Câu hỏi lượng giá điều dưỡng nhi khoa

1. Nhận định tình trạng bệnh nhi táo bón cần hỏi:

A. Trẻ bú sữa mẹ hay bú bình

B. Tính chất phân

C. Thói quen ăn uống

D. Yếu tố tâm lý

E. Tất cả đều đúng

2. Chăm sóc trẻ táo bón cần làm, NGOẠI TRỪ:

A. Chế độ ăn nhiều ra xanh

B. Uống nhiều nước

C. Thụt tháo ngay khi có táo bón

D. Tập đi vệ sinh 1 ngày/ lần

3. Để phòng bệnh tưa miệng cho trẻ cần làm:

A. Cho trẻ uống nước tráng miệng sau mỗi bữa ăn

B. Vệ sinh răng miệng cho trẻ hằng ngày

C. Không cho trẻ ngậm đồ chơi

D. Tất cả đều đúng

4. Kháng sinh nào sau đây dùng để trị tưa miệng, kháng nấm cho trẻ em:

A. Cefalexin

B. Monomycin

C. Gentamycin

D. Nystatin

5. Có thể vệ sinh răng miệng cho trẻ bằng vải thưa, khăn sạch có thấm dung dịch:

A. Natri Bicarbonate 5%

B. Nystatin

C. Mật ong

D. A, B đúng

E. A, B, C đúng

6. Trong các loại teo thực quản sau, loại nào nguy hiểm và dễ tử vong nhất:

A. Teo thực quản mà túi cùng trên và dưới khiông thông với khí quản

B. Teo thực quản có lỗ dò với khi quản ở túi cùng trên

C. Teo thực quản có lỗ dò với khi quản ở túi cùng dưới

D. Teo thực quản có lỗ dò với khi quản ở túi cùng trên và cùng dưới

7. Các dị tật bẩm sinh ở tre cần xử trí cấp cứu ngoại khoa, NGOẠI TRỪ:

A. Trẻ có hậu môn màng

B. Trẻ bị teo thực quản

C. Trẻ bị tắc ruột

D. Trẻ bị sứt môi đơn thuần

8. Triệu chứng của trẻ bị teo ruột non:

A. Nôn ra mật ngay sau sinh từ 12-24h

B. Bụng chướng, gõ trong

C. Không tiêu phân su

D. Nhìn, sờ bụng có quai ruột rõ sau lớp da căng bóng

9. Xử trí và chăm sóc trẻ sơ sinh bị teo ruột:

A. Đặt sonde hút dịch dạ dày

B. Bồi phụ nước, điện giải cân bằng kiềm toan

C. Nhịn ăn nuôi qua đường tĩnh mạch

D. A, B đúng

E. A, B, C đúng

10. Triệu chứng lâm sàng sớm nhất khi trẻ sơ sinh bị teo ruột là:

A. Nôn

B. Bụng chướng

C. 24-48h sau sinh không thấy trẻ tiêu phân su

D. Suy hô hấp cấp

E. Tất cả đều sai

11. Xử trí chăm sóc trẻ bị teo thực quản bẩm sinh:

A. Cần chuyển trẻ đi phẫu thuật

B. Không cho trẻ ăn quan đường miệng nếu chưa phẫu thuật

C. Sau phẫu thuật 48h cho trẻ ăn qua sonde dạ dày

D. Hút hầu họng khi có đờm dãi trào lên

E. Tất cả các ý trên

 

docx18 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi lượng giá điều dưỡng nhi khoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
háng Cân nặng của trẻ từ 10-15 tuổi được tính theo công thức: X=20+4(n-10) X=21+5(n-10) X=20+5(n-10) X=21+4(n-10) X=22+5(n-10) Công thức tính chiều cao của trẻ 1 tuổi trở lên: Y=65cm+5(n-1) Y=70cm+5(n-1) Y=75cm+5(n-1) Y=80cm+5(n-1) Những yếu tố bên trong ảnh hưởng tới sự tăng trưởng thể chất của trẻ: Các yếu tố nội tiết như tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến yên , tuyến thượng thận ... Yếu tố di truyền liên quan đến chủng tộc, gen Các dị tật bẩm sinh luôn làm trẻ suy dinh dưỡng A, B đúng A, B, C đúng Đặc điểm phát triển tinh thần vận động ở trẻ 5 tháng tuổi: Đứng được khi có người đỡ Có thể tự ngồi Trẻ không giữ được đầu tương đối thẳng Quay đầu về nơi có tiếng động Đặc điểm phát triển tinh thần vận động ở trẻ 10-12 tháng tuổi: Biết chơi đồ chơi, sắp xếp các miếng gỗ hình tháp Hiểu được lời nói đơn giản, phát âm 2 tiếng: bà ơi, mẹ đâu..... Nhắc lại những âm người lớn đã dạy B, C đúng A,B, C đúng Đặc điểm phát triển tinh thần vận động ở trẻ 24 tháng tuổi: Đi nhanh chạy nhanh , leo được bậc thang Nói được câu dài, hát câu ngắn Vẽ vòng tròn, đường thẳng B, C đúng A,B, C đúng Các rối loạn tâm thần dễ xuất hiện ở các thời kì: Nhũ nhi Răng sữa Niên thiếu Dậy thì Vaccine BCG phòng bệnh: Sởi Ho gà Lao Quai bị Uốn ván Vaccine Sabin phòng bệnh: Sởi Lao Bại liệt Quai bị Uốn ván Điểm cần lưu ý khi tiêm phòng vaccine BCG cho trẻ: 0.05ml-1ml tiêm trong da cơ delta 0.05ml-1ml tiêm dưới da cơ delta Tiêm ở cánh tay trái B, C đúng A, C đúng Để thực hiện 1 buổi tiêm chủng an toàn, điều dưỡng cần: Thông báo cho bà mẹ có con cần tiêm chủng Phải tiêm đủ và đúng lịch Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ, buồng tiêm, thuốc tiêm.... Bảo quản vaccine có hiệu lực, phải giữ lạng suốt buổi tiêm, nhiệt độ thấp nhất 0-80C Tất cả đều đúng Các loại vaccine trong chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia: Vaccine phòng: lao, ho gà, uống ván, bại liệt, sởi Vaccine phòng viêm gan B Vaccine phòng viêm não Nhật Bản A, B đúng A,B, C đúng Tiêm chủng phòng bệnh viêm não Nhật Bản: Trẻ <5 tháng tuổi, liều 0.5ml/lần Trẻ <5 tháng tuổi, liều 1ml/lần Tiêm 3 mũi Tiêm nhắc lại sau 3-4 năm Tất cả đều đúng Tiêm chủng phòng ngừa Sởi – Quai bị - Rubella lúc trẻ được: 5-10 tháng tuổi 12-15 tháng tuổi Tiêm nhắc lại lúc trẻ được 4-6 tháng tuổi, hoặc 11-12 tuổi A,C đúng B, C đúng Tiêm chủng vaccine Hemophylus influenza typ b (Hib) để phòng: Viêm phổi Tiêu chảy Viêm não Nhật Bản Xuất huyết não Khi thực hiện buổi tiêm chủng phải thực hiện bảo quản vaccine có hiệu lực, giữ lạnh vaccine suốt buổi tiêm, nhiệt độ thấp nhất: ................................................... Nếu trẻ sốt trên 38,5 oC cần cho trẻ uống Paracetamol liều: 10mg-15mg/kg cân nặng 15mg-20mg/kg cân nặng Lau mát hạ sốt A,C đúng B, C đúng Chỉ dùng thuốc khi có chỉ định: Dùng kháng sinh khi có nhiễm trùng Dùng vitamin khi có nguy cơ, biểu hiện thiếu vitamin Bồi phụ nước, điện giải khi có dấu hiệu mất nước Dùng thuốc hạ sốt khi thân nhiệt của trẻ trên 38.5oC Tất cả các ý trên Các đường đưa thuốc vào cơ thể, đường lý tưởng nhất là: Đường uống Đường tiêm bắp Đường tiêm dưới da Đường tiêm tĩnh mạch Một số thuốc kháng sinh không nên dùng cho trẻ nhỏ: Streptomycine gây điếc vĩnh viễn Tetracyclin ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của răng, xương Enteroseptol gây nhược cơ ở trẻ Tất cả đều đúng Một số thuốc không được nhai, không được nghiền nát như: Men tuyến tụy Nhuận tràng (dạng viên) Aspirin pH8 Tất cả đều sai Tất cả đều đúng Các loại vitamin tan trong dầu dễ tích lũy gây độc cho cơ thể nếu dùng quá liều như: Vitamin E , K, PP Vitamin B, C, K, E Vitamin A, K, E, D Vitamin A, C, E, K Tất cả đều sai Khi pha thuốc Ampicilin không ddược trộn với: Glucose, dextran Lactat, Natri Biocarbonate Vitamin nhóm B, vitamin nhóm C Kháng sinh nhóm Aminoglycosid Tất cả đều đúng Erythromycine là giảm độ thanh thải của các thuốc nào sau đây: Theophylin Diaphylin Cafein A, B đúng A, B, C đúng Phát biểu nào sau đây là SAI về Paracetamol: Là thuốc hạ sốt, giảm đau kháng viêm Liều dùng 10mg-15mg/ kg cân nặng, ngày 1-4 lần Chỉ dùng khi sốt cao trên 38.5 oC Có hiệu quả trong các trường hợp sốt cao, tay chân lạnh Thuốc lợi tiểu thường được sử dụng rộng rãi trong các trường hợp sau: Phù suy thận Suy tim Tăng huyết áp Tất cả đều đúng A, B đúng Cách dùng thuốc nào sau đây là SAI: Corticoid uống buổi sáng, sau ăn Aspirin nhai nát uống lúc no Seluxen uống rải đều trong ngày, chống co giật Hypothiazid uống buổi tối lúc no Đặc điểm vàng da sinh lý: Xảy ra lúc 48-72h đầu sau sinh Bilirubin tăng nhẹ 8-12mg% Không cần điều trị Tất cả đều đúng Nối câu trả lời Vàng da sinh lý — — — — — — Bilirubin tăng rất nhanh trong 24h sau sinh Vàng da bệnh lý Bilirubin tăng trên 12mg% trong 72h đầu sau sinh Vàng da quá ngưỡng Bilirubin tăng nhẹ 8-12mg% Vàng da bệnh lý không do tán huyết ở trẻ em, NGOẠI TRỪ: Thiểu năng giáp Bệnh Galactosemic bẩm sinh Bệnh quánh niêm dịch Vàng da do sữa mẹ Vàng do ở trẻ có mẹ bị tiểu đường Khi thực hiện chiếu đèn cho trẻ vàng da cần lưu ý: Khoảng cách của trẻ đến đèn chiếu là 60cm Dùng vải trắng lót giường trẻ nằm hoặc nôi hoặc lồng kính Trở tư thế sau mỗi 3h Bảo vệ mắt cho trẻ bằng kính đen Tất cả đều đúng Những nguy cơ có thể xảy ra khi chiếu đèn cho trẻ là: Hạ nhiệt độ Tăng nhiệt độ Mất nước do chiếu đèn Tổn thương mắt do ánh sáng huỳnh quang Tất cả đều đúng Những điểm cần luwu ý khi chăm sóc trẻ vàng da, NGOẠI TRỪ: Theo dõi nhiệt độ 2-4h/ lần Tăng lượng dịch đưa vào cơ thể 20-30% Theo dõi kết quả xét nghiệm Bilirubin 2-3 ngày/ lần Thường xuyên cho trẻ bú mẹ Chiếu đèn tại nhà, cần tư vấn cho bố mẹ nhưng điều sau: Vận hành hệ thống chiếu đèn Che mắt và che bộ phận sinh dục Mặc quần áo cho trẻ khi chiếu đèn tránh bỏng Theo dõi nhiệt độ Tránh sử dụng các loại dầu bôi Tất cả đều đúng Các yếu tố liên quan đến nguy cơ nhiễm khuẩn ở trẻ sơ sinh: Trẻ đẻ non, đẻ cân nặng thấp Vỡ ối sớm, kéo dài trên 24h Mẹ sốt hoặc nhiễm khuẩn quanh cuộc đẻ Dịch ối: có phân su, bẩn, có mùi hôi... Tất cả đều đúng Các dấu hiệu nghi ngờ viêm màng não: Thóp phồng Co giật Cổ cứng Tất cả đều đúng A, C đúng Chăm sóc trẻ uốn ván rốn, NGOẠI TRỪ: Rửa rốn bằng nước muối sinh lý Để bé ở phòng yên tĩnh, thoáng mát Hút dịch ở mũi miệng Thường xuyên tắm cho bé Cung cấp oxy theo y lệnh Các dung dịch dùng để chăm sóc rốn khi trẻ bị uốn ván rốn: Thuốc tím Nước muối sinh lý Betadin Oxy già Tất cả đều đúng Triệu chứng chung của trẻ bị nhiễm khuẩn: Ngủ li bì khó đánh thức Cử động ít hơn bình thường Bú kém hoặc bỏ bú Nôn tất cả mọi thứ Tất cả đều đúng Phương pháp tốt nhất để phòng uốn ván rốn cho trẻ: Vệ sinh rốn hằng ngày Theo dõi biểu hiện lâm sàng của bệnh Tiêm phòng uốn ván cho mẹ trong thời kì mang thai Chăm sóc tốt cho trẻ sau sinh Dùng kháng sinh dự phòng khi có các biểu hiện sau, NGOẠI TRỪ: Vỡ ối sớm, trước 24h Một trong các biểu hiện nhiễm trùng quanh cuộc đẻ của mẹ Sốt Nhiễm khuẩn đường tiết niệu trên 3 bệnh nhiễm khuẩn nặng thường gặp ở trẻ nhỏ: ................................... ................................... ................................... Các biểu hiện nhiễm khuẩn tại chỗ: Chảy mủ tai hoặc soi tai có biểu hiện viêm tai giữa Đau khi sờ nắn các khớp Nhiều mụn mủ ngoài da Tấy đỏ xung quanh rốn hoặc chảy mủ rốn Tất cả đều đúng Nguyên nhân nào suy đây có thể gây nôn ở trẻ em: Nôn do bệnh ngoài đường tiêu hóa Nôn do bệnh nhiễm trùng đường tiêu hóa Nôn do hẹp phì đại môn vị Nôn do ngộ độc Tất cả đều đúng Các bệnh sau cần được cấp cứu ngoại khoa ngay, NGOẠI TRỪ: Thoát vị cơ hoành Tắc tá tràng, teo ruột bẩm sinh, phình to đại tràng bẩm sinh Tiêu chảy cấp mất nước mức độ nặng Tắc ruột, lồng ruột Viêm phúc mạc viêm ruột thừa Lập KH chăm sóc trẻ nôn trớ vấn đề quan trọng nhất cần làm là: Theo dõi dấu hiệu sinh tồn Phòng chất nôn vào phế quản gây sặc Theo dõi dấu hiệu mất nước Thực hiện y lệnh thuốc Đảm bảo chế độ dinh dưỡng Định nghĩa táo bón: Đi ngoài phân rắn Thời gian đi ngoài giữa hai lần trên 3 ngày Thời gian đi ngoài giữa hai lần trên 4 ngày A,B đúng A, C đúng Nhận định tình trạng bệnh nhi táo bón cần hỏi: Trẻ bú sữa mẹ hay bú bình Tính chất phân Thói quen ăn uống Yếu tố tâm lý Tất cả đều đúng Chăm sóc trẻ táo bón cần làm, NGOẠI TRỪ: Chế độ ăn nhiều ra xanh Uống nhiều nước Thụt tháo ngay khi có táo bón Tập đi vệ sinh 1 ngày/ lần Để phòng bệnh tưa miệng cho trẻ cần làm: Cho trẻ uống nước tráng miệng sau mỗi bữa ăn Vệ sinh răng miệng cho trẻ hằng ngày Không cho trẻ ngậm đồ chơi Tất cả đều đúng Kháng sinh nào sau đây dùng để trị tưa miệng, kháng nấm cho trẻ em: Cefalexin Monomycin Gentamycin Nystatin Có thể vệ sinh răng miệng cho trẻ bằng vải thưa, khăn sạch có thấm dung dịch: Natri Bicarbonate 5% Nystatin Mật ong A, B đúng A, B, C đúng Trong các loại teo thực quản sau, loại nào nguy hiểm và dễ tử vong nhất: Teo thực quản mà túi cùng trên và dưới khiông thông với khí quản Teo thực quản có lỗ dò với khi quản ở túi cùng trên Teo thực quản có lỗ dò với khi quản ở túi cùng dưới Teo thực quản có lỗ dò với khi quản ở túi cùng trên và cùng dưới Các dị tật bẩm sinh ở tre cần xử trí cấp cứu ngoại khoa, NGOẠI TRỪ: Trẻ có hậu môn màng Trẻ bị teo thực quản Trẻ bị tắc ruột Trẻ bị sứt môi đơn thuần Triệu chứng của trẻ bị teo ruột non: Nôn ra mật ngay sau sinh từ 12-24h Bụng chướng, gõ trong Không tiêu phân su Nhìn, sờ bụng có quai ruột rõ sau lớp da căng bóng Xử trí và chăm sóc trẻ sơ sinh bị teo ruột: Đặt sonde hút dịch dạ dày Bồi phụ nước, điện giải cân bằng kiềm toan Nhịn ăn nuôi qua đường tĩnh mạch A, B đúng A, B, C đúng Triệu chứng lâm sàng sớm nhất khi trẻ sơ sinh bị teo ruột là: Nôn Bụng chướng 24-48h sau sinh không thấy trẻ tiêu phân su Suy hô hấp cấp Tất cả đều sai Xử trí chăm sóc trẻ bị teo thực quản bẩm sinh: Cần chuyển trẻ đi phẫu thuật Không cho trẻ ăn quan đường miệng nếu chưa phẫu thuật Sau phẫu thuật 48h cho trẻ ăn qua sonde dạ dày Hút hầu họng khi có đờm dãi trào lên Tất cả các ý trên Nuôi con bằng sữa mẹ góp phần bảo vệ sức khỏe bà mẹ vì: Giúp bà mẹ ăn uống tốt hơn Bà mẹ không mất thời gian pha sữa nên có thời gian nghỉ ngơi Làm chậm quá trình có thai A, C đúng B, C đúng Dâu hiệu chứng tỏ trẻ bú hiệu quả: Trẻ mút nhanh và sâu Khi trẻ mút có tiếng phát ra Mút chậm rãi rồi nghỉ rồi lại mút tiếp A, B đúng A, B, C đúng Dấu hiệu trẻ bú đủ sữa: Tăng cân và phát triển bình thường Đi tiểu trên 4 lần/ ngày Đi tiểu trên 6 lần/ ngày A, B đúng A, B, C đúng Không nên cai sữa cho trẻ khi: Trước 9 tháng Trước 10 tháng Trước 11 tháng Trước 12 tháng Trước 15 tháng Chế độ ăn của trẻ 6 tháng tuổi: Bú mẹ Bột đặc 200ml x 2 bữa Hoa quả nghiền 2-4 thìa Tất cả đều đúng Tất cả đều sai Nguyên tắc cho trẻ ăn bổ sung: Thời gian cho ăn tăng dần, giữ vệ sinh ăn uống Chất lượng thức ăn, ăn từ loãng đến đặc dần Chất lượng thức ăn, ăn từ loãng đến đặc dần, cho ăn tăng dần, giữ vệ sinh ăn uống Chất lượng thức ăn, cho ăn tăng dần, ăn giàu chất dinh dưỡng Những trường hợp mẹ không nên cho trẻ bú: Mẹ mắc các bệnh nhiễm khuẩn thông thường Mẹ mắc HIV Mẹ bị suy tim nặng Mẹ bị đau lưng Trong thời kì mang thai mẹ tăng trung bình từ: 8-10 kg 10-12 kg 12-14 kg 14-16 kg Trong ô vuông thức ăn nhóm nào là trung tâm: Thức ăn cơ bản Thức ăn cung cấp protein Thức ăn cung cấp nhiệt lượng Thức ăn cung cấp vitamin và muối khoáng Sữa mẹ Phân loại SDD độ 1 dựa vào cân nặng theo tuổi: Cân nặng của trẻ còn 70-80% trọng lượng của trẻ bình thường Cân nặng của trẻ còn 60-70% trọng lượng của trẻ bình thường Cân nặng của trẻ còn 80-90% trọng lượng của trẻ bình thường Tất cả đều đúng Tất cả đều sai Triệu chứng lâm sàng của trẻ SDD độ 2 (trung bình): Cân nặng của trẻ còn 60-70% trọng lượng của trẻ bình thường Mất lớp mỡ dưới da: bụng, mông , chi Rối loạn tiêu hóa từng đợt Trẻ có thể biếng ăn Tất cả đều đúng Vấn đề quan trọng nhất trong chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng nặng: Cân bé hằng ngày Đo vòng cánh tay, đo chiều cao hằng tuần để đánh giá mức độ suy dinh dưỡng Lấy dấu sinh hiệu 3 lần / ngày Cách ly trẻ suy dinh dưỡng nặng sang phòng riêng để tránh nhiễm khuẩn chéo Tất cả đều sai Yếu tố nguy cơ gây SDD ở trẻ em: Trẻ sinh non. Trẻ sinh nhẹ cân Trẻ sinh đôi sinh ba Trẻ có dị tật bẩm sinh Dịch vụ y tế kém Tất cả đều đúng SDD là tình trạng thiếu(1). và các (2)..dinh dưỡng. (1),(2) lần lượt là: Chất – vi chất Protein – vi chất Dinh dưỡng – vi chất Protein – năng lượng SDD hay gặp ở trẻ (1)tuổi và có ảnh hưởng đến sự phát triển về (2).., tinh thần, vận động. (1),(2) lần lượt là: Dưới 3 tuổi – cân nặng Dưới 3 tuổi – chiều cao Dưới 3 tuổi – thể chất Dưới 5 tuổi – cân nặng Dưới 5 tuổi– chiều cao Dưới 5 tuổi– thể chất Đối với trẻ suy dinh dưỡng độ 3 nên điều trị ở: Nhà Trạm y tế xã Bệnh viện huyện, tỉnh Bệnh viện trung ương 1.       Trẻ dưới 1 tuổi A.            50.000 đv B.            100.000 đv 2.       Trẻ dưới 2 tuổi C.            150.000 đv D.      200.000 đv Đối với trẻ SDD cần đề phòng bệnh khô giác mạc bằng cách cho uống vitamin A liều lượng theo tuổi: ( chọn đáp áp tương ứng vd: 1- C; 2- B) 1- 2- Yếu tố gây thiếu vitamin D ở cơ địa trẻ em là: Trẻ đẻ non Trẻ sinh đôi Trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh A, B đúng A, B,C đúng Dấu hiệu sớm nhất của bệnh thiếu vitamin D là: Hệ thần kinh Hệ xương Hệ cơ Tất cả đều đúng Tất cả đều sai Khi trẻ mắc bện còi xương nặng cấp tính có thể uống tới: 8000 đv/ ngày 10.000 đv/ ngày 12.000 đv/ ngày 15.000 đv/ ngày Cơ thể trẻ nhận được vitamin D từ các nguồn sau: Sữa mẹ Các loại thực phẩm: gan trứng, sữa Các loại rau quả có tiền vitamin D hấp thụ ở ruột Tất cả đều đúng Tất cả đều sai Khi trẻ còi xương bị co giật, co cứng thì can thiệp đầu tiên là: Hút đờm, thở oxy Tiêm bắp vitamin D Tiêm tĩnh mạch muối Canxi Tim thuốc an thần chống co giật Còi xương là 1 bệnh .(1). Xảy ra trên 1 số cơ thể mà hệ xương đang còn trong giai đoạn ..(2)..liên quan đến rối loạn chuyển hóa Canxi, phốt pho (3) (1) (2) (3) Thời điểm tốt nhất để tắm nắng cho trẻ: 7-8h sáng 10-11h sáng 5-6h chiều 16h Để phòng bệnh còi xương, trẻ tắm năng tốt nhất trong các ngày trời ấm áp, sau sinh: 2 ngày 2 tuần 3 tuần 1 tuần Tất cả đều sai Dấu hiệu nặng nhất trên lâm sàng của bệnh nhiễm khuẩn hô hấp: Sốt Chảy nước mũi Rút lõm lồng ngực Tím tái Trẻ em bị nôn cần nhập viện điều trị trong trường hợp: Nôn tất cả mọi thứ Nôn kèm tiêu chảy nhẹ Nôn khi uống thuốc Nôn sau khi ho Trẻ trên 12 tháng – 5 tuổi được đánh giá là thở nhanh khi đếm tần số thở là: > hoặc =40l/p > hoặc =50l/p < hoặc =40l/p < hoặc =50l/p Đánh giá thở nhanh ở trẻ từ 2 tháng đến 12 tháng khi đếm tần số thở là: > hoặc =40l/p > hoặc =50l/p < hoặc =40l/p < hoặc =50l/p Trẻ dưới 2 tháng tuổi bị ho được xếp là viêm phổi nặng nếu có: Thở nhanh >= 60l/p Ngủ li bì khó đánh thức Bỏ bú hoặc bú kém Co giật Virus là nguyên nhân gây NKHHCT ở trẻ em do: Virus có ái lực với đường HH Khả năng lây lan virus dễ dàng Khả năng miễn dịch đối với virus là ngắn và yếu Tất cả đều đúng NKHH trên thường hay gặp và nhẹ trong các trường hợp, NGOẠI TRỪ: Viêm mũi – họng Viêm amidan Viêm tai giữa, ho, cảm lạnh Viêm thanh quản NKHH dưới ít gặp và thường nặng hơn bao gồm các trường hợp nào sau đây: Viêm thanh quản Viêm phế quản Viêm tiểu phế quản phổi Tất cả đều đúng Kháng sinh tuyến 1 dùng cho tuyến cơ sở điều trị viêm phổi bao gồm: Cotrimoxazole Erythromycin Amoxycilin A, B đúng A, B,C đúng Một trẻ dưới 2 thánh tuổi bị ho được xếp là không viêm phổi nếu: Không thở nhanh Không rút lõm lồng ngực mạnh Không có dấu hiệu nguy kịch Không có các dấu hiệu thở nhanh rút lõm ngực mạnh và dấu hiệu nguy kịch Lập kế hoach chăm sóc trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cần ưu tiên chắm sóc: Thông đường hô hấp Theo dõi dấu hiệu khó thở, tím tái, rút lõm lồng ngực Chống sốc và hạ sốt Thực hiện các y lệnh Chế độ ăn lỏng, nhiều bữa, tăng cường bú mẹ, uống nhiều nước Trước khi cho trẻ dưới 2 tháng tuổi về nhà cần hướng dẫn thân nhân đưa trẻ đến khám lại nếu thấy: Nhịp thở nhanh hơn Khó thở hơn Bú kém Trẻ mệt nhiều hơn Một trong 4 dấu hiệu trên Khi làm thông thoáng đường thở cho trẻ bị NKHH cấp cần lưu ý: Áp lực máy hút đàm không quá 200mmHg Áp lực máy hút đàm không quá 300mmHg Đưa ống nhẹ nhàng vào mũi, họng tránh xây sát niêm mạc mũi, tránh chảy máu A, C đúng B, C đúng Thở nhanh là dấu hiệu chỉ điểm của: Viêm phổi nặng Ho cảm lạnh Bệnh rất nặng Viêm phổi Rút lõm lồng ngực là dấu hiệu chỉ điểm của: Viêm phổi nặng Viêm phổi Ho cảm lạnh Bệnh rất nặng Dấu hiệu nguy hiểm toàn thân ở lứa tuổi 2 tháng đến 5 tuổi,NGOẠI TRỪ: Không bú được (bú rất kém) Co giật ngủ li bì Nôn tất cả mọi thứ Sốt cao hoặc hạ thân nhiệt Mục tiêu trước mắt đưa ra trong chương trình phòng chống bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp: Giảm tỉ lệ mắc bệnh Giảm tỉ lệ tử vong Giảm tỉ lệ lạm dụng kháng sinh Giảm tỉ lệ mắc viêm phổi Nguyên nhân gây tiêu chảy thường gặp nhất do virus: E.coli Rotavirus Adenovirus Picornavirus Tất cả đều đúng Nguyên nhân gây tiêu chảy thường gặp nhất do vi khuẩn: Salmonella Vibiocholerae E.coli Shigella Nguyên nhân nào thường làm tiêu chảy bùng thành dịch lớn, nguy hiểm: Salmonella Vibiocholerae E.coli Shigella Yếu tố nguy cơ gây tiêu chảy ở trẻ em: SDD Trẻ không bú mẹ, bú bình Ăn uống không hợp vệ sinh Tất cả đều đúng Dấu hiệu mất nước phác đồ B: Không khát Uống háo hức Không uống được Dấu hiệu nếp véo da thuộc phác đồ B: Nếp véo da mất nhanh Nếp véo da mất chậm > 2s Nếp véo da mất chậm < 2s Tất cả đều sai Những điểm lưu ý khi chăm sóc trẻ tiêu chảy: Không cho trẻ uống nước ngọt Không cho trẻ ăn uống gì Bù dịch nếu trẻ không ăn uống A, C đúng B, C đúng Công thức tính lượng dịch bù vào cho trẻ tiêu chảy: Cân nặng bệnh nhi x 75mg Cân nặng bệnh nhi x 75ml Cân nặng bệnh nhi x 85mg Cân nặng bệnh nhi x 85ml Tất cả đều sai Tiêu chảy kéo dài là đi phân lỏng hoặc tóe nước trên 3 lần/ ngày và kéo dài: Dưới 2 tuần Trên 2 tuần Dưới 1 tuần Trên 1 tuần Để đảm bảo nồng độ của các chất điện giải, khi pha dung dịch ORS có 1 cách pha duy nhất là: 1 gói ORS pha với 1.5 lít nước đun sôi để nguội 1 gói ORS pha với 1 lít nước đun sôi để nguội 1 gói ORS pha với 2 lít nước đun sôi để nguội 1 gói ORS pha với 0.5 lít nước đun sôi để nguội Để bù nước và điện giải cho trẻ trên 12 tháng đến 5 tuổi khi bị tiêu chảy mất nước nặng, số lượng bù dịch và thời gian được tính là: 30ml/kg trong 1h đầu và 70ml/kg trong 5h tiếp theo 70ml/kg trong 30ph đầu và 30ml/kg trong 2.5h tiếp theo 30ml/kg trong 30ph đầu và 70ml/kg trong 2.5h tiếp theo 35ml/kg trong 1h đầu và 70ml/kg trong 5h tiếp theo Tiêu chảy cấp: đi tiêu phân lỏng hoặc tóe nước trên 3 lần/ ngày và thời gian kéo dài: Dưới 2 tuần Trên 2 tuần Dưới 1 tuần Trên 1 tuần Tất cả đều đúng Phân lỏng, có nhầy máu là dấu hiệu trẻ mắc bệnh: Tiêu chảy do nhiễm E.coli Tiêu chảy do lỵ Tiêu chảy do Rotavirus Tiêu chảy do rối loạn hấp thu Biện pháp nhằm giảm tỷ lệ tử vong do tiêu chảy: Sử dụng rộng rãi ORS Cung cấp, sử dụng nước sạch Truyền dịch chống mất nước Sử dụng rộng rãi và cải thiện dinh dưỡng 1 trẻ bị tiêu chảy 4 ngày liền, đến ngày thứ 5 thì cả ngày trẻ không tiêu chảy, rồi sau đó sang ngày thứ 6 thứ 7 lại tiêu chảy. Trong 2 ngày : thứ 8 và thứ 9 trẻ tiêu bình thường. như vậy trẻ vị tiêu chảy: 1 đợt 6 ngày 1 đợt 7 ngày 2 đợt: đợt 1 - 4 ngày, đợt 2 - 2 ngày Tất cả đều sai Tất cả tác dụng của ORS: Cầm tiêu chảy Nuôi dưỡng Phòng, chống mất nước Phòng chống mất nước và điện giải Vấn đề quan trọng nhất khi chăm sóc trẻ bị tiêu chảy là: Bù nước điện giải Dinh dưỡng Chống hăm loét vùng da quanh hậu môn Phòng chống lây lan Giúp người bệnh giảm lo lắng thoải mái yên tâm Tác dụng của việc bổ sung kẽm trong bệnh tiêu chảy ở trẻ em: Làm giảm thời lượng tiêu chảy Phòng đợt tiêu chảy mới sau 2-3 tháng Giúp trẻ ngon miệng và tăng trưởng tốt A và C đúng A, B, C đúng Nguyên nhân nào sau đây gây tiêu chảy ngoài đường tiêu hóa ở trẻ em: Nhiễm khuẩn hô hấp trên Nhiễm khuẩn hô hấp dưới Tiêu chảy do kháng sinh Tiêu chảy do căng thẳng về cảm xúc Nguyên nhân gây tiêu chảy tại đường tiêu hóa: Do vi khuẩn Do virus Do kí sinh trùng Tất cả đều đúng Nguyên nhân gây tiêu chảy mạn tính ở trẻ: Hội chứng kém hấp thu Nhu động ruột bất thường Các phản ứng tăng mẩn cảm Tất cả đều sai Tất cả đều đúng Cho trẻ tiêu chảy ăn đủ chất dinh dưỡng đặc biệt là chất đạm vì: Chóng khỏi bệnh Phòng chống thiếu vitamin Phòng chống suy dinh dưỡng Phòng chống thiếu vitamin và suy dinh dưỡng Trong tiêu chảy chỉ dung kháng sinh cho bệnh nhân khi: Tiêu phân rất nhiều nước Tiêu phân lỏng và sốt cao Tiêu phân có máu Tiêu phân lỏng nhiều lần Không dung kháng sinh cho mọi trường hợp tiêu chảy Khi trẻ bị tiêu chảy, cơ thể trẻ thực sự mất nước khi: Ngay sau lần tiêu chảy đầu tiên Ngay sau khi trọng lượng trẻ tụt 5% Ngay sau khi trọng lượng trẻ tụt 10% Ngay sau khi trọng lượng trẻ tụt trên 10% Hậu quả nặng nề nhất của tre mắc bệnh thấp tim: Sưng đau tại khớp Tổn thương da Di chứng tại tim Tổn thương thần kinh Bệnh thấp tim thường gặp ở: Trẻ 4-10 tuổi Trẻ 5-15 tuổi Trẻ 9-20 tuổi Trẻ 13-18 tuổi Bệnh thường xảy ra ở người già ít gặp ở trẻ em Phát biểu nào sau đây sai về chế độ dinh dưỡng của trẻ thấp tim: Mức độ nghỉ ngơi và thời gian tùy theo tình trạng bệnh Nghỉ ngơi tại giường khi sưng đau các khớp, đang khó thở, suy tim nặng, rối loạn nhịp tim nặng Trẻ nên nghỉ ngơi tuyệt đối nay cả khi các khớp đã hết viêm Tránh xúc động tâm lý mạnh như vui buồn đột ngột Ăn nhạt tương đối là chế độ ăn: 2-3 gram muối/ ngày Tuyệt đối không ăn muối 4-5 gram muối/ ngày Kiêng muối, kiêng bột ngọt, cá thuốc có natri, không ăn hải sản cá biển mực Để phòng bệnh thấp tim nếu trẻ viêm họng, viêm amidan, viêm xoang, cần được chẩn đoán đúng và điều trị kháng sinh sau: Uống Penicillin V Tiêm bắp sâu B. Penicillin Uống Erthromycin 40mg/kg/24h 1 trong 3 đáp án trên Tổn thương nặng nhất trong bệnh thấp tim: Viêm cơ tim Viêm màng ngoài tim Viêm màng trong tim Viêm tim toàn bộ Thấp tim chỉ xảy ra khi trẻ bị viêm ..(1) do nhiễm .(2)... . (1) và (2) lần lượt: Da, họng, amidan - Liên cầu khuẩn α tán huyết nhóm B Da, họng, amidan - Liên cầu khuẩn ß tán huyết nhóm A Họng, amidan - Liên cầu khuẩn ß tán huyết nhóm A Họng, amidan - Liên cầu khuẩn α tán huyết nhóm B Đối với trẻ từ 30-60 ngày tuổi, xuất huyết não –màng não hay gặp nhất ở lứa tuổi: 35 ngày tuổi 40 ngày tuổi 45 ngày tuổi 50 ngày tuổi Đề phòng xuât huyết não cho trẻ: Cho trẻ uống vitamin A Cho trẻ uống vitamin K Tiêm vitamin D Tiêm vitamin K Triệu chứng lâm sàng của xuất huyết não –màng não ở trẻ dưới 1 tuần tuổi: Trẻ trong tình trạng ngạt trắng hay ngạt tím Không cử động, không thở, tim thoi thóp, mặt tím hay trắng bệt Toàn thân nhũng, hạ nhiệt độ Trẻ ngơ ngác, khóc yếu, không cử động, tim vẫn đạp sau đó khóc to thở đều Tất cả các ý trên Từ ngày 30 đến 60 sau sinh trẻ bị xuất huyết não –màng não là do: Dữ trữ vitamin A ở trẻ ít Sữa mẹ có ít vitamin K, nhất là khi mẹ kiêng mỡ Không tiêm phòng vitamin K cho trẻ sau sinh A và B A, B, C đúng Nguyên tắc chăm sóc trẻ xuất huyết não: Đặt trẻ nằm đầu thấp Đảm bảo thông thoáng đường thở Thở oxy Đảm bảo dinh dưỡng Tất cả đều đúng Những nguyên nhân nào dẫn tới co giật: Hạ calci huyết Hạ đường huyết Hạ huyết áp A, C đúng B, C đúng Đặc điểm lâm sàng của sốt cao lành tính: Gặp bất cứ lứa tuổi nào Thời gian kéo dài mỗi cơn giật trên 15ph Số lần tái phát trong 1 ngày không quá 4 lần A, B đúng A, B, C đúng Đặc điểm lâm sàng của sốt cao phức tạp: Xảy ra ở trẻ sốt cao trên 39oC Tiền sử không bình thường Co giật toàn thân Tất cả đều đúng Chăm sóc trẻ trong cơn co giật cần làm: Không để NB té ngã Theo dõi tình trạng tri giác của trẻ Làm thông thoáng đường thở Hạ sốt Tất cả đều đúng Chăm sóc trẻ trong cơn co giật cần làm, NGOẠI TRỪ: Cho trẻ thở oxy Thực hiện y lệnh thuốc hạ sốt Cho trẻ uống thuốc đường miệng Cắt cơn co giật bằng đường tĩnh mạch hoặc nhét hậu môn Thiếu máu là tình trạng bệnh lý, khi lượng .....(1).... trong một đơn vị thể tích máu thấp hơn giới hạn....(2)....... Hemoglobin – bình thường của người cùng lứa Hồng cầu – trung bình Hemoglobin – trung bình Hồng cầu – bình thường của người cùng lứa Thiếu máu do thiếu sắt là loại thiếu máu phổ biến nhất ở trẻ .......(1)........ Bệnh xảy ra nhiều nhất ở trẻ từ .....(2)........ Nhỏ – 6 tháng đến 2 tuổi Lớn – 6 tháng đến 2 tuổi Nhỏ – 3 tuổi đến 5 tuổi Lớn – 3 tuổi đến 5 tuổi Nguồn cung cấp sắt chủ yếu cho cơ thể con người là: Uốn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxcau_hoi_luong_gia_dieu_duong_nhi_khoa.docx
Tài liệu liên quan