Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Sau hơn 20 năm đổi mới. nước ta đã chuyển đổi thành công từ thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu. bao cấp trước đây sang thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Đường lối đổi mới của Đảng đã được thể chế hóa thành hiến pháp. pháp luật. tạo hành lang pháp lý cho kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành và phát triển. .Luật đầu tư nước ngoài năm 1987 là văn bản luật đầu tiên góp phần tạo ra khung pháp lý cho việc hình thành nền kinh tế thị trường tại Việt Nam. Năm 1991 Luật doanh nghiệp tư nhân và Luật công ty ra đời. Hiến pháp sửa đổi năm 1992 đã khẳng định đảm bảo sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường và khu vực đầu tư nước ngoài. Tiếp theo đó là hàng loạt các đạo luật quan trọng của nền kinh tế thị trường đã được hình thành tại Việt Nam như Luật đất đai. Luật thuế. Luật phá sản. Luật môi trường. Luật lao động và hàng trăm các văn bản pháp lệnh. nghị định của chính phủ đã được ban hành nhằm cụ thể hóa việc thực hiện luật phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
- Chế độ sở hữu và cơ cấu các thành phần kinh tế được đổi mới cơ bản từ hình thức sở hữu toàn dân và tập thể là chủ yếu sang nhiều hình thức sở hữu. nhiều thành phần kinh tế đan xen hỗn hợp. trong đó kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo. xóa bỏ phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế. tạo động lực và điều kiện thuận lợi cho khai thác tiềm năng trong nước và ngoài nước vào phát triển kinh tế - xã hội.
- Các loại thị trường đã ra đời và từng bước phát triển theo hướng thông suốt và thống nhất trong cả nước. mở rộng ra khu vực và thế giới.hình thành những thị trường cơ bản như: thị trường tiền tệ. lao động. hàng hóa. đất đai. khoa học và công nghệ. . Quyền tự do. bình đẳng trong kinh doanh đã thực sự đi vào cuộc sống.
- Cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đã cơ bản thay thế cơ chế tập trung quan liêu. bao cấp trước đây trong việc vận hành nền kinh tế ở cả tầm vĩ mô và vi mô. cả đối với lĩnh vực sản xuất và phân phối.
- Quản lý nhà nước về kinh tế được đổi mới từ can thiệp trực tiếp bằng mệnh lệnh hành chính vào hoạt động sản xuất. kinh doanh sang quản lý bằng luật pháp. chính sách. chiến lược. quy hoạch. kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và các công cụ điều tiết vĩ mô khác.
29 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1662 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g dân cư năm 2003-2004. Tổng cục Thống kê đã lấy ý kiến tự đánh giá của các hộ về mức sống năm 2003-2004 so với mức năm 1999 và kết quả cho thấy có tới 84% số hộ cho rằng đời sống đã được nâng lên; 11.2% cho rằng đời sống vẫn như cũ và chỉ có 4.8% cho rằng đời sống bị giảm sút. Trong các Báo cáo những năm gần đây. UNDP cũng đã xếp Việt Nam vào danh sách những quốc gia dẫn đầu các nước đang phát triển về thành tích giảm nghèo và tiêu biểu cho nhóm các nước đang phát triển đã đạt được sự hài hoà giữa phát triển kinh tế với phát triển các chính sách xã hội vì con người
Văn hoá-thể thao
Công tác xuất bản. phát thanh truyền hình. hoạt động thể dục thể thao cũng có những kết quả tích cực. Năm 2005 đã xuất bản 17.1 nghìn cuốn sách với 240.2 triệu bản. tăng 79.8% về số đầu sách và tăng 35.2% về số bản in so với năm 2000. Việc phủ sóng phát thanh và truyền hình tiếp tục được triển khai đến vùng sâu. vùng xa nên đã có 95% số hộ gia đình trên phạm vi cả nước được nghe Đài Tiếng nói Việt Nam và 90% số hộ được xem các chương trình của Truyền hình Trung ương. Tỷ lệ dân số luyện tập thể dục thể thao tăng từ 16.4% năm 2002 lên 17.6% năm 2003 và 18.7% năm 2004. Thể thao thành tích cao tiếp tục xác lập được vị thế trên đấu trường quốc tế và khu vực. SEA Games 22 (2003) giành được 343 huy chương. gấp trên 5 lần SEA Games 20 (1999) và tại SEA Games 23 (2005) giành vị trí thứ 3 toàn đoàn với 228 huy chương các loại.
Tình hình văn hoá-thể thao
2000
2005
2006
1. Số thư viện
642
675
679
2. Số sách-đầu sách
9.487
17.800
20.149
3.Số đơn vị nghệ thuật CN
132
172
178
4.Số huy chương vàng thể thao quốc té
Thế giới
21
20
26
Châu Á
23
32
73
Nguồn: Tổng cục thống kê
2.1.5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa
Nếu năm 1990. ngành nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tới 38.74% GDP. thì đến năm 2007 giảm còn 20.25%. Trong khi đó. các ngành công nghiệp và xây dựng ngày càng chiếm tỷ trọng lớn. tăng tương ứng từ 22.67% lên 41.61%. Ngành dịch vụ duy trì khá ổn định ở mức khoảng 38%. Xét trong từng nhóm ngành. cơ cấu ngành kinh tế cũng có sự thay đổi tích cực. Trong nhóm ngành nông - lâm - ngư nghiệp. tỷ trọng của ngành nông nghiệp và lâm nghiệp đã giảm. nhường chỗ cho ngành thủy sản tăng lên. Trong cơ cấu ngành công nghiệp. tỷ trọng của ngành công nghiệp chế biến cũng không ngừng tăng. Cơ cấu ngành dịch vụ cũng thay đổi theo hướng tăng nhanh tỷ trọng của các ngành dịch vụ có chất lượng cao như tài chính. ngân hàng. bảo hiểm. du lịch...
Tốc độ tăng và cơ cấu GDP(%)
Năm
Tốc độ tăng (tính theo giá so sánh)
Cơ cấu (tính theo giá thực tế)
Tổng số
N.nghiệp-thuỷ sản
Cnghiệp-xây dựng
Dịch vụ
Tổng số
N.nghiệp-thuỷ sản
Cnghiệp-xây dựng
Dịch vụ
1990
5.09
1.00
2.27
10.19
100.00
38.74
22.67
38.59
2000
6.80
4.63
10.07
5.32
100.00
24.53
36.73
38.74
2006
8.17
3.40
10.37
8.29
100.00
20.36
41.56
38.08
2007
8.48
3.41
10.60
8.68
100.00
20.25
41.61
38.14
Kinh tế ngoài Nhà nước được khuyến khích phát triển nên thường xuyên tạo ra 46-47% tổng sản phẩm trong nước. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài vẫn tiếp tục giữ vị trí quan trọng. Năm 2000 khu vực này tạo ra 13.28% tổng sản phẩm trong nước và đến năm 2006 đã tạo ra 17.02%. Hiệu quả hoạt động của cả 2 khu vực kinh tế này đều tăng lên. đặc biệt là KV KT có vốn ĐTNN.
Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước năm 2001-2006
theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế
%
2001
2003
2004
2005
2006
Tổng số
100.00
100.00
100.00
100.00
100.00
Kinh tế Nhà nước
38.40
39.08
39.10
38.40
37.32
Kinh tế ngoài Nhà nước
47.84
46.45
45.77
45.61
45.66
Kinh tế tập thể
8.06
7.49
7.09
6.82
6.61
Kinh tế tư nhân
7.94
8.23
8.49
8.89
9.35
Kinh tế cá thể
31.84
30.73
30.19
29.90
29.70
Kinh tế có vốn ĐTNN
13.76
14.47
15.13
15.99
17.02
2.1.6. Năng suất lao động tăng
Từ số liệu về tổng sản phẩm trong nước (GDP) theo giá thực tế và lao động làm việc có trong Niên giám Thống kê của Tổng cục Thống kê. ta tính được mức năng suất lao động của năm 2005 đạt 19.62 triệu đồng. Nếu tính theo giá so sánh và nghiên cứu biến động của năng suất lao động các năm qua .ta thấy năng suất lao động chung toàn nền kinh tế quốc dân của Việt Nam liên tục tăng lên và tăng với xu thế cao dần. cụ thể như sau:
Bảng 1: Tốc độ tăng năng suất lao động xã hội giai đoạn 2001 - 2005
Năm
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
Tôc độ tăng NSLĐ (%)
4.15
4.63
4.52
5.16
6.05
6.12
6.45
So sánh tốc độ tăng năng suất lao động tính bằng % năm 2005 của Việt Nam với một số nước trên thế giới. ta có kết quả như sau:
Bảng 2: Tốc độ tăng năng suất lao động của một số nước và lãnh thổ trên thế giới năm 2005
Tên nước và lãnh thổ
Tốc độ tăng NSLĐ
Tốc độ (%)
Thứ tự
Mỹ
1.8
12
Nhật
1.9
10
Ai-len
1.0
15
Hồng Kông
5.0
4
Pháp
1.4
14
Phần Lan
0.1
18
Xin-ga-po
1.9
10
Anh
0.9
16
Đức
0.9
16
Ca-na-đa
1.6
13
Ô-xtrây-li-a
-1.0
20
Đài Loan
2.7
8
Hàn Quốc
2.6
9
Ma-lai-xi-a
3.0
6
Thái Lan
3.0
6
Phi-lip-pin
-0.8
19
Trung Quốc
7.1
1
In-đô-nê-xi-a
4.4
5
Ấn Độ
6.6
2
Việt Nam
5.51
3
Năng suất lao động theo khu vực kinh tế
Quan sát theo thời gian. năng suất lao động giữa 3 khu vực kinh tế trên ở những năm trước còn có sự chênh lệch nhiều hơn. và đã ngày càng được thu hẹp. tức là theo xu hướng càng những năm về sau mức độ chênh lệch này càng nhỏ dần (xem sơ đồ 1)
Sơ đồ 1: Quan hệ giữa mức năng suất lao động của 3 khu vực kinh tế từ năm 2001 đến 2005
Tuy nhiên. xét theo xu thế biến động. thì năng suất lao động toàn nền kinh tế liên tục tăng lên và có mức tăng khá. Mức tăng lên của năng suất lao động bình quân chung này do sự tăng lên thuần túy về năng suất lao động các ngành. các khu vực đóng góp bình quân dưới 40%. còn do chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng lao động của các khu vực kinh tế. các ngành có năng suất lao động cao hơn tức là giảm tỷ trọng lao động theo tỷ lệ tương ứng của các khu vực kinh tế. các ngành có năng suất lao động thấp đóng góp bình quân trên 60%
2.1.7. Thể chế kinh tế thị trường bước đầu được hình thành
Sau hơn 20 năm đổi mới. nước ta đã chuyển đổi thành công từ thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu. bao cấp trước đây sang thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Đường lối đổi mới của Đảng đã được thể chế hóa thành hiến pháp. pháp luật. tạo hành lang pháp lý cho kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành và phát triển. .Luật đầu tư nước ngoài năm 1987 là văn bản luật đầu tiên góp phần tạo ra khung pháp lý cho việc hình thành nền kinh tế thị trường tại Việt Nam. Năm 1991 Luật doanh nghiệp tư nhân và Luật công ty ra đời. Hiến pháp sửa đổi năm 1992 đã khẳng định đảm bảo sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường và khu vực đầu tư nước ngoài. Tiếp theo đó là hàng loạt các đạo luật quan trọng của nền kinh tế thị trường đã được hình thành tại Việt Nam như Luật đất đai. Luật thuế. Luật phá sản. Luật môi trường. Luật lao động và hàng trăm các văn bản pháp lệnh. nghị định của chính phủ đã được ban hành nhằm cụ thể hóa việc thực hiện luật phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
- Chế độ sở hữu và cơ cấu các thành phần kinh tế được đổi mới cơ bản từ hình thức sở hữu toàn dân và tập thể là chủ yếu sang nhiều hình thức sở hữu. nhiều thành phần kinh tế đan xen hỗn hợp. trong đó kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo. xóa bỏ phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế. tạo động lực và điều kiện thuận lợi cho khai thác tiềm năng trong nước và ngoài nước vào phát triển kinh tế - xã hội.
- Các loại thị trường đã ra đời và từng bước phát triển theo hướng thông suốt và thống nhất trong cả nước. mở rộng ra khu vực và thế giới.hình thành những thị trường cơ bản như: thị trường tiền tệ. lao động. hàng hóa. đất đai. khoa học và công nghệ.... . Quyền tự do. bình đẳng trong kinh doanh đã thực sự đi vào cuộc sống.
- Cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đã cơ bản thay thế cơ chế tập trung quan liêu. bao cấp trước đây trong việc vận hành nền kinh tế ở cả tầm vĩ mô và vi mô. cả đối với lĩnh vực sản xuất và phân phối.
- Quản lý nhà nước về kinh tế được đổi mới từ can thiệp trực tiếp bằng mệnh lệnh hành chính vào hoạt động sản xuất. kinh doanh sang quản lý bằng luật pháp. chính sách. chiến lược. quy hoạch. kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và các công cụ điều tiết vĩ mô khác. 2.2. Những tồn tại cần khắc phục
2.2.1. Hiệu quả sử dụng yếu tố đầu vào thấp
Tăng trưởng kinh tế xét ở đầu vào. có ba yếu tố đóng góp. Đó là sự đóng góp của yếu tố số lượng vốn đầu tư. sự đóng góp của số lượng lao động và sự đóng góp của yếu tố năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP).
Theo tính toán ban đầu ở Việt Nam. yếu tố số lượng vốn đầu tư đã đóng góp khoảng 57%. yếu tố số lượng lao động đóng góp khoảng 20%. yếu tố TFP đóng góp 23%. có nghĩa là nền kinh tế tăng trưởng theo chiều rộng. chưa phát triển theo chiều sâu.
Từ sự đóng góp như trên. có thể rút ra một số nhận xét đáng lưu ý.
2.2.1.1. Hiệu quả sử dụng vốn thấp
Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam hiện nay vẫn chủ yếu nghiêng về chiều rộng hơn là chiều sâu. nghĩa là tỷ trọng tác động của 2 nhân tố vốn và lao động gấp nhiều lần tác động của khoa học - công nghệ tới tăng trưởng. Ngay cả khi phát triển theo chiều rộng. yếu tố chủ yếu đóng góp vào tăng trưởng GDP lại là vốn. mà Việt Nam bị thiếu vốn. đang phải đi vay rất nhiều (vừa vay. vừa hoàn trả vốn. với số lãi mà ngân sách phải trả hằng năm chiếm gần 15% tổng chi ngân sách). Trong khi đó. việc sử dụng vốn đầu tư đem lại hiệu quả kinh tế thấp thể hiện rõ qua sự tăng nhanh của hệ số ICOR (đo hiệu quả sử dụng vốn đầu tư). Những hạn chế và yếu kém về hiệu quả đầu tư thể hiện ở một số điểm như sau:
Thứ nhất. hiệu quả đầu tư năm 2007 thấp hơn các năm từ 2003 trở về trước. Có thể thấy tỷ lệ vốn đầu tư/ GDP tăng thêm ngày càng giảm.
Vốn đầu tư/ GDP tăng thêm
( Source: www.dddn.com.vn)
Theo chỉ tiêu kế hoạch năm 2008. thì hiệu quả đầu tư còn thấp hơn năm 2007. Năm 2008. tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP đưa lên 42%. cao hơn so với tỷ lệ 40.6% của năm 2007. nên 1 đồng vốn đầu tư chỉ tạo ra được 2.38 đồng GDP. thấp hơn mức 2.48 đồng của năm 2007. trong khi của các nước 1 đồng vốn đầu tư sản xuất ra được 4-5 đồng GDP. Tăng trưởng GDP đạt 8.5% là cao. nhưng phải cần đến một lượng vốn lớn lên đến 40.6% GDP là hiệu quả thấp. bởi để tăng được 1 đồng GDP phải cần tới 4.8 đồng vốn đầu tư; ở khu vực quốc doanh còn cao gấp đôi khu vực tư nhân (7 đồng so với 3.7 đồng). trong khi của các nước chỉ cần trên dưới 3 đồng.
Thứ hai. hiệu quả đầu tư của Việt Nam còn thấp hơn nhiều nước. Các nước có tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP chỉ vào khoảng trên dưới 25%. có nghĩa là một đồng vốn đầu tư đã tạo ra được trên dưới 4 đồng GDP. cao gấp rưỡi. gấp đôi của Việt Nam. Đó là xét theo tỷ lệ vốn đầu tư/ GDP. còn xét theo Hệ số ICOR so sánh. Hệ số ICOR càng lớn thì hiệu quả đầu tư càng thấp và ngược lại. Tính chung ICOR của Việt Nam trong thời kỳ 1991-2007 là 4.86 lần. cao hơn nhiều so với 2.7 lần của Đài Loan (trong thời kỳ 1961-1980). 3 lần của Hàn Quốc (trong thời kỳ 1961- 1980). 3.7 lần của Indonesia (trong thời kỳ 1981-1995). 4 lần của Trung Quốc (trong thời kỳ 2001-2006). 4.1 lần của Thái Lan (trong thời kỳ 1981-1995); cũng cao hơn so với 4.6 lần của Malaysia (trong thời kỳ 1981-1995).
STT
Quốc gia
Thời kỳ
Hệ số ICOR
1
Việt Nam
1991 - 2007
4.86
2
Đài Loan
1961 - 1980
2.7
3
Hàn Quốc
1961 - 1980
3.0
4
Indonexia
1981 - 1995
3.7
5
Trung Quốc
2001 - 2006
4.0
6
Thái Lan
1981 - 1995
4.1
7
Malayxia
1981 - 1995
4.6
Nguyên nhân chủ yếu do thiết bị kỹ thuật - công nghệ của Việt Nam còn lạc hậu; chi phí thuê mua mặt bằng sản xuất. kinh doanh cao. chi phí xã hội còn lớn. trình độ quản lý và tay nghề còn thấp; có một lượng vốn không nhỏ bị chôn vào vàng. đất đai hoặc chạy lòng vòng trên các thị trường mà không đầu tư trực tiếp cho tăng trưởng sản xuất. kinh doanh. tăng trưởng kinh tế.
Thứ ba. hiệu quả đầu tư của khu vực nhà nước còn rất thấp. thấp hơn khu vực ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (năm 2007. một đồng vốn đầu tư của khu vực nhà nước chỉ tạo ra được 2.1 đồng GDP). trong khi tỷ trọng vốn đầu tư của khu vực nhà nước năm 2007 vẫn còn chiếm tới 43.3% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Nguyên nhân chủ yếu do khu vực này còn để thất thoát. lãng phí chiếm tỷ trọng lớn; do bị co kéo nên phân tán. dàn trải. thi công chậm...
Thứ tư. bên cạnh việc trực tiếp đầu tư tăng trưởng. có một phần không nhỏ đã được để dành dưới dạng cất trữ hoặc chạy lòng vòng qua các kênh gây ra những cơn sốt nóng hoặc lạnh ở các kênh này mà không được đầu tư trực tiếp cho sản xuất kinh doanh. Hiện có hàng trăm tỷ đồng vốn đầu tư đang được chôn vào bất động sản. vào vàng. Tính riêng vốn FDI vào Việt Nam đến 86% lượng vốn đổ vào bất động sản. trong khi vốn dành cho công nghiệp chỉ có 10% và nông-lâm-ngư chỉ 0.1% (trong quí 1/2008).
2.2.1.2. Vấn đề về nguồn lao động và chất lượng lao động
Thứ nhất. tỷ lệ thất nghiệp tuy có giảm nhưng vẫn ở mức cao.
Source: www.vietshare.com
Việt Nam có lực lượng lao động đông. hàng năm vẫn còn tăng lớn. chính vì vậy tỷ lệ lao động không có việc làm vẫn ở mức cao. Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực nông thôn còn chiếm trên dưới 20%. ở khu vực thành thị là 4.64%. Tính ra số người chưa có việc làm ở cả khu vực nông thôn và thành thị còn tới 8 – 9 triệu người.
Không những vậy. năm 2008 là năm thứ 2 Việt Nam chính thức là thành viên của WTO. Tác động của hội nhập kinh tế đến việc làm và thị trường lao động Việt Nam được thể hiện dưới nhiều hình thức: Tình trạng thất nghiệp và nghèo có thể gia tăng. Vì dưới tác động của cạnh tranh. có những doanh nghiệp sẽ bị phá sản. hoặc thu nhỏ sản xuất. và sẽ dẫn đến việc lao động bị mất việc làm hoặc bị giảm thu nhập.
Năm
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
Tỷ lệ thất nghiệp (%)
6.28
6.01
5.78
5.60
5.31
4.82
4.64
Thứ hai. trong ba nhóm ngành kinh tế. nông. lâm nghiệp - thủy sản còn thu hút đến gần 60% lực lượng lao động; năng suất lao động thấp; nông dân trồng trọt. chăn nuôi chủ yếu lấy công làm lãi. tích lũy thấp. nay chi phí đầu vào lại cao. lại gặp thiên tai. dịch bệnh. Công nghiệp tăng cao về giá trị sản xuất nhưng lại tăng thấp về giá trị tăng thêm (17.1% so với 11%). chứng tỏ tỷ lệ chi phí trung gian tăng. tính gia công cao... Nhóm ngành dịch vụ tuy đã tăng cao hơn tốc độ chung. nhưng vẫn còn mang tính thương nghiệp thuần túy. các dịch vụ có giá trị gia tăng cao chiếm tỷ trọng nhỏ; còn mang nặng tính kiêm nhiệm nên tính chuyên nghiệp không cao và năng suất lao động giảm (tỷ trọng trong toàn nền kinh tế của nhóm ngành dịch vụ về lao động tăng nhanh từ 17.4% năm 1995 lên gần 26% hiện nay. nhưng về GDP lại giảm từ 44.1% xuống còn 38.1%).
Thứ ba. chất lượng lao động còn nhiều hạn chế. Chất lượng nguồn nhân lực của VN hiện nay mới chỉ đạt 3.79 điểm (thang điểm 10). Một nghiên cứu khác cho thấy lao động VN chỉ đạt 32/100 điểm. Trong khi đó. những nền kinh tế có chất lượng lao động dưới 35 điểm đều có nguy cơ mất sức cạnh tranh trên thị trường toàn cầu. Nguồn lao động của nước ta có năng suất lao động quá thấp. đứng thứ 77/125 nước và vùng lãnh thổ. sau cả Indonesia. Philippine và Thái Lan. Trong bối cảnh hiện nay. tỷ lệ lao động qua đào tạo mới chỉ dừng lại ở con số 25% là quá ít. Ngay tại Hà Nội. có chưa tới 15% lực lượng lao động biết tiếng Anh và sử dụng thành thạo máy vi tính. Tỷ lệ lao động được đào tạo (tốt nghiệp đại học. cao đẳng và dạy nghề) không có việc làm hoặc việc làm không đúng chuyên môn còn rất lớn. gây lãng phí rất nhiều về chi phí đào tạo của gia đình và xã hội. dẫn đến cơ cấu lao động mất cân đối. thừa thầy thiếu thợ. Tỷ lệ lao động không có chuyên môn ở Hà Nội hiện là 41.4%. Hải Phòng 64%. Đà Nẵng 54.4%. TP.HCM 55% và Bà Rịa Vũng Tàu là 62.9%. Nhiều lao động trẻ được đào tạo. có trình độ kỹ thuật. có sức khỏe vẫn bị thất nghiệp. Ngoài ra. chương trình đào tạo chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động. Học sinh học lý thuyết nhiều. nhưng khả năng vận dụng thực tiễn rất yếu. Học sinh chuyên các ngành khoa học cơ bản không được khuyến khích nên thiếu hụt nghiêm trọng. Như vậy. nguồn lực năng động nhất. cũng là lợi thế phát triển quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững của Việt Nam đang bị lãng phí rất lớn. khó phục vụ hiệu quả cho tăng trưởng kinh tế.
2.2.1.3. Năng suất các nhân tố tổng hợp
Năng suất lao động của Việt Nam còn thấp. Năm 2007 mới đạt 25.886 đồng/người. của nhóm ngành nông. lâm nghiệp-thuỷ sản còn đạt thấp hơn chỉ có 9.607 nghìn đồng/người. ngay cả nhóm ngành công nghiệp-xây dựng cao nhất cũng mới đạt 55.072 đồng/người và của nhóm ngành dịch vụ cũng chỉ đạt 38.159 nghìn đồng/người. Nếu quy ra USD theo tỷ giá hối đoái. năng suất lao động của toàn nền kinh tế cũng mới đạt khoảng 1.6 nghìn USD. của nhóm ngành nông. lâm nghiệp- thuỷ sản chỉ đạt 0.6 nghìn USD. của nhóm ngành công nghiệp- xây dựng đạt khoảng 3.438 USD. của nhóm ngành dịch vụ đạt khoảng 2.385 USD. Các con số trên còn thấp xa so với năng suất lao động chung của thế giới (khoảng trên 14.6 nghìn USD). còn thấp hơn cả mức bình quân đầu người của thế giới (khoảng 6.5 nghìn USD/người). Với năng suất còn thấp như trên thì giá trị thặng dư còn đang rất nhỏ nhoi.
SO SÁNH NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Ở MỘT SỐ QUỐC GIA
Lãnh thổ
Mức năng suất lao động
Mức NSLĐ ($)
Thứ tự
Singapore
52426
1
Malaysia
11300
4
Thái Lan
4305
5
Philipines
2207
7
Indonesia
1952
8
Trung Quốc
2272
6
Hàn Quốc
27907
3
Ấn Độ
1242
9
Đài Loan
35856
2
Việt Nam
1237
10
Source: www.tapchicongsan.org.vn
Qua bảng số liệu trên ta thấy năng suất lao động của Việt Nam đạt ở mức thấp xấp xỉ năng suất lao động của Ấn Độ và đứng cuối cùng trong số 10 nước được chọn để so sánh. Nếu so với năng suất lao động của Singapore (nước có năng suất lao động cao nhất trong bảng). thì năng suất lao động của Việt Nam chỉ mới bằng 2.3%. Nếu tách riêng 6 nước trong khối ASEAN có trong bảng trên gồm: Singapore. Malaysia. Thái Lan. Philipines. Indonesia và Việt Nam thì Singapore dẫn đầu và Việt Nam tất nhiên ở vị trí cuối. Năng suất lao động năm 2005 của Việt Nam so với Singapore = 2.35%. so với Malaysia = 10.95%. so với Thái Lan = 28.73%. so với Philipines = 44.07% và so với Indonesia = 63.37%.
Như vậy. có thể nói. năng suất lao động của Việt Nam còn quá thấp so với năng suất lao động của các nước khác. Điều đó có thể giải thích về trình độ kỹ thuật. công nghệ của ta còn thấp. cơ sở vật chất còn nghèo. công tác quản lý còn một số hạn chế. sản xuất còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên. đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.
2.2.2. Chất lượng tăng trưởng thấp còn thể hiện ở các yếu tố đầu ra
2.2.2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm và lạc hậu
Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam vẫn chủ yếu tập trung ở một số ngành và sản phẩm truyền thống. có công nghệ không cao như dệt may. thủy sản. nông sản chưa qua chế biến.... Trong những năm gần đây. tuy tăng trưởng kinh tế nhanh hơn những năm 90. nhưng tỷ trọng của ngành công nghiệp chế biến trong GDP còn thấp. Công nghiệp khai thác vẫn chiếm một tỷ trọng khá ổn định trong GDP. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp chậm là một yếu điểm của Việt Nam so với một số nước trong khu vực. nhất là so với Trung Quốc - nước có xuất phát điểm và thời gian bắt đầu mở cửa tương đối gần với Việt Nam. Nếu nước ta tiếp tục mô hình tăng trưởng chủ yếu dựa vào những lợi thế so sánh tĩnh (nguồn tài nguyên thô. lao động rẻ chưa có kỹ năng) như hiện nay. thì khó có thể duy trì được tăng trưởng cao trong dài hạn. nhất là trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng.
CƠ CẤU GDP THEO NHÓM NGÀNH (%)
Nhóm ngành
Năm 1997
Năm 2000
Năm 2007
Nông. lâm nghiệp thuỷ sản
38.7
24.53
20.25
Công nghiệp – Xây dựng
22.67
36.73
41.61
Dịch vụ
38.59
38.7
38.14
CƠ CẤU GDP CỦA MỘT SỐ NƯỚC NĂM 2005 (%)
Nông. lâm nghiệp thuỷ sản
Công nghiệp – Xây dựng
Dịch vụ
Trung Quốc
13.1
46.2
40.7
Hàn Quốc
3.7
40.8
55.5
Brunei
3.6
48.3
48.1
Cambodia
32.9
29.2
37.9
Đông Timor
31.4
14.9
53.7
Indonesia
14.0
40.7
45.3
Malaysia
9.5
50.4
40.1
Philippines
14.4
32.6
53.0
Singapore
0.1
33.8
66.1
Laos
46.0
27.9
26.1
Thailand
9.6
46.9
43.5
Ấn Độ
18.6
27.6
53.8
Liên bang Nga
5.5
38.1
56.4
Có thể thấy. cơ cấu ngành kinh tế của Việt Nam năm 2007 cũng chỉ tương đương với cơ cấu kinh tế của những nước trong khu vực Đông Nam Á vào những năm 80 của thế kỷ trước và vẫn còn lạc hậu hơn nhiều so với cơ cấu kinh tế năm 2005 của một số nước. Tỷ trọng nhóm ngành nông. lâm nghiệp thuỷ sản trong GDP vẫn còn đứng hàng cao: 4/10 nước khu vực Đông Nam Á. đứng thứ 12/38 nước và vùng lãnh thổ ở châu Á và đứng thứ 72/146 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp - xây dựng trong GDP của Việt Nam đứng thứ hạng thấp: 5/10 nước Đông Nam Á. 13/37 nước và vùng lãnh thổ châu Á. và đứng thứ 24/144 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Tỷ trọng nhóm ngành dịch vụ trong GDP của Viêt Nam đứng thứ hạng thấp: 7/10 nước trong khu vực Đông Nam Á.. 30/37 nước và vùng lãnh thổ châu Á. 92/146 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới.
2.2.2.2. Chênh lệch giàu nghèo gia tăng
Mặc dù Việt Nam đã đạt nhiều thành công trong công tác xoá đói giảm nghèo. nhưng tỷ lệ nghèo đói của Việt Nam ở các vùng Tây Nguyên. vùng núi phía Bắc và vùng duyên hải Bắc Trung Bộ vẫn còn cao. Ngoài ra. khoảng cách giàu nghèo ngày càng doãng rộng đồng thời với quá trình giảm nghèo
.
(www.molisa.gov.vn)
Trong một thống kê vừa công bố. Bộ Lao Ðộng-Thương Binh và Xã Hội cho biết. năm nay. tỷ lệ đói nghèo có thể tăng vọt và chiếm tỷ lệ 17% tính theo tổng số dân. trong khi đó con số này là 15.47% năm 2006 và 14.75% năm 2007. Mặc dù vậy. hàng triệu người dân Việt Nam vẫn phải sống với mức thu nhập chỉ nhỉnh hơn chuẩn nghèo một chút. Theo dự đoán đến năm 2010. khoảng 21% dân số Việt Nam sẽ vẫn bị nghèo và 37% trong số đó là người dân tộc thiếu số. Nhiều hộ gia đình ở diện cận nghèo và rất dễ bị nghèo trở lại khi bị đau ốm. thiên tai. giá cả nông sản thấp. phá sản… Nhóm hộ này chiếm khoảng 5-10% dân số. Theo Viện Khoa Học Lao Ðộng và Xã Hội. năm 2006. số gia đình nghèo ở Việt Nam là 2.818 triệu gia đình. đến cuối năm 2007 tăng lên thành 3.153 triệu gia đình. Số gia đình rơi xuống bên dưới mức nghèo đói là 335.000 (bao gồm 245.000 gia đình ở nông thôn và 89.500 gia đình ở thành thị).
Tháng 4 vừa qua. trong “Báo cáo phát triển con người 2007-2008”. UNDP (Tổ Chức Phát Triển của Liên Hiệp Quốc) cho biết. chênh lệch giàu nghèo ở Việt Nam là 34.4 lần. Cũng theo đó. 20% người nghèo nhất chỉ chiếm 9% tổng thu nhập và chi tiêu quốc gia. Trong khi đó. 20% dân số giàu nhất chiếm đến 44.3% tổng thu nhập và chi tiêu quốc gia. Đặc biệt. sự khác biệt trong chỉ số khoảng cách nghèo giữa nông thôn và thành thị rất lớn.
TỶ LỆ HỘ NGHÈO (%)
2004
2006
2007
Cả nước
18.1
15.47
14.75
Đồng bằng sông Hồng
12.9
10.12
9.62
Đông Bắc
23.2
22.22
21.13
Tây Bắc
46.1
39.4
37.45
Bắc Trung Bộ
29.4
26.58
25.51
Duyên hải Nam Trung Bộ
21.3
17.18
16.26
Tây Nguyên
29.2
24.01
22.95
Đông Nam Bộ
6.1
4.56
4.33
Đồng bằng sông Cửu Long
15.3
13
12.42
( Source: www.vneconomy.com)
2.2.2.3. Vần đề môi trường
Tài nguyên môi trường chưa được khai thác hiệu quả. ô nhiễm môi trường gia tăng. Có thể khái quát một số nội dung liên quan đến vấn đề môi trường như sau:
Thứ nhất. vấn đề về trồng rừng và bảo vệ rừng. Thời kỳ 10 năm (1990 - 2000). diện tích rừng trồng mới tăng trung bình 0.5%/năm. nhưng tỷ lệ diện tích rừng bị cháy và phá rừng cũng rất cao. tập trung ở một số tỉnh nghèo. sản xuất nông nghiệp dựa chủ yếu vào tài nguyên rừng như Lai Châu. Quảng Trị...Diện tích rừng bị phá ngày càng tăng cao. Tính đến tháng 12 năm 2007. diện tích rừng bị phá là 1585.7ha. trong khi đó. diên tích rừng bị phá chỉ riêng 8 tháng đầu năm 2008 đã là 2259.13ha.
Thứ hai. hiệu quả sử dụng năng lượng đã tăng lên đáng kể. nhưng vẫn còn thấp. Lượng đi-ô-xít cac-bon thải ra tính trên đầu người tăng gấp đôi trong thời kỳ đổi mới. Tại một số thành phố và trung tâm công nghiệp. ô nhiễm môi trường nước. không khí và chất thải công nghiệp đã vượt quá mức cho phép.Tổng lượng chất thải rắn của cả nước phát sinh trong năm 2007 là khoảng 17 triệu tấn. dự báo đạt 50 triệu tấn vào năm 2020. Trong khi mới chỉ có 15-20% lượng chất thải rắn được phân loại. số còn lại được chôn lấp.
Vấn đề khai thác tài nguyên. đầu tư vào tài sản môi trường và vấn đề ô nhiễm môi trường đang đe dọa sự phát triển bền vững của Việt Nam.
2.2.2.4. Năng lực cạnh tranh thấp và tụt hậu
NĂNG LỰC CẠNH TRANH SO SÁNH VỚI MỘT SỐ QUỐC GIA
2006
2007
Singapore
8
7
Hàn Quốc
23
11
Hong Kong
10
12
Đài Loan
13
14
Malaysia
19
21
Thái Lan
28
28
Trung Quốc
35
34
Indonesia
54
51
Việt Nam
64
68
Năng lực cạnh tranh quốc gia thấp và khoảng cách tụt hậu so với các nước trong khu vực có xu hướng tăng. Việt Nam hiện đang ở trong tình trạng năng lực cạnh tranh thấp và có xu hướng tụt hạng so với thời kỳ trước năm 1996. Vào năm 2003. Việt Nam đứng thứ 60 trên thế giới về năng lực cạnh tranh. tăng 5 bậc so vớ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010.doc