Câu hỏi ôn tập các môn chuyên ngành cho Dược sĩ trung học chính quy

21. Nêu các phương pháp khử khuẩn dùng trong bào chế và trình báy cách khử huẩn bằng tia cực tím và bằng phương pháp hóa học.

22. Nêu tiêu chuẩn chất lượng của nước cất theo DĐVN3 và cách loại tạp chất hưỡ cơ trong nước.

23.Nêu mục đích chế biến thuốc đông dược và kỹ thuật làm khô dược liệu.

24. Trình bày kỹ thuật sao dược liệu.

25. Trình bày kỹ thuật tẩm dược liệu.

26. Trình bày kỹ thuật:Ngâm, ủ, thủy phi, chưng, nấu và đồ dược liệu.

27.Nêu: khái niệm thuốc thang, ưu nhược điểm và thành phần thuốc thang.

28.Khái niệm thuốc thang và cách sắc thuốc thang.

29.Ưu nhược điểm thuốc than, thành phần thuốc thang và bảo quản thuốc thang.

30.Khái niệm, thành phần, kỹ thật điều chế, cách dùng và bảo quản chè thuốc.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7694 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn tập các môn chuyên ngành cho Dược sĩ trung học chính quy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN BÀO CHẾ 1 Đối tượng : Dược sĩ trung học CQ - 5ĐVHT ............................................................ 1 Nêu tên các loại cân được dùng trong bào chế thuốc và trình bày phương pháp cân đơn. 2.Nêu tên các loại cân dùng trong bào chế thuốc và cách xác định tiêu chuẩn cân tốt. 3. Trình bày kỹ thuật cân kép. 4.Nêu những nguyên tắc quy định trong khi cân dược chất. 5. Nêu: nguyên tắc sử dụng cân trước khi cân, thẩm định và chuẩn hóa cân, quy tắc bảo quản cân. 6. Nêu tên các dụng cụ đong, đo dùng trong bào chế thuốc và tiêu chuẩn của ống nhỏ giọt chuẩn. 7. Kỹ thuật tiến hành trong sử dụng dụng cụ đong đo. 8. Nêu các loại tỷ trọng kế, phù kế và kỹ thuật sử dụng tỷ trọng kế và phù kế. 9.Định nghĩa độ cồn, cách chuyển độ cồn biểu kiến về độ cồn thực và cách kiểm tra điều chỉnh độ cồn. 10.Cách xác định độ cồn thực và cách pha cồn trung gian từ cồn cao độ và cồn thấp độ. 11. Nêu bản chất cấu tạo của cối chày dùng trong bào chế thuốc và nguyên tắc sử dụng. 12.Nêu cách quy định số rây và kích thước mắt rây theo DĐVN3, ví dụ vàcách xác định độ mịn của bột. 13.Nêu cách quy định số rây và kích thước mắt rây theo DĐVN3 và kỹ thuật sử dụng rây. 14.Khái niệm trộn đều, các loại dụng cụ trộn đều và kỹ thuật trộn đều. 15. Trình bày kỹ thuật nghiền tán: hóa chất, dược liệu thảo mộc, đông vật. 16.Khái niệm: hòa tan, độ hòa tan, hệ số hòa tan và cách sử dụng cốc có chân, ống đong, chai, lọ bình nâm thường. 17. Cách sử dụng bình ngấm kiệt và cốc có mỏ. 18.Cách sử dụng dụng cụ: hầm, hãm, sắc. 19.Khái niệm làm trong dung dịch và nêu các phương pháp hòa tan trong bào chế. 20.Nêu các phương pháp khử khuẩn dùng trong bào chế và thình bày phương pháp bằng nhiệt. 21. Nêu các phương pháp khử khuẩn dùng trong bào chế và trình báy cách khử huẩn bằng tia cực tím và bằng phương pháp hóa học. 22. Nêu tiêu chuẩn chất lượng của nước cất theo DĐVN3 và cách loại tạp chất hưỡ cơ trong nước. 23.Nêu mục đích chế biến thuốc đông dược và kỹ thuật làm khô dược liệu. 24. Trình bày kỹ thuật sao dược liệu. 25. Trình bày kỹ thuật tẩm dược liệu. 26. Trình bày kỹ thuật:Ngâm, ủ, thủy phi, chưng, nấu và đồ dược liệu. 27.Nêu: khái niệm thuốc thang, ưu nhược điểm và thành phần thuốc thang. 28.Khái niệm thuốc thang và cách sắc thuốc thang. 29.Ưu nhược điểm thuốc than, thành phần thuốc thang và bảo quản thuốc thang. 30.Khái niệm, thành phần, kỹ thật điều chế, cách dùng và bảo quản chè thuốc. 31.Định nghĩa thuốc bôt, Ưu nhược điểm của thuốc bột. 32.Định nghĩa thuốc bột và thành phần của thuốc bột. 33. Định nghĩa thuốc bột, phân loại thuốc bột và kỹ thuật bào chế bột thuốc. 34. Kỹ thuật bào chế thuốc bột 35. Phân loại thuốc bột và yêu cầu chất lượng của thuốc bột. 36.Định nghĩa, phân loại và tiêu chuẩn chất lượng của thuốc cốm. 37. Trình bày kỹ thật bào chế thuốc cốm. 38.Định nghĩa viên tròn, phân loại và ưu nhược điểm của viên tròn. 39. Các tá dược dùng trong bào chế viên tròn. 40. Nêu kỹ thuật chia viên trong bào chế viên tròn. 41. Phương pháp bao viên tròn và yêu cầu chất lượng viên tròn. 42. Khái niệm, ưu nhược điểm và thành phần viên nén. 43. Nêu tên các loại tá dược được dùng trong bào chế viên nén và yêu cầu của tá dược dùng bào chế viên nén. 44.Phân loại viên nén và kỹ thuật tạo hạt trong bào chế viên nén. 45. Mục đích của bao niên nén, yêu cầu chung của các chất bao viên và các chât bao viên thường dùng. 46. Yêu cầu chất lượng viên nén và kỹ thuật đóng gói, bảo quản viên nén. 47.Định nghĩa, ưu nhược điểm và yêu cầu chất lượng của dung dịch thuốc. 48. Định nghĩa, phân loại và thành phần về dược chất và dung môi của dung dịch thuốc. 49.Trình bày cách hòa tan trong bào chế dung dịch thuốc. 50. Thành phần thuốc nhỏ mắt và yêu cầu chất lượng thuốc nhỏ mắt.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBao che 1DSTHCQ.doc
  • docKiem nghiem thuoc DSTH CQ.doc
  • docQuan ly Duoc DSTHCQ.doc
  • docThuc vat Duoc DSTHCQ.doc
  • docViet.doc