Câu hỏi trắc nghiệm tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm

Câu 13: Trong sự phát triển tâm lí của cá nhân, nền văn hoá xã hội có vai trò :

a/ Quy định trước sự phát triển tâm lí của con người.

b/ Quyết định gián tiếp sự phát triển tâm lí con người trong mỗi giai đoạn của cuộc đời.

c/ Quyết định sự phát triển tâm lí của trẻ nhỏ.

d/ Chỉ ảnh hưởng phần nào tới sự phát triển tâm lí của người trẻ tuổi.

Câu 14: Yếu tố giữ vai trò chủ đạo đối với sự hình thành và phát triển tâm lí trẻ là:

a/ Di truyền. c/ Giáo dục.

b/ Môi trường gia đình và xã hội. d/ Giao tiếp với người lớn.

Câu 15: Khả năng của giáo dục và dạy học đối với sự phát triển tâm lí của trẻ là :

a. Vô hạn b. Rộng lớn. c. Hữu hạn. d/ Rất ít.

Câu 16: Mối quan hệ giữa sự phát triển tâm lí của trẻ với giáo dục và dạy học là :

a/ Mối quan hệ một chiều, tức sự phát triển tâm lí của trẻ phụ thuộc hoàn toàn vào giáo dục

và dạy học.

b/ Mối quan hệ một chiều, tức sự phát triển tâm lí của trẻ ở giai đoạn trước sẽ là tiền đề cho

giáo dục và dạy học ở giai đoạn sau.

c/ Mối quan hệ một chiều, tức sự phát triển tâm lí của trẻ là kết quả của giáo dục và dạy học.

d/ Mối quan hệ hai chiều, tức sự phát triển tâm lí của trẻ ở giai đoạn trước vừa là kết quả

của giáo dục và dạy học, vừa là tiền đề cho giáo dục và dạy học tiếp theo.

Câu 17: Nội dung và tính chất của sự tiếp xúc giữa người lớn với đứa trẻ là :

a/ Yếu tố chủ đạo của sự phát triển tâm lí.

b/ Nguyên nhân của sự phát triển tâm lí.

c/ Động lực của sự phát triển tâm lí.

d/ Điều kiện tất yếu của sự phát triển tâm lí.

Câu 18 : Sự phát triển tâm lí trẻ em tuân theo :

a/ Quy luật sinh học.

b/ Quy luật xã hội.

c/ Quy luật sinh học và quy luật xã hội.

d/ Không theo quy luật nào cả.

Câu 19 : Quy luật chung của sự phát triển tâm lí trẻ em được thể hiện ở :

a/ Tính không đồng đều của sự phát triển tâm lí.

b/ Tính toàn vẹn của tâm lí.

c/ Tính mềm dẻo và khả năng bù trừ.

c/ Cả a, b và c.

pdf10 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TLH LỨA TUỔI VÀ TLH SƯ PHẠM HỌC TRÌNH 1 CÂU HỎI ĐÚNG - SAI TT Nội dung câu hỏi Phương án Đúng Sai 1 Trẻ em là “người lớn thu nhỏ lại”, sự khác nhau giữa trẻ em và người lớn chỉ là sự chênh lệch về tầm vóc, kích thước, chứ không có sự khác biệt về chất 2 Trẻ em là một thực thể khác với người lớn, vận động và phát triển theo quy luật riêng của trẻ em. 3 Những người theo thuyết “Tiền định” cho rằng yếu tố môi trường có vai trò quyết định sự phát triển tâm lí của trẻ em. 4 Các nhà tâm lí học theo thuyết “Duy cảm” cho rằng, trẻ em khi sinh ra như “tờ giấy trắng”, “tấm bảng sạch sẽ”, sự phát triển của trẻ hoàn toàn phụ thuộc vào sự tác động bên ngoài, do vậy người lớn muốn vẽ lên cái gì thì nó là cái đó. 5 Các nhà tâm lí học theo thuyết “Hội tụ hai yếu tố” cho rằng, yếu tố giữ vai trò quyết định sự phát triển tâm lí của trẻ em là di truyền và môi trường. 6 Quan điểm tâm lí học duy vật biện chứng phủ nhận hoàn toàn vai trò của yếu tố di truyền đối với sự phát triển tâm lí của trẻ. 7 Các quan điểm quyết định luận sinh học hoặc quyết định luận xã hội về sự phát triển tâm lí của trẻ em đều mắc sai lầm là tuyệt đối hoá các yếu tố bẩm sinh – di truyền và yếu tố môi trường, không thấy vai trò quyết định của hoạt động cá nhân và vai trò chủ đạo của giáo dục và dạy học. 8 Sự phát triển tâm lí của trẻ em không phải là sự tăng hay giảm một yếu tố tâm lí nào đó mà là sự biến đổi về chất lượng tâm lí. Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong các cấu trúc tâm lí của trẻ em. 9 Sự phát triển của các yếu tố thể chất bao gồm cả yếu tố bẩm sinh – di truyền là cơ sở vật chất và ảnh hưởng tới con đường, tốc độ phát triển tâm lí trẻ em. 10 Môi trường văn hoá – xã hội mà trẻ em đang nhập vào nó là nguồn gốc và nội dung của sự phát triển tâm lí. Còn hoạt động và giao tiếp của trẻ em trong môi trường đó mới là yếu tố quyết định trực tiếp sự phát triển của trẻ. 11 Nguyên nhân cơ bản của sự phát triển tâm lí ở trẻ em là hoàn cảnh sống và quan hệ của chính đứa trẻ. 12 Sự phát triển của trẻ em tuân theo quy luật sinh học và quy luật xã hội. 13 Sự phát triển các chức năng tâm lí đặc trưng trong mỗi giai đoạn lứa tuổi của trẻ em được quy định bởi hoạt động chủ đạo của các em trong giai đoạn lứa tuổi đó. 2 14 Nền văn hoá – xã hội chứa đựng toàn bộ nội dung kinh nghiệm xã hội loài người. Vì vậy, nền văn hoá – xã hội mà đứa trẻ đang sống quyết định sự phát triển tâm lí của nó. 15 Sự hình thành và phát triển tâm lí của trẻ em được quyết định trực tiếp bởi sự tác động của người lớn thông qua dạy học và giáo dục. 16 Sự hình thành, phát triển các chức năng tâm lí cấp cao của trẻ em được diễn ra bằng con đường chuyển các kinh nghiệm xã hội của loài người từ bên ngoài thành kinh nghiệm bên trong của bản thân thông qua hoạt động và giao tiếp của chủ thể với đồ vật và người khác. 17 Hoạt dộng dạy học và giáo dục chỉ thực hiện được vai trò chủ đạo trong sự phát triển tâm lí của trẻ em khi nó đi trước sự phát triển một bước, kích thích, dẫn dắt sự phát triển của trẻ em. CÂU HỎI NHIỀU LỰA CHỌN Câu 1 : Quan niệm “Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ lại “ là quan điểm của: a/ Thuyết Tiền định. c/ Thuyết Hội tụ hai yếu tố. b/ Thuyết Duy cảm. d/ Tâm lí học Macxít. Câu 2 : Trẻ em là : a/ Người lớn thu nhỏ lại. b/ Thực thể phát triển tự nhiên. c/ Thực thể phát triển độc lập. d/ Thực thể đang phát triển theo những quy luật riêng của nó. Câu 3: Sự phát triển tâm lí của trẻ em là : a/ Sự tăng lên hoặc giảm đi về số lượng các hiện tượng tâm lí. b/ Sự nâng cao khả năng của con người trong cuộc sống. c/ Sự thay đổi về chất lượng các hiện tượng tâm lí. d/ Sự tăng lên hoặc giảm về số lượng dẫn đến sự biến đổi về chất lượng của hiện tượng tâm lí đang được phát triển. Câu 4: Sự phát triển tâm lí của trẻ diễn ra : a/ Cực kì nhanh chóng, nhưng phẳng lặng nên không có khủng hoảng và không có đột biến. b/ Bình thường, phẳng lặng, những có khủng hoảng và có đột biến. c/ Cực kì nhanh chóng, không phẳng lặng, nhưng không có khủng hoảng và không có đột biến. d/ Cực kì nhanh chóng, không phẳng lặng, mà có khủng hoảng và có đột biến. Câu 5: Nội dung chủ yếu trong đời sống tâm lí cá nhân là : a/ Các kinh nghiệm mang tính loài. b/ Các kinh nghiệm tự tạo ra trong cuộc sống cá thể. 3 c/ Kinh nghiệm lịch sử - xã hội do cá nhân tiếp thu được trong hoạt động và giao tiếp xã hội. d/ Cả a, b và c. Câu 6: Bản chất của sự phát triển tâm lí trẻ em là : a/ Sự tăng lên hoặc giảm đi về số lượng các hiện tượng tâm lí. b/ Quá trình biến đổi về chất trong tâm lí gắn liền với sự xuất hiện những cấu tạo tâm lí mới. c/ Quá trình trẻ em lĩnh hội nền văn hoá – xã hội loài người, bằng chính hoạt động của bản thân đứa trẻ thông qua vai trò trung gian của người lớn. d/ Cả b và c. Câu 7: Nguyên nhân cơ bản của sự phát triển tâm lí ở trẻ là : a/ Hoàn cảnh sống và quan hệ của chính đứa trẻ. b/ Môi trường sống của trẻ. c/ Hoàn cảnh xã hội khi đứa trẻ ra đời. d/ Hoàn cảnh kinh tế của gia đình đứa trẻ. Câu 8 : Yếu tố bẩm sinh, di truyền có vai trò : a/ Qui định sự phát triển tâm lí. b/ Là điều kiện vật chất (cần chứ không phải là đủ) của sự phát triển tâm lí. c/ Quy định khả năng của sự phát triển tâm lí. d/ Quy định chiều hướng của sự phát triển tâm lí. Câu 9: Hoàn cảnh sống của đứa trẻ, trước hết là hoàn cảnh gia đình là : a/ Là nguyên nhân cơ bản của sự phát triển tâm lí. b/ Quyết định gián tiếp sự phát triển tâm lí. c/ Là tiền đề của sự phát triển tâm lí. d/ Là điều kiện cần thiết của sự phát triển tâm lí. Câu 10: Tính tích cực trong hoạt động và giao tiếp của mỗi người có vai trò là : a/ Điều kiện cần thiết của sự phát triển tâm lí. b/ Quyết định trực tiếp của sự phát triển tâm lí. c/ Tiền đề của sự phát triển tâm lí. d/ Quy định chiều hướng của sự phát triển tâm lí. Câu 11: Động lực của sự phát triển tâm lí trẻ em là yếu tố : a/ Bẩm sinh, di truyền.. b/ Giáo dục. c/ Giao tiếp. d/ Hoàn cảnh – môi trường. e/ Hoạt động. g/ Tập thể. Câu 12: Kinh nghiệm lịch sử - xã hội của mỗi cá nhân chủ yếu được hình thành bằng con đường : a/ Di truyền từ thế hệ trước theo con đường sinh học. b/ Bắt chước. c/ Hành động có tính mò mẫm theo cơ chế thử - sai. d/ Lĩnh hội (hoạt động học tập). 4 Câu 13: Trong sự phát triển tâm lí của cá nhân, nền văn hoá xã hội có vai trò : a/ Quy định trước sự phát triển tâm lí của con người. b/ Quyết định gián tiếp sự phát triển tâm lí con người trong mỗi giai đoạn của cuộc đời. c/ Quyết định sự phát triển tâm lí của trẻ nhỏ. d/ Chỉ ảnh hưởng phần nào tới sự phát triển tâm lí của người trẻ tuổi. Câu 14: Yếu tố giữ vai trò chủ đạo đối với sự hình thành và phát triển tâm lí trẻ là: a/ Di truyền. c/ Giáo dục. b/ Môi trường gia đình và xã hội. d/ Giao tiếp với người lớn. Câu 15: Khả năng của giáo dục và dạy học đối với sự phát triển tâm lí của trẻ là : a.. Vô hạn b. Rộng lớn. c. Hữu hạn. d/ Rất ít. Câu 16: Mối quan hệ giữa sự phát triển tâm lí của trẻ với giáo dục và dạy học là : a/ Mối quan hệ một chiều, tức sự phát triển tâm lí của trẻ phụ thuộc hoàn toàn vào giáo dục và dạy học. b/ Mối quan hệ một chiều, tức sự phát triển tâm lí của trẻ ở giai đoạn trước sẽ là tiền đề cho giáo dục và dạy học ở giai đoạn sau. c/ Mối quan hệ một chiều, tức sự phát triển tâm lí của trẻ là kết quả của giáo dục và dạy học. d/ Mối quan hệ hai chiều, tức sự phát triển tâm lí của trẻ ở giai đoạn trước vừa là kết quả của giáo dục và dạy học, vừa là tiền đề cho giáo dục và dạy học tiếp theo. Câu 17: Nội dung và tính chất của sự tiếp xúc giữa người lớn với đứa trẻ là : a/ Yếu tố chủ đạo của sự phát triển tâm lí. b/ Nguyên nhân của sự phát triển tâm lí. c/ Động lực của sự phát triển tâm lí. d/ Điều kiện tất yếu của sự phát triển tâm lí. Câu 18 : Sự phát triển tâm lí trẻ em tuân theo : a/ Quy luật sinh học. b/ Quy luật xã hội. c/ Quy luật sinh học và quy luật xã hội. d/ Không theo quy luật nào cả. Câu 19 : Quy luật chung của sự phát triển tâm lí trẻ em được thể hiện ở : a/ Tính không đồng đều của sự phát triển tâm lí. b/ Tính toàn vẹn của tâm lí. c/ Tính mềm dẻo và khả năng bù trừ. c/ Cả a, b và c. Câu 20: Quy luật về tính không đồng đều của sự phát triển được thể hiện ở : a/ Sự phát triển tâm lí của con người. b/ Sự phát triển cơ thể của con người. c/ Sự phát triển về mặt xã hội của con người. 5 d/ cả a, b và c. Câu 21: Quy luật về tính không đồng đều của sự phát triển TLtrẻ em được thể hiện ở : a/ Trong toàn bộ quá trình phát triển có nhiều giai đoạn và các giai đoạn đó phát triển không đều nhau về nhiều phương diện. b/ Trong từng giai đoạn phát triển của trẻ có sự phát triển không đều nhau giữa các chức năng tâm lí. c/ Tất cả trẻ em đều trải qua các giai đoạn phát triển nhưng ở mỗi trẻ em sự phát triển không đều giữa các giai đoạn. d/ cả a, b và c. Câu 22: Trong quá trình phát triển tâm lí cá nhân, các giai đoạn phát triển là : a/ Có tính tuyệt đối. b/ Kết quả của sự tích luỹ các tri thức, kĩ năng, kĩ xảo của cá nhân. c/ Có ý nghĩa tương đối. d/ Do sự phát triển cơ thể quy định. Câu 23: Việc phân chia các giai đoạn lứa tuổi của trẻ em chủ yếu căn cứ vào : a. Đặc điểm tâm lí của lứa tuổi đó. b/ Sự phát triển của các yếu tố cơ thể. c/ Hoạt động đóng vai trò chủ đạo. d/ Tính chất của các quan hệ xã hội của trẻ em. Câu 24: Hoat động chủ đạo có đặc điểm là : a/ Hoạt động lần đầu tiên xuất hiện trong mỗi giai đoạn lứa tuổi, sau đó tồn tại trong suốt cuộc sống của cá nhân. b/ Hoạt động mà trong đó các chức năng tâm lí của trẻ em được cải tổ lại thành chức năng tâm lí mới. c/ Hoạt động chi phối các hoạt động khác và là tiền đề làm xuất hiện hoạt động mới trong các giai đoạn lứa tuổi tiếp theo. d/ Cả a, b và c. Câu 25 : Mỗi giai đoạn phát triển tâm lí của trẻ được quy định bởi : a/ Đặc điểm của hoàn cảnh – môi trường sống của mỗi đứa trẻ (hoàn cảnh – môi trường). b/ Đặc điểm của mối quan hệ của trẻ với môi trường xung quanh (hoạt động và giao tiếp) c/ Đặc điểm tâm – sinh lí của trẻ ở giai đoạn đó (tư chất, tâm lí). d/ Hệ thống các yêu cầu đề ra cho trẻ (trong giáo dục: gia đình, nhà trường và xã hội). e/ Cả a, b, c và d. 6 CÂU HỎI GHÉP ĐÔI Câu 1: Hãy ghép tên quan điểm - thuyết (cột I) với nội dung tương ứng của nó (cột II) : I. Các quan điểm II. Nội dung 1. Duy vật biện chứng 2. Thuyết Tiền định 3 Thuyết Duy cảm 4. Thuyết Hội tụ hai yếu tố a/ Sự phát triển tâm lí là do các tiềm năng sinh học tạo ra, nên mọi đặc điểm tâm lí nói chung đều có tính chất tiền định. b/ Môi trường là nhân tố quyết định sự phát triển tâm lí trẻ em. c/ Tâm lí là cái có sẵn trong mỗi con người ngay từ khi sinh ra và phát triển cùng với sự phát triển của con người. d/ Sự tác động qua lại giữa di truyền và môi trường quyết định trực tiếp quá trình phát triển, trong đó di truyền giữ vai trò quyết định, môi trường là điều kiện. e/ Sự phát triển tâm lí là kết quả hoạt động của chính đứa trẻ với những đối tượng do loài người tạo ra. 1 với ........ 2 với ......... 3 với ......... 4 với ........ Câu 2: Hãy ghép từng yếu tố (cột I) với vai trò tương ứng của nó đối với sự hình thành và phát triển tâm lí của trẻ (cột II) : I. Các yếu tố II. Vai trò 1. Bẩm sinh – di truyền. 2. Tính tích cực trong hoạt động và giao tiếp. 3. Giáo dục. 4. Hoàn cảnh – môi trường văn hoá – xã hôi. 5. Tập thể. 6. Tự giáo dục của trẻ. a/ Quyết định gián tiếp b/ Chủ đạo c/ Tiền đề vật chất d/ Tất yếu. e/ Có ý nghĩa đặc biệt g/ To lớn h/ Quyết định trực tiếp 1 với ...... 2 với ...... 3 với ...... 4 với ....... 5 với ....... 6 với ....... Câu 3: Hãy ghép các luận điểm về sự phát triển tâm lí của trẻ em (cột I) với các nội dung hiển hiện nó (cột II) : 7 I. Các luận điểm : II. Nội dung 1. Về tiền đề vật chất của sự phát triển 2. Về nguồn gốc của sự phát triển 3. Về nội dung tâm lí của sự phát triển 4. Về bản chất (khái niệm) của sự phát triển 5. Về con đường (cơ chế) của sự phát triển 6. Về quy luật của sự phát triển a/ Nền văn hoá – xã hội chứa đựng toàn bộ kinh nghiệm xã hội - lịch sử mà loài người đã hình thành và tích luỹ được b/ Đối với trẻ em, nội dung kinh nghiệm xã hôi - lịch sử của loài người được phát triển cùng với sự phát triển của hoạt động và giao tiếp của nó trong quá trình tương tác với người lớn. c/ Sự phát triển tâm lí của trẻ em chỉ có thể diễn ra trên nền của một cơ sở vật chất nhất định. d/ Sự phát triển tâm lí của trẻ em là sự tác động giữa yếu tố cơ thể với môi trường sống. e/ Sự phát triển của trẻ em diễn ra không đều giữa các giai đoạn lứa tuổi và giữa các cá nhân. g/ Sự phát triển tâm lí của trẻ em là một quá trình trẻ em lĩnh hội nền văn hoá xã hội, là kết quả của chính hoạt động và giao tiếp của trẻ em. h/ Sự hình thành, phát triển các chức năng tâm lí cấp cao của trẻ được diễn ra bằng con đường chuyển các kinh nghiệm xã hội của loài người từ bên ngoài thành kinh nghiệm bên trong của bản thân thông qua hoạt động và giao tiếp của chủ thể với đồ vật và người khác 1 với ........ 2 với ......... 3 với ......... 4 với ........ 5 với ......... 6 với ....... Câu 4: H·y nèi c¸c c©u tôc ng÷, ca dao (cét II) víi c¸c yÕu tè ¶nh h­ëng tíi sù h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn t©m lÝ cña con ng­êi (cét I) sao cho thÝch hîp nhÊt: I. Tªn c¸c yÕu tè II. C¸c c©u tôc ng÷ ca dao a1. Gi¸o dôc trong nhµ tr­êng a2. Gi¸o dôc gia ®×nh a3. Tù gi¸o dôc b. Ho¹t ®éng c. Giao tiÕp d. TËp thÓ e. Di truyÒn (t­ chÊt) g. Hoµn c¶nh m«i tr­êng 1 - Kh«n tõ trong trøng kh«n ra. - Cha nµo con nÊy. 2 - GÇn mùc th× ®en, gÇn ®Òn th× s¸ng. 3 - Ngµy nµo em bÐ cán con, B©y giê em ®· lín kh«n thÕ nµy. C¬m cha, ¸o mÑ, ch÷ thÇy... 4- MÑ d¹y th× con khÐo, bè d¹y th× con kh«n. 5 - GÇn bïn mµ ch¼ng h«i tanh mïi bïn. 6- Cã häc míi hay, cã cµy míi biÕt. - §i mét ngµy ®µng, häc mét sµng kh«n. 7- Ch­a quen ®i l¹i cho quen, Ch­a gÇn ®i l¹i vµi phen cho gÇn. - Ba n¨m ë víi ng­êi ®Çn, Ch¼ng b»ng mét lóc ®øng gÇn ng­êi kh«n. 8- NhiÒu ¸o th× Êm, nhiÒu ng­êi th× vui. 1 với ...... 2 với ...... 3 với ...... 4 với ....... 5 với ....... 6 với ....... 7 với ...... 8 với ..... 8 Câu 5: Hãy ghép các giai đoạn phát triển của trẻ (cột I) với các hoạt động chủ dạo tương ứng (cột II) : I. Các giai đoạn II. Các hoạt động (HĐ) chủ đạo 1. Tuổi nhi đồng (6 - 11, 12 tuổi). 2. Tuổi thiếu niên (11, 12 – 14, 15 tuổi). 3. Giai đoạn đầu tuổi thanh niên (14,15 – 17,18 tuổi). 4. Tuổi trưởng thành. a/ HĐ học tập theo nghề đã chọn. b/ HĐ học tập. c/ HĐ học tập và giao tiếp với bạn cùng lứa. d/ HĐ lao động nghề nghiệp. e/ HĐ học tập hướng nghiệp. 1 với ......... 2 với .......... 3 với .......... 4 với ......... CÂU HỎI ĐIỀN KHUYẾT Câu 1: Ngay từ khi cất tiếng khóc chào đời đứa trẻ đã là một (1) của xã hộị, với nhu cầu đặc trưng là (2). Vì thế, người lớn cũng cần có hình thức riêng, (3) riêng để giao tiếp với trẻ. Trả lời: (1) với ...... (2) với ...... (3) với ...... a. Công dân. b. Nhân cách. c. Thành viên. d. Giao lưu e. Ngôn ngữ g. Thái độ h. Hoạt động i. Giao tiếp với người lớn. Câu 2: Thuyết Tiền định coi sự phát triển tâm lí là do (1) gây ra và con người có tiềm năng đó ngay từ khi mới chào đời. Mọi đặc điểm tâm lí nói chung đều là (2), đều có sẵn trong cấu trúc (3). Trả lời: (1) với ...... (2) với ...... (3) với ...... a. Bẩm sinh di truyền b.Môi trường. c. Bản năng. d. Gen e. Tiềm năng sinh vật. g. Tiền định. h. Yếu tố siêu nhiên . Câu 3: Thuyết Duy cảm cho rằng (1) là nhân tố tiền định sự phát triển tâm lí trẻ em. Họ coi môi trường là nhân tố (2) trước số phận con người. Còn con người được xem như là đối tượng (3) trước ảnh hưởng của môi trường. Trả lời: (1) với ...... (2) với ...... (3) với ...... a. Di truyền b. Môi trường. c. Chi phối. d. Chủ động. e. Quyết định. g. Thụ động. Câu 4: Thuyết Hội tụ hai yếu tố tính tới tác động của cả môi trường và di truyền. Theo họ, sự tác động qua lại giữa chúng quyết định (1) quá trình phát triển. trong đó giữ vai trò quyết định là yếu tố (2) , còn điều kiện để phát triển là yếu tố (3) Trả lời: (1) với ...... (2) với ...... (3) với ...... a. Gián tiếp. b. Trực tiếp. c. Di truyền. d.Giao tiếp. e. Môi trường. g. Giáo dục. h. Hoạt động. i. Tự giáo dục. 9 Câu 5: Các quan niệm sai lầm đều cho rằng sự phát triển tâm lí của trẻ em hoặc là do yếu tố (1) hoặc là do môi trường quyết định. Thực ra, sự phát triển tâm lí của trẻ em được quyết định bởi chính (2) của các em. Đó là quá trình hình thành các (3) của mỗi cá nhân. Trả lời: (1) với ...... (2) với ...... (3) với ...... a. Hoạt động. b. Các chức năng tâm lí c. Quan hệ xã hội. d. Cấu trúc tâm lí mới. e. Hoạt động và giao tiếp. g. Sinh học. Câu 6: Đứa trẻ không tự lớn lên giữa môi trường, nó chỉ có thể (1) những kinh nghiệm xã hội lịch sử thông qua vai trò (2) của người lớn. Người lớn giúp trẻ nắm được (3) và các phương thức hoạt động của dân tộc, giúp trẻ có được năng lực người. Trả lời: (1) với ...... (2) với ...... (3) với ...... a. Tiếp thu. b. Lĩnh hội. c. Trung gian. d. Giáo dục. e. Ngôn ngữ. g. Văn hoá Câu 7: Nền văn hoá xã hội là (1) của sự phát triển tâm lí cá nhân, còn hoạt động và giao tiếp của trẻ là yếu tố có vai trò (2). Thông qua hoạt động và giao tiếp với người khác, trẻ em (3) tiếp nhận và biến các kinh nghiệm xã hội thành kinh nghiệm của mình. Trả lời: (1) với ...... (2) với ...... (3) với ...... a. Quyết định b. Nguồn gốc. c. Nội dung. d. Quan trọng. e. Tích cực g. Chủ động. Câu 8: Bản chất của sự phát triển tâm lí của trẻ là (1), là quá trình xuất hiện những (2) . Xét một cách tổng thể, sự phát triển tâm lí của trẻ em là một quá trình trẻ em (3) nền văn hóa xã hội, là kết quả của chính hoạt động và giao tiếp của trẻ em. Trả lời: (1) với ...... (2) với ...... (3) với ...... a. Tăng về số lượng yếu tố tâm lí. b. Thay đổi về chất yếu tố tâm lí. c. Đặc điểm tâm lí mới. d. Hoạt động mới. e. Lĩnh hội. g. Tiếp nhận. h. Tăng về lượng dẫn đến biến đổi về chất các chức năng tâm lí. Câu 9: Trong quá trình phát triển tâm lí của trẻ em, giáo dục có vai trò (1), nhưng không thể tuyệt đối hoá vai trò của giáo dục. Suy cho cùng sự phát triển tâm lí của trẻ được (2) bởi (3) của chính các em trong môi trường văn hoá – xã hội cụ thể. Trả lời: (1) với ...... (2) với ...... (3) với ...... a. Quy định. b. Chủ đạo. c. Hoạt động. d. Giao tiếp. e. Quyết định trực tiếp. g. Hoạt động và giao tiếp. h. Quan hệ với người lớn. Câu 10: 10 Trong sự phát triển của trẻ, giáo dục có vai trò (1) thể hiện ở chỗ, giáo dục (2) sự phát triển tâm lí của trẻ em. Giáo dục là con đường truyền đạt kinh nghiệm xã hội cho trẻ em; giáo dục còn hình thành ở trẻ em khả năng (3) Trả lời: (1) với ...... (2) với ...... (3) với ...... a. Quyết định. b. Chủ đạo. c. Tích cực. d. Đi trước e. Định hướng. g. Tự giáo dục. h. Giao tiếp. Câu 11: Dù có bộ óc tinh vi đến đâu chăng nữa, nhưng không được (1) thì trẻ cũng không thể trở thành thực thể người với đầy đủ tính xã hội của nó. Trả lời: (1) với ...... a. Giao lưu. b. Hoạt động. c. Sống trong xã hội loài người. d. Giáo dục. Câu 12: Tâm lí trẻ em thời kì sơ sinh được qui định chủ yếu bởi (1), còn trong thời kì học sinh, tâm lí trẻ em chủ yếu là do (2). Đối với người trưởng thành, các chức năng tâm lí chủ yếu phụ thuộc vào (3) Trả lời: (1) với ...... (2) với ...... (3) với ...... a. Hoạt động với đồ vật. b. Hoạt động xã hội. c. Hoạt động vui chơi. d. Hoạt động học tập. e. Hoạt động nghề nghiệp. g. Quan hệ với người lớn. h. Hoạt động chính trị - xã hội. Câu 13: Mỗi thời kì có một vị trí, vai trò nhất định trong quá trình chuyển đứa trẻ mới sinh sang thành một (1) trưởng thành. Sự chuyển từ thời kì này sang thời kì khác bao giờ cũng gắn với sự xuất hiện những (2) mới về chất Trả lời: (1) với ...... (2) với ...... a. Thanh viên. b. Cá nhân. c. Nhân cách. d. Hoạt động. e. Cấu tạo tâm lí. g. Mối quan hệ Câu 14: Hoạt động chủ đạo là hoạt động lần đầu tiên xuất hiện trong một giai đoạn phát triển. Là hoạt động quy định sự hình thành (1) trong giai đoạn đó, chi phối các (2) khác và làm tiền đề nảy sinh (3) mới trong giai đoạn tiếp theo. Trả lời: (1) với ...... (2) với ...... (3) với ...... a. Các chức năng tâm lí. b. Các quá trình tâm lí. c. Các yếu tố tâm lí. d. Các chức nanưg tâm lí chủ yếu. e. Hoạt động. g. Hành động. Câu 15 : Ở loài vật tồn tại hai loại kinh nghiệm là (1), còn ở con người có thêm kinh nghiệm (2), được hình thành thông qua cơ chế (3) nền văn hoá – xã hội. Trả lời: (1) với ...... (2) với ...... (3) với ...... a. Lịch sử - xã hội. b. Lĩnh hội. c. Tự tạo. d. Di truyền e. Hoạt động và giáo tiếp. g. Kinh nghiệm loài và cá thể

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcau_hoi_trac_nghiem_tam_li_hoc_lua_tuoi_va_tam_li_hoc_su_pha.pdf
Tài liệu liên quan