30. Nhà quản trịcần phải uỷquyền cho cấp dưới trong trường hợp:
a. Môi trường ổn định
b. Cấp dưới không muốn tham gia vào việc ra quyết định
c. Các quyết định chiến lược
d. Văn hoá doanh nghiệp mở, coi trọng dân chủ
e. Hiệu quảtriển khai các chiến lược không phụthuộc vàosựlinh hoạt khi ra quyết định
31. Nhà quản trịkhông uỷquyền trong trường hợp:
a. Môi trường biến động nhanh
b. Cấp dưới có năng lực và kinh nghiệm
c. Cấp dưới có muốn tiếng nói trong việc ra quyết định
d. Các quyết định ít quan trọng
e. Doanh nghiệp đang khủng hoảng
32. Mức độchuyên nôn hoá cao thểhiện trong kiểu cơcấu tổchức nào:
a. Phân chia bộphận theo chức năng
b. Phân chia bộphận theo sản phẩm
c. Phân chia bộphận theo khách hàng
d. Phân chia bộphận theo khu vực địa lý
e. Phân chia bộphận theo kiểu ma trận
9 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5691 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm Quản trị nhân lực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Trong loại hình doanh nghiệp nào dưới đây, chủ sở hữu chịu trách nhiệm hữu
hạn về tài tài sản:
a. Công ty TNHH một thành viên
b. Công ty hợp danh
c. Doanh nghiệp tư nhân
d. Công ty TNHH hai thành viên trở lên
e. Cả a, b, c, d đều đúng
2. Trong loại hình doanh nghiệp nào dưới đây, các thành viên tham gia góp vốn
chịu trách nhiệm vô hạn về tài tài sản:
a. Công ty TNHH một thành viên
b. Công ty hợp danh
c. Doanh nghiệp nhà nước
d. Công ty TNHH hai thành viên trở lên
e. Công ty cổ phần
3. Yếu tố nào dưới đây có ảnh hưởng đến ý chí ra quyết định của nhà quản trị:
a. Kỹ năng quản trị
b. Kỹ năng lãnh đạo
c. Lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp
d. Môi trường của doanh nghiệp
e. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
4. Yếu tố nào dưới đây có ảnh hưởng đến ý chí ra quyết định của nhà quản trị:
a. Văn hoá doanh nghiệp
b. Kỹ năng quản trị
c. Kỹ năng lãnh đạo
d. Lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp
e. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
5. Giá trị văn hoá nào dưới đây tạo ra bầu không khí dân chủ trong doanh nghiệp:
a. Định hướng nhóm
b. Năng lực đổi mới
c. Hợp tác và hội nhập
d. Sự đồng thuận
e. Có hệ thống mục tiêu
6. Giá trị văn hoá nào dưới đây tạo ra sự nhất quán trong doanh nghiệp
a. Định hướng khách hàng
b. Tầm nhìn dài hạn
c. các giá trị căn bản
d. Có hệ thống chiến lược
e. Có hệ thống mục tiêu
7. Giá trị văn hoá nào dưới đây trực tiếp tạo ra khả năng thích ứng của doanh
nghiệp
a. Định hướng khách hàng
b. Tầm nhìn dài hạn
c. các giá trị căn bản
d. Sự đồng thuận
e. Có hệ thống chiến lược
8. Giá trị văn hoá nào dưới đây thể hiện địnhh hướng dài hạn của doanh nghiệp:
a. Năng lực đổi mới
b. Sự đồng thuận
c. Định hướng nhóm
d. Hệ thống mục tiêu ngắn hạn và dài hạn
e. Phát triển năng lực cá nhân
9. Mức độ rủi ro của môi trường kinh doanh và cạnh tranh gia tăng là do sự tác động của
yếu tố:
a. Văn hoá - xã hội
b. Công nghệ
c. Kinh tế
d. Chính trị - pháp luật
e. Sự toàn cầu hoá kinh tế
10. Các hoạt động của doanh nghiệp tập trung vào việc tăng doanh thu, mở rộng
năng lực sản xuất thường gắn với chiến lược nào dưới đây:
a. Chiến lược tăng trưởng tập trung
b. Chiến lược đa dạng hoá tập trung
c. Chiến lược đa dạng hoá tổ hợp
d. Chiến lược phát triển
e. Chiến lược cạnh tranh
11. Việc thành lập công ty mới với hoạt động giống như công ty mẹ được gọi là chiến
lược:
a. Chiến lược tăng trưởng tập trung
b. Chiến lược đa dạng hoá tập trung
c. Chiến lược đa dạng hoá tổ hợp
d. Chiến lược phát triển
e. Chiến lược cạnh tranh
12. Việc thành lập các công ty mới trong chuỗi cung ứng/phân phối được gọi là chiến
lược:
a. Chiến lược tăng trưởng tập trung
b. Chiến lược đa dạng hoá tập trung
c. Chiến lược đa dạng hoá tổ hợp
d. Chiến lược phát triển
e. Chiến lược cạnh tranh
13. Khi doanh nghiệp quyết định tham gia vào một ngành kinh doanh mới được gọi
là chiến lược
a. Chiến lược tăng trưởng tập trung
b. Chiến lược đa dạng hoá tập trung
c. Chiến lược đa dạng hoá tổ hợp
d. Chiến lược phát triển
e. Chiến lược cạnh tranh
14. Việc Kinh Đô, một công ty hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực chế biến thực
phẩm, mua nhà máy sản xuất kem Wall được gọi là chiến lược:
a. Chiến lược tăng trưởng tập trung
b. Chiến lược đa dạng hoá tập trung
c. Chiến lược đa dạng hoá tổ hợp
d. Chiến lược ổn định
e. Chiến lược cạnh tranh
15. Việc HP và Compaq sáp nhập thành một công ty duy nhất được gọi là chiến
lược:
a. Chiến lược tăng trưởng tập trung
b. Chiến lược đa dạng hoá tập trung
c. Chiến lược đa dạng hoá tổ hợp
d. Chiến lược ổn định
e. Chiến lược cạnh tranh
16. Việc Pepsi tung ra sản phẩm nước tinh khiết đóng chai Aquafina được gọi là
chiến lược:
a. Chiến lược tăng trưởng tập trung
b. Chiến lược đa dạng hoá tập trung
c. Chiến lược đa dạng hoá tổ hợp
d. Chiến lược ổn định
e. Chiến lược cạnh tranh
17. Việc Unilever giảm giá sản phẩm bột giặt Omo để đối phó với sản phẩm bột giặt
Vì dân và tăng thị phần được gọi là chiến lược:
a. Chiến lược tăng trưởng tập trung
b. Chiến lược đa dạng hoá tập trung
c. Chiến lược đa dạng hoá tổ hợp
d. Chiến lược chi phí thấp
e. Chiến lược khác biệt hoá
18. Theo Porter, yếu tố quyết định đến tỷ suất lợi nhuận bình quân của ngành là:
a. Vị thế của doanh nghiệp trong ngành
b. Sức ép của các nhà cung cấp
c. Cấu trúc của ngành
d. Đe doạ của các đối thủ cạnh tranh trong ngành
e. Chuỗi giá trị
19. Yếu tố nào dưới đây giúp cho doanh nghiệp đạt được tỷ suất lợi nhuận cao hơn
bất kể lợi nhuận bình quân của ngành là bao nhiêu:
a. Cấu trúc cạnh tranh của ngành
b. Cường độ cạnh tranh trong ngành
c. Chuỗi giá trị của doanh nghiệp
d. Đặc tính kinh tế kỹ thuật của ngành
e. Rào cản nhập ngành
20. Theo Porter, lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp bắt nguồn từ:
a. Chất lượng của sản phẩm/dịch vụ
b. Chi phí tạo ra sản phẩm/dịch vụ
c. Sự khác biệt hoá của sản phẩm dịch vụ
d. Cấu trúc ngành và vị thế của doanh nghiệp
e. Cách thức tổ chức và điều hành các hoạt động của doanh nghiệp
21. Các yếu tố đưới đây giúp cho doanh nghiệp đạt được lơi thế về chi phí TRỪ:
a. Lợi thế quy mô
b. Khả năng thoả mãn khách hàng tốt hơn
c. Hệ thống kiểm soát chặt chẽ
d. Đầu tư dài hạn và khả năng tiếp cận vốn
e. Năng suất lao động cao hơn
22. Mục tiêu chiến lược nào dưới đây làm cho lãnh đạo doanh nghiệp có xu hướng
tập trung vào ng ắn hạn:
a. Lợi nhuận dài hạn
b. Tăng thị phần
c. Phát triển nguồn nhân lực
d. Nghiên cứu phát triển
e. Tăng giá trị cổ phiếu
23. Mục tiêu được sử dụng để thuyết minh và tuyên truyền cho tổ chức được gọi là:
a. Mục tiêu lợi nhuận dài hạn
b. Mục tiêu tuyên tuyuên bố
c. Cơ sở quan trọng của chiến lược cạnh tranh
d. Mục tiêu tăng trưởng nhanh
e. Mục tiêu chiến lược
24. Theo phương pháp MBO, yếu tố nào dưới đây sẽ làm tăng hiệu quả quản trị:
a. Kiểm soát chặt chẽ
b. Lãnh đạo theo phong cách tự do
c. Mục tiêu thách thức và cụ thể
d. Mục tiêu đưa từ trên xuống
e. Đánh giá theo thái độ làm việc
25. Trong dây chuyền giá trị, hoạt động nào dưới đây thuộc nhóm hoạt động hỗ trợ:
a. Mua nguyên vật liệu
b. Dịch vụ sau bán hàng
c. Phân phối sản phẩm
d. Nghiên cứu và phát triển công nghệ sản xuất
e. Tổ chức sản xuất
26. Trong dây chuyền giá trị, hoạt động nào dưới đây thuộc nhóm hoạt động chính
a. Dịch vụ sau bán hàng
b. Quản lý tài chính
c. Quản lý nhân sự
d. Hoạt động mua sắm
e. Hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm
27. Căn cứ vào Thuyết chấp nhận quyền hạn, một nhà quản trị khi đưa ra mệnh
lệnh phái đáp ứng các yêu cầu sau đây, TRỪ:
a. Cấp dưới hiểu mệnh lệnh
b. Cấp dưới nhận thấy mệnh lệnh phù hợp với mục đích của tổ chức
c. Mệnh lệnh không trái với niềm tin cá nhân
d. Mệnh lệnh đó gắn với quyền hạn đương nhiên
e. Cấp dưới có khả năng thực hiện công việc như chỉ dẫn
28. Căn cứ vào Thuyết chấp nhận quyền hạn, một nhà quản trị khi đưa ra mệnh
lệnh phái đáp ứng các yêu cầu sau đây, TRỪ:
a. Mệnh lệnh đó nằm trong giới hạn uỷ quyền
b. Cấp dưới hiểu mệnh lệnh
c. Cấp dưới nhận thấy mệnh lệnh phù hợp với mục đích của tổ chức
d. Mệnh lệnh không trái với niềm tin cá nhân
e. Cấp dưới có khả năng thực hiện công việc như chỉ dẫn
29. Kết quả uỷ quyền là:
a. Cấp dưới chủ động hơn trong công việc
b. Nhà quản trị cấp cao có nhiều thời gian hơn
c. Phát triển năng lực của các nhà quản trị cấp dưới
d. Phát triển năng lực nhân viên được uỷ quyền
30. Nhà quản trị cần phải uỷ quyền cho cấp dưới trong trường hợp:
a. Môi trường ổn định
b. Cấp dưới không muốn tham gia vào việc ra quyết định
c. Các quyết định chiến lược
d. Văn hoá doanh nghiệp mở, coi trọng dân chủ
e. Hiệu quả triển khai các chiến lược không phụ thuộc vào sự linh hoạt khi ra
quyết định
31. Nhà quản trị không uỷ quyền trong trường hợp:
a. Môi trường biến động nhanh
b. Cấp dưới có năng lực và kinh nghiệm
c. Cấp dưới có muốn tiếng nói trong việc ra quyết định
d. Các quyết định ít quan trọng
e. Doanh nghiệp đang khủng hoảng
32. Mức độ chuyên nôn hoá cao thể hiện trong kiểu cơ cấu tổ chức nào:
a. Phân chia bộ phận theo chức năng
b. Phân chia bộ phận theo sản phẩm
c. Phân chia bộ phận theo khách hàng
d. Phân chia bộ phận theo khu vực địa lý
e. Phân chia bộ phận theo kiểu ma trận
33. Cơ cấu tổ chức nào dưới đây đòi hỏi tất cả các nhân viên phải có kỹ năng chuyên
môn cao:
a. Phân chia bộ phận theo chức năng
b. Phân chia bộ phận theo sản phẩm
c. Phân chia bộ phận theo khách hàng
d. Phân chia bộ phận theo khu vực địa lý
e. Phân chia bộ phận theo kiểu ma trận
34. Doanh nghiệp sử dụng cơ cấu tổ chức theo kiểu hữu cơ sẽ hiệu quả hơn trong
trường hợp:
a. Môi trường ổn định
b. Quy mô lớn
c. Công nghệ sản xuất đơn chiếc
d. Chiến lược chi phí thấp
e. Phân chia bộ phận theo khách hàng
35. Doanh nghiệp sử dụng cơ cấu tổ chức theo kiểu cơ khí sẽ hiệu quả hơn trong
trường hợp
a. Môi trường biến động nhanh
b. Quy mô nhỏ
c. Chiến lược chi phí thấp
d. Công nghệ sản xuất đơn chiếc
e. Công nghệ sản xuất liên tục
36. Trong công nghệ sản xuất đơn chiếc, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp sẽ có các
đặc điểm dưới đây TRỪ:
a. Nhiệm vụ linh hoạt
b. Mức độ chính thức hoá thấp
c. Quyền hạn ra quyết định được chia sẻ
d. Quan hệ hợp tác theo hàng ngang
e. Hệ thống báo cáo liên tục, chi tiết
37. Trong công nghệ sản xuất hàng loạt, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp sẽ có đặc
điểm dưới đây:
a. Cơ cấu tổ chức chặt chẽ, trách nhiệm rõ ràng
b. Mức độ chính thức hoá thấp
c. Quyền hạn ra quyết định được chia sẻ
d. Phối hợp chặt chẽ giữa các chức năng
e. Định hướng sáng tạo
38. Khả năng nhận thức về các giá trị và mục tiêu của mỗi người thuộc về phẩm
chất/kỹ năng:
a. Khả năng đồng cảm
b. Biết mình
c. Kỹ năng xã hội
d. Kỹ năng nhân sự
e. Định hướng thành tựu
39. Nhà lãnh đạo tao ra môi trường tin cậy và trung thực là nhờ vào:
a. Khả năng đồng cảm
b. Khả năng tự chủ
c. Khả năng biết mình
d. Kỹ năng xã hội
e. Động cơ mạnh mẽ
40. Sự lạc quan của người lãnh đạo xuất phát từ:
a. Khả năng đồng cảm
b. Khả năng tự chủ
c. Khả năng biết mình
d. Kỹ năng xã hội
e. Động cơ mạnh mẽ
41. Kỹ năng nào dưới đây là yếu tố tổng hợp của các kỹ năng còn lại:
a. Khả năng đồng cảm
b. Khả năng tự chủ
c. Khả năng biết mình
d. Kỹ năng xã hội
e. Động cơ mạnh mẽ
42. Trong quản lý nhóm, hoạt động nào dưới đây thuộc về hoạt động hoạch định:
a. Đảm bảo các thành viên hiểu rõ mục tiêu
b. Xác định rõ quyền hạn của nhóm
c. Xác định cấu trúc nhóm: chỉ định hay các thành viên tự thiết kế
d. Đánh giá thành tích của nhóm
e. Sử dụng hệ thống đãi ngộ bằng cách chia lợi nhuận
43. Trong quản lý nhóm, hoạt động nào dưới đây thuộc về hoạt động tổ chức:
a. Xác định mục tiêu
b. Đảm bảo các thành viên hiểu rõ mục tiêu
c. Xác định rõ quyền hạn của nhóm
d. Đánh giá thành tích của nhóm
e. Sử dụng hệ thống đãi ngộ bằng cách chia lợi nhuận
44. Trong quản lý nhóm, hoạt động nào dưới đây thuộc về hoạt động lãnh đạo:
a. Đảm bảo các thành viên hiểu rõ mục tiêu
b. Xác định rõ quyền hạn của nhóm
c. Xác định cấu trúc nhóm: chỉ định hay các thành viên tự thiết kế
d. Giải quyết xung đột thế nào
e. Sử dụng hệ thống đãi ngộ: chia lợi nhuận (gainsharing)
45. Trong quản lý nhóm, hoạt động nào dưới đây thuộc về hoạt động kiểm soát:
a. Đảm bảo các thành viên hiểu rõ mục tiêu
b. Xác định rõ quyền hạn của nhóm
c. Xác định cấu trúc nhóm: chỉ định hay các thành viên tự thiết kế
d. Giải quyết xung đột thế nào
e. Đánh giá thành tích của nhóm
46. Trong quản lý nhóm, hoạt động nào dưới đây thuộc về hoạt động kiểm soát:
a. Đảm bảo các thành viên hiểu rõ mục tiêu
b. Xác định rõ quyền hạn của nhóm
c. Xác định cấu trúc nhóm: chỉ định hay các thành viên tự thiết kế
d. Giải quyết xung đột thế nào
e. Sử dụng hệ thống đãi ngộ: chia lợi nhuận (gainsharing)
47. Dưới đây là những công cụ/biện pháp được sử dụng kết hợp để động viên nhân
viên TRỪ:
a. Thừa nhận sự khác biệt cá nhân
b. Sử dụng đúng người đúng việc
c. Sử dụng mục tiêu thách thức
d. Chú trọng đến khía cạnh kỹ thuật của công việc
e. Đảm bảo rằng các mục tiêu được nhận thức là có thể đạt được
48. Dưới đây là những công cụ/biện pháp được sử dụng kết hợp để động viên nhân
viên TRỪ:
a. Các phần thưởng phù hợp với cá nhân
b. Kết nối các phần thưởng với kết quả công việc
c. Đảm bảo sự công bằng của hệ thống
d. Sử dụng tiền
e. Tạo động cơ hiệu quả
49. Dưới đây là những công cụ/biện pháp được sử dụng kết hợp để động viên nhân
viên TRỪ:
a. Sử dụng mục tiêu thách thức
b. Chú trọng đến khía cạnh kỹ thuật của công việc
c. Đảm bảo rằng các mục tiêu được nhận thức là có thể đạt được
d. Kết nối các phần thưởng với kết quả công việc
e. Đảm bảo sự công bằng của hệ thống
50. Biện pháp nào dưới đây không được sử dụng để động viên nhân viên:
a. Thừa nhận sự khác biệt cá nhân
b. Sử dụng đúng người đúng việc
c. Sử dụng mục tiêu khó
d. Nới lỏng sự giám sát
e. Sử dụng tiền
51. Biểu hiện nào dưới đây không phải là đặc điểm của một nhóm hiệu quả:
a. Các mục tiêu rõ ràng
b. Quan hệ giữa các thành viên dựa trên tình cảm tốt
c. Các thành viên có kỹ năng giao tiếp tốt
d. Các thành viên có kỹ năng đàm phán tốt
e. Hỗ trợ bên trong và bên ngoài
52. Biểu hiện nào dưới đây không phải là đặc điểm của một nhóm hiệu quả:
a. Mỗi thành viên có mục tiêu riêng và rõ ràng
b. Các kỹ năng liên quan
c. Tin tưởng lẫn nhau
d. Cam kết thống nhất
e. Lãnh đạo phù hợp
53. "Khi một nhu cầu được thoả mãn nó không còn là động cơ thúc đẩy" là quan
điểm của:
a. Maslow
b. Herberg
c. Vroom
d. Clayton
e. Thuyết tổng quát về sự thoả mãn nhu cầu
54. Theo Herberg, yếu tố làm dưới đây có tác dụng ngăn chặn sự bất mãn của nhân
viên:
a. Được công nhận,
b. Bản thân công việc,
c. Trách nhiệm,
d. Tiến bộ
e. An toàn
55. Theo Herberg, yếu tố nào dưới đây làm tăng sự thoả mãn công việc của nhân
viên:
a. Chính sách của công ty
b. Bản thân công việc,
c. Tiền lương
d. Quan hệ với đồng nghiệp
e. Địa vị
56. Đặc điểm nào dưới đây thuộc về phong cách lãnh đạo chuyên quyền:
a. Giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện các quyết định.
b. Tham khảo ý kiến của cấp dưới khi ra quyết định
c. Khuyến khích cấp dưới tự xác định mục tiêu và biện pháp thực hiện.
d. Mức độ thoả mãn của nhân viên cao nhất.
e. Cho phép cấp dưới tham gia vào quá trình ra quyết định
57. Đặc điểm nào dưới đây thuộc về phong cách lãnh đạo dân chủ:
a. Ra quyêt định đơn phương
b. Quyền hạn của nhà quản trị được sử dụng tối đa
c. Giao nhiệm vụ theo kiểu mệnh lệnh
d. Cấp dưới được phép đưa ra một số quyết định
e. Giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện các quyết định.
58. Theo thuyết Lưới quản trị, việc tạo điều kiện thuận lợi để tăng hiệu suất công
việc và tinh thần làm việc của nhân viên là biểu hiện của phong cách:
a. Quản trị nghèo nàn
b. Quản trị công việc:
c. Quản trị CLB:
d. Quản trị thoả hiệp
e. Quản trị tổ đội
59. Theo thuyết Lưới quản trị, duy trì sự cân bằng giữa hiệu suất công việc cần thiết
và tinh thần làm việc là biểu hiện của phong cách:
a. Quản trị nghèo nàn
b. Quản trị công việc:
c. Quản trị CLB:
d. Quản trị thoả hiệp
e. Quản trị tổ đội
60. Theo nghiên cứu của ĐH Michigan, phong cách lãnh đạo định hướng nhân viên có các biểu
hiện:
a. Chú trọng đến quan hệ với cấp dưới
b. Chú trọng đến khía cạnh kỹ thuật của công việc
c. Quan tâm chủ yếu đến sự hoàn thành nhiệm vụ của nhóm
d. Coi nhân viên là phương tiện để đạt đến mục tiêu
e. Xác định rõ các nhiệm vụ thực hiện
61. Theo nghiên cứu của ĐH Michigan, phong cách lãnh đạo định hướng sản xuất có các biểu hiện:
a. Xây dựng nhóm trong đó tất cả các thành viên tin tưởng lẫn nhau,
b. Quan tâm đến lợi ích của cấp dưới
c. Quan tâm chủ yếu đến sự hoàn thành nhiệm vụ của nhóm
d. Tin tưởng cấp dưới và trao quyền tự chủ rộng rãi
e. Đạt được nhiệm vụ của nhóm với nỗ lực cao nhất
62. Trong hệ thống kiểm soát, việc tập trung vào các hoạt động, sản xuất và sự kiện
quan trọng của doanh nghiệp là đặc điểm của tiêu chí đánh giá:
a. Kịp thời
b. Đa tiêu chí
c. Tin cậy và chính xác
d. Tập trung vào các vấn đề chiến lược
e. Nhấn mạnh đến sự ngoại lệ
63. . Trong hệ thống kiểm soat, việc xác định mức kiểm soát tối thiểu để đạt được
kết quả mong muốn là đặc điểm của tiêu chí:
a. Kinh tế
b. Linh hoạt
c. Dễ hiểu
d. Hành động hiệu chỉnh
e. Tính hợp lý của các tiêu chí
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cau hoi trac nghiem quan tri nhan luc 1.pdf
- cau hoi trac nghiem quan tri nhan luc 2.pdf