Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệp

NHỮNG TỪ VIẾT TẮT.17

CHƯƠNG 1: THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.19

1.1. Giới thiệu.19

1.2. Các công cụ pháp lý đối với quản lý ô nhiễm công nghiệp.19

1.2.1. Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005.19

1.2.2. Kế hoạch 5 năm về tài nguyên và môi trường (2006-2010).21

1.2.3. Quy chuẩn Việt Nam QCVN 24:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

về nước thải công nghiệp .21

1.2.4. Các Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp đối với

từng loại hình sản xuất.25

1.2.5. Các tiêu chuẩn quy định hoạt động lấy mẫu.26

1.2.6. Tiêu chuẩn quy định hoạt động bảo quản và vận chuyển mẫu.27

1.2.7. Tiêu chuẩn quy định hoạt động phân tích trong phòng thí nghiệm .29

1.3. Nghị định số 04/2007/NĐ-CP, thông tư 106/2007/TTLT/BTC-BTNMT về phí bảo vệ

môi trường đối với nước thải.33

1.4. Ý nghĩa và ảnh hưởng môi trường của các thông số ô nhiễm chính .33

1.4.1. Các thông số ô nhiễm hữu cơ thông thường (BOD5 , COD và TOC).34

1.4.2. Các thông số ô nhiễm chất rắn thông thường (TSS, VSS và TDS) .36

1.4.3. Các thông số ô nhiễm hữu cơ hàng đầu đặc thù.37

1.4.4. Các kim loại nặng đặc thù .42

1.4.5. Ô nhiễm vô cơ đặc thù .42

1.4.6. Chất dinh dưỡng.43

1.4.7. Thông số độc học và tác động môi trường của chúng .45

1.4.8. Chỉ số CHEMIOTOX .47

1.5. Tăng cường quan trắc và thực thi pháp luật đối với ô nhiễm công nghiệp.48

1.5.1. Yêu cầu đối với phòng thí nghiệm được công nhận .49

1.5.2. Quản lý và phân tích số liệu.49

MỤC LỤCQUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP 5

Mục lục

1.5.3. Thực thi quy định pháp lý.50

CHƯƠNG 2: CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ.73

2.1. Giới thiệu.73

2.2. Mục tiêu của chương trình quan trắc .73

2.2.1. Tuân thủ các văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường .75

2.2.2. Bảo vệ môi trường thủy sinh và sức khỏe con người.75

2.2.3. Quan trắc phục vụ các hoạt động Sản xuất sạch hơn .78

2.2.4. Kiểm soát và đánh giá hiệu quả xử lý nước thải.79

2.3. Các bước chính của một chương trình quan trắc.79

2.4. Các thông số cần phân tích cho từng ngành công nghiệp.80

2.4.1. Các thông số chung .80

2.4.2. Các thông số đặc thù cho từng ngành công nghiệp .80

2.4.3. Phân tích tại phòng thí nghiệm.86

2.5. Chuẩn bị các thiết bị an toàn cho quan trắc hiện trường .89

2.6 . Khảo sát sơ bộ vị trí quan trắc .91

2.7. Lập dự toán kinh phí .93

2.8. Danh mục kiểm tra đối với nhóm quan trắc tại hiện trường .94

2.9. Danh mục kiểm tra đối với nhóm trong phòng thí nghiệm .95

2.10. Theo dõi một số dự án quan trắc .95

2.10.1. Xí nghiệp giấy Quang Huy.96

2.10.2. Công ty Longtech Precision Việt Nam (Thí dụ).98

CHƯƠNG 3: ĐO LƯU LƯỢNG .119

3.1. Giới thiệu .119

3.2. Biện pháp an toàn và thiết bị bảo hộ tại hiện trường.120

3.3. Lựa chọn các thiết bị sơ cấp.123

3.4. Sử dụng các thiết bị đo dạng đập chắn cửa đa giác Thel-Mar.126

3.5. Đo lưu lượng bằng đập chắn tự tạo.129

3.5.1. Đập chắn cửa chữ nhật không thu dòng .129

3.5.2. Thiết bị đo dạng đập chắn cửa hình chữ nhật có thu dòng.132

3.5.3. Đập chắn có khe hình chữ V .133

3.5.4. Lắp đặt đập chắn .136

3.6. Đo lưu lượng bằng máng Palmer-Bowlus.136

pdf180 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u chất lượng khác. Phiếu kết quả thử nghiệm thường được dùng cho các mục đích pháp lý. Do đó, thông tin chứa trong các báo cáo này phải tuân theo các luật có liên quan của nước sở tại. Báo cáo xét nghiệm phải có ít nhất là tên người cho phép ra báo cáo. Chữ ký thực của người cho phép ra báo cáo không nhất thiết phải ở trong báo cáo, nhưng sẽ được duy trì trong œle. Chữ ký điện tử là đủ nếu như phòng thí nghiệm có các quy trình đảm bảo không xảy ra việc sử dụng trái phép chữ ký điện tử. Khả năng truy xuất nguồn gốc: Phòng thí nghiệm phải có khả năng truy xuất nguồn gốc địa điểm mà xét nghiệm đã được tiến hành, nếu xét nghiệm được thực hiện ở những nơi khác nhau. Phòng thí nghiệm phải đưa thông tin này trong báo cáo xét nghiệm. Phòng thí nghiệm phải có khả năng truy thời gian phân tích, có khả năng cung cấp nhận dạng (số hiệu) của phương pháp phân tích và phải đưa những thông tin này vào báo cáo xét nghiệm. Trình bày kết quả: Báo cáo xét nghiệm sẽ chứa kết quả phân tích với đơn vị đo. Số lượng chữ số có nghĩa hợp lý được sử dụng trong kết quả báo cáo. Báo cáo xét nghiệm chứa thông tin cần thiết để giải thích kết quả, như là: • Lưu ý khi số liệu được báo cáo thấp hơn giới hạn phát hiện (hay giới hạn được nêu ra khác) • Lưu ý khi kết quả được đánh giá không phù hợp do sự không chuẩn liên quan đến dao động của phương pháp, lịch sử lấy mẫu, hiệu quả của phương pháp, nhiễu hay đánh giá tính hợp lý của số liệu • Lưu ý khi không có kết quả do mẫu bị hỏng hay không đủ • Nồng độ hay tiêu chuẩn tối đa cho phép. Báo cáo kết quảPHỤ LỤC 1I 73QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP 2 C hư ơn g II: C ác b ướ c ch uẩ n b ị 2.1. GIỚI THIỆU Trọng tâm của chương này là công tác chuẩn bị ban đầu cho một chương trình quan trắc nước thải công nghiệp. Các hoạt động tại hiện trường sẽ mang lại những kết quả thực sự khi các bước chuẩn bị ban đầu được thực hiện thật tốt. Điều này chỉ có thể đạt được khi các mục tiêu quan trắc được thiết lập một cách đầy đủ và được phổ biến tới từng thành viên trong nhóm lấy mẫu tại hiện trường và nhóm phân tích trong phòng thí nghiệm. Từ các mục tiêu đã đề ra, kinh phí thực hiện sẽ được dự trù và thông qua cấp quản lý phê duyệt để tổ chức nguồn nhân lực, chuẩn bị đầy đủ hóa chất và vật liệu cho chương trình. Trước khi bắt đầu, cần khảo sát sơ bộ các vị trí quan trắc nhằm mục đích tiến hành thiết kế kĩ thuật. Do các điểm thải công nghiệp thường rất khó tiếp cận nên việc đo đạc dòng thải cần phải được chuẩn bị kĩ càng như ước tính tốc độ dòng thải, các thiết bị đo lưu lượng dòng thải thích hợp, tình trạng sản xuất của cơ sở, an toàn sức khỏe và lao động. Một số công cụ tiện ích dựa trên chương trình Microsoft Excel được giới thiệu nhằm hỗ trợ trong quá trình chuẩn bị tại mỗi công đoạn của chương trình quan trắc. Các công cụ này được thiết kế phù hợp với yêu cầu của phòng quan trắc, Sở TNMT Trong các hoạt động của VCEP/VPEG, một số chương trình quan trắc môi trường công nghiệp đã được thực hiện. Các công cụ được thiết kế cho các bài học thực tế tại hiện trường, và các kinh nghiệm liên quan được tóm tắt thông qua các công cụ. Một đĩa CD chứa các œle tài liệu (MS Word, Excel và Autocad) được kèm theo sách hướng dẫn này. 2.2. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC Trước khi chuẩn bị chi tiết cho chương trình quan trắc, cần hợp tác chặt chẽ với các cơ sở công nghiệp và các cơ quan quản lý môi trường địa phương nhằm xác định rõ ràng mục tiêu. Đây là bước cơ bản quyết định đến kết quả của chương trình quan trắc. Bảng 2.1. đưa ra một vài gợi ý về mục tiêu quan trắc và tóm tắt các nhiệm vụ chính cũng như trọng tâm của chương trình quan trắc. CHƯƠNG 2. CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ 74 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP 2 C hư ơn g II: C ác b ướ c ch uẩ n b ị Bảng 2.1: Một số mục tiêu và nhiệm vụ của một chương trình quan trắc Các mục tiêu Các công việc chính và trọng tâm quan trắc 1. Tuân thủ các văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường - Chuẩn bị kỹ càng: các thủ tục hành chính, thu thập đầy đủ thông tin về kế hoạch sản xuất và sơ đồ mạng lưới dòng thải 2. Hỗ trợ quá trình áp dụng chế tài -  Tập trung vào xác định các giá trị trung bình có tính đại diện về lưu lượng và nồng độ. - Quan trắc tại hiện trường, tối thiểu là 3 ngày có hoạt động sản xuất. - Nên có sự hợp tác với một bên thứ ba (như các trường đại học, các trung tâm nghiên cứu, v.v) 3. Bảo vệ môi trường thủy sinh - Tiến hành nghiên cứu sơ bộ danh mục các thông số có tác động đến môi trường (có độc tính). Lập danh mục thông số cần phải phân tích. 4. Bảo vệ sức khỏe con người - Chú trọng tới các giá trị về nồng độ và lưu lượng. Tính toán tải lượng và tác động đến môi trường. - Thực hiện quan trắc vài ngày trong từng mùa: mùa khô hoặc mùa mưa (có thể làm cách nhật) 5. Tăng năng suất công nghiệp trong bối cảnh phát triển bền vững - Nghiên cứu sơ bộ các nguyên liệu đầu vào và các sản phẩm đầu ra – Lựa chọn các thông số theo quy trình sản xuất – Lập kế hoạch đợt quan trắc theo các chu trình sản xuất công nghiệp. - Chú trọng đến những thay đổi về nồng độ và lưu lượng dòng thải để đánh giá chính xác các nguồn gây ô nhiễm. - Đợt quan trắc bao quát hai hoặc ba quy trình sản xuất công nghiệp (trước đó đã chọn ra chu trình sản xuất mang tính đại diện). 6. Kiểm soát vả đánh giá hiệu quả xử lý nước thải - Quan trắc thường xuyên dòng thải từ các trạm xử lý để khuyến khích vận hành thường xuyên. - Phát hiện các lỗi trong quá trình xử lý và đưa ra giải pháp khắc phục. 75QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP 2 C hư ơn g II: C ác b ướ c ch uẩ n b ị Với mục đích bảo vệ môi trường nước và sức khỏe con người, cần lựa chọn các thông số cần phân tích dựa trên những nghiên cứu và kết quả đánh giá tác động môi trường. Chương trình quan trắc sẽ chủ yếu tập trung vào các giá trị thải lượng công nghiệp trung bình qua các mùa khác nhau (mùa mưa hoặc mùa khô). Một số đợt quan trắc sẽ được tiến hành để có các kết quả thống kê đại diện nhưng không nhất thiết phải quan trắc trong nhiều ngày liên tục. Trong lúc tiến hành các dự án trình diễn SXSH (CP Demo), và các dự án ngăn ngừa ô nhiễm (P2), thời gian quan trắc tại hiện trường nên được bố trí phù hợp với quy trình sản xuất công nghiệp. Lựa chọn các thông số phân tích dựa trên các nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra (ví dụ thông số kim loại nặng là cần thiết đối với nhà máy thép). Tuy nhiên để theo dõi được các mức dao động đại diện của các dòng thải thì cần phải quan trắc trong hai hoặc ba ngày liên tiếp. Cuối cùng, cần lưu ý thêm một số điểm khi tiến hành các đợt quan trắc nhằm hỗ trợ công tác quản lý Nhà nước. 2.2.1. Tuân thủ các văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường Tóm lại, một chương trình quan trắc có thể được tiến hành để đánh giá sự tuân thủ các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp. Bảng 2.2 liệt kê một số quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường có liên quan đến nước thải công nghiệp tại Việt Nam. Bên cạnh đó, quan trắc nước thải công nghiệp nói riêng và nước thải nói chung còn được tiến hành nhằm triển khai thực hiện thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải theo Nghị định 04/2007/NĐ-CP. Bảng 2.2 trình bày chi tiết các giá trị giới hạn và nồng độ cho phép của các chất ô nhiễm trong nước thải công nghiệp và các điều kiện áp dụng tương ứng dựa trên cả lưu lượng dòng thải và đặc trưng thủy lực của nguồn tiếp nhận (lưu lượng sông trong trường hợp thải ra sông hoặc thể tích nước hồ đối với trường hợp thải ra hồ). 2.2.2. Bảo vệ môi trường thủy sinh và sức khỏe con người Các nguồn thải chứa một lượng lớn các chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học (hàm lượng BOD5 hoặc các chỉ số quan trọng khác của dòng thải cao) sẽ nhanh chóng làm cạn kiệt lượng oxy hòa tan trong các hồ ao và sông ngòi tiếp nhận nước thải, gây ra mối đe dọa trước mắt đối với hệ sinh thái dưới nước. Trong hầu hết các trường hợp, các thông số phân tích thông thường như BOD5 và COD thường được dùng để đánh giá đặc trưng của các dòng thải. Các chỉ tiêu dinh dưỡng như hàm lượng nitơ tổng, phốtpho tổng cũng được sử dụng như các thông số phổ biến nhằm đánh giá mức độ tác động lên hệ thực vật dưới nước. Ngoài ra, phải lưu ý đến dòng thải chứa các độc tố công nghiệp để bảo vệ lâu dài cả môi trường nước lẫn sức khỏe con người. Bảng 2.2 và Hình 2.1 định nghĩa và mô tả các chất ô nhiễm độc hại. Trong vài năm qua, cơ quan môi trường Canada đã tập trung nghiên cứu danh mục các chất ô nhiễm độc hại hàng đầu đối với môi trường (các chất độc, các thông số phân tích độc tính,). Cơ quan môi trường Canada đã công bố một số danh sách các thông số hữu cơ cần phân tích. 76 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP 2 C hư ơn g II: C ác b ướ c ch uẩ n b ị Q CV N 24 :2 00 9/ BT N M T Q CV N 01 :2 00 8/ BT N M T Q CV N 11 :2 00 8/ BT N M T Q CV N 1 2: 20 08 /B TN M T Q CV N 13 :2 00 8/ BT N M T TT Th ôn g số Đ ơn v ị A B A B A B A B 1 B 2 A B 1 N hi ệt đ ộ 0 C 40 40 40 40 2 pH - 6- 9 5, 5 -9 6- 9 6- 9 6 − 9 5, 5 − 9 6 - 9 5, 5 - 9 5, 5 - 9 6- 9 5, 5 -9 3 M ùi - Kh ôn g kh ó ch ịu Kh ôn g kh ó ch ịu Kh ôn g kh ó ch ịu Kh ôn g kh ó ch ịu Đ ộ m ầu (c ơ sở m ới ) 20 50 10 0 20 15 0 4 Đ ộ m ầu (c ơ sở đ an g ho ạt đ ộn g) (C o -P t ở pH = 7 ) 20 70 50 10 0 15 0 50 15 0 5 BO D 5 ( 20 0 C ) m g/ l 30 50 30 50 30 50 30 50 10 0 30 50 C O D (c ơ sở m ới ) 50 15 0 20 0 6 C O D (c ơ sở đ an g ho ạt đ ộn g) m g/ l 50 10 0 50 25 0 50 80 80 20 0 30 0 50 15 0 7 Ch ất rắ n lơ lử ng m g/ l 50 10 0 50 10 0 50 10 0 50 10 0 10 0 50 10 0 8 A se n m g/ l 0, 05 0, 1 9 Th uỷ n gâ n m g/ l 0, 00 5 0, 01 10 C hì m g/ l 0, 1 0, 5 11 C ad im i m g/ l 0, 00 5 0, 01 12 C rô m (V I) m g/ l 0, 05 0, 1 0, 05 0, 10 13 C rô m (I II) m g/ l 0, 2 1 0, 20 1 14 Đ ồn g m g/ l 2 2 2 2 15 Kẽ m m g/ l 3 3 16 N ik en m g/ l 0, 2 0, 5 17 M an ga n m g/ l 0, 5 1 18 Sắ t m g/ l 1 5 1 5 19 Th iế c m g/ l 0, 2 1 20 Xi an ua m g/ l 0, 07 0, 1 21 Ph en ol m g/ l 0, 1 0, 5 22 D ầu m ỡ kh oá ng m g/ l 5 5 5 5 23 D ầu đ ộn g th ực v ật m g/ l 10 20 10 20 B ả n g 2 .2 : B ả n g t ó m t ắ t cá c Q u y ch u ẩ n k ỹ th u ậ t q u ố c g ia v ề n ư ớ c th ả i c ô n g n g h iệ p 77QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP 2 C hư ơn g II: C ác b ướ c ch uẩ n b ị Q CV N 24 :2 00 9/ BT N M T Q CV N 01 :2 00 8/ BT N M T Q CV N 11 :2 00 8/ BT N M T Q CV N 1 2: 20 08 /B TN M T Q CV N 13 :2 00 8/ BT N M T TT Th ôn g số Đ ơn v ị A B A B A B A B 1 B 2 A B 24 C lo d ư m g/ l 1 2 1 2 1 2 25 PC B m g/ l 0, 00 3 0, 01 26 H oá c hấ t b ảo v ệ th ực v ật lâ n hữ u cơ m g/ l 0, 3 1 27 H oá c hấ t b ảo v ệ th ực v ật C lo h ữu c ơ m g/ l 0, 1 0, 1 28 Su nf ua m g/ l 0, 2 0, 5 29 Fl or ua m g/ l 5 10 30 C lo ru a m g/ l 50 0 60 0 31 A m on ia c (t ín h th eo N itơ ) m g/ l 5 10 5 40 10 20 32 Tổ ng N itơ m g/ l 15 30 15 60 30 60 33 Tổ ng P hô tp ho m g/ l 4 6 34 C ol ifo rm M PN /1 00 m l 30 00 50 00 3. 00 0 5. 00 0 35 Tổ ng h oạ t đ ộ ph ón g xạ α Bq /l 0, 1 0, 1 36 Tổ ng h oạ t đ ộ ph ón g xạ β Bq /l 1 1 37 H al og en h ữu c ơ dễ bị h ấp th ụ (A O X) m g/ l 7, 5 15 15 78 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP 2 C hư ơn g II: C ác b ướ c ch uẩ n b ị Hình 2.1: Minh họa sự tích lũy sinh học của chất độc qua chuỗi thức ăn 2.2.3. Quan trắc phục vụ các hoạt động Sản xuất sạch hơn Chương trình quan trắc môi trường công nghiệp còn được sử dụng để hỗ trợ các cơ sở công nghiệp vừa và nhỏ nâng cao năng suất thông qua các chương trình phòng ngừa ô nhiễm và sản xuất sạch hơn. Những chương trình quan trắc kế tiếp có thể hỗ trợ cho việc cải thiện quá trình sản xuất và đánh giá những lợi ích về kinh tế và môi trường. Quan trắc dòng thải công nghiệp còn được tiến hành đối với các cơ sở đã được công nhận đạt chuẩn ISO 14001 hay đối với các cơ sở đề nghị công nhận đạt chuẩn ISO 14001. Các mối quan hệ với cộng đồng đóng vai trò rất quan trọng khi tiến hành các bước chuẩn bị và việc hợp tác chặt chẽ với các cơ sở công nghiệp là điều kiện cần thiết để có thể đạt được Các chất ô nhiễm độc hại Các chất hóa chất khó phân hủy trong môi trường có những ảnh hưởng sinh học đáng kể (độc cấp tính và mạn tính) lên các loài thủy sinh. Một chất được coi là độc khi nó tồn tại trong môi trường ở một hàm lượng nhất định sẽ gây ra hoặc có thể gây ra những ảnh hưởng nguy hại cho môi trường hoặc cho sức khỏe con người. Tích lũy sinh học Là quá trình mà trong đó hoặc nhờ đó các hóa chất được tích lũy trong các cơ thể sống (bằng cách hấp thu trực tiếp từ môi trường xung quanh qua miệng, qua da và qua đường hô hấp). Khuếch đại sinh học Là quá trình mà trong đó các hóa chất tích tụ trong một nhóm sinh vật ở một bậc dinh dưỡng với nồng độ cao hơn các sinh vật ở bậc dinh dưỡng trước đó (thấp hơn) hay sự tăng nồng độ qua chuỗi thức ăn. 79QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP 2 C hư ơn g II: C ác b ướ c ch uẩ n b ị những mục tiêu quan trắc. Các mục tiêu của chương trình quan trắc phải được trình bày minh bạch bằng văn bản và gửi tới các thành viên để thảo luận trước khi tiến hành quan trắc tại hiện trường. Việc phối hợp với các cơ sở công nghiệp sẽ tránh được các vấn đề phát sinh như: • Chọn sai điểm xả thực trong trường hợp cơ sở công nghiệp có một số điểm thải cuối đường ống, • Dòng thải bị pha loãng, • Cố ý ngừng hoạt động sản xuất để bảo dưỡng ngoài kế hoạch trong suốt thời gian quan trắc. Đối với các chương trình sản xuất sạch hơn, cần theo dõi và ghi lại mức dao động của lưu lượng và nồng độ. Các dữ liệu thu thập được (quá trình sản xuất, sơ đồ mạng lưới đường ống thoát nước) qua các đợt khảo sát sơ bộ cũng quan trọng không kém so với các kết quả quan trắc. Các nghiên cứu liên quan đến quá trình sản xuất công nghiệp cũng rất hữu ích trong việc xác định và tập trung vào các nguồn gây ô nhiễm chủ yếu. Các giải pháp cải tiến công nghệ cần phải được thiết kế và đề xuất bằng những luận cứ thuyết phục. 2.2.4. Kiểm soát và đánh giá hiệu quả xử lý nước thải Ngày càng có nhiều nhà máy xử lý nước thải được vận hành ở Việt Nam, đặc biệt để xử lý nước thải công nghiệp trong các khu công nghiệp và doanh nghiệp đầu tư nước ngoài. Hiệu quả xử lý của các nhà máy này cần phải được đánh giá bởi nhiều lý do. Các nhà máy trong khu công nghiệp phải tiến hành xử lý sơ bộ trước khi thải ra hệ thống cống thải chung. Các trạm xử lý sơ bộ và nhà máy xử lý chung của toàn khu công nghiệp đều kiểm soát quá trình xử lý một cách biệt lập nhằm phát hiện những trạm có trục trặc và đề xuất giải pháp, nâng cao tính tuân thủ các quy định bảo vệ môi trường. Khuynh hướng chung cho thấy rằng các trạm xử lý ở Việt Nam, vì lý do kinh tế, thường rút ngắn thời gian sục khí (tiết kiệm năng lượng) và liều lượng hóa chất (giảm chi phí chất keo tụ và chất trợ keo tụ) mặc dù làm như vậy sẽ giảm hiệu quả xử lý. Thực hiện các chương trình quan trắc thường xuyên sẽ giúp ngăn chặn các hành vi này. 2.3. CÁC BƯỚC CHÍNH CỦA MỘT CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC Chương trình quan trắc công nghiệp bao gồm nhiều bước khác nhau nhưng phải đảm bảo phối hợp thỏa đáng các nhiệm vụ cụ thể ở mỗi bước. Các bước chính của chương trình quan trắc và những công việc tương ứng được trình bày tóm tắt trong Bảng 2.3. Chương trình quan trắc chỉ được bắt đầu khi đã xác định rõ ràng các mục tiêu tổng thể, sau đó, tiến hành liên hệ với các cơ sở công nghiệp và sắp xếp các cuộc gặp chính thức, các cuộc đàm phán và thỏa thuận. Thành công của bước thủ tục đầu tiên này sẽ cho phép tiến hành các bước chuẩn bị về mặt kỹ thuật tiếp theo. Để đáp ứng mục tiêu quản lý tổng thể cho một chương trình quan trắc bao gồm nhiều cơ sở công nghiệp, cần lập một bảng tóm tắt để cho thấy một bức tranh tổng quan về các bước thực hiện và tiến độ chung của chương trình theo bảng trong phụ lục 2A Quản lý các bước và tiến độ quan trắc. File MS-Excel được nói đến nằm trong đĩa CD của tài liệu này. Việc quản lý chi tiết một chương trình quan trắc phải được thực hiện thông qua một công cụ hành chính đặc biệt được trình bày trong ma trận tóm tắt ở bảng thuộc Phụ lục 2B Tại sao? 2.4. Các thông số cần phân tích cho từng ngành công nghiệp 2.4.1. Các thông số chung Để giảm thiểu chi phí phân tích mẫu, cần lựa chọn kỹ lưỡng các thông số đặc thù cho từng ngành công nghiệp. Khi chuẩn bị cho một chương trình quan trắc, cán bộ quản lý chương trình cần phối hợp với cán bộ phòng phân tích để xây dựng một danh mục ngắn các thông số phù hợp, trên cơ sở tài liệu sẵn có và các báo cáo ĐTM. Công việc này nhằm xây dựng dự toán kinh phí cho chương trình quan trắc, ví dụ như việc mua sắm hóa chất bổ sung hoặc ước lượng phí thuê phân tích bên ngoài. Các thông số chung cho hầu hết các chương trình quan trắc bao gồm: 80 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP 2 C hư ơn g II: C ác b ướ c ch uẩ n b ị Cái gì? Ở đâu? Khi nào? Và Như thế nào? Ở cột đầu tiên các câu hỏi thường được đặt ra là Tại sao? Cái gì? Ở đâu? Khi nào? Và Như thế nào? Yếu tố thời gian hoàn thành được trình bày trong hàng đầu tiên: lập kế hoạch, một tuần trước khi tiến hành quan trắc tại hiện trường, thời gian hoạt động tại hiện trường, giai đoạn phân tích trong phòng thí nghiệm và bước kết luận. Công cụ này có thể thay đổi và phát triển cho phù hợp kể từ khi thực hiện chương trình quan trắc đầu tiên (Xem Rle MONIT-Checklist-Management.XLS). Sau đây, mô tả chi tiết một số bước quan trọng trong quan trắc môi trường, trên cơ sở kinh nghiệm rút ra từ dự án VCEP. Các công cụ quản lý, phát triển trên phần mềm MS-Excel, được áp dụng. Các công cụ dưới dạng tệp MS-Excel có thể được áp dụng ngay hoặc cải tiến cho phù hợp với hầu hết các chương trình quan trắc công nghiệp. Bảng 2.3 : Tiếp cận tổng thể để thực hiện một chương trình quan trắc Các bước chính Các nhiệm vụ 1 Thoả thuận với các cơ sở công nghiệp Xác lập các mục tiêu của chương trình Tiếp xúc ban đầu – Gặp gỡ chính thức – Thương lượng Thoả thuận giữa các bên liên quan 2 Chuẩn bị các nguồn Lập dự toán ngân sách Phân bổ nguồn nhân lực Các danh mục kiểm tra thiết bị phòng thí nghiệm và thiết bị hiện trường 3 Quan trắc tại hiện trường Các hoạt động thực hiện tại hiện trường Kết thúc chương trình quan trắc Vận chuyển mẫu về phòng thí nghiệm 4 Phân tích trong phòng thí nghiệm Tiếp nhận và bảo quản mẫu Phân tích theo phương pháp chuẩn, QA/QC nội bộ Liên hệ với các phòng thí nghiệm bên ngoài 5 Lập báo cáo tổng hợp Báo cáo sơ bộ Trao đổi thảo luận với cơ sở công nghiệp Báo cáo tổng hợp 81QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP 2 C hư ơn g II: C ác b ướ c ch uẩ n b ị - Độ pH: cho thấy tác động trực tiếp và tính nguy cấp đối với nguồn tiếp nhận nước - Tổng chất rắn lơ lửng (TSS): là thông số đánh giá chung về chất ô nhiễm. - Nhu cầu ôxy hóa học (COD): để đánh giá mức độ ô nhiễm phần lớn các chất hữu cơ. - Nhu cầu ôxy sinh hóa (BOD5): để đánh giá chung lượng các chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học - Nitơ Amoniac (NH3-N): để đánh giá tác động trực tiếp đối với nguồn tiếp nhận nước. 2.4.2. Các thông số đặc thù cho từng ngành công nghiệp Mỗi ngành công nghiệp thải ra các chất ô nhiễm đặc thù. Do vậy không nhất thiết phải đưa tất cả các thông số liệt kê trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN về nước thải công nghiệp vào tất cả các chương trình quan trắc. Ví dụ, nhà máy cán thép thường thải ra kim loại nặng và cặn vô cơ lơ lửng, nên chẳng có lý do gì để tiến hành đo COD hay BOD5, là những thông số cho thấy mức độ ô nhiễm các chất hữu cơ. Ngược lại, nước thải từ ngành công nghiệp giấy và bột giấy thường chứa hàm lượng lớn sợi hữu cơ nên COD và BOD5 (và tỷ lệ COD/BOD5) là thông số rất quan trọng khi quan trắc. Đối với ngành công nghiệp này, thông số về phenol và các chất chứa clo quan trọng hơn là các thông số kim loại nặng. Trong một vài trường hợp cá biệt, người ta đã từng phát hiện nồng độ thủy ngân ở mức độ đáng quan tâm trong nước thải công nghiệp giấy và bột giấy. Bảng dưới đây tóm tắt các tiêu chuẩn của Việt Nam, áp dụng đối với nước thải của một số ngành công nghiệp ưu tiên trong quan trắc môi trường. Bảng 2.4: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp QCVN 24:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp Áp dụng chung QCVN 11:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp chế biến thuỷ sản Áp dụng cho công nghiệp chế biến thủy QCVN 12: 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp giấy và bột giấy Áp dụng cho công nghiệp giấy và bột giấy QCVN 13:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp dệt Áp dụng cho công nghiệp dệt QCVN 1:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp chế biến cao su tự nhiên Áp dụng cho công nghiệp chế biến cao su tự nhiên QCVN 25:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn Áp dụng đối với nước rác Danh Mục chất thải nguy hại Chất thải rắn nguy hại theo ngành công nghiệp Áp dụng đối với các chất thải rắn có trong nước thải QCVN 28:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế Áp dụng cho các cơ sở khám, chữa bệnh QCVN 29:2010/BTNMT Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về nước thải kho và cửa hàng xăng dầu Áp dụng cho kho và cửa hàng xăng dầu trên đất liền QCVN 35:2010/BTNMT Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về nước khai thác từ các công trình dầu khí trên biển Áp dụng cho các công trình khai thác dầu khí Chúng ta có thể thấy rằng một số thông số phải được tiến hành đo bằng các thiết bị hiện trường như: nhiệt độ, pH, và dư lượng clo hoạt động (như ClO-, Cl2, chloramines). Mùi cũng có thể đánh giá một cách tương đối. Bên cạnh các thủ tục hành chính về tính toán chi phí phân tích, thì các mẫu phân tích cần được lấy trong các chai lấy mẫu chuyên dụng . Đối với các chỉ tiêu kim loại nặng (thông số từ 9 – 12 trong bảng 2.5) và thông số dầu mỡ khoáng phải được các phòng thí nghiệm chuyên môn phân tích. Các thông số để quan trắc nước thải từ công nghiệp giấy và bột giấy được tóm tắt trong bảng 2.6. 82 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP 2 C hư ơn g II: C ác b ướ c ch uẩ n b ị Đối với nước thải của ngành dệt (đặc biệt là nước thải công đoạn nhuộm), các thông số nhất thiết phải quan trắc được liệt kê trong bảng 2.5. Bảng 2.5: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp dệt (QCVN 13:2008/BTNMT) STT Thông số Đơn vị Giới hạn cho phép A B 1 Nhiệt độ. OC 40 40 2 pH 6 đến 9 5,5 đến 9 3 Mùi Không khó chịu Không khó chịu 4 Độ màu (cơ sở mới ) tại pH=7 Độ màu (cơ sở đang hoạt động) tại pH=7 Pt-Co Pt-Co 20 50 150 5 BOD5 @ 200C mg/L 30 50 6 COD mg/L 50 150 7 Tổng chất rắn lơ lửng TSS mg/L 50 100 8 Dầu/mỡ mg/L 5 5 9 Crôm VI (Cr+6) mg/L 0,05 0,10 10 Crôm III (Cr3+) mg/L 0,20 1 11 Sắt mg/L 1 2 12 Đồng mg/L 2 2 13 Clo dư mg/L 1 2 83QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP 2 C hư ơn g II: C ác b ướ c ch uẩ n b ị Bảng 2.6: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp giấy và bột giấy (QCVN 12:2008/BTNMT) STT Thông số Đơn vị Giới hạn cho phép A B Giấy (B1) Bột (B2) 1 pH 6 to 9 5,5 đến 9 5,5 đến 9 2 BOD5 @ 200C mg/L 30 50 100 3 COD (Cơ sở mới) COD (cơ sở đang hoạt động) mg/L mg/L 50 80 150 200 200 300 4 Tổng chất rắn lơ lửng TSS mg/L 50 100 100 5 Độ màu (cơ sở mới) Độ màu (cơ sở đang hoạt động) Pt-Co Pt-Co 20 50 50 100 100 150 6 Các chất clo hữu cơ dễ hấp thụ (AOX) mg/L 7,5 15 15 Phải sử dụng chai lấy mẫu đặc biệt và phòng phân tích rất chuyên dụng để tiến hành đo thông số thứ 6 trong bảng 2.6. Với hai ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và chế biến cao su thiên nhiên thì số lượng các thông số về đặc trưng nước thải ít hơn (Bảng 2.7 và 2.8). Bảng 2.7: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp chế biến thuỷ sản (QCVN 11:2008/BTNMT) STT Thông số Đơn vị Giới hạn cho phép A B 1 pH 6 to 9 5,5 to 9 2 BOD5 @ 200C mg/L 30 50 3 COD mg/L 50 80 4 Tổng chất rắn lơ lửng TSS mg/L 50 100 5 NH3-N mg/L 10 20 6 Ni tơ tổng mg/L 30 60 7 Dầu và mỡ mg/L 10 20 8 Dư lượng clo (hoạt động) mg/L 1 2 9 Tổng cô-li form mg/

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcam_nang_quan_trac_nuoc_thai_cong_nghiep.pdf