Câu hỏi ôn tập Chuyên đề 6 - Giáo dục công dân lớp 12

Câu 53: Hành vi nào dưới đây không thể hiện quan hệ bình đẳng giữa vợ và chồng theo quy định của pháp luật?

 A. Anh P cấm không cho vợ đi tìm việc làm.

 B. Anh Q luôn tạo điều kiện cho vợ đi học.

 C. Khi con ốm, vợ chồng anh T thay nhau nghỉ làm để chăm sóc con.

 D. Vợ chồng anh V bàn bạc, thống nhất về thời gian sinh con thứ 2.

Câu 54: Toà án giải quyết cho li hôn theo yêu cầu của một bên nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình làm cho mục đích của hôn nhân không đạt được sự

 A. bất bình đẳng giữa vợ và chồng.

 B. bình đẳng giữa vợ và chồng.

 C. bất bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình.

 D. bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình.

Câu 55: Quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản chung phải do

 A. chồng là người làm ra kinh tế nên quyết định.

 B. vợ là người nắm giữ kinh tế nên quyết định.

 C. vợ và chồng cùng nhau thoả thuận.

 D. vợ chồng nhờ cha mẹ hai bên quyết định hộ.

 

doc10 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 730 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn tập Chuyên đề 6 - Giáo dục công dân lớp 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. D. Bình đẳng về quyền con người. Câu 8: Việc hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi A. dân tộc, tôn giáo, giới tính, độ tuổi. B. dân tộc, thu nhập, độ tuổi, địa vị. C. dân tộc, thu nhập, độ tuổi, giới tính. D. dân tộc, tôn giáo, giới tính, địa vị. Câu 9: Mọi công dân đều bình đẳng về hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ của mình trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. B. Công dân bình đẳng về quyền. C. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. D. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ. Câu 10: Khẳng định nào dưới đây là đúng? A. Công dân bình đẳng về quyền nhưng không bình đẳng về nghĩa vụ. B. Công dân đều bình đẳng về hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ. C. Công dân được hưởng quyền tuỳ thuộc vào địa vị xã hội. D. Công dân nam được hưởng nhiều quyền hơn so với công dân nữ. Câu 11: Quyền và nghĩa vụ của công dân có mối quan hệ A. tách rời hoàn toàn. B. không tách rời nhau. C. trùng với nhau. D. phụ thuộc vào nhau. Câu 12: Trong cùng một điều kiện, hoàn cảnh như nhau, mọi công dân được hưởng quyền và phải làm nghĩa vụ như nhau là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. B. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ trước xã hội. C. Công dân bình đẳng về trách nhiệm trước nhà nước. D. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Câu 13: Chủ thể nào dưới đây có trách nhiệm tạo ra các điều kiện vật chất, tinh thần để đảm bảo cho công dân có khả năng thực hiện được quyền và nghĩa vụ? A. Nhà nước và xã hội. B. Mọi công dân và các tổ chức. C. Các cơ quan và tổ chức đoàn thể. D. Các công dân được hưởng quyền và nghĩa vụ. Câu 14: Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí được hiểu là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải bị xử lí theo A. quyết định của toà án. B. quyết định của cơ quan. C. quy định của pháp luật. D. quy định của nhà nước. Câu 15: Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Công dân bình đẳng về quyền. B. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lì. C. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ. D. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Câu 16: Hành vi vi phạm pháp luật với tính chất, mức độ vi phạm, hoàn cảnh như nhau thì từ người giữ chức vụ trong chính quyền đến người lao động bình thường đều phải chịu trách nhiệm pháp lí A. khác nhau. B. ưu tiên người giữ chức vụ. C. ưu tiên người lao động. D. như nhau. Câu 17: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí được hiểu là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật cũng A. bị xử lí theo quy định của pháp luật. B. phải chịu trách nhiệm như nhau. C. bị truy tố và xét xử trước toà án. D. phải chịu trách nhiệm pháp lí như nhau. Câu 18: Việc Toà án xét xử những vụ án kinh tế ở nước ta hiện nay không phụ thuộc vào người bị xét xử là ai, có chức vụ gì, là thể hiện công dân bình đẳng về A. trách nhiệm kinh tế. B. quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh. C. trách nhiệm pháp lí. D. quyền và nghĩa vụ trước pháp luật. Câu 19: Phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân quận X cùng Giám đốc Công ty Y lợi dụng chức vụ để tham ô 14 tỉ đồng, đã bị xử lí nghiêm minh trước pháp luật. Điều này thể hiện công dân bình đẳng về A. nghĩa vụ pháp lí. B. trách nhiệm pháp lí. C. nghĩa vụ kinh doanh. D. trách nhiệm kinh doanh. Câu 20: P( 19 tuổi) và Q( 17 tuổi) cùng lên kế hoạch đi cướp và gây tai nạn cho C ( thương tật 70%), P bị mức án tù chung thân, Q bị mức án tù 17 năm. Vậy dấu hiệu nào dưới đây được Toà án sử dụng làm căn cứ để đưa ra mức xử phạt không giống nhau đó? A. Mức độ thương tật của người bị hại. B. Mức độ vi phạm của người phạm tội. C. Hành vi vi phạm của người phạm tội, D. Độ tuổi của người phạm tội. Câu 21: Quy định về điểm ưu tiên cho các thí sinh người dân tộc thiểu số trong tuyển sinh cao đẳng, đại học là A. đảm bảo nguyên tắc bình đẳng về quyền và cơ hội học tập của công dân. B. đảm bảo nguyên tắc bình đẳng về quyền học tập của công dân. C. không đảm bảo nguyên tắc bình đẳng về quyền học tập của công dân. D. không đảm bảo nguyên tắc bình đẳng về quyền và cơ hội học tập của công dân. Câu 22: Pháp luật Việt Nam quy định trong thời bình, các bạn nam đủ 18 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự, còn các bạn nữ thì không phải thực hiện. Điều này thể hiện việc công dân A. bình đẳng về quyền. B. bất bình đẳng về quyền. C. bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. D. bất bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Câu 23: Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân? A. Trong lớp học có bạn được miễn học phí, còn các bạn khác thì không. B. Các bạn nam đủ tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự, các bạn nữ thì không. C. T và Y đều đủ điều kiện và tiêu chuẩn như nhau nhưng chỉ có Y được nhận vào làm vì có chú ruột là giám đốc công ty này. D. Bạn V trúng tuyển vào đại học vì được cộng điểm ưu tiên. Câu 24: T và H làm việc cùng một cơ quan, có cùng mức thu nhập như nhau. T sống độc thân, H có mẹ già và con nhỏ. T phải đóng thuế thu nhập cao gấp đôi H. Điều này cho thấy việc thực hiện nghĩa vụ pháp lí còn phụ thuộc vào A. điều kiện làm việc cụ thể của T và H. B. địa vị của T và H. C. độ tuổi của T và H. D. điều kiện hoàn cảnh của T và H. Câu 25. Mọi công dân đều được hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ của mình là nội dung bình đẳng về A. trách nhiệm pháp lí. B. nghĩa vụ cơ bản của công dân. C. quyền cơ bản của công. D. quyền và nghĩa vụ của công dân. Câu 26. Quyền của công dân không tách rời A. lợi ích của công dân. B. địa vị của công dân. C. nghĩa vụ của công dân. D. hoàn cảnh của công dân. Câu 27. Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lí theo quy định của pháp luật. Điều này công dân bình đẳng về A. trách nhiệm pháp lí. B. trách nhiệm hành chính. C. trách nhiệm hình sự. D. trách nhiệm dân sự. Câu 28: Mỗi hành vi vi phạm pháp luật phải chịu ít nhất một loại trách nhiệm pháp lí là nội dung của công dân bình đẳng về A. trách nhiệm pháp lí. B.nghĩa vụ của công dân . C. quyền của công dân. D. quyền và nghĩa vụ của công dân. Câu 29. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí được hiểu là A. công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm hình sự. B. công dân nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí theo quy định của pháp luật. C. công dân nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí như nhau trước pháp luật. D. công dân nào vi phạm pháp luật đều bị truy tố trước pháp luật. Câu 30 : Đối tượng nào dưới đây không phải chịu trách nhiệm pháp lí do hành vi vi phạm pháp luật? A. Người bị tâm thần. B. Người sử dụng rượu bia. C. Người sử dụng chất ma túy. D. Người có địa vị cao trong xã hội. Câu 31. Bạn Q được miễn học phí do có hoàn cảnh khó khăn là biểu hiện của quyền bình đẳng nào dưới đây ? A. Quyền và nghĩa vụ. B. Quyền và lợi ích. C. Trách nhiệm pháp lí. D. Nghĩa vụ và trách nhiệm. Câu 32. Việc công dân hăng hái lên đường nhập ngũ bảo vệ Tổ quốc đã thể hiện bình đẳng về A. trách nhiệm trước nhà nước. B. quyền và trách nhiệm. C. trách nhiệm của công dân. D. quyền và nghĩa vụ. Câu 33. Việc Giám đốc công ty X nhận mức án 10 năm tù về tội cố ý làm trái quy định của nhà nước trong lĩnh vực kinh tế, gây hậu qủa nghiêm trọng là thể hiện bình đẳng về A. nghĩa vụ pháp lí. B. trách nhiệm pháp lí. C. nghĩa vụ đạo đức. D. trách nhiệm đạo đức. Câu 34: Em sẽ chọn cách xử sự nào dưới đây khi biết Anh trai mình kinh doanh dịch vụ karaoke mà không nộp thuế ? A. Phản đối anh bằng cách mách với bố mẹ. B. Giải thích để anh hiểu và nộp đầy đủ thuế theo quy định. C. Coi như không biết vì mình là em nói anh cũng không nghe. D. Ủng hộ vì cho rằng đó là việc làm mang lại lợi ích cho anh . Câu 35. Ông T là Giám đốc sở X lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình đã tham ô 3 tỉ đồng của Nhà nước, ông T phải chịu hình phạt là 20 năm tù giam và bồi hoàn số tiền trên. Hình phạt này đã thể hiện sự bình đẳng về A. trách nhiệm pháp lí. B. trách nhiệm lỉ luật. C. trách nhiệm dân sự. D. trách nhiệm hành chính. Câu 36: Khi phát hiện anh P có hành vi buôn bán vận chuyển trái phép chất ma túy,em sẽ làm gì? A. Im lặng coi như mình không biết. B. Nói ra cho mọi người cùng biết. C. Báo cho công an khu vực. D. Tránh xa không quan hệ. Câu 37: Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa vợ, chồng và giữa các thành viên trong gia đình trên nguyên tắc dân chủ, công bắng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi gia đình là nội dung của quyền nào dưới đây? A. Bình đẳng giữa vợ và chồng. B. Bình đẳng giữa cha mẹ và con. C. Bình đẳng giữa anh chị em trong gia đình. D. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình. Câu 38: Nội dung nào dưới đây không thuộc nội dung bình đẳng trong gia đình? A. Bình đẳng giữa các cháu và cô dì, chú bác. B. Bình đẳng giữa cha mẹ và các con. C. Bình đẳng giữa ông bà và các cháu. D. Bình đẳng giữa anh, chị em. Câu 39: Nội dung nào dưới đây thể hiện bình đẳng trong hôn nhân? A. Vợ, chồng khác biệt về quyền và nghĩa vụ. B. Vợ có ít quyền và nghĩa vụ hơn chồng. C. Vợ, chồng bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. D.Vợ có nhiều quyền và nghĩa vụ hơn chồng. Câu 40: Nội dung nào dưới đây thể hiện bình đẳng trong hôn nhân? A. Vợ, chồng có quyền ngang nhau nhưng nghĩa vụ khác nhau. B. Vợ, chồng có nghĩa vụ ngang nhau nhưng quyền khác nhau. C. Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong mọi trường hợp. D. Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau nhưng tuỳ trường hợp. Câu 41: Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình được hiểu là các thành viên trong gia đình có quyền và nghĩa vụ A. phụ thuộc vào nhau. B. khác nhau. C. tương đương nhau. D. ngang nhau. Câu 42: Bình đẳng trong quan hệ hôn nhân và gia đình được thực hiện ở phạm vi nào dưới đây? A. Gia đình và xã hội. B. Gia đình và tập thể. C. Gia đình và cộng đồng. D. Gia đình và địa phương. Câu 43: Nội dung nào dưới đây thể hiện nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ hôn nhân và gia đình? A. Dân chủ, công khai, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử. B. Dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử. C. Dân chủ, tự do, quan tâm lẫn nhau, không phân biệt đối xử. D. Dân chủ, bình đẳng, quan tâm lẫn nhau, không phân biệt đối xử. Câu 44a: Nội dung nào dưới đây không thể hiện bình đẳng trong quan hệ hôn nhân và gia đình? A. Tôn trọng lẫn nhau trong các quan hệ. B. Phân biệt đối xử trong các quan hệ. C. Dân chủ, công bằng trong các quan hệ. D. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Câu 44b: Bình đẳng giữa vợ, chồng được thể hiện trong quan hệ nhân thân và quan hệ A. pháp luật. B. thừa kế. C. sở hữu. D. tài sản. Câu 45: Nội dung nào dưới đây thể hiện bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nhân thân? A. Vợ, chồng luôn giữ gìn danh dự cho nhau. B. Vợ, chồng có quyền định đoạt tài sản riêng của nhau. C. Vợ, chồng không cần thoả thuận về nơi cư trú. D. Vợ, chồng không cần tôn trọng quyền tự do tôn giáo của nhau. Câu 46: Nội dung nào dưới đây không thể hiện bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nhân thân? A. Vợ, chồng tôn trọng và giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau. B. Vợ, chồng phải tự tạo điều kiện học tập, phát triển cho bản thân. C. Vợ, chồng tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau. D. Vợ, chồng có quyền ngang nhau trong việc lựa chọn nơi cư trú. Câu 47: Theo quy định của pháp luật, bình đẳng giữa vợ, chồng trong quan hệ tài sản được hiểu là vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ A. khác nhau trong sở hữu tài sản chung. B. ngang nhau trong sở hữu tài sản chung. C. khác nhau trong sở hữu tài sản riêng. D. ngang nhau trong sở hữu tài sản riêng. Câu 48: Tài sản chung của vợ, chồng được hiểu là tài sản có được do A. chồng tạo ra từ hoạt động kinh doanh trước khi kết hôn. B. vợ tạo ra từ hoạt động kinh doanh trước khi kết hôn. C. vợ hoặc chồng được thừa kế riêng khi đã kết hôn. D. vợ, chồng tạo ra từ hoạt động kinh doanh khi đã kết hôn. Câu 49: Bình đẳng giữa vợ và chồng đối với tài sản chung được hiểu là vợ, chồng A. có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt. B. có quyền chiếm hữu, khai thác và trao đổi. C. có quyền sở hữu, sử dụng và đem cho. D. có quyền sở hữu, khai thác và đem cho. Câu 50: Tài sản riêng của vợ và chồng được hiểu là tài sản mà A. vợ chồng cùng nhau làm ra trong trời kì hôn nhân. B. mỗi người được thừa kế riêng trong thời kì hôn nhân. C. vợ chồng được cha mẹ cho chung trong thời kì hôn nhân. D. vợ chồng thu nhập được từ tài sản chung trong thời kì hôn nhân. Câu 51: Tài sản chung được hiểu là tài sản do A. vợ tạo ra từ tài sản riêng của mình. B. vợ, chồng được thừa kế chung. C. chồng tạo ra từ tài sản riêng của mình. D. vợ, chồng được tặng riêng. Câu 52: Nội dung nào dưới đây thể hiện bình đẳng giữa vợ và chồng trong việc sinh con? A. Vợ là người chăm con nên có quyền quyết định việc sinh con. B. Chồng có thu nhập cao hơn nên có quyền quyết định sinh con. C. Vợ, chồng nhờ cha mẹ hai bên quyết định việc sinh con. D. Vợ, chồng cùng nhau bàn bạc, quyết định việc sinh con. Câu 53: Hành vi nào dưới đây không thể hiện quan hệ bình đẳng giữa vợ và chồng theo quy định của pháp luật? A. Anh P cấm không cho vợ đi tìm việc làm. B. Anh Q luôn tạo điều kiện cho vợ đi học. C. Khi con ốm, vợ chồng anh T thay nhau nghỉ làm để chăm sóc con. D. Vợ chồng anh V bàn bạc, thống nhất về thời gian sinh con thứ 2. Câu 54: Toà án giải quyết cho li hôn theo yêu cầu của một bên nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình làm cho mục đích của hôn nhân không đạt được sự A. bất bình đẳng giữa vợ và chồng. B. bình đẳng giữa vợ và chồng. C. bất bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình. D. bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình. Câu 55: Quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản chung phải do A. chồng là người làm ra kinh tế nên quyết định. B. vợ là người nắm giữ kinh tế nên quyết định. C. vợ và chồng cùng nhau thoả thuận. D. vợ chồng nhờ cha mẹ hai bên quyết định hộ. Câu 56: Tài sản nào dưới đây phải đăng kí quyền sở hữu của cả vợ và chồng? A. Tất cả tài sản trong gia đình. B Tất cả tài sản do vợ hoặc chồng làm ra. C. Tất cả tài sản thừa kế riêng và chung. D. Tất cả tài sản chung mà pháp luật quy định. Câu 57: Theo quy định của pháp luật, bình đẳng giữa cha mẹ và con được hiểu là cha mẹ có quyền và nghĩa vụ A. ngang nhau đối với con. B. giống nhau đối với con. C. không bằng nhau đối với con. D. khác nhau đối với con. Câu 58: Nội dung nào dưới đây thể hiện bình đẳng giữa cha mẹ và con? A. Cha mẹ quyết định mọi việc thay cho con, B. Cha mẹ tôn trọng ý kiến của con. C. Cha mẹ buộc con lao động phục vụ mình. D. Cha mẹ buộc con làm những việc trái với đạo đức. Câu 59: Biểu hiện nào dưới đây vi phạm quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con? A. Nuôi dưỡng, bảo vệ quyền của các con. B. Tôn trọng ý kiến của con. C. Thương yêu con ruột hơn con nuôi. D. Chăm lo, giáo dục và tạo điều kiện cho con phát triển. Câu 60: Hành vi nào dưới đây không bị nghiêm cấm trong thực hiện bình đẳng giữa cha mẹ với con? A. Cha mẹ có sự phân biệt đối xử giữa các con. B. Cha mẹ ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con. C. Cha mẹ lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên. D. Cha mẹ luôn chăm sóc và giáo dục con. Câu 61: Khẳng định nào dưới đây là đúng trong bình đẳng giữa cha mẹ và con? A. Cha mẹ hãy giúp con xây dựng ý thức học tập theo tính tự giác. B. Cha mẹ cần quyết định nghề nghiệp trong tương lai của con. C. Cha mẹ nên đầu tư nhiều hơn cho con trai trong học tập. D. Cha mẹ phải cho con theo tôn giáo của mình. Câu 62: Con có quyền tự quản lí tài sản riêng của mình ở độ tuổi nào dưới đây? A. Từ đủ 13 tuổi. B. Từ đủ 15 tuổi. C. Từ đủ 18 tuổi. D. Từ đủ 20 tuổi. Câu 63: Theo quy định của pháp luật, bình đẳng giữa ông bà và các cháu được hiểu là mối quan hệ A. một chiều giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu. B. phụ thuộc giữa cháu với ông bà nội, ông bà ngoại. C. hai chiều giữa ông bà nội, ông bà ngoại và các cháu. D. ràng buộc tất cả giữa các con, các cháu với ông bà. Câu 64: Hành vi nào dưới đây bị nghiêm cấm khi thực hiện bình đẳng giữa anh, chị, em với nhau? A. Anh chị em thương yêu đùm bọc lẫn nhau. B. Anh chị dạy dỗ em học tập, nuôi dưỡng em khi không còn cha mẹ. C. Anh chị giúp đỡ em trong mọi công việc ở gia đình. D. Anh chị có quyền sai em làm các công việc nặng nhọc. Câu 65: Khẳng định nào dưới đây không thể hiện bình đẳng giữa các anh, chị, em với nhau? A. Anh, chị có quyền phân biệt đối xử giữa các em. B. Anh, chị có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ các em. C. Anh, chị có nghĩa vụ đùm bọc và nuôi dưỡng các em. D. Anh, chị có nghĩa vụ cùng em giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình. Câu 66: Anh T bắt vợ phải chuyển gia đình đến ở gần nơi công tác mới của mình. Anh T đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng về A. mua bán, trao đổi. B. sở hữu tài snr riêng. C. lựa chọn nơi cư trú. D. dùng tài snr chung. Câu 67: Chồng chị M không đồng ý cho chị đi học cao học với lí do phụ nữ không nên học nhiều. Chồng chị M đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng về A. tôn trọng giữ gìn danh dự nhân phẩm của nhau. B. việc được tham gia hoạt động chính trị xã hội. C. giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt. D. quyền được lao động và công hiến trong cuộc sống. Câu 68: Sau khi kết hôn, anh Q yêu cầu vợ bỏ đạo thiên chúa để chuyển sang theo đạo phật. Anh Q đã vi phạm quyền giữa vợ- chồng về nội dung nào dưới đây? A. Bình đẳng giữa các tôn giáo trước pháp luật. B. Tự do thờ cúng tôn giáo, tín ngưỡng. C. Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau. D. Hoạt động tôn giáo. Câu 69: Hai vợ chồng anh T cùng làm trong cơ quan nhà nước, mỗi lần con ốm, anh T luôn bắt vợ phải nghỉ làm. hành vi của anh T vi phạm nội dung nào dưới đây của quyền bình đẳng giữa vợ và chồng? A. Nuôi con theo quy định của pháp luật. B. Thực hiện các chức năng của gia đình. C. Giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau phát triển. D. Nghỉ chăm sóc con ốm theo quy định của pháp luật. Câu 70: Để bán mảnh đất là tài sản chung của hai vợ chồng, anh Q cần A. thoả thuận với vợ. B. tự quyết định. C. xin ý kiến bố mẹ. C. tự giao dịch. Câu 71: Để có tiền biếu bố đẻ chữa bệnh, chị H đã bán chiếc xe máy có trước khi kết hôn mà bây giờ vẫn là người sở hữu. Chị H đang thực hiện quyền A. chiếm hữu tài sản riêng. B. định đoạt tài sản riêng của mình. C. sử dụng tài sản riêng của mình. D. tự do đối với tài sản riêng của mình. Câu 72: Trước khi kết hôn chị V được cha mẹ cho 200 triệu làm vốn riêng để kinh doanh. Sau khi kết hôn anh T bắt chị phải gộp số tiền này vào tài sản chung. Anh T đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ- chồng trong A. quan hệ nhân thân. B. quan hệ thừa kế. C. quan hệ tài sản. D. quan hệ tình cảm. Câu 73: Để mở rộng kinh doanh, anh T đã bán mảnh đất được cha mẹ cho hai vợ chồng mà không bàn với vợ. Anh T đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ-chồng về quyền và nghĩa vụ trong A. chiếm hữu tài sản chung. B. mua bán tài sản chung. C. sử dụng tài sản chung. D. định đoạt tái sản chung. Câu 74: Mồ côi cha mẹ từ nhỏ, V được bà ngoại nuôi ăn học. Từ khi có việc làm ổn định, V không về thăm bà và thường trốn tránh khi bà lên thăm. Nếu là V, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Đón bà lên sống cùng để tiện chăm sóc. B. Biếu bà một khoản tiền. C. Chuyển chỗ ở mới. D. Chuyển cả chỗ ở và nơi làm việc. Câu 75: Để thực hiện đúng quy định của pháp luật về bình đẳng giữa cha mẹ và con, chúng ta cần biết về A. quyền và lợi ích giữa cha mẹ và con. B. quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con. C. quyền và nghĩa vụ của cha mẹ. D. quyền và trách nhiệm của con. Câu 76: Một trong những nội dung của bình đẳng trong lao động là bình đẳng giữa A. người chủ lao động và người lao động. B. người mua lao động và người bán lao động. C. người sử dụng lao động và người lao động. D. người thuê lao động và người lao đông. Câu 77: Đặc trưng nào dưới đây thể hiện quyền lao động của công dân? A. Công dân có thể làm việc không cần theo quy định của pháp luật. B. Công dân phải lao động dưới sự giám sát của chính quyền. C. Công dân chỉ được làm việc ở một thành phần kinh tế. D. Công dân được tự do sử dụng sức lao động của mình. Câu 78: Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động được hiểu là mọi người đều có quyền A. làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù hợp. B. xin việc, giao kết hợp đồng và làm việc ở mọi nơi. C. được làm mọi việc như nhau không phân biệt lứa tuổi. D. chuyển đổi công việc mà không cần căn cứ vào khả năng. Câu 79: Nhà nước và người sử dụng lao động sẽ có chính sách ưu đãi đối với người lao động A. có hiểu biết nhất định về nghề nghiệp. B. có trình độ chuyên môn, kĩ thuật cao. C. có bằng tốt nghiệp đại học. D. có thâm niên công tác trong nghề. Câu 80: Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động được pháp luật thừa nhận ở văn bản nào dưới đây? A. Quy phạm pháp luật. B. Giao kèo lao động. C. Hợp đồng lao động. D. Cam kết lao động. Câu 81: Theo quy định của pháp luật, hợp đồng lao động là biểu hiện nào dưới đây giữa người sử dụng lao động và người lao động? A. Sự cam kết. B. Sự giao kèo. C. Sự hợp tác. D. Sự thoả thuận. Câu 82: Nội dung nào dưới đây không thuộc quy định của hợp đồng lao động? A. Về thời gian đi du lịch. B. Về việc làm có trả công. B. Về điều kiện lao động. D. Về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên. Câu 83: Nội dung nào dưới đây vi phạm quyền bình đẳng giữa nam và nữ trong lao động? A. Có cơ hội tiếp cận việc làm như nhau. B. Làm mọi công việc không phân biệt điều kiện làm việc. C. Được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc. D. Ưu tiên nữ trong những việc liên quan đến chức năng làm mẹ. Câu 84: So với lao động nam, lao động nữ có quyền ưu đãi riêng trong A. tiếp cận việc làm. B. giao kết hợp đồng lao động. C. hưởng chế độ thai sản. D. đóng bảo hiểm xã hội. Câu 85: Việc kí kết hợp đồng lao động cần căn cứ vào nguyên tắc nào dưới đây? A. Tích cực, chủ động, tự quyết. B. Tự giác, trách nhiệm, tận tâm. C. Dân chủ, công bằng, tiến bộ. D. Tự do, tự nguyện, bình đẳng. Câu 86: Việc giao kết hợp đồng lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động nhằm mục tiêu gì trong thực hiện quyền và nghĩa vụ của hai bên? A. Tạo cơ sở pháp lí. B. Tạo hành lang pháp lí. C. Tạo khung pháp lí. D. Tạo điều kiện pháp lí. Câu 87: Bạn A (14 tuổi) đã xin vào làm nhân viên ở quán karaoke. Nếu là bạn của A, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với quy định của pháp luật? A. Đồng ý với bạn và cũng xin vào làm cùng. B. Khuyên bạn bỏ công việc này vì trái với quy định của pháp luật. C. Coi như không biết để bạn có thể tự tin làm việc. D. Báo công an đến phạt chủ quán vì sử dụng người lao động trái với quy định của pháp luật. Câu 88: Thấy chị H được công ty tạo điều kiện cho nghỉ giữa giờ làm việc 60 phút vì đang mang thai, chị T (không mang thai) cũng yêu cầu được nghỉ như chị H vì cùng là lao động nữ. Theo quy định của pháp luật thì chị T A. không được nghỉ vì ảnh hưởng đến công việc. B. cũng được nghỉ để đảm bảo thời gian lao động. C. không được nghỉ vì không thuộc đối tượng ưu đãi của pháp luật. D. cũng được nghỉ để đảm bảo sức khoẻ lao động. Câu 89: Hiện nay, một số doanh nghiệp và cơ quan không thích tuyển nhân viên là nữ trong độ tuổi sinh đẻ vì sợ ảnh hưởng đến công việc chung. Các doanh nghiệp, cơ quan này đã vi phạm nội dung nào dưới đây? A. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động. B. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động. C. Bình đẳng trong sử dụng lao động. D. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ. Câu 90: Mọi người đều có quyền lựa chọn A. việc làm phù hợp với khả năng của mình mà không bị phân biệt đối xử. B. vị trí làm việc theo sở thích riêng của mình. C. điều kiện làm việc theo mong muốn của mình. D. thời gian làm việc theo điều kiện của mình. Câu 91: Nội dung nào dưới đây không bị coi là bất bình đẳng trong lao động? A. Trả tiền công cao hơn cho lao động nam trong cùng một việc. B. Ưu đãi đối với người lao động có trình độ chuyên môn cao. C. Không sử dụng lao động là người dân tộc thiểu số. D. Chỉ dành cơ hội tiếp cận việc làm cho lao động nam. Câu 92: Nội dung nào dưới đây thể hiện bình đẳng trong kinh doanh? A. Mọi cá nhân, tổ chức chỉ được kinh doanh một ngành nhất định. B. Mọi cá nhân, tổ chức có thể cạnh tranh, chèn ép nhau. C. Mọi cá nhân, tổ chức đều phải thực hiện quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh. D. Mọi cá nhân, tổ chức không cần cố định địa chỉ đăng kí kinh doanh. Câu 93: Theo quy định của pháp luật, bình đẳng trong kinh doanh được thực hiện trong quan hệ nào dưới đây? A. Sản xuất. B. Cạnh tranh. C. Cung cầu. D. Kinh tế. Câu 94: Khi thực hiện bình đẳng trong kinh doanh,mọi công dân đều có quyền A. lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh. B. tự do kinh doanhmọi mặt hàng. C. thay đổi địa chỉ đăng kí kinh doanh. D. mở rộng sản xuất kinh doanh theo ý mình. Câu 95: Các doanh nghiệp cần thực hi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBài Tập Chuyên Đề 6 - K12.doc
Tài liệu liên quan