Phương pháp kiểm tra thông dụng là so sánh, phân tích dạng đường quá trình mực nước
của nhiều trạm đo trên cùng hệ sông, đối chiếu với các tính chất thay đổi mực nước để phát
hiện sai số. Do đó căn cứ số liệu mực nước đo hàng giờ vẽ đường quá trình mực nước
(Hgiờ ~t) của nhiều trạm trên cùng biểu đồ làm cơ sở kiểm tra.
Để dễ phân tích, nhận xét, nên vẽ tỷ lệ mực nước không nhỏ dưới 1/20 và tỷ lệ thời
gian không nhỏ hơn mức 1mm ˜2 giờ. Trên thực tế thường chỉ vẽ đường quá trình mực
nước trong mùa lũ (mùa kiệt mực nước dao động nhỏ, đo đạc thuận lợi, xác suất phạm sai số
nhỏ).
Quan sát biểu đồ tổng hợp nhiều đường quá trình mực nước của nhiều trạm đo trong
năm cho thấy diến biễn tổng quát của mực nước theo thời gian trong năm và theo không
gian từ thượng lưu đến hạ lưu sông
14 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2197 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chỉnh lý số liệu mực nước và nhiệt độ nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch−ơng VII
Chỉnh lý số liệu mực n−ớc vμ nhiệt độ n−ớc
Đ7-1. Mục đích, nhiệm vụ của công tác chỉnh lý số liệu
thủy văn nói chung
I. Tình trạng của tài liệu thủy văn thực đo :
• Trong các yếu tố thủy văn có yếu tố đo đạc, quan sát đơn giản có thể đo đạc đ−ợc
liên tục (1) hoặc đo đ−ợc tại từng thời điểm cách đều nhau (1) theo qui định nh− mực n−ớc,
nhiệt độ n−ớc v.v... Còn có những yếu tố đo đạc phức tạp, tốn thời gian và công sức nh− l−u
l−ợng n−ớc, l−u l−ợng bùn cát, mặt cắt ngang ... thì chỉ có thể đo đ−ợc tại các thời điểm rời
rạc không qui luật (2) chỉ có tính đại biểu cho quá trình thay đổi của yếu tố đó.
• Trong đo đạc và tính toán số liệu thực đo còn có sai số do nhiều nguyên nhân khác
nhau gây ra nh− máy móc, thiết bị đo có sai số, do chủ quan của con ng−ời, do điều kiện
thiên nhiên v.v...
Vì vậy tài liệu thực đo ch−a thể sử dụng đ−ợc mà phải qua công tác “chỉnh lý tài liệu”.
II. Mục đích, nhiệm vụ của công tác chỉnh lý số liệu thủy văn :
• Thiết lập các quan hệ vật lý giữa các yếu tố (1) và các yếu tố (2), từ yếu tố (1) sẽ kéo
dài, bổ sung để các yếu tố (2) trở thành liên tục hoặc đáp ứng đ−ợc yêu cầu đề ra.
• Trong quá trình chỉnh lý còn phát hiện ra các sai số của tài liệu thực đo và dùng các
ph−ơng pháp khác nhau để hiệu chỉnh lại những số liệu sai đó.
• Tính toán các tài liệu đặc tr−ng nh− trị số bình quân, lớn nhất, nhỏ nhất thời đoạn,
thống kê chúng d−ới dạng biểu, bảng, biểu đồ ... để tiện l−u trữ và sử dụng.
• Công tác chỉnh lý tài liệu thủy văn phải dựa trên cơ sở tài liệu thực đo có độ tin cậy
nhất định. Các ph−ơng pháp chỉnh lý phải dựa trên các mối quan hệ giữa hai hoặc nhiều yếu
tố. Các quan hệ đó phải có cơ sở vật lý và hợp lôgíc. Tài liệu đ−ợc bổ sung, kéo dài, sửa
chữa ... và tính toán phải có độ chính xác cần thiết, mới sử dụng đ−ợc.
Đ7-2. Tóm tắt nội dung chỉnh lý số liệu mực n−ớc
Chỉnh lý số liệu mực n−ớc đ−ợc thực hiện khi kết thúc một năm đo đạc. Nếu đơn vị
thời gian tính theo năm thủy văn (từ đầu mùa lũ năm tr−ớc tới cuối mùa kiệt năm kế tiếp) thì
sẽ rất thuận lợi cho việc phân tích, nhận xét kết quả đo đạc, tuy nhiên không thuận lợi cho
công tác quản lý hành chính, do đó th−ờng chọn thời gian tính toán theo năm d−ơng lịch.
Số liệu sau mỗi năm đo mực n−ớc gồm có :
• Mực n−ớc đo hàng giờ trong năm (từ 1-I đến 31-XII)
143
• Mực n−ớc bình quân ngày (tính từ mực n−ớc đo hàng giờ)
• Mực n−ớc đặc tr−ng cao nhất (Hmax), thấp nhất (Hmin) trong từng tháng, trong
năm và mực n−ớc bình quân năm ( H năm).
Xét tổng thể với số liệu đo và tính các đặc tr−ng nêu trên có thể phản ánh đ−ợc quá
trình diễn biến của mực n−ớc tại trạm đo trong năm và số liệu này có thể sử dụng cho các
yêu cầu khai thác lợi dụng nguồn n−ớc.
Tuy nhiên với mục đích đã nêu ở tiết (7-1), số liệu mực n−ớc thực đo vẫn phải thông
qua chỉnh lý mới đáp ứng đầy đủ yêu cầu sử dụng.
Chỉnh lý số liệu mực n−ớc gồm các nội dung sau :
1) Tính bổ sung mực n−ớc bình quân ngày ( H ngày) nếu vì lý do nào đó không đo
đ−ợc Hgiờ để đủ tính toán.
2) Tính bổ sung mực n−ớc cao nhất (Hmax) thấp nhất (Hmin) trong năm nếu vì lý do
nào đó không đo đ−ợc hoặc đo đ−ợc nh−ng không phản ảnh đúng điều kiện tự nhiên (do xảy
ra vỡ đê, phân lũ, chặn dòng làm dâng n−ớc v.v...).
3) Kiểm tra phát hiện sai số trong đo đạc và tính mực n−ớc
4) Thuyết minh về chất l−ợng số liệu
Đ7-3. Tính bổ sung mực n−ớc bình quân ngμy vμ cực trị
I. Bổ sung mực n−ớc bình quân ngày
Trong tr−ờng hợp ngày nào đó không đo đ−ợc mực n−ớc giờ hoặc có đo nh−ng số lần
đo ít hoặc phân bố không hợp lý, không đủ cơ sở để tính mực n−ớc bình quân ngày, có thể
tính bổ sung theo những ph−ơng pháp sau :
1. Ph−ơng pháp nội suy
H ngày(tr−ớc) + H ngày(sau) H ngày(thiếu) =
2
Trong đó : H ngày(thiếu) là mực n−ớc bình quân ngày đo thiếu
H ngày(tr−ớc-sau) là mực n−ớc bình quân của ngày tr−ớc và sau liền
kề với ngày đo thiếu.
Không nên sử dụng ph−ơng pháp nội suy khi thiếu số liệu quá hai ngày liên tiếp.
Ph−ơng pháp này thích hợp trong mùa kiệt, cũng có thể sử dụng cho mùa lũ nếu trong
ngày đo thiếu mực n−ớc chỉ thay đổi một chiều (tăng dần hoặc giảm dần). Vấn đề này có
thể xem xét qua số liệu mực n−ớc của trạm phía trên hoặc d−ới trong cùng hệ thống sông.
144
2. Ph−ơng pháp t−ơng quan mực n−ớc bình quân ngày
Sử dụng số liệu H ngày của trạm cần bổ sung lập t−ơng quan với mực n−ớc H ngày
t−ơng ứng của trạm phía trên (th−ợng l−u) hoặc phía d−ới (hạ l−u) cùng trong hệ thống
sông.
H ngày (trạm bổ sung) ~ H ngày (trạm trên, d−ới)
Căn cứ sai số t−ơng quan để xét chọn và sử dụng t−ơng quan nào tốt hơn. Từ số liệu
H ngày trên, d−ới sẽ có H ngày thiếu.
Ph−ơng pháp này có thể sử dụng cho cả mùa kiệt và mùa lũ với mực n−ớc thay đổi đa
dạng (ảnh h−ởng triều).
II. Tính bổ sung mực n−ớc cực trị (Hmax, Hmin)
Trong tr−ờng hợp công trình đo, máy tự ghi có sự cố, hoặc do điều kiện thời tiết (bão,
lũ lớn) không thể đo đ−ợc mực n−ớc cực trị, hoặc đo đ−ợc nh−ng không chính xác, không
phản ánh đúng điều kiện tự nhiên có thể sử dụng ph−ơng pháp t−ơng quan để tính bổ sung,
hiệu chỉnh.
Căn cứ số liệu đo trong nhiều năm của các trạm đo trên cùng hệ thống sông bao gồm
trạm cần bổ sung và trạm phía trên, phía d−ới để lập t−ơng quan
Hmax (trạm bổ sung) ~ Hmax (trạm trên, d−ới)
Hmin (trạm bổ sung) ~ Hmin (trạm trên, d−ới)
Trong đó các trị số Hmax, Hmin là những mực n−ớc cực trị t−ơng ứng trạm trên, trạm
d−ới. Có thể chọn cực trị t−ơng ứng từng trận lũ, từng chu kỳ triều hoặc chọn cực trị t−ơng
ứng trong năm (cao nhất, thấp nhất trong năm).
12
14
16
18
20
22
5 7 9 11 13 1
Xuân Khánh
B
ái
T
h−
ợn
g
(m)
(m)
5
Hình 7-1. Biểu đồ t−ơng quan mực n−ớc lớn nhất giữa Bái Th−ợng và Xuân Khánh (1964-1995)
145
Trên hình (7-1) là t−ơng quan mực n−ớc cao nhất trong từng năm (Hmax-năm) của hai
trạm Bái Th−ợng (phía trên) và Xuân Khánh (phía d−ới) trên sông Chu - Thanh Hóa.
Sử dụng t−ơng quan này tính đ−ợc mực n−ớc cao nhất của trạm Xuân Khánh năm 1996
là 14,70m ứng với mực n−ớc cao nhất Bái Th−ợng năm 1996 là 21,40m.
Năm 1996 lũ lớn trên sông Chu xuất hiện vào ban đêm, trạm Xuân Khánh bị gẫy th−ớc
n−ớc nên không đo đ−ợc mực n−ớc cao nhất trong năm.
Đ7-4. Kiểm tra phát hiện sai số
Ph−ơng pháp kiểm tra thông dụng là so sánh, phân tích dạng đ−ờng quá trình mực n−ớc
của nhiều trạm đo trên cùng hệ sông, đối chiếu với các tính chất thay đổi mực n−ớc để phát
hiện sai số. Do đó căn cứ số liệu mực n−ớc đo hàng giờ vẽ đ−ờng quá trình mực n−ớc
(Hgiờ ~t) của nhiều trạm trên cùng biểu đồ làm cơ sở kiểm tra.
Để dễ phân tích, nhận xét, nên vẽ tỷ lệ mực n−ớc không nhỏ d−ới 1/20 và tỷ lệ thời
gian không nhỏ hơn mức 1mm ≈ 2 giờ. Trên thực tế th−ờng chỉ vẽ đ−ờng quá trình mực
n−ớc trong mùa lũ (mùa kiệt mực n−ớc dao động nhỏ, đo đạc thuận lợi, xác suất phạm sai số
nhỏ).
Quan sát biểu đồ tổng hợp nhiều đ−ờng quá trình mực n−ớc của nhiều trạm đo trong
năm cho thấy diến biễn tổng quát của mực n−ớc theo thời gian trong năm và theo không
gian từ th−ợng l−u đến hạ l−u sông.
Trên hình (7-2) thể hiện sự thay đổi mực n−ớc trong trận lũ từ 14 ữ29 tháng VIII/1971
của ba trạm đo trên sông Lô lần l−ợt từ th−ợng l−u xuống hạ l−u là Tuyên Quang - Đoan
Hùng - Phù Ninh.
Phân tích, so sánh ba đ−ờng quá trình mực n−ớc của ba trạm đo nêu trên có thể nhận
biết tình hình diễn biến lũ từ Tuyên Quang về Phù Ninh và qua đó mà đánh giá chất l−ợng
đo mực n−ớc của từng trạm.
Tiêu chí để phân tích, nhận xét đánh giá số liệu mực n−ớc là dựa theo các tính chất
chung và tính chất đặc biệt của sự thay đổi mực n−ớc trong sông mà các tính chất đó đ−ợc
thể hiện trên dạng đ−ờng quá trình mực n−ớc.
Đ7-5. Tính chất chung của sự thay đổi mực n−ớc sông
Tính chất thay đổi mực n−ớc sông tùy thuộc chủ yếu vào nguồn cấp n−ớc (m−a lũ hoặc
thủy triều) và điều kiện địa hình l−u vực, địa hình lòng sông.
Ngoài ra còn chịu tác động bởi hoạt động của con ng−ời nh− vận hành nhà máy thủy
điện, mở cống xả lũ, v.v... Có thể khái quát một số tính chất chung của thay đổi mực n−ớc
sông nh− sau :
146
I. Tính chất đổi dần
Quá trình thay đổi mực n−ớc trong một trận lũ, trong một chu kỳ triều theo trình tự sau:
N−ớc đứng (dH/dt = 0 ứng với chân lũ, chân triều tr−ớc),
N−ớc lên (dH/dt > 0 ứng với nhánh lũ, nhánh triều lên),
N−ớc đứng (dH/dt = 0 ứng với đỉnh lũ, đỉnh triều),
N−ớc rút (dH/dt < 0 ứng với nhánh lũ xuống, triều xuống),
N−ớc đứng (dH/dt = 0 ứng với chân lũ, chân triều sau).
Hình 7-2. Biều đồ quá trình mực n−ớc H=ƒ(t)
Thời gian từng giai đoạn dài, ngắn tùy thuộc đặc điểm lũ, đặc điểm triều từng vùng
nh−ng tính chất chung nhất là quá trình chuyển tiếp từ n−ớc dâng sang n−ớc rút hoặc ng−ợc
lại bao giờ cũng có giai đoạn n−ớc đứng. Vì vậy đ−ờng quá trình mực n−ớc là đ−ờng cong
liên tục đổi dần không có b−ớc nhảy đột biến.
147
II. Tính chất điều tiết
Do tác động điều tiết của l−u vực và điều tiết của lòng sông (vừa trữ n−ớc vừa thoát
n−ớc) nên sóng lũ, sóng triều bị biến dạng theo dọc sông. Sự biến dạng đó thể hiện nh− sau:
Xét trong từng trận lũ, từng chu kỳ triều cho thấy thời gian lũ lên luôn ngắn hơn thời gian lũ
xuống và cũng t−ơng tự với thời gian triều lên và xuống.
Cùng một trận lũ nh−ng biên độ lũ (chênh lệch đỉnh lũ - chân lũ) giảm dần và thời gian
lũ tăng dần theo h−ớng truyền sóng lũ từ nguồn sông về hạ l−u.
Cùng một chu kì triều nh−ng biên độ triều (chênh lệch đỉnh và chân triều) giảm dần
theo h−ớng truyền sóng triều từ cửa sông về phía th−ợng l−u còn thời gian chu kỳ triều
không đổi. Tính chất điều tiết ổn định khi khu giữa hai trạm không có phân, nhập l−u lớn.
III. Tính chất t−ơng ứng lệch pha
Sóng lũ truyền theo dọc sông tạo nên sự thay đổi mực n−ớc t−ơng ứng từ nguồn sông về
hạ l−u. Vì vậy dạng đ−ờng quá trình mực n−ớc của các trạm đo từ phía nguồn về hạ l−u có
xu thế thay đổi t−ơng ứng nh−ng lệch pha, có nghĩa thời điểm xuất hiện chân lũ, đỉnh lũ của
trạm phía hạ l−u luôn xuất hiện t−ơng ứng sau chân, sau đỉnh của trạm phía th−ơng l−u.
Khoảng thời gian lệch chân, lệch đỉnh đó gọi là thời gian truyền lũ và trong thời gian đó
mực n−ớc phía th−ợng l−u và hạ l−u thay đổi lệch pha, có nghĩa mực n−ớc phía th−ợng l−u
đã chuyển sang nhánh xuống nh−ng mực n−ớc phía hạ l−u vẫn đang ở nhánh n−ớc lên hoặc
ng−ợc lại.
Đối với sóng triều truyền theo h−ớng từ cửa sông về phía th−ợng l−u vì vậy mực n−ớc
thay đổi t−ơng ứng và lệch pha ng−ợc với sóng lũ, có nghĩa chân và đỉnh triều trạm phía
th−ợng l−u luôn xuất hiện sau chân và đỉnh triều của trạm hạ l−u gần cửa sông. Khoảng thời
gian lệch đỉnh, lệch chân gọi là thời gian truyền triều và trong thời gian đó xu thế thay đổi
mực n−ớc phía th−ợng l−u và cửa sông lệch pha.
IV. Tính chất chênh lệch
N−ớc chảy trong lòng sông là do có chênh lệch mực n−ớc theo chiều dọc sông. Do đó
mực n−ớc của các trạm đo theo chiều n−ớc chảy sẽ thấp dần, có nghĩa đ−ờng quá trình mực
n−ớc của các trạm trên cùng hệ sông không bao giờ cắt nhau nếu vẽ cùng một mặt chuẩn,
cùng thời gian, cùng tỷ lệ.
Tuy nhiên đối với vùng sông ảnh h−ởng triều mạnh có hiện t−ợng đổi h−ớng từ chảy
xuôi (nguồn về cửa sông) sang chảy ng−ợc (cửa sông lên th−ợng l−u) và ng−ợc lại. Vì vậy
chênh lệch mực n−ớc cũng luôn đổi chiều, khi dòng triều lên (chảy ng−ợc) mực n−ớc trạm
đo phía cửa sông cao hơn mực n−ớc phía th−ợng l−u (xét trong đoạn sông có h−ớng chảy
ng−ợc) khi dòng triều xuống sẽ có chênh lệch ng−ợc lại. Hiện t−ợng này cũng xảy ra t−ơng
tự đối với n−ớc vật.
Trong tr−ờng hợp này đ−ờng quá trình mực n−ớc của các trạm ảnh h−ởng triều mạnh sẽ
cắt nhau nếu vẽ cùng mặt chuẩn. Tại thời điểm hai đ−ờng quá trình mực n−ớc cắt nhau
chính là thời điểm chuyển triều (Q = 0 vì không có chệnh lệch mực n−ớc).
148
Đ7-6. Tính chất đặc biệt của sự thay đổi mực n−ớc sông
Tính chất đặc biệt là chỉ những tính chất xuất hiện trong điều kiện địa hình sông, điều
kiện thời tiết khác biệt so với dạng chung - dạng phổ biến.
I. Tính chất thay đổi gấp
Tính chất này thể hiện trên đ−ờng quá trình mực n−ớc có những b−ớc nhảy đột biến khi
chuyển từ pha n−ớc dâng sang pha n−ớc rút hoặc ng−ợc lại, có nghĩa chuyển tiếp bỏ qua giai
đoạn n−ớc đứng (dH/dt = 0). Tính chất này chỉ xuất hiện trên đoạn sông mà mực n−ớc chịu
ảnh h−ởng của sự vận hành nhà máy thủy điện, vận hành cống ngăn triều, cống xả lũ hoặc
hiện t−ợng vỡ đê.
Hình 7-3. thể hiện các tính chất chung của sự thay đổi mực n−ớc sông
II. Tính chất điều tiết yếu
Thông th−ờng lòng sông có dạng mở rộng dần từ nguồn sông tới cửa sông. Tuy nhiên
do điều kiện địa chất, địa hình cục bộ hình thành lòng sông có dạng thu hẹp tại một vị trí
149
nào đó. Với đoạn sông thu hẹp khả năng thoát lũ chậm, tạo nên hiện t−ợng n−ớc dâng (dồn
ứ) vì vậy biên độ lũ tại đoạn sông này lớn hơn biên độ lũ đoạn sông phía th−ợng l−u.
T−ơng tự nh− vậy với đoạn sông thu hẹp ở gần cửa sông, khi sóng triều tới đoạn này
cũng tạo nên vùng n−ớc dâng làm cho biên độ triều tại đoạn sông thu hẹp lớn hơn biên độ
triều phía cửa sông.
Những tính chất thay đổi trên có chiều h−ớng ng−ợc lại tính chất điều tiết nên gọi là
điều tiết yếu.
Hình 7-4. Dạng đ−ờng quá trình mực n−ớc không t−ơng ứng
III. Tính chất không t−ơng ứng
Trên hệ thống sông gồm nhiều sông nhánh lớn nhập l−u, khi lũ của các nhánh lệch pha
có thể phá vỡ tính chất t−ơng ứng mực n−ớc và hình thành dạng lũ tổ hợp có thời gian n−ớc
lên dài hơn thời gian n−ớc xuống.
150
Tại đoạn sông tiếp giáp giữa hai vùng ảnh h−ởng triều và không ảnh h−ởng triều cũng
xảy ra hiện t−ợng không t−ơng ứng của mực n−ớc. Với đoạn sông không dài mà phía th−ợng
l−u mực n−ớc dao động theo dạng lũ thuần túy còn phía hạ l−u lại dao động theo cả dạng lũ
và dạng triều.
Đ7-7. Nhận dạng sai số vμ cách xử lý
Sai số của mực n−ớc thực đo hàng giờ (Hgiờ) có thể chia ra hai loại sau :
Sai số chủ quan gồm : đo sai (đọc trên th−ớc n−ớc), tính sai (cộng, trừ số đọc với cao
trình th−ớc n−ớc), sao chép sai, dẫn cao độ sai, ghi sai số hiệu cọc, thuỷ chí...
Sai số khách quan gồm có : Công trình đo, th−ớc n−ớc có sự cố (lún, nghiêng v.v...),
máy tự ghi vận hành không tốt, thời tiết không thuận lợi (bão, lũ lớn...).
Phân tích dạng đ−ờng quá trình mực n−ớc giờ và đối chiếu với tính chất thay đổi mực
n−ớc có thể nhận dạng những sai số th−ờng gặp d−ới đây:
Nếu trên đ−ờng quá trình mực n−ớc xuất hiện hai b−ớc nhảy liên tiếp (lên - xuống hoặc
ng−ợc lại) mà đoạn sông đo không có công trình thủy lợi lớn vận hành, có thể kết luận mực
n−ớc giờ tại thời điểm giữa hai b−ớc nhảy đó sai do nguyên nhân đo, tính hoặc sao chép. Sở
dĩ có thể kết luận nh− trên vì hiện t−ợng đo, tính hoặc sao chép sai th−ờng xảy ra tại những
thời điểm ngẫu nhiên không liên tục. Tr−ờng hợp này loại bỏ mực n−ớc giờ sai và tính lại
mực n−ớc bình quân ngày theo chế độ đo không đều giờ (vì loại bỏ giờ sai). Nếu mực n−ớc
giờ đo sai trùng với thời điểm xuất hiện mực n−ớc cực trị (cao nhất - thấp nhất) phải tính bổ
sung và sau đó tính lại H ngày (ph−ơng pháp bổ sung xem tiết 7-3).
Nếu dạng đ−ờng quá trình mực n−ớc xuất hiện hai b−ớc nhảy gián đoạn mà trong thời
đoạn giữa hai b−ớc nhảy đó tính chất t−ơng ứng trạm trên, d−ới không bị phá vỡ, chứng tỏ
mực n−ớc giờ giữa hai b−ớc nhảy có sai số do dẫn cao độ hoặc ghi sai số hiệu th−ớc n−ớc.
Khi dẫn sai cao độ hoặc ghi sai số hiệu cọc (thuỷ chí) sẽ tạo sai số cố định và xuất hiện liên
tiếp trong nhiều giờ nên đ−ờng quá trình mực n−ớc có dạng nh− nêu trên. Tr−ờng hợp này
chỉ cần hiệu chỉnh trị số mực n−ớc giờ sai sẽ có trị số đúng (Hđúng = Hsai ± sai số cố định)
và tính lại H ngày.
Đ7-8. Tổng hợp số liệu vμ xác định trị số đặc tr−ng
Số liệu mực n−ớc trung bình ngày đ−ợc thống kê theo dạng bảng (7-1) để tiện l−u trữ
và sử dụng. Các trị số đặc tr−ng cao nhất, thấp nhất đ−ợc chọn từ số liệu thực đo tức thời
(không phải bình quân lớn nhất nhỏ nhất).
Ngoài ra có thể tổng hợp số liệu mực n−ớc trung bình ngày theo dạng biểu đồ quá trình
mực n−ớc bình quân ngày (hình 7-5) hoặc đ−ờng luỹ tích mực n−ớc
151
Bảng 7-1. Mực n−ớc bình quân ngày
Sông . . . . . . . . Năm . . . . . . . Trạm . . . . .
Đơn vị cm Độ cao mốc chính tuyệt đối . . . . . Giả định . . . . .
Tháng
Ngày
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
1
2
3
4
5
.
.
.
.
.
.
27
28
29
30
31
Bình quân
Lớn nhất
Ngày
Nhỏ nhất
Ngày
Đặc tr−ng Mực n−ớc cao nhất . . . ngày . . .tháng . . . .Thấp nhất . . . ngày . . . .tháng. . .
Năm Mực n−ớc trung bình . . . . . . Chênh lệch mực n−ớc . . . . . . . .
Ký hiệu + Trị số hiệu chỉnh = Trị số khả nghi Trị số bổ sung
152
Hình 7-5. Đ−ờng quá trình mực n−ớc bình quân ngày và đ−ờng luỹ tích mực n−ớc
Đ7-9. Chỉnh lý số liệu mực n−ớc vùng ảnh h−ởng triều
Nội dung công tác chỉnh lý mực n−ớc đã trình bày trong những tiết trên đều đ−ợc thực
hiện cho vùng ảnh h−ởng triều. Tuy nhiên đo đặc điểm riêng nên chỉnh lý số liệu mực n−ớc
vùng ảnh h−ởng triều phải có thêm một số công đoạn nh− sau :
1. Kiểm tra tính t−ơng ứng giữa mực n−ớc bình quân ngày với mực n−ớc chân
triều và đỉnh triều trong ngày.
Tiến hành vẽ ba đ−ờng quá trình mực n−ớc trên cùng biểu đồ, bao gồm đ−ờng quá trình
mực n−ớc đỉnh triều (Hđ ~ t), chân triều (Hc ~ t); đ−ờng quá trình mực n−ớc trung bình ngày ( )t~Hngày . Nếu không có diễn biến bất th−ờng và sai số do tính toán thì đ−ờng quá trình
mực n−ớc trung bình sẽ nằm khoảng giữa hai đ−ờng quá trình đỉnh và chân triều. Ba đ−ờng
quá trình này không bao giờ cắt nhau và có xu thế diễn biến đồng dạng. Căn cứ sự t−ơng
ứng đó để xét tính hợp lý của mực n−ớc.
2. Lập bảng thống kê đỉnh triều cao nhất và chân thấp nhất từng ngày trong năm
Bảng ghi mực n−ớc đỉnh triều cao nhất và chân triều thấp nhất theo dạng bảng (7-2)
nh− sau:
153
Bảng 7-2. Bảng ghi mực n−ớc đỉnh triều cao nhất, chân triều thấp nhất
Trạm Năm Sông
Cao độ mốc chính tuyệt đối Giả định
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Ngày
Đ
ỉn
h
ca
o
C
hâ
n
th
ấp
Đ
ỉn
h
ca
o
C
hâ
n
th
ấp
Đ
ỉn
h
ca
o
C
hâ
n
th
ấp
. .
.
.
. .
.
.
. .
.
.
. .
.
.
. .
.
.
. .
.
.
Đ
ỉn
h
ca
o
C
hâ
n
th
ấp
Đ
ỉn
h
ca
o
C
hâ
n
th
ấp
Đ
ỉn
h
ca
o
C
hâ
n
th
ấp
1
2
.
.
.
30
31
Hđ max
Hc min
Ngày
Thống
kê
Toàn
năm
+ Trị số cải chính = Trị số khả nghi Trị số bổ sung
( ) Trị số ch−a đầy đủ
Đ7-10. Thuyết minh, nhận xét về chất l−ợng số liệu
Đối với các trạm cơ bản, số liệu mực n−ớc sau khi chỉnh lý đ−ợc sao chép thành ba bản
(kể cả mực n−ớc giờ và bình quân ngày) l−u trữ tại trạm đo, gửi Đài Khí t−ợng thủy văn khu
vực và Tổng cục Khí t−ợng thủy văn. Kèm theo số liệu có thuyết minh đánh giá chất l−ợng.
Nội dung thuyết minh gồm những vấn đề chính nh− sau :
Vị trí trạm đo trong năm, mặt chuẩn cao độ theo hệ thống nào? Những sự cố công trình
đo mực n−ớc, những vấn đề đã xử lý trong đo đạc và tính toán, vấn đề cần l−u ý khi sử dụng.
Bảng tổng hợp số liệu mực n−ớc bình quân ngày và các trị số đặc tr−ng theo dạng bảng
(7-1) và bảng (7-2).
154
Đ−ờng quá trình mực n−ớc bình quân ngày và đ−ờng lũy tích mực n−ớc cũng là một
dạng tổng hợp số liệu theo hình thức biểu đồ. Sử dụng biểu đồ tổng hợp dạng này dễ nhận
xét khái quát.
Đ7-11. Chỉnh lý số liệu nhiệt độ n−ớc sông
Công tác chỉnh lý số liệu nhiệt độ n−ớc sông đ−ợc thực hiện theo trình tự sau :
1. Kiểm tra số liệu thực đo
Xem xét số lần đo trong từng ngày có đủ số l−ợng và phân bố đúng giờ đo theo quy
định hay không.
Kiểm tra số hiệu chỉnh của nhiệt kế và số liệu nhiệt độ n−ớc sông sau khi hiệu chỉnh.
2. Vẽ đ−ờng quá trình nhiệt độ n−ớc sông
Căn cứ số liệu nhiệt độ thực đo của trạm cần chỉnh lý và số liệu các trạm th−ợng, hạ
l−u cùng hệ thống sông vẽ các đ−ờng quá trình nhiệt độ của nhiều trạm trên cùng biểu đồ để
so sánh, nhận xét tính hợp lý.
Nói chung trên cùng hệ thống sông, đ−ờng quá trình nhiệt độ các trạm có xu thế t−ơng
tự nhau. Nếu xuất hiện xu thế trái ng−ợc nhau cần kiểm tra xác định nguyên nhân (do đo
sai, nhiệt kế hỏng, có nguồn n−ớc nóng hoặc lạnh chảy vào sông vv...).
3. Tính nhiệt độ n−ớc trung bình ngày
Nhiệt độ n−ớc trung bình ngày tính bằng trung bình cộng nhiệt độ n−ớc các lần đo
trong ngày. Tr−ờng hợp thiếu số liệu có thể chọn trị số nhiệt độ đo lúc 7 giờ làm nhiệt độ
trung bình ngày.
4. Tính bổ sung nhiệt độ trung bình ngày
Vì lý do nào đó không có số liệu thực đo trong ngày phải tính bổ sung nhiệt độ trung
bình ngày. Có thể tính theo ph−ơng pháp nội suy tuyến tính giữa nhiệt độ trung bình của
ngày tr−ớc và sau liền kề ngày đo thiếu. Tr−ờng hợp cần thiết có thể tính theo ph−ơng pháp
t−ơng quan giữa nhiệt độ trạm cần chỉnh lý với nhiệt độ các trạm lân cận, trên d−ới.
5. Tổng hợp số liệu và xác định trị số đặc tr−ng
Số liệu nhiệt độ n−ớc trung bình ngày trong năm đ−ợc thống kê theo dạng bảng t−ơng
tự nh− mực n−ớc (bảng 7-1).
Các trị số đặc tr−ng nh− nhiệt độ cao nhất, thấp nhất trong từng tháng, trong năm đ−ợc
chọn từ số liệu thực đo tức thời. Nhiệt độ trung bình tháng, năm đ−ợc tính bằng trung bình
cộng số liệu trung bình ngày trong tháng, trong năm.
Đ−ờng quá trình nhiệt độ n−ớc trung bình ngày cũng là một dạng tổng hợp số liệu theo
hình thức biểu đồ.
155
6. L−u trữ số liệu và thuyết minh
T−ơng tự nh− số liệu mực n−ớc, số liệu nhiệt độ n−ớc cũng l−u trữ tại trạm đo, gửi đài
khu vực và Tổng cục khí t−ợng thủy văn. Kèm theo số liệu l−u trữ có thuyết minh về chất
l−ợng số liệu và những vấn đề cần l−u ý khi sử dụng.
Tr−ờng hợp trạm sử dụng máy tự ghi mực n−ớc có tự ghi nhiệt độ n−ớc thì trích số liệu
từ băng tự ghi hoặc từ bộ phận l−u trữ của máy theo chế độ thích hợp rồi cũng tiến hành
chỉnh lý theo các b−ớc từ 1 đến 6 nh− đã trình bày.
156
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- pages_from_gt_do_dac_thuy_van_8_9401.pdf