Câu hỏi trắc nghiệm nghề Hàn

Câu 9: Trong khi hàn, nếu xảy ra sự cố thì phải:

a. Cúp cầu dao điện và tự sửa.

b. Cúp cầu dao điện và báo ngay cho quản đốc.

c. Cúp cầu dao điện và tránh xa khu vực nguy hiểm.

d. Báo ngay cho quản đốc xưởng để xử lý.

Câu 10: Trước khi lắp đặt van giảm áp vào chai Ôxy , ta có nên tra dầu mở vào để lắp hay không?

a. Nên. b. Không nên.

c. Khi khó lắp thì nên cho vào. d. Các câu trên đều đúng.

Câu 11: Khi dùng đèn cắt để cắt sắt dầy, có thể xảy ra nuốt lữa do:

a. Mỏ cắt quá nóng và tay nghề yếu.

b. Mỏ cắt bị nghẹt lổ béc và quá nóng .

c. Đèn cắt bị nghẹt và van không kín.

d. Đèn cắt quá cũ, bị hỏng, bị rò rỉ khí.

Câu 12: Khi mở van đầu chai thì không nên:

a. Đứng cách xa. b. Ngồi xuống.

c. Nói chuyện. d. Đứng đối diện với van.

Câu 13: Khi vận chuyển bình chứa khí cần chú ý:

a. Tránh va chạm. b. Phải đậy chặt nắp van an toàn.

c. Trên các phương tiện có giảm xóc. d. Các câu trên đều đúng.

Câu 14: Có nên hút thuốc khi đứng, ngồi gần các thùng chứa đất đèn (CaC2)?

a. Nên. b. Không nên.

c. Thỉnh thoảng cũng được. d. Chút ít không sao.

Câu 15: Hàn điện được phát minh vào năm?

a. 1802. b. 1887.

c. 1890. d. 1889.

 

doc12 trang | Chia sẻ: Thành Đồng | Ngày: 11/09/2024 | Lượt xem: 17 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm nghề Hàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bảo hộ. d. Tất cả đều sai. Câu 9: Trong khi hàn, nếu xảy ra sự cố thì phải: a. Cúp cầu dao điện và tự sửa. b. Cúp cầu dao điện và báo ngay cho quản đốc. c. Cúp cầu dao điện và tránh xa khu vực nguy hiểm. d. Báo ngay cho quản đốc xưởng để xử lý. Câu 10: Trước khi lắp đặt van giảm áp vào chai Ôxy , ta có nên tra dầu mở vào để lắp hay không? a. Nên. b. Không nên. c. Khi khó lắp thì nên cho vào. d. Các câu trên đều đúng. Câu 11: Khi dùng đèn cắt để cắt sắt dầy, có thể xảy ra nuốt lữa do: a. Mỏ cắt quá nóng và tay nghề yếu. b. Mỏ cắt bị nghẹt lổ béc và quá nóng . c. Đèn cắt bị nghẹt và van không kín. d. Đèn cắt quá cũ, bị hỏng, bị rò rỉ khí. Câu 12: Khi mở van đầu chai thì không nên: a. Đứng cách xa. b. Ngồi xuống. c. Nói chuyện. d. Đứng đối diện với van. Câu 13: Khi vận chuyển bình chứa khí cần chú ý: a. Tránh va chạm. b. Phải đậy chặt nắp van an toàn. c. Trên các phương tiện có giảm xóc. d. Các câu trên đều đúng. Câu 14: Có nên hút thuốc khi đứng, ngồi gần các thùng chứa đất đèn (CaC2)? a. Nên. b. Không nên. c. Thỉnh thoảng cũng được. d. Chút ít không sao. Câu 15: Hàn điện được phát minh vào năm? a. 1802. b. 1887. c. 1890. d. 1889. Câu 16: Hồ quang hàn là : a. Sự giải phóng năng lượng. b. Sự toả nhiệt và phát sáng. c. Hiện tượng phóng điện qua môi trường khí giữa hai điện cực. d. Hiện tượng phóng điện giữa hai đám mây tích điện trái dấu. Câu 17: Nhiệt độ của hồ quang là : a. 3.1500C b. 6.0000C c. 5.0000C d. 8.5000C Câu 18: Điện áp ngỏ ra máy hàn mạch kín : a. (50 – 60) volt. b. (15 – 25) volt. c. (30 – 40) volt. d. (50 – 75) volt. Câu 19: Máy biến áp hàn điện xoay chiều là loại máy: a. Biến áp hàn biến đổi (220; 380)V–30A sang (50 – 75)V–(100–350)A b. Biến áp hàn biến đổi (220; 380)V−(100–350)A sang (50 – 75)V–30A c. Biến áp hàn biến đổi (50; 70)V–30A sang (220 – 380)V–(100–350)A d. Biến áp hàn biến đổi (50; 70)V–30A sang (220 – 380)V–30A Câu 20: Máy hàn điện xoay chiều là loại máy : a. Biến đổi dòng điện cao xuống dòng điện thấp. b. Biến đổi điện thế thấp lên điện thế cao. c. Biến đổi điện thế cao xuống điện thế thấp. d. Máy biến dòng thấp thành dòng điện cao. Câu 21: Nhiệm vụ của lõi thép que hàn : a. Dẫn điện tạo hồ quang. b. Bổ sung kim loại cho mối hàn. c. Tạo hồ quang. d. Tất cả đều đúng. Câu 22: Thuốc bọc của que hàn có nhiệm vụ: a. Tạo xỉ. b. Bảo vệ mối hàn. c. Ổn định hồ quang. d. Tất cả đều đúng. Câu 23: Kỹ thuật hàn gang nóng : a. Hơ nóng trước khi hàn, để nguội sau khi hàn. b. Để nguội trước khi hàn, hơ nóng sau khi hàn. c. Hơ nóng trước khi hàn, làm nguội chậm sau khi hàn. d. Hơ nóng trước khi hàn và hơ nóng sau khi hàn. Câu 24: Chọn đường kính que hàn khi biết Ih= 160A : a. fqh= 3,2mm b. fqh= 4mm c. fqh= 2,6mm d. fqh= 5mm Câu 25: Tính hàn tốt của kim loại là : a. Nung nóng trước khi hàn. b. Xử lý nhiệt trước, trong và sau khi hàn. c. Không sử dụng phương pháp nào cả. d. Xử lý nhiệt sau khi hàn. Câu 26: Nhiệt độ hồ quang hàn có tác dụng: a. Làm nóng chảy mối hàn và liên kết hàn. b. Làm nóng chảy kim loại vật hàn và que hàn. c. Làm nóng chảy mối hàn và que hàn. d. Tất cả đều sai. Câu 27: Phân loại hàn chia làm hai nhóm: a. Hàn nóng chảy và hàn áp lực. b. Hàn tự động và hàn hồ quang tay. c. Hàn hồ quang tay và hàn khí. d. Hàn hơi và hàn chì. Câu 28: Hàn áp lực: vật hàn và điện cực hàn ở trạng thái nào ? a. Vật hàn chảy dẽo, điện cực hàn không nóng chảy. b. Vật hàn và điện cực hàn không nóng chảy. c. Vật hàn và điện cực hàn nóng chảy. d. Vật hàn và điện cực hàn chảy dẽo. Câu 29: Ưu điểm của máy hàn một chiều là : a. Dễ mồi hồ quang và hồ quang cháy ổn định. b. Dễ duy trì hồ quang và hồ quang không bị thổi lệch. c. Dễ chuyển động que hàn và hồ quang không tắt. d. Dễ kiểm tra và sửa chữa thiết bị. Câu 30: Trong khi hàn dòng điện ngắn mạch xuất hiện khi nào ? a. Que hàn dính vào vật hàn. b. Hồ quang hàn tắt. c. Dòng điện hàn quá nhỏ. d. Điện áp hàn nhỏ. Câu 31: Đối với máy hàn một chiều do cực dương và cực âm có nhiệt độ khác nhau cho nên khi hàn ta có hai cách đấu nào ? a. Đấu dây thuận và đấu dây nghịch b. Đấu dây trực tiếp và đấu dây gián tiếp. c. Đấu dây trực tiếp và đấu dây thuận. d. Đấu dây gián tiếp và đấu dây nghịch. Câu 32: Khi hàn đồng thau người ta dùng ngọn lửa : a. Ngọn lửa bình thường. b. Ngọn lửa Oxy hóa. c. Ngọn lửa Carbon hóa. d. Cả 3 câu trên đều đúng. Câu 33: Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự lệch hồ quang ? a. Từ trường, vật liệu sắt từ, góc nghiêng que hàn. b. Dòng điện hàn, điện áp hàn, góc nghiêng que hàn. c. Từ trường, cột hồ quang, góc nghiêng que hàn. d. Chiều dài hồ quang, vật liệu sắt từ, góc nghiêng que hàn. Câu 34: Chiều dài hồ quang phụ thuộc vào các yếu tố nào ? a. Lớp thuốc bọc dày hay mỏng. b. Đường kính que hàn. c. Thành phần lớp thuốc bọc. d. Kí hiệu que hàn. Câu 35: Khi chọn que hàn phải căn cứ vào đâu ? a. Chiều dày vật hàn, đường kính que hàn, công suất máy hàn. b. Yêu cầu của mối hàn, vị trí mối hàn, đường kính que hàn. c. Vị trí mối hàn, chiều dày vật hàn, yêu cầu mối hàn. d. Công suất máy hàn,đừơng kính que hàn, vị trí mối hàn. Câu 36: Chuyển động dao động ngang của que hàn nhằm mục đích gì ? a. Tăng bề rộng đường hàn. b. Tăng chiều cao đường hàn. c. Giảm khuyết tật lẫn xỉ hàn. d. Giảm khuyết tật đóng cục. Câu 37: Hàn hồ quang bị thổi lệch do : a. Máy hàn quá cũ. b. Dây hàn quá dài. c. Cường độ hàn cao. d. Thuốc bọc que hàn không đều. Câu 38: Kim loại đen bao gồm : a. Sắt, thép, đồng. b. Gang, sắt, thép. c. Gang , nhôm, thau. d. Nhôm, kẽm, đồng. Câu 39: Kim loại màu bao gồm: a. Đồng, nhôm, duyra. b. Đồng, thép, nhôm. c. Nhôm, kẽm, gang. d. Thau, thép, gang. Câu 40: Lớp thuốc bọc que hàn phải bảo đảm: a. Duy trì sự ổn định và tập trung của hồ quang hàn. b. Bảo vệ vũng chảy khỏi tác động tác hại của ôxy. c. Thêm các thành phần hợp kim vào kim loại mối hà.n d. Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 41: Nhiệt độ nóng chảy của đồng là: a. 13800C b. 14200C c. 18030C d. 10830C Câu 42: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng mối hàn: a. Chất lượng máy hàn và điện thế ra phù hợp. b. Chiều dài hồ quang phù hợp và que hàn tốt. c. Cường độ dòng điện ra đúng, di chuyển thẳng, góc nghiêng que hàn đúng. d. Cả b và c đều đúng Câu 43: Nhiệt độ nóng chảy của nhôm là: a. 5800C. b. 6800C. c. 6000C. d. 7000C. Câu 44: Người ta thường loại bỏ ứng suất dư trong thép Carbon bằng cách nào ? a. Uốn kim loại qua lại. b. Khoan các lổ tại những vùng không có ảnh hưởng đến kết cấu. c. Nung nóng kim loại đến một nhiệt độ xác định và sau đó để nguội từ từ. d. Nung nóng kim loại đến một nhiệt độ xác định rồi nhúng nước . Câu 45:Điện cực hàn hồ quang bao gồm: a. Điện cực không nóng chảy. b. Điện cực nóng chảy. c. Câu a và b đều đúng. d. Câu a và b đều sai. Câu46: Máy hàn điện bao gồm: a. Máy hàn điện một chiều. b. Máy hàn điện xoay chiều. c. Câu a và b đều đúng. d. Câu a và b đều sai. Câu 47: Máy hàn điện xoay chiều gồm: a. Lõi từ di động. b. Cuộn dây di động. c. Thay đổi cọc từ nối dây. d. Tất cả đều đúng. Câu 48: Khi hàn, người thợ cần chú ý: a. Đường kính que hàn, tốc độ di chuyển que hàn. b. Cường độ hàn. c. Chiều dài hồ quang, góc nghiêng que hàn. d. Tất cả đều đúng. Câu 49: Các kiểu di chuyển que hàn: a. Đường thẳng, đường thẳng đi lại. b. Hình bán nguyệt, răng cưa. c. Vòng tròn, số 8. d. Tất cả đều đúng. Câu 50: Vị trí hàn trong không gian gồm: a. Đứng, ngang. b. Bằng, trần. c. Câu a và b đúng. d. Câu a và b sai. Câu 51: Khi hàn thép carbon, ta sử dụng que hàn: a. Que hàn thép carbon. b. Que hàn thép hợp kim. c. Que hàn gang. d. Que hàn inox. Câu 52:Khi hàn thép không rỉ, ta sử dụng que hàn: a. Que hàn thép carbon. b. Que hàn hợp kim. c. Que hàn gang. d. Que hàn inox. Câu 53: Hàn TIG là phương pháp hàn: a. Hàn hồ quang điện cực nóng chảy trong môi trường khí trơ. b. Hàn hồ quang điện cực không nóng chảy trong môi trường khí trơ. c. Hàn hồ quang điện cực nóng chảy trong môi trường khí hoạt tính. d. Hàn hồ quang dưới lớp thuốc bảo vệ. Câu 54: Hàn MIG là phương pháp hàn: a. Hàn hồ quang điện cực nóng chảy trong môi trường khí trơ. b. Hàn hồ quang điện cực không nóng chảy trong môi trường khí trơ. c. Hàn hồ quang điện cực nóng chảy trong môi trường khí hoạt tính. d. Hàn hồ quang dưới lớp thuốc bảo vệ. Câu 55 : Hàn MAG là phương pháp hàn: a. Hàn hồ quang điện cực nóng chảy trong môi trường khí trơ. b. Hàn hồ quang điện cực không nóng chảy trong môi trường khí trơ. c. Hàn hồ quang điện cực nóng chảy trong môi trường khí hoạt tính. d. Hàn hồ quang dưới lớp thuốc bảo vệ. Câu 56: Hàn hồ quang chìm (SAW) là phương pháp hàn: a. Hàn hồ quang điện cực nóng chảy trong môi trường khí trơ. b. Hàn hồ quang điện cực không nóng chảy trong môi trường khí trơ. c. Hàn hồ quang điện cực nóng chảy trong môi trường khí hoạt tính. d. Hàn hồ quang dưới lớp thuốc bảo vệ. Câu 57: Que hàn bao gồm: a. Que hàn thép carbon thấp b. Que hàn thép hợp kim c. Que hàn gang, que hàn kim loại màu. d. Tất cả đều đúng. Câu 58: Chiều dài que hàn là: a. (300−500) mm b. (250−450) mm c. (200−300) mm d. (400−600) mm Câu 59: Cấu tạo que hàn điện: a. Lõi bằng thép, ngoài bọc thuốc hàn. b. Lõi bằng gang không bọc thuốc. c. Lõi bằng kim loại màu. d. Tất cả đều đúng. Câu 60: Thành phần lõi thép que hàn hợp kim gồm: a. Thép, Carbon, Mangan, Lưu huỳnh, Crôm. b. Kim loại màu, Lưu huỳnh, Niken. c. Tất cả đều đúng. d. Tất cả đều sai. Câu 61: Thành phần thuốc bọc que hàn gồm: a. Oxyt, khoáng chất. b. Bột giấy, bột gỗ. c. Chất kết dính. d. Tất cả đều đúng. Câu 62: Thuốc bọc que hàn có tác dụng: a. Khử Oxy, Nitơ, tạo xỉ. b. Khử Oxy, Nitơ, tạo xỉ, thêm kim loại. c. Dễ hàn, ổn định hồ quang. d. Câu b và c đúng. Câu 63: Nhiệt luyện kim loại bao gồm: a. Ủ, thường hoá, tôi, ram. b. Đốt cháy, mài từ. c. Phủ một lớp màng bảo vệ. d. Tất cả đều sai. Câu 64: Phương pháp ủ là : a. Nung tới nhiệt độ nhất định, laøm nguoäi nhanh. b. Nung tới nhiệt độ nhất định, làm nguội từ từ (để trong lò). c. Nung tới nhiệt độ nhất định, làm nguội ngoài trời. d. Nung vaät ñaõ toâi tới nhiệt độ nhất định, làm nguội ngoaøi trôøi. Câu 65: Phương pháp thường hoá là : a. Nung tới nhiệt độ nhất định, làm nguội nhanh. b. Nung tới nhiệt độ nhất định, làm nguội từ từ (để trong lò). c. Nung tới nhiệt độ nhất định, làm nguội ngoài trời. d. Nung vật đã tôi tới nhiệt độ nhất định, làm nguội ngoài trời. Câu 66: Phương pháp tôi là : a. Nung tới nhiệt độ nhất định, làm nguội nhanh. b. Nung tới nhiệt độ nhất định, làm nguội từ từ (để trong lò). c. Nung tới nhiệt độ nhất định, làm nguội ngoài trời. d. Nung vật đã tôi tới nhiệt độ nhất định, làm nguội ngoài trời. Câu 67: Phương pháp ram là : a. Nung tới nhiệt độ nhất định, làm nguội nhanh. b. Nung tới nhiệt độ nhất định, làm nguội từ từ (để trong lò). c. Nung tới nhiệt độ nhất định, làm nguội ngoài trời. d. Nung vật đã tôi tới nhiệt độ nhất định, làm nguội ngoài trời. Câu 68: Ứng suất và biến dạng sinh ra khi hàn phụ thuộc vào : a. Máy hàn, que hàn. b. Tay nghề thợ hàn. c. Phương pháp, kỹ thuật, kim loại hàn. d. Tất cả đều đúng. Câu 69: Các biện pháp giảm ứng suất và biến dạng khi hàn : a. Hàn đối xứng , phân đoạn nghịch. b. Nung nóng sơ bộ trước khi hàn. c. a và b đều đúng. d. a và b đều sai. Câu 70: Khi cắt sắt bằng hồ quang điện dùng que hàn, ta di chuyển que hàn : a. Di chuyển lên xuống. b. Di chuyển theo vòng tròn lệch. c. Di chuyển hình bán nguyệt. d. Di chuyển kiểu số 8. Câu 71: Các biện pháp kiểm tra mối hàn thường dùng : a. Kiểm tra bằng thuỷ lực, khí nén. b. Kiểm tra bằng mắt thường, dầu hoả. c. Kiểm tra bằng bức xạ, siêu âm. d. Tất cả đều đúng. Câu 72: Kiểm tra mối hàn bằng siêu âm để kiểm tra khuyết tật : a. Cháy, nứt, lổ xỉ. b. Rổ khí, nứt, lẩn xỉ, bọt khí. c. Chảy tràn, nứt chân. d. Lõm khuyết, cháy thủng. Câu 73: Kiểm tra mối hàn bằng khí nén để phát hiện : a. Chảy tràn, nứt chân. b. Lõm khuyết, lẫn xỉ. c. Lổ thủng, vết nứt. d. Bọt khí, lổ xỉ. Câu 74: Kim loại nguyên chất là : a. Lẫn ít tạp chất. b. Lẫn nhiều tạp chất. c. Không lẫn tạp chất. d. Tất cả đều đúng. Câu 75: Hợp kim là : a. Gồm nhiều chất hợp thành. b. Chỉ có 1 chất duy nhất. c. Câu a và b đều đúng. d. Câu a và b đều sai. Câu 76: Thành phần đồng thau gồm những nguyên tố kim loại nào ? a. Đồng + nhôm. b. Đồng + kẽm. c. Đồng + gang. d. Đồng + bạc. Câu 77: Khi cắt kim loại bằng hồ quang dùng que hàn, ta chọn : a. Điện thế ra của máy hàn lớn. b. Cường độ dòng điện ra của máy hàn lớn. c. Dùng que hàn có đường kính lớn. d. Dùng que hàn có đường kính nhỏ. Câu 78: Tại sao khi hàn gang hay bị nứt ? a. Do cấu tạo kim loại không đồng nhất. b. Do gang có hàm lượng cacbon cao. c. Do gang có độ nguội nhanh. d. Do gang có độ giãn nở và co rút lớn. Câu 79: Khi hàn gang bằng ngọn lửa hàn khí oxy và acêtylene chọn ngọn lửa nào ? a. Ngọn lửa cacbon hoá. b. Ngọn lửa ôxy hoá. c. Ngọn lửa bình thường. d. Tất cả đều đúng. Câu 80: Khi lắp trạm hàn khí Oxy−Acetylene cần phải : a. Chú ý các màu sắc của các ống dẫn khí để tránh lắp nhầm. b. Kiểm tra sự rò khí cẩn thận trước khi sử dụng. c. Hiệu chỉnh áp suất đúng theo yêu cầu kỹ thuật. d. Chú ý siết vừa phải các khớp nối để có thể tháo ra dễ dàng. Câu 81: Thép cacbon và thép hợp kim khác nhau như thế nào ? a. Thép cacbon rất cứng, thép hợp kim rất bền. b. Thép cacbon dễ hàn , thép hợp kim khó hàn. c. Thép cacbon có cacbon là nguyên tố chủ yếu, thép hợp kim có hàm lượng cacbon cao. d. Thép cacbon có nguyên tố hợp kim chủ yếu là cacbon. Thép hợp kim có nguyên tố hợp kim chủ yếu là: Crôm, Silic, Niken, Nhôm. Câu 82: Khối lượng riêng của sắt là: a. 8.95 g/cm 3. b. 2.7 g/cm3 c. 7.85 g/cm3 d. 6.54 g/cm3 Câu 83: Khi cắt sắt tấm dày 10cm ta dùng thiết bị cắt nào tối ưu nhất ? a. Cắt bằng hồ quang điện dùng que hàn. b. Cắt bằng hồ quang điện dùng điện cực than. c. Cắt bằng hồ quang plasma. d. Cắt bằng khí Oxy – Acêtylen. Câu 84: Ở nhiệt độ nào thì thép nóng chảy ? a. 13800C. b. 14200C c. 18030C d. 15300C Câu 85: Thành phần của thép không rỉ (Inox) bao gồm: a. Crôm, Silic, Nhôm. b. Crôm, Silic, Nhôm, Niken. c. Crôm, Silic, Kẽm. d. Đồng ,Chì, Bạc, Crôm. Câu 86: Cắt thép không rỉ ta dùng thiết bị nào tối ưu nhất ? a. Cắt bằng hồ quang điện dùng que hàn. b. Cắt bằng hồ quang điện dùng điện cực than. c. Cắt bằng hồ quang plasma. d. Cắt bằng khí Oxy – Axêtylen. Câu 87: Nguyên nhân gây ra nứt mối hàn do: a. Cường độ hàn không phù hợp. b. Chọn que hàn không đúng. c. Vật liệu hàn không đồng nhất. d. Tất cả đều đúng. Câu 88: Khe hở tại các vị trí mối ghép có tác dụng: a. Dễ thi công. b. Tiết kiệm vật tư. c. Để cho chi tiết giãn nở. d. Tạo dáng sản phẩm. Câu 89: Khi hàn thường phát sinh biến dạng và ứng suất. Vậy ứng suất là gì ? a. Ứng suất là một lực phát sinh trong kim loại hàn do kim loại giãn nở và co rút không đều. b. Ứng suất là một sự biến dạng làm néo,nứt kim loại hàn. c. Ứng suất là một lực phát sinh trong kim loại hàn do nhiệt độ thay đổi. d. Ứng suất là một sự thay

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doccau_hoi_trac_nghiem_nghe_han.doc