Câu hỏi thi môn kỹ thuật hàn Dùng cho sinh viên ngành tàu thủy

Câu 35. Những khuyết tật nào sau đây có thể xảy ra khi hàn hồ quang trong khí bảo vệ:

A. Rỗ xỉ(*)

B. Rỗ khí(*)

C. Cháy cạnh

D. không ngấu

Câu 36. Nguyên nhân phát sinh ứng suất dư là do :

A. Sự phân bố không đồng đều của biến dạng không dẻo(*)

B. Do ảnh hưởng của lực từ bên ngoài khi hàn

C. Do thay đổi về cấu trúc kim loại khi hàn(*)

D. Do nung nóng không đồng đều khi hàn

Câu 37. Nguyên nhân phát sinh biến dạng hàn là do :

A. Do biến dạng nhiệt không bị cản trở(*)

B. Do liên kêt hàn bị kẹp chặt

C. Do kim loại bị nở ra khi nung nóng và co lại khi nguội(*)

D. Do các nguyên nhân khác

Câu 38. Sau khi hàn, liên kết hàn có thể bị :

A. Ngắn đi(*)

B. Dài ra

C. Rộng ra

D. Hẹp lại(*)

Câu 39. Mức độ biến dạng phụ thuộc vào :

A. Tính chất của kim loại cơ bản(*)

B. Mức độ kẹp chặt của liên kết(*)

C. Loại kiên kết hàn(*)

D. Thứ tự thực hiện các mối hàn

Câu 40. Để giảm ứng suất hàn ta cần :

A. Chọn kim loại cơ bản có độ bền cao(*)

B. Chọn kim loại phụ có độ dẻo cao

C. Thiết kế các mối hàn giao nhau

D. Ưu tiên sử dụng các mối hàn góc ?

Câu 41. Để giảm ứng suất hàn ta cần :

A. Hàn mối hàn giáp mối trước, mối hàn góc sau(*)

B. Hàn mối hàn góc trước, mối hàn giáp mối sau

C. Tăng chế độ nhiệt với thép dễ tôi

D. Giảm chế độ nhiệt với chi tiết bị kẹp chặt

Câu 42. Sau khi hàn, để giảm ứng suất ta cần :

A. Ram cao toàn phần hoặc ủ toàn bộ kết cấu trong lò

B. Ram cục bộ vung quanh mối hàn tới nhiệt độ cao

C. Kéo kết cấu tới giới hạn chảy

D. Dùng rung dộng để phân bố lại ứng suất

 

doc4 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi thi môn kỹ thuật hàn Dùng cho sinh viên ngành tàu thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi thi môn kỹ thuật hàn Dùng cho sinh viên ngành tàu thủy. Câu 1.Liên kết hàn bao gồm: Mối hàn? Vùng ảnh hưởng nhiệt? Vùng kim loại cơ bản liền kề? Cả 3 yếu tố trên?(*) Cấu 2. Tư thế hàn PA là: Hàn sấp(*) Hàn ngửa Hàn leo Hàn mối hàn ngang ? Câu 3. Tư thế hàn PF là: Hàn sấp Hàn ngửa Hàn leo từ dưới lên(*) Hàn đứng tù trên xuống Câu 4. Khi cần dòng điện hàn một chiều ta dùng : Biến áp hàn Chỉnh lưu hàn Máy phát hàn  Cả 3 loại trên ?(*) Câu 5. Đặc tuyến của nguồn điện hàn là : Quan hệ giữa điện áp hồ quang và dòng điện hàn(*) Quan hệ giữa điện áp hồ quang và dòng điện lưới Quan hệ giữa dòng điện hàn và điện áp giữa hai cực đầu ra của máy hàn Quan hệ giữa điện áp đầu vào và dòng điện đầu ra của máy hàn ? Câu 6. Máy hàn Inverter (biến tần) có thể cho ta dòng điện hàn : Một chiều (DC)(*) Xoay chiều (AC) Một chiều và xoay chiều (DC và AC) ? Dòng hàn một chiều kém phẳng hơn so với nắm bằng Thyristor ? Câu 7. Chu kỳ tải của nguồn điện hàn là : Tỷ số giữa dòng hàn max và dòng hàn ổn định Tỷ lệ phần trăm của khoảng thời gian mà nguồn điện hàn chịu tải tại một cường độ nhất định trong vòng 20 phút. .. trong vòng 10 phút(*) Tỷ lệ phần trăm của khoảng thời gian đóng nguồn điện hàn và thời gian nghỉ hàn ? Câu 8. Hệ số công suất của nguồn điện hàn tính bằng: kW/kVA(*) kVA/kW tỷ lệ giữa công suất thực sự để tạo ra tải danh định và giá trị công suất nhận được từ lưới điện ?(*) Ý kiến khác Câu 9. Hàn hồ quang tay có đặc điểm : Năng suất cao Thành phần mối hàn đồng đều Hàn được ở mọi tư thế trong không gian(*) Chiều rộng vùng ảnh hưởng nhiệt lớn ?(*) Câu 10. Hồ quang hàn bị thổi lệch là do : Hàn bằng dòng xoay chiều Hàn bằng dòng một chiều(*) Từ trường phân bố không đồng đều Vật hàn bị nhiễm từ(*) Câu 11. Để khắc phục hiện tượng thổi lệch hồ quang ta cần: Thay đổi góc nghiêng que hàn(*) Thay đổ vị trí nối dây mát Đặt thêm vật sắt từ nối với vật hàn(*) Các biện pháp khác(*) Câu 12. Năng suất của quá trình hàn được tính bằng : Hệ số chảy αc(*) P = U.I Hệ số đắp αd(*) G/(I.to) Câu 13. Chọn nguồn điện hàn cho hàn hồ quang tay phụ thuộc chủ yếu vào : Công suất nguồn hàn(*) Loại dòng điện hàn(*) Đặc tuyến dòng hàn(*) Điện áp hàn. Câu 14. Các công thức nào sau đây dùng để tính cường độ dòng điện hàn khi hàn hồ quang tay: I = K.d:han sap I = 0.9 K.d:han dung I = 0.8 K.dhan tran Cả 3 công thức trên?(*) Câu 15. Hàn hồ quang dưới lớp thuốc còn được gọi là: Hàn hồ quang hở Hàn hồ quang chìm(*) Hàn SAW Cả 3 cách gọi trên Câu 16. Đặc điểm của hàn hồ quang dưới lớp thuốc là: Năng suất cao(*) Hàn được ở mọi tư thế trong không gian Đòi hỏi kỹ năng của người thợ hàn cao Thiết bị đắt tiền?(*) Câu 17. Dòng điện hàn dùng cho hàn hồ quang dưới lớp thuốc là dòng: Xoay chiều(*) Một chiều(*) Dòng điện hàn từ một máy phát hàn(*) Dòng điện hàn từ một biến áp hàn?(*) Câu 18. Các nguồn điện hàn dùng cho hàn dưới lớp thuốc được thiết kế để làm việc ở chu kỳ tải: 100%(*) 80% 90% 50% Câu 19. Thành phần hoá học của kim loại mối hàn bị ảnh hưởng bởi: Thuốc hàn(*) Loại dây hàn(*) Khí bảo vệ Cả 3 loại trên? Câu 20. Thuốc hàn gốm có đặc điểm: Đồng nhất về mặt hoá hoc Không hút ẩm Dễ hợp kim hoá mối hàn(*) Có độ nhớt cao ở nhiệt độ cao? Câu 21. Loại đường kính dây hàn nào dưới đây có thể dùng cho hàn hồ quang dưới lớp thuốc” 1,2 mm(*) 2,4 mm 5 mm(*) 8 mm?(*) Câu 22. Câu nào dưới đây đúng: Vônfram được dùng làm điện cực không nóng chảy khi hàn dùng khí bảo vệ là CO2 Vônfram được dùng làm điện cực không nóng chảy khi hàn TIG(*) Vônfram được dùng làm điện cực không nóng chảy khi hàn dùng khí bảo vệ là kh í trơ(*) Vônfram được dùng làm điện cực nóng chảy khi hàn MIG? Câu 23. Câu nào dưới đây đúng: MIG là hàn hồ quang trong môi trường khí bảo vệ là CO2 MAG là hàn hồ quang trong môi trường khí bảo vệ là Ar CO2 được dùng làm khí bảo vệ khi hàn thép không gỉ Khí trộn Ar + CO2 có thể được dùng để hàn thép trong đóng tàu?(*) Câu 24. Câu nào dưới đây sai: Có thể dùng dòng xoay chiều để hàn TIG(*) Có thể dùng dòng xoay chiều để hàn MIG Khi hàn MAG súng hàn (mỏ hàn) phải nối với cực dương Hàn TIG nhất thiết phải dùng dòng một chiều? Câu 25. Câu nào dưới đây sai: Có thể gây hồ quang khi hàn TIG bằng tiếp xúc Có thể gây hồ quang khi hàn TIG bằng cao tần Trong thiết bị hàn MIG người ta có lắp bộ gây hồ quang bằng cao tần(*) Trong mỏ hàn hàn MIG có một bộ phận gọi là ống kẹp điện cực? Câu 26. Đặc điểm khi hàn ở chế độ hàn xung là: Dễ hàn các tấm mỏng(*) Biến dạng vật hàn lớn hơn khi hàn không xung Không hàn được ở mọi tư thế trong không gian Chất lượng mối hàn được cải thiện đáng kể(*) Câu 27. Các phương pháp hàn sau đây phương pháp nào được gọi là phương pháp hàn bằng điện cực nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ” MIG(*) MAG(*) GTAW (*) GMAW(*) Câu 28. Ar được dùng làm khí bảo vệ cho hàn: Mọi kim loại màu(*) Chỉ dùng khi hàn Nhôm và Đồng Được dùng để hàn thép không gỉ Có thể trộn với CO2 để hàn thép thường Câu 29. Khi hàn MAG, người ta phải sấy CO2 vì: Để làm giảm thành phần hơi nước có trong khí CO2(*) Để tăng lưu lượng khí Để tránh đóng băng khi hàn(*) Để tránh cháy nổ Câu 30. Câu nào dưới đây đúng” Khi hàn TIG ta dùng máy hàn có đặc tính dốc(*) Khi hàn MIG ta dùng máy hàn có đặc tính dốc Khi hàn MAG ta dùng máy hàn có đặc tính thoải (cứng)(*) Khi hàn TIG ta dùng máy hàn có đặc tính cứng? Câu 31. Câu nào dưới đây đúng: Tốc độ cấp dây hàn là cố định khi hàn MIG(*) Tốc độ cấp dây hàn là cố định khi hàn MAG(*) Tốc độ cấp dây hàn là thay đổi khi hàn MIG Tốc độ cấp dây hàn là thay đổi khi hàn MAG? Câu 32. Có thể dùng phương pháp cắt bằng ôxy – khí cháy để cắt: Nhôm(*) Đồng(*) Thép đen(*) Thép không gỉ(*) Câu 33.Câu nào đúng? Phương pháp cắt bằng Plasma: Cắt được Kim loại màu(*) Không cắt được thép đen Không cắt được thép không gỉ Cắt được là nhờ có nhiệt độ cao(*) Câu 34. Câu nào đúng: Ô xy được đóng chai ở áp suất 50at(*) Ô xy được đóng chai ở áp suất 150at Thể tích ô xy chứa trong chai là 6m3 Ô xy là một loại khí cháy?(s) Câu 35. Những khuyết tật nào sau đây có thể xảy ra khi hàn hồ quang trong khí bảo vệ: Rỗ xỉ(*) Rỗ khí(*) Cháy cạnh không ngấu Câu 36. Nguyên nhân phát sinh ứng suất dư là do : Sự phân bố không đồng đều của biến dạng không dẻo(*) Do ảnh hưởng của lực từ bên ngoài khi hàn Do thay đổi về cấu trúc kim loại khi hàn(*) Do nung nóng không đồng đều khi hàn Câu 37. Nguyên nhân phát sinh biến dạng hàn là do : Do biến dạng nhiệt không bị cản trở(*) Do liên kêt hàn bị kẹp chặt Do kim loại bị nở ra khi nung nóng và co lại khi nguội(*) Do các nguyên nhân khác Câu 38. Sau khi hàn, liên kết hàn có thể bị : Ngắn đi(*) Dài ra Rộng ra Hẹp lại(*) Câu 39. Mức độ biến dạng phụ thuộc vào : Tính chất của kim loại cơ bản(*) Mức độ kẹp chặt của liên kết(*) Loại kiên kết hàn(*) Thứ tự thực hiện các mối hàn Câu 40. Để giảm ứng suất hàn ta cần : Chọn kim loại cơ bản có độ bền cao(*) Chọn kim loại phụ có độ dẻo cao Thiết kế các mối hàn giao nhau Ưu tiên sử dụng các mối hàn góc ? Câu 41. Để giảm ứng suất hàn ta cần : Hàn mối hàn giáp mối trước, mối hàn góc sau(*) Hàn mối hàn góc trước, mối hàn giáp mối sau Tăng chế độ nhiệt với thép dễ tôi Giảm chế độ nhiệt với chi tiết bị kẹp chặt Câu 42. Sau khi hàn, để giảm ứng suất ta cần : Ram cao toàn phần hoặc ủ toàn bộ kết cấu trong lò Ram cục bộ vung quanh mối hàn tới nhiệt độ cao Kéo kết cấu tới giới hạn chảy Dùng rung dộng để phân bố lại ứng suất Câu 43. Để giảm biến dạng ta dùng biện pháp : Bố trí mối hàn đối xứng qua trục trọng tâm của kết cấu Bố trí mối hàn nằm trên trục trọng tâm của kết cấu Giảm góc vát mối hàn Tạo biến dạng ngược Câu 44. Để giảm biến dạng hàn ta dùng biện pháp : Giảm khối lượng kim loại đắp Hàn phân đoạn nghịch Hàn gián đoạn Dùng máy ép để nắn hoặc dùng ngọn lửa nung theo hinh nêm Câu 45. Khi hàn thép các bon ta phải nung nóng sơ bộ khi C tương đương < 0,41% C tương đương > 0,41% C tương đương >0,45% Không phụ thuộc vào hàm lượng các bon tương đương Câu 46. Ta chọn loại que hàn : E430 vỏ ilmenit cho hàn thép các bon thấp E430 vỏ ilmenit cho hàn thép hợp kim thấp E 430 vỏ bazơ cho hàn thép hợp kim thấp E510 vỏ bazơ cho hàn các kết cấu quan trọng. Câu 47. Khi hàn Nhôm, Ô – xy là nguồn gây rỗ khí chủ yếu Hyđrô là nguyên nhân chính dẫn đến rỗ khí Kim loại mối hàn dẻo và không dễ nứt Kim loại mối hàn dễ nứt Câu 48. Trước khi hàn Nhôm ta có thể : Tẩy sạch ô xýt Nhôm bằng hóa chất Tẩy sạch ô xýt Nhôm bằng bàn chải thép không gỉ Rửa dầu mỡ bằng acêtôn Không cần làm sach bề mặt Nhôm bằng các phương pháp trên Câu 49. Có thể hàn Nhôm bằng : Hàn hồ quang tay với que hàn Nhôm Hàn TIG dùng dòng xoay chiều Hàn MIG dùng dòng một chiều cực thuân Hàn MIG dùng dong một chiều cực nghịch ? Câu 50. Người ta dùng phương pháp kiểm tra phá hủy mối hàn để : Xác định cơ tính mối hàn Kiểm tra kim tương Kiểm tra thành phần hóa học Kiểm tra khuyết tật rỗ khí, rỗ xỉ ? Câu 51. Ký hiệu các phương pháp kiểm tra sau cái nào đúng : VT : kiểm tra bằng thẩm thấu MT : Kiểm tra bằng từ tính UT : kiểm tra bằng siêu âm PT : kiểm tra bằng mắt thường Câu 52. Những khuyết tật nào sau đây có thể được phát hiện bằng siêu âm : Cháy cạnh Rỗ xỉ Nứt Nứt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doccau_hoi_thi_mon_ky_thuat_han_dung_cho_sinh_vien_nganh_tau_th.doc