); Hiđro hoá phần 2 rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể tích CO2 (đktc) thu được là: A. 2,24 lit B. 1,12 lit C. 3,36 lit D. 4,48 lit Cách nhẩm: Quá trình hidro hóa không làm thay đổi số nguyên tử C, nên số mol CO2 thu được khi đốt cháy hỗn hợp hidrocacbon trước và sau phản ứng hidro hóa là bằng nhau. Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin được 0,2 mol H2O. Nếu hiđro hoá hoàn toàn 0,1 mol ankin này rồi đốt thì số mol H2O thu được là : A. 0,3 B. 0,4 C. 0,5 D. 0,6 Cách nhẩm: Ankin céng hîp víi H2 theo tØ lÖ mol 1:2. Khi céng hîp cã 0,2 mol H2 ph¶n øng nªn sè mol H2O thu ®­îc thªm còng lµ 0,2 mol, do ®ã sè mol H2O thu ®­îc lµ 0,4 mol. Câu 36: A, B là 2 rượu no, đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 1,6g A và 2,3g B tác dụng hết với Na thu được 1,12 lit H2(đktc). Công thức phân tử của 2 rượu là: A. CH3OH, C2H5OH, B. C2H5OH, C3H7OH C. C3H7OH, C4H9OH D. C4H9OH, C5H11OH Cách nhẩm: => chọn A Câu 37: Chia a gam ancol etylic thành 2 phần đều nhau: Phần 1 mang đốt cháy hoàn toàn được 2,24l CO2 (đktc); Phần 2 mang tách nước hoàn toàn thành etylen. Đốt cháy hoàn toàn lượng etylen này được m gam H2O. m có giá trị là: A. 1,6g B. 1,8g C. 1,4g D. 1,5g Cách nhẩm: §èt r­îu ®­îc 0,1 mol CO2 th× ®èt anken t­¬ng øng còng ®­îc 0,1 mol CO2. Nh­ng ®èt anken cho mol CO2 b»ng mol H2O vËy m = 0,1.18 = 1,8gam. Câu 38: Đốt cháy a g C2H5OH được 0,2 mol CO2 ; Đốt cháy 6g C2H5 COOH được 0,2 mol CO2. Cho a g C2H5OH tác dụng với 6g CH3COOH (có H2SO4 đặc xúc tác và to giả sử hiệu suất là 100%) được c g este. c có giá trị là : A. 4,4g B. 8,8g C. 13,2g D. 17,6g Cách nhẩm: ; m este = 0,1.88 = 8,8g Câu 39: Đốt cháy hỗn hợp 2 anđehit no, đơn chức được 0,4 mol CO2. Hiđro hoá hoàn toàn 2 anđehit này cần 0,2 mol H2 được hỗn hợp 2 rượu no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 rượu thì số mol H2O thu được là : A. 0,4 B. 0,6 C. 0,8 D. 0,3 Cách nhẩm: -§un hçn hîp an®ehit ®­îc 0,4 mol CO2 th× còng ®­îc 0,5 mol H2O. -Hidro ho¸ an®ehit ®· nhËn thªm 0,2 mol H2 th× sè mol H2O cña r­îu tréi h¬n cña an®ehit lµ 0,2 mol. -VËy sè mol H2O t¹o ra khi ®èt r­îu lµ 0,4 + 0,2 = 0,6 mol. Câu 40: Cho hỗn hợp HCHO và H2 đi qua ống đựng bột Ni nung nóng. Dẫn toàn bộ hỗn hợp thu được sau phản ứng vào bình nước lạnh để ngưng tụ hơi chất lỏng và hoà tan các chất có thể tan được, thấy khối lượng bình tăng 11,8g. Lấy dung dịch trong bình cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 21,6g bạc kim loại. Khối lượng CH3OH tạo ra trong phản ứng hidro của HCHO là : A. 8,3g B. 9,3g C. 10,3g D. 1,03g Cách nhẩm: H-CHO + H2 CH3OH Tæng khèi l­îng cña CH3OH vµ HCHO cña ph¶n øng lµ 11,8g. HCHO + 2Ag2O CO2+ H2O + 4Ag nHCHO = nAg = . = 0,05 mol. mHCHO = 0,05.30 = 1,5g ; mCH3OH = 11,8-1,5 = 10,3g Câu 41: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong amoniac thì khối lượng Ag thu được là : A. 108g B. 10,8g C. 216g D. 21,6g Cách nhẩm: 0,1 mol HCOOH cho 0,2 mol Ag 0,2 mol HCHO cho 0,8 mol Ag => VËy thu ®­îc 1 mol Ag khèi l­îng 108g Câu 42: Chất hữu cơ X thành phần gồm C,H,O trong đó oxi chiếm 53,33% khối lượng. Khi thực hiện phản ứng tráng gương từ 1 mol X cho 4 mol Ag. Công thức phân tử của X là A. HCHO B. (CHO)2 C. CH2(CHO)2 D. C2H4(CHO)2 Cách nhẩm: 1 mol mçi chÊt trong 4 ph­¬ng ¸n trªn khi tr¸ng g­¬ng ®Òu cho 4 mol Ag, nh­ng chØ cã HCHO míi cã phÇn tr¨m khèi l­îng cña oxy lµ 53,33%. Câu 43: Đun hỗn hợp 5 rượu no,đơn chức với H2SO4 đặc ở 140OC thì số ete thu được là : A. 10 B. 12 C. 15 D. 17 Cách nhẩm: §un hçn hîp x r­îu thu ®­îc : ete. => ®un hçn hîp 5 r­îu thu ®­îc : = 15 ete. Câu 44: Đun 132,8g hỗn hợp 3 rượu no đơn chức với H2SO4 đặc ở 140OC thu được hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2g.Số mol mỗi ete là : A. 0,1 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,4 Cách nhẩm: §un hçn hîp 3 r­îu t¹o ra ete. Theo ®Þnh luËt b¶o toµn khèi l­îng : VËy = 132,8 - 111,2 = 21,6 g. Do Σ n ete = Σ = = 1,2 n mçi ete = = 0,2 Câu 45: : Cho một lượng hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1: 1. Phần trăm khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là A- 20% và 80 % B - 30% và 70 % C- 40 % và 60 % D - 50 % và 50 % Cách nhẩm: CuO = 80 ; Fe2O3 = 160 CuO + 2 HCl CuCl2 + H2O (1) Fe2O3 + 6 HCl 2 FeCl3 + 3 H2O (2) Theo (1) : Để được 1 mol CuCl2 cần 1 mol CuO (hay 80g CuO ) Theo (2) : Để được 1 mol FeCl3 cần 0,5 mol Fe2O3 (hay 80g Fe2O3 ) Vậy khối lượng 2 oxit bằng nhau hay mỗi chất chiếm 50% khối lượng Câu 46: Cho 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỷ lệ mol 1 : 1 . Khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là : A- 1,1 g và 2,1 g B- 1,4 g và 1,8 g C- 1,6g và 1,6 g D- 2 g và 1,2 g Cách nhẩm: Tương tự câu 45, từ tỉ lệ mol 2 muối là 1 : 1 suy ra tỉ lệ mol 2 oxit là 1 : 0,5 Vậy khối lượng 2 oxit bằng nhau và bằng = 1,6 g Câu 47: Cho 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1 . Số mol HCl đã tham gia phản ứng là : A - 0,1 B - 0,15 C - 0,2 D - 0,25 Cách nhẩm: Tỉ lệ mol 2 muối là 1 : 1 thì khối lượng 2 oxit bằng nhau và bằng 1,6 g. = = 0,02 mol ; = = 0,01 mol. = (0,02 x 2) + (0,01x 6) = 0,1 mol Câu 48: Cho 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1 . Khối lượng muối CuCl2 và FeCl3 lần lượt là: A - 2,7 g và 3,25 g B - 3,25 g và 2,7 g C - 0,27 g và 0,325 g D - 0,325 g và 0,27 g Cách nhẩm: Tỉ lệ mol 2 muối là 1 : 1 thì khối lượng 2 oxit bằng nhau và bằng 1,6 g ; ; ; ; Câu 49: Cho hỗn hợp CuO và Fe2O3 (mỗi chất chiếm 50% khối lượng) tác dụng hết với dd HCl. Tỉ lệ mol 2 muối thu được là: A - 1 : 1 B - 1 : 2 C - 2 : 1 D - 1 : 3 Cách nhẩm: Giả sử lấy 80 g CuO (1mol) và 80 g Fe2O3 (0,5 mol) thì thu được 1 mol CuCl2 và 1 mol FeCl3. Tỉ lệ mol là 1 : 1. Câu 50: Cho hỗn hợp CuO và Fe2O3 (mỗi chất chiếm 50 % khối lượng) tác dụng hết với dd HCl . Tỉ lệ khối lượng của 2 muối thu được là : A - 0,38 B - 0,83 C - 0,5 D - Không xác định được Cách nhẩm: : = 1 : 1. Gọi x là số mol mỗi muối ta có : = 0,83. Câu 51: Hỗn hợp CuO và Fe2O3 có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1 . Cho hỗn hợp tác dụng hết với dd HCl thu được 2 muối tỉ lệ mol là : A - 2 :1 B - 1 : 2 C - 1 : 1 D - 1 : 3 Cách nhẩm: Gọi 2x là số mol CuO thì số mol Fe2O3 là x mol. CuO + 2 HCl CuCl2 + H2O 2 x 2 x Fe2O3 + 6 HCl 2 FeCl3 + 3 H2O x 2 x Tỉ lệ mol 2 x : 2 x hay 1 : 1 Câu 52: Cho a g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 100 ml dd HCl 1M thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1 . Giá trị của a là: A - 1,6g B - 2,4 g C - 3,2 g D - 3,6 g Cách nhẩm: - - 2 muối có tỉ lệ mol 1:1 thì 2 oxit có khối lượng bằng nhau và có tỉ lệ mol là 1: 0,5 hay x : 0,5 x CuO + 2HCl CuCl2 + H2O x 2x Fe2O3 + 6HCl 2 FeCl3 + 3H2O 0,5x 3x Ta có : 5 x = 0,1 x = = 0.02 mol ; mCuO = 80 . 0,02 = 1,6 g a=1,6.2 = 3,2 g Câu 53: Cho 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 100ml dd HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1 . Nồng độ mol của dd HCl là : A - 0,5 M B - 1 M C - 1,5 M D - 2 M Cách nhẩm: 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1 thì 2 oxit có khối lượng bằng nhau 0,02 mol 0,02 . 2 = 0,04 mol. 0,01 mol 0,01 . 6 = 0,06 mol. 0,04 + 0,06 = 0,1 CM(HCl) = = 0,1 M. Câu 54: Cho 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1 M thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Giá trị của V là : A - 50 ml B - 100 ml C - 150 ml D - 200 ml Cách nhẩm: Làm như câu 53 được 0,1 mol V = = = 0,1 lít (hay 100 ml). Câu 55: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hyđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvc, ta thu được 4,48 lít khí cacbonic ở đktc và 5,4 gam nước. Công thức phân tử của 2 hyđrocacbon là : A - C3H4 và C5H8 B- CH4 và C3H8 C - C2H4 và C4H8 D - C2H2 và C4H6 Cách nhẩm: Ta có : 4,48/22,4 = 0,2 (mol); 5,4 /18 = 0,3 ( mol) Nhận xét : Số mol H2O > số mol CO2 nên hyđrocacbon là ankan CH2+2 + O2 CO2 + ( + 1) H2O (mol) 0,2 0,3 = => = 2 . Vậy n = 1 và n + Công thức hai ankan là CH4 và C3H8 Công thức hai ankan là C3H8 và C5H12 (đáp án C đúng) Câu 56: Hỗn hợp hai ankan ở thể khí cùng dãy đồng đẳng, có khối lượng phân tử hơn kém nhau 14 đvc. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp trên thu được 3,36 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức của hai ankan là : A - CH4 và C2H6 B - C2H6 và C3H8 C- C3H8 và C4 H10 D - C4H10 và C5H12 Cách nhẩm: Ta có : = = 0,1 ( mol ) ; => hyđrocacbon là ankan (mol) 0,1 0,15 = 1,5 => n = 1 và n + (14/14) = 2 Câu 57: Hỗn hợp hai ankan ở thể khí có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvc. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp nói trên thu được 6,72 lít khí cacbonic (các khí đo ở đktc). Công thức phân tử của hai ankan là : A- CH4 và C3H8 B- C2H6 và C4H10 C- CH4 và C4H10 D- C3H8 và C5H12 Cách nhẩm: Ta có: 0,1 mol ; 0,3 mol Nhận xét : là ankan ; Giải theo phương pháp số nguyên tử cacbon trung bình : (mol) 0,1 0,3 => = 3 => n = 2 và n + (28/14) = 4. Câu 58: Hỗn hợp hai hyđrocacbon có khối lượng phân tử hơn kém nhau 14 đvc. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được 5,6 lít khí cacbonic (đktc) và 6,3 gam H2O. Công thức phân tử của hai hydrocacbon là : A - C2 H6 và C3H8 B - C3H8 và C4H10 C- C3H6 và C4 H8 D - C4H8 và C6H12 Cách nhẩm: Ta có : ; => hyđrocacbon là ankan (mol) 0,25 0,35 = => = 2,5 . Vậy n = 2 và n + Câu 59: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hydrocacbon có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvc, ta thu được 6,72 lít cacbonic và 7,2 gam nước. Công thức phân tử của hydrocacbon là : A - CH4 và C3H8 B - C2H4 và C4H8 C- C3H6 và C4 H10 D - C2H6 và C4H10 Cách nhẩm: ; => hyđrocacbon là ankan (mol) 0,3 0,4 = => = 3 . Vậy n = 2 và n + Câu 60: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hyđrocacbon có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvc, ta thu được 8,96 lít khí cacbonic (đktc) và 9,0 gam nước. Công thức phân tử của hyđrocacbon là : A - CH4 và C3H8 B - C2H6 và C4H10 C- C3H8 và C5 H12 D - C2H4 và C4H8 Cách nhẩm: ; => hyđrocacbon là ankan (mol) 0,4 0,5 = => = 4 . Vậy n = 3 và n + Câu 61: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp hai hyđrocacbon có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvc, ta thu được 8,96 lít khí cacbonic (đktc) và 7,2 gam nước. Công thức phân tử của hydrocacbon là : A - C3 H8 và C5H12 B - C2H4 và C4H8 C- C3H6 và C5 H10 D - C4H8 và C6H12 Cách nhẩm: ; => hyđrocacbon là anken hoặc xicloankan (mol) 0,1 0,4 0,4 = => = 4 . Vậy n = 3 và n + Câu 62: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp hai hyđrocacbon có khối lượng phân tử hơn kém nhau 14 đvc, ta thu được 7,84 lít khí cacbonic (đktc) và 6,3 gam nước. Công thức phân tử của hai hyđrocacbon là : A. C2 H4 và C3H6 B. C3H6 và C4H8 C. C2H6 và C3 H8 D. C3H8 và C4H10 Cách nhẩm: ; => hyđrocacbon là anken hoặc xicloankan (mol) 0,1 0,35 0,35 = => = 3,5 . Vậy n = 3 và n + Câu 64: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hydrocacbon có khối lượng phân tử hơn kém nhau 14 đvc, ta thu được 7,84 lít khí cacbonic (đktc) và 8,1gam nước. Công thức phân tử của hai hydrocacbon là : A - C H4 và C2H6 B - C2H6 và C3H8 C- C3H8 và C4 H10 D - C4H10 và C5H12 Cách nhẩm: ; => hyđrocacbon là anken hoặc xicloankan (mol) 0,1 0,35 0,45 = => = 3,5 . Vậy n = 3 và n + Câu 65: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 (mol) hỗn hợp Ankan có khối lượng phân tử hơn kém nhau 14 đvc, ta thu được 24,64 lít khí cacbonic (đktc). Công thức phân tử của hai hydrocacbon là : A. C 2H6 và C3H8 B. C3H8 và C4H10 C. C4H10 và C5 H12 D. C5H12 và C6H14 Cách nhẩm: => hyđrocacbon là anken hoặc xicloankan (mol) 0,2 1,1 = => = 5,5 . Vậy n = 5 và n + Câu 66: . Có hai este là đồng phân của nhau và đều do các axít no đơn chức và rượu no đơn chức tạo thành. Để xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp hai este nói trên phải dùng vừa hết 12 gam NaOH nguyên chất . Công thức của hai este đó là: A- HCOOC2H5 và CH3COOCH3 B- C2H5COOCH3 và CH3COOCH3 C- CH3COOC2H5 và HCOOC3H7 D- Không xác định được. Cách nhẩm: Các phương trình phản ứng xà phòng hoá hai este có dạng: R-COOR’ + NaOH RCOONa + R’OH R’’COOR’’’+ NaOH R’’COONa + R’’’OH -Hai este là đồng phân của nhau nên có cùng phân tử khối M và có chung công thức tổng quát của este no đơn chức là : CnH2nO2 - Đặt x và y là số mol mỗi este trong 22,2 gam hỗn hợp. nNaOH = = x + y = 12 : 40 = 0,3 (mol) Mx + My = 22,2 hay M(x + y) = 22,2 . Vậy M = 22,2 : 0,3 = 74 CnH2nO2 = 74 => n = 3. Công thức của hai este là : C3H6O2 Có hai đồng phân là : HCOOC2H5 và CH3COOCH3 Câu 67: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp hai este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng NaOH nguyên chất . Khối lượng NaOH đã phản ứng là : A- 8 gam B- 12 gam C- 16 gam D- 20 gam Cách nhẩm: Phương trình phản ứng xà phòng hoá hai este HCOOC2H5 + NaOH HCOONa + C2H5OH CH3COOCH3 + NaOH CH3COONa + CH3OH Vì khối lượng mol của hai este bằng nhau và bằng 74gam. nNaOH = neste = 22,2 : 74 = 0,3 mol => mNaOH = 40 . 0,3 = 12 (gam) . Câu 68: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp hai este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH nồng độ 1M. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là : A- 200 ml B- 300 ml C- 400 ml D- 500 ml Cách nhẩm: tương tự bài 2. Hai este là đồng phân của nhau nên có khối lượng mol bằng nhau và bằng 74 gam. Theo phương trình : nNaOH = n este = 22,2 : 74 = 0,3 (mol) VNaOH = nNaOH : CM(NaOH) = 0,3 : 1 = 0,3 (lít) hay 300 ml Câu 69: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp hai este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 đã dùng vừa hết 200 ml dung dịch NaOH. Nồng độ mol của dung dịch NaOH là : A- 0,5(M) B- 1,0 (M) C- 1,5 (M) D- 2,0 (M) Cách nhẩm: tương tự bài 3. Vì hai este có khối lượng mol bằng nhau và bằng 74 (gam/mol) . Theo phương trình phản ứng : nNaOH = neste = 22,2 : 74 = 0,3 (mol) VNaOH = 200 (ml) = 0,2 (lit) . Vậy CM(NaOH) = 0,3 : 0,2 = 1,5 (mol/lit) Câu 70: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp hai este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH vừa đủ, các muối sinh ra sau khi xà phòng hoá được sấy đến khan và cân được 21,8 gam. Số mol HCOOC2H5 và số mol CH3COOCH3 lần lượt là : A- 0,15 mol và 0,15 mol B- 0,2 mol và 0,1 mol C- 0,25 mol và 0,05 mol D- 0,275 mol và 0,005 mol Cách nhẩm: HCOOC2H5 + NaOH HCOONa + C2H5OH CH3COOCH3 + NaOH CH3COONa + CH3OH Vì hai este có khối lượng mol bằng nhau và bằng 74 ( gam/mol) Theo phương trình : nNaOH = neste = 22,2 : 74 = 0,3 (mol) Gọi x và y lần lượt là số mol của mỗi este trong hỗn hợp, ta có : x + y = 0,3 68x + 82y = 21,8 Giải hệ phương trình đại số được : x = 0,2 và y = 0,1 Câu 71: Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp hai este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH vừa đủ . Các muối sinh ra sau khi xà phòng hoá được sấy đến khan và cân được 21,8 gam. Khối lượng muối HCOONa và CH3COONa lần lượt là : A- 18,5 gam và 3,7 gam B- 11,1 gam và 11,1 gam C- 14,8 gam và 7,4 gam D- Không xác định được Cách nhẩm: tương tự câu 70 => x = 0,2 và y = 0,1 Khối lượng HCOOC2H5 = (74 . 0,2) = 14,4 gam Khối lượng CH3COOCH3 = (74 .0,1) = 7,4 gam Câu 72: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH vừa đủ . Các muối sinh ra sau khi xà phòng hoá được sấy đến khan và cân được 21,8 gam .Khối lượng muối HCOONa và CH3COONa lần lượt là : A- 1,7 gam và 20,1 gam B- 3,4 gam và 18,4 gam C- 6,8 gam và 15,0 gam D- 13,6 gam và 8,2 gam Cách nhẩm: tương tự câu 71 => x = 0,2 và y = 0,1 Khối lượng muối HCOONa là: 68 . 0,2 = 13,6 gam. Khối lượng muối CH3COONa là: 82 . 0,1 = 8,2 gam Câu 73: Xà phòng hoá hoàn toàn a gam hỗn hợp hai este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ, cần 300 ml dung dịch NaOH nồng độ 1,0 M. Giá trị của A là : A- 14,8 gam B- 18,5 gam C- 22,2 gam D- 29,6 gam Cách nhẩm: Phương trình tương tự các bài trên. Vì tỷ lệ mol là 1 : 1 nên ta có : neste = nNaOH = CM . VNaOH = 1,0 . (300/1000) = 0,3 (mol) Vì hai este là đồng phân của nhau nên có cùng phân tử khối và bằng 74. Vậy : a = meste = (74 . 0,3) = 22,2 gam Câu 74: Xà phòng hoá hoàn toàn a gam hỗn hợp hai este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH vừa đủ. Các muối sinh ra sau khi xà phòng hoá được sấy đến khan và cân được 21,8 gam. Tỷ lệ giữa là A- 0,75 B- 1,0 C- 1,5 D- 2,0 Cách nhẩm: Phương trình hoá học tương tự các bài trên : Gọi x và y lần lượt là số mol của HCOOC2H5 và HCOOCH3. Hai este là đồng phân của nhau nên có phân tử khối bằng nhau và bằng 74. Ta có 74x + 74y = 22,2 và 68x + 82y = 21,8 => x = 0,2 và y = 0,1 Vậy tỷ lệ mol giữa hai este là x / y = 0,2 / 0,1 = 2 Câu 75: Xà phòng hoá hoàn toàn a gam hỗn hợp hai este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH vừa đủ, phải dùng hết 200 ml dd NaOH 1,5 M. Các muối sinh ra sau khi xà phòng hoá được sấy đến khan và cân được 21,8 gam. Phần trăm khối lượng của mỗi este trong hỗn hợp là : A- 50% và 50% B- 66,7% và 33,3% C- 75% và 25% D- Không xác định được Cách nhẩm: Tương tự các bài trên Phần trăm khối lượng HCOOC2H5 là (74 .0,2) . 100/ 22,2 = 66,7% Phần trăm khối lượng CH3COOCH3 là (74 .0,1) . 100/ 22,2 = 33,3 % Câu 76: Có các dung dịch AlCl3, NaCl,MgCl2,H2SO4. Chỉ được dùng thêm một thuốc thử, thì có thể dùng thêm thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch đó? A- Dung dịch NaOH B- Dung dịch AgNO3 C- Dung dịch BaCl2 D- Dung dịch quì tím Giải: + Dùng dung dịch NaOH nhận ra AlCl3 do phản ứng tạo ra kết tủa tan được trong NaOH dư và nhận ra MgCl2 do phản ứng tạo ra kết tủa không tan trong NaOH dư. AlCl3 + 3 NaOH Al(OH)3 + 3 NaCl Al(OH)3 + NaOH dư NaAlO2 + H2O MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2 NaCl +Lấy kết tủa Mg(OH)2 làm thuốc thử để cho vào hai dung dịch còn lại là NaCl và H2SO4. Dung dịch nào hoà tan được Mg(OH)2 là dung dịch H2SO4, không hoà tan được Mg(OH)2 là dung dịch NaCl. Câu 78: Có 4 dung dịch là :NaOH, H2SO4,HCl, Na2CO3. Chỉ dùng thêm một chất hoá học để nhận biết thì dùng chất nào trong đó các chất có dưới đây? A- dd HNO3 B- dd KOH C- dd BaCl2 D- dd NaCl Giải: + Cho dung dịch BaCl2 vào các dung dịch trên, có kết tủa là dung dịch H2SO4 và dung dịch Na2CO3: BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl BaCl2 + NaCO3 BaCO3 + 2NaCl + Lấy một trong hai dung dịch còn lại làm thuốc thử cho tác dụng với các kết tủa thu được ở 2 phản ứng trên, nếu kết tủa tan thì dung dịch đã lấy là dung dịch Hl và kết tủa tan là BaCO3, còn kết tủa không tan là BaSO4(nhận được dung dịch Na2CO3 và dung dịch H2SO4). + Nếu dung dịch đã lấy làm thuốc thử không hoà tan được BaSO4và BaCO3 thì đó là dung dịch NaOH và dung dịch kia là dung dịch HCl. Tiếp đó lấy dung dịch HCl để phân biệt BaCO3 với BaSO4. Câu 79: Có các dung dịch : NaNO3, Na2CO3, NaHCO3, Zn(NO3)2, Mg(NO3)2. Được dùng nhiệt độ và chỉ dùng thêm một hoá chất nào trong số các chất cho dưới đây là có thể nhận biết được các dung dịch trên? A-dd HCl B-dd NaOH C-dd H2SO4 D- dd NH3 Giải: + Dùng dung dịch NaOH nhận ra dung dịch Zn(NO3)2 do tạo ra kết tủa tan trong NaOH dư và dung dịch Mg(NO3)2 do tạo ra kết tủa không tan trong NaOH dư. Zn(NO3)2 + 2NaOH Zn(OH)2 + 2NaNO3 Zn(OH)2 + 2NaOH dư NaZnO2 + 2H2O Mg(NO3)2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaNO3 Lấy dung dịch Mg(NO3)2 làm thuốc thử đổ vào 3 dung dịch còn lại *Có kết tủa sinh ra là của dung dịch Na2CO3 Mg(NO3)2 + Na2CO3 MgCO3 + 2NaNO3 * Đun nóng hai dung dịch còn lại, thấy xuất hiện kết tủa là dung dịch NaHCO3, không có kết tủa xuất hiện là dung dịch NaNO3 Mg(NO3)2 + 2NaHCO3 Mg(HCO3)2 + 2NaNO3 Mg(HCO3)2 MgCO3 + CO2 + H2O Nếu không đun nóng thì phản ứng trao đổi giữa Mg(NO3)2 và NaHCO3 coi như không xảy ra vì không tạo ra chất kết tủa hay chất ít điện ly hoặc chất khí. Khi đun nóng , Mg(HCO3)2 bị phân huỷ tạo ra kết tủa MgCO3, làm cho phản ứng trao đổi xảy ra theo phương trình phản ứng tổng như sau: Mg(NO3)2 + 2NaHCO3 MgCO3 + CO2 + 2NaNO3 + H2O Câu 80: Có các dung dịch: NH4Cl, NH4HCO3, NaNO2, NaNO3 được dùng nhiệt độ và chỉ dùng thêm một hoá chất nào trong số các chất cho sau đây để nhận được các dung dịch trên? A-dd KOH B-dd NaOH C-dd Ca(OH)2 D- dd HCl Giải: + Dùng dung dịch Ca(OH)2 nhận ra dung dịch NH4Cl và dung dịch NH4HCO3 dựa vào hiện tượng có kết tủa hay không: 2NH4Cl + Ca(OH)2 CaCl2 + 2NH3 + 2H2O NH4HCO3 + Ca(OH)2 CaCO3+ NH3 + 2H2O +Lấy dung dịch NH4Cl làm thuốc thử, đổ vào hai dung dịch còn lại rồi đun nóng, có hiện tượng sủi bọt là dung dịch NaNO2, không có hiện tượng sủi bọt là dung dịch NaNO3. NH4Cl + NaNO2 NH4NO2 + NaCl Nếu không đun nóng thì phản ứng trên không xảy ra. Khi đun nóng NH4Cl phân huỷ thành N2 và H2O nên phản ứng trên xảy ra với phương trình tổng như sau: NH4Cl + NaNO2 N2 sủi bọt + NaCl + 2H2O Câu 81: Có các dung dịch : NH4Cl, NaOH, NaCl, H2SO4, NaSO4, Ba(OH)2 chỉ được dùng thêm một dung dịch thì dung dịch nào sau đây là có thể nhận biết được các dung dịch trên? A- dd Phenolphtalein B- dd Quì tím C- dd AgNO3 D- dd BaCl2 Giải: + Nhỏ quì tím vào các dung dịch trên ta chia được chúng thành 3 nhóm: -Nhóm 1 làm quì tím hoá đỏ gồm: NH4Cl, H2SO4 -Nhóm 2 làm quì tím hoá xanh gồm: NaOH, Ba(OH)2 -Nhóm 3 không làm đổi màu quì tím gồm: NaCl, Na2SO4 + Lấy các dung dịch ở nhóm 1 đổ lần lượt vào các dung dịch nhóm 2, không có kết tủa thì dung dịch đã lấy là dung dịch NH4Cl. Lấy dung dịch kia là dung dịch H2SO4 đổ vào các dung dịch nhóm 2 có kết tủa là dung dịch Ba(OH)2, không có kết tủa là dung dịch NaOH: H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2 H2O + Lấy dung dịch Ba(OH)2 đã biết đổ lần lượt và các dung dịch ở nhóm 3, không có kết tủa là dung dịch NaCl, có kết tủa là dung dịch Na2SO4 Ba(OH)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2 NaOH Câu 82: Có 3 dung dịch hỗn hợp: 1-NaHCO3 +Na2CO3 2-NaHCO3 +Na2SO4 3-Na2CO3 + Na2SO4 Chỉ dùng thêm một cặp chất nào trong số các cặp chất cho dưới đây để có thể nhận biết được các dung dịch hỗn hợp trên? A-Dung dịch NaOH và dung dịch NaCl B-Dung dịch NH3 và dung dịch NH4Cl C-Dung dịch HCl và dung dịch NaCl D-Dung dịch HNO3 và dung dịch Ba(NO3)2 Giải: + Đổ dung dịch Ba(NO3)2 vào các dung dịch hỗn hợp trên đều có kết tủa . Lọc để tách riêng kết tủa và được nước lọc(nước lọc là nước chảy qua giấy lọc, có thể chứa một hay nhiều chất tan) +Lấy dung dịch HNO3 cho tác dụng có kết tủa và nước lọc của mỗi dung dịch hỗn hợp, ta sẽ thấy có sự khác nhau, do đó nhận biết được chúng. Dung dịch hỗn hợp 1: Ba(NO3)2 +Na2CO3 BaCO3 + 2NaNO3 * Kết tủa là BaCO3: 2HNO3 +BaCO3 Ba(NO3)2 + CO2Sủi bọt + H2O * Nước lọc chứa: NaHCO3 và NaNO3: HNO3 + NaHCO3 NaNO3 + CO2Sủi bọt + H2O Dung dịch hỗn hợp 2 Ba(NO3)2 +Na2SO4 BaSO4 + 2NaNO3 *Kết tủa là BaSO4: Không hoà tan trong dung dịch *Nước lọc chứa: NaHCO3 và NaNO3: HNO3 +NaHCO3 NaNO3 + CO2Sủi bọt + H2O Dung dịch hỗn hợp 3: Ba(NO3)2 +Na2CO3 BaCO3 + 2NaNO3 Ba(NO3)2 +Na2SO4 BaSO4 + 2NaNO3 Kết tủa là BaCO3 và BaSO4: Cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư thì lượng kết tủa chỉ giảm đi chứ không tan hoàn toàn vì chỉ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCách nhẩm nhanh bài tập hóa dành cho giáo viên và học sinh THCS và THPT.doc
Tài liệu liên quan